1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện cơ chế khoán tài chính tại nhnoptnt việt nam

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tác giả Chu Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. Hoàng Anh Tuấn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 28,06 MB

Nội dung

1 N - - “ < o o o o 01 00 s C mã mị ■1 LV.000058 plsl fpi'® HỌC VIỆN Ng I G TÂM THƠNC L V 58 iB h'fvK lviB ev i 1- ,f a a ’■11 1y di 'ftn '-Tr fi '■ ■ it'1,1' *III lii.W ;'If-Pitl' jfri‘,11 f* B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU MẠNH HÙNG GIẢI PH ÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHẮT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N A M CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - Lưu THƠNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG M Ã SỐ : 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Tuấn H O C VIỂN NGẦN H À N G VIÊN NCKH NGẦN HÀNG T i-r VIỆN &LViM M Hà N ộ i- 2002 LỜI C A M ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Chu M ạnh H ùng M ỤC LỤ C PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CÁC VẤN ĐỂ c BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề bẳn quản trị tài ngân hàng thương mại 1 1 T ổ n g C c q u a n v ấ n m i v v ề đ ề c c n g â n c h n g b ả n n h â n tố v ề ả n h th n g q u ả n trị m i tà i c h ín h n g â n h n g th n g h n g 1.2 Sự cần thiết thực chế quản trị tài Hệ thống N H N o& PTN T Việt Nam 29 K h i n iệ m 2 S ự c ầ n q u ả n trị tà i c h ín h th iế t th ự c h iệ n c c h ế q u ả n trị tà i c h ín h CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CƠNG TẮC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT,NAM 31 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 1 Q u 2 M ô C c trìn h h ìn h 21 h ìn h tổ th n h v p h t triể n c h ứ c h o t đ ộ n g 3 c h ín h c ủ a N H N o & P T N T V iệ t N a m 2.2 Nội dung chế quản trị tài hệ thống NHNo&PTNT-Việt Nam 2 C c c ă n c ứ p h p lý c ủ a N H N o & P T N T 2 N ộ i d u n g Nam c c h ế 37 đ ể x â y d ự n g c c h ế q u ả n trị tà i c h ín h V iệ t N a m q u ả n trị tà i c h ín h c ủ a N H N o & P T N T V iệ t 38 2.3 Thực trạng cơng tác quản trị tài N H N o& PTN T Việt Nam 46 Q u ả n lý tà i s ả n Q u ả n lý th u 3 K ế t q u ả n h n h M N ợ , tà i s ả n n h ậ p th ự c s ố h iệ n tồ n tạ i N H N o & P T N T - c h i p h í - lợ i n h u ậ n c ô n g N H N o & P T N T ộ t C ó tá c k h o n tà i c h ín h tạ i c c c h i V iệ t N a m tro n g c ô n g V iệ t N a m 6 tá c tro n g q u ả n trị th i g ia n v a tà i c h ín h c ủ a q u a CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 73 3.1 Định hướng, mục tiêu quản trị tài N H N o& PTNT Việt Nam thời gian tới 1 T h c h tro n g th ứ c x u Đ ịn h c c tự d o Q u ố c tế c ủ a h n g n h ữ n g v i h n g H ộ i n h ậ p 3 đ ố i n ă m v m ụ c 73 N g â n h o h n g m i N h n c tà i c h ín h N H N o & P T N T tiê u th n g c ủ a V iệ t N a m N H N o & P T N T V iệ t N a m tro n g tớ i 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản trị tài N H N o& PTNT Việt Nam Đ ịn h h n g 2 C ủ n g c ố , n h 3 X â y tiê u d ự n g T ă n g x lý th ị trư n g , k h c h m n h m ô c h u ẩ n 82 q u ố c c n g h ìn h tế c ô n g h o tổ tá c p h ẩ m tà i c h ín h c h ứ c c ủ a h n g , s ả n N H N o & P T N T m ộ t N g â n k iể m tra , h n g g iá m V iệ t th n g s t đ ể N a m m i h iệ n p h ò n g rủ i ro N â n g c a o T ă n g c n g th e o đ i n g a v c h ấ t lư ợ n g h ệ th ố n g tín d ụ n g q u ả n lý v c h iế n rủ i ro lư ợ c c h o v a y 8 P h t tr iể n c c d ịc h P h t tr iể n c ô n g P h ậ t tr iể n n g u n v ụ n g h ệ n g â n tin n h â n h n g h ọ c lự c 3.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng trị tài NHNo&PTNT Việt Nam 3 K iế n n g h ị đ ố i v i N h n c 3 K iế n n g h ị đ ố i v i N H N o & P T N T KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V iệ t N a m D A N H SỐTT biểu M ụ c M Ụ C C Á C / mc V ộ ỉ' T i s ả n K ế t c ấ u n ợ c ủ a c c B IỂ U , B Ả N G Trang dung biểu N H N o & P T N T lo i tà i s ả n N ợ V iệ t N a m c ủ a N H N o & P T N T V iệ t N a m 3 T i s ả n K ế t c ấ u C ó c ủ a c c N H N o & lo i tà i s ả n P T N T C ó 5 V iệ t N a m c ủ a N H N o & P T N T V iệ t N a m T ìn h h ìn h n ợ q u h n c ủ a V iệ t & P T N T c h i p h í c ủ a N H N o N H N o & P T N T N a m , B o c o th u n h ậ p , c h i p h í c ủ a c c k h o ả n th u n h ậ p , g iá k h ả N H N o V iệ t N a m K ế t c ấ u & P T N T C c h ệ N H N o 3 K ế t V iệ t N a m s ố & q u ả đ n h P T N T k h o n n ă n g s in h c ủ a 6 P T N T k in h lờ i V iệ t N a m tà i c h ín h c ủ a N H N o & V iệ t N a m M ộ t s ố d o a n h 1 3 C c c h i n h n h N H N o đ t h iệ u q u ả c a o lo i n ợ v tỷ lệ tríc h d ự p h ị n g rủ i ro 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: N g â n h n g (N H N o & P T N T đ ặ c b iệ t, k in h h n g , n g â n n a y V iệ t h n g c ả ty M ỹ s ả n ), v ị đ n h n g v iê n ; c ó lư u từ n g c h a N H N o c ấ p đ ợ c p h m đ ể đ ề u c h ế q u ả n h ệ đ i b c th ự c ỏ trê n p h ò n g m rộ n g đ ợ c c h ú trọ n g k in h d o a n h tạ i c c h iệ n m ụ c th n h th ị to n trị tà i tiê u n h n h m ộ t C ô n g C ô n g ty I), ty q u ả n lý n ô n g n g h iệ p trự c trê n d ịc h ; p h ố th u ộ c v i h n g c ủ a trê n trê n B a n n h ậ p c h i v o th ị đ â y , h n g k h ô n g p h ụ th u ộ c v o th ị p h ầ n th ô n v ấ n c ô n g V i đ ề c ụ c ủ a đ ặ t m n h k h u g iớ i đ ể q u ả n C ô n g ty th c tà i tâ m đ o I lo i I liê n , x ã , c ô n g th n h đ ịa lư i c ầ n to n v ự c , Đ ặ c lo t N ộ i v m n g h c h c ấ p b ộ n h â n b iệ t tro n g lý c h i c h i n h n h d ụ n g b ộ th ị n h n h c h ín h H V iệ t N a m s to n p h ố V iệ t m ộ t g iớ i h n h th n h p h ả i th ị, c c N H N o & P T N T m ộ t d ịc h k h a i N H N o c n trư n g trư c H tro n g g ia o k h o n , T ru n g c c h iệ n N H N o & P T N T triể n lớ n , n h ấ t s ố (N H N o ) h u y ệ n , th ị th ế đ o ty tin , 0 lã n h (S v n h n h to n n g â n th i đ iể m N ợ c h i n h n h 0 h n g v ụ tro n g c ô n g c h ứ n g h n g th â m v ậ y , c ấ p đ ế n x ế p d ịc h n h ấ t th u ộ c N g â n n ă n g n ô n g p h ụ v N a m lo i h o t đ ộ n g th ô n g n g â n tă n g II, c c n g h ệ p h t th n h v q u ố c c h ín h đ a tín h c ộ n g trư n g v to n lớ n V iệ t đ ợ c d ụ n g đ ộ n g tà i s ả n th ô n n c tâ m g ia o c h ủ N h tệ , tín N H N o I, q u ý , N ô n g c h i n h n h h c h p h ố ); v i v i v ị lo i IV ) th n h lý n a y , th iế t lậ p v i c ả trả i I tỉn h , II 0 đ (T ru n g c ấ p v i tổ n g c h ín h b c tiề n v i h o t c h i n h n h tà i triể n n g h iệ p v ự c p h m đ n c h i n h n h đ ộ n g , h iệ n trư n g in h v g ầ n c c v n g N H N o q u a n đ o n n g h iệ p N H N o c ó th u ê n g h ệ c ó (c h i n h n h n g â n c h o s ự đ ó n h n h g o m V iệ t N a m , (C ô n g tạ o ) T r o n g đ n g , n c , d o a n h M m ô lĩn h tỷ K in h đ ã q u y tro n g 0 lậ p N a m c ó P h t d o a n h trê n v i g ia i n ă n g m ộ t m i tạ i V iệ t N a m N H N o & P T N T (c h i đ a v th n g p h m x ã N a m ) d o a n h n g â n n g h iệ p h n g đ ộ c N ô n g C h í trê n rộ n g v m ộ t c h o t đ ộ n g tà i c h ín h m n h đ ộ n g c ủ a c ủ a N H N o & P T N T c ả c ủ a h ệ từ n g d o a n h c ủ a d o a n h c ó h iệ u V ấ n đ ề th ố n g , V iệ t N a m đ n g th i k h i c h i n h n h , p h t h u y N H N o & P T N T q u ả v V iệ t tu â n đ ợ c đ ợ c N a m , th ủ d ậ y c c h iệ u q u ả , đ ợ c tá c tín h d ụ n g g ó p p h ầ n s n g tíc h k íc h th íc h c c c h ín h s c h q u ả n tạ o , c ự c đ n tự h o t tà i lậ p sứ c c h ủ , n ă n g q u ả k in h đ ộ n g k in h tớ i h iệ u v ị lý tạ o c h ín h c ủ a N h n c q u ả n trị tà i c h ín h n h ậ p , c h i p h í, lợ i n h u ậ n tro n g h o t đ ộ n g lu ậ n , đ ố i c ô n g tá c v ấ n c ủ a c h iế u q u ả n c ủ a n g â n v i th ự c n g â n h n g , tiễ n trị tà i c h ín h b a o g m h n g c ầ n trị tà i m ộ t lĩn h p h ả i h o t đ ô n g c ủ a q u ả n n g h iê n v đ ề N H N o & P T N T s ả n v ự c c ứ u c c N ợ , tà i rấ t đ a m s ả n C ó , th u d n g , p h ứ c s n g g iả i p h p tỏ đ ể V iệ t N a m V ì v ậ y v ề m ặ t h o n tá c tạ p lý th iệ n g iả c h ọ n “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tài Ngân hàng Nông đ ề nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ” đ ề tà i n g h iê n c ứ u c ầ n th iế t Mục đích nghiên cứu luận văn: c ủ a N h - N g h iê n n c c ứ u P h â n c h ín h Đ ề tạ i h ệ lu ậ n đ ố i v i c c tíc h N H N o & P T N T - lý c h u n g T ổ th ự c c h ứ c trạ n g v c c c tín d ụ n g v tìn h c h ế , c h ế h ìn h đ ộ q u ả n q u ả n trị tà i h iệ u q u ả lý tà i c h ín h c h ín h c ủ a V iệ t N a m x u ấ t k iế n th ố n g n g h ị, g iả i p h p N H N o & P T N T n h ằ m n â n g c a o q u ả n trị tà i V iệ t N a m Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : C c h ế q u ả n trị tà i c h ín h N H N o & P T N T V iệ t N H N o & P T N T V iệ t N a m - P h m v i n g h iê n c ứ u : T ro n g to n b ộ h ệ th ố n g N a m - T h i g ia n n g h iê n c ứ u : T n ă m 9 đ ế n n ă m 0 Phương pháp nghiên cứu: - P h n g p h p d u y v ậ t b iệ n c h ứ n g v ề m ố i liê n h ệ g iữ a lý lu ậ n v th ự c tiễ n n h ậ n q u ả n tà i c h ín h c ủ a N H N o & P T N T V iệ t N a m , c ó rú t đ n h g iá v x é t - tro n g trị P h n g p h p m ộ t th i g ia n - P h n g x é t tổ n g th ể v - P h n g c ứ u , c c v ấ n đ ề d u y c ụ s k h i p h â n tíc h , h ệ h n g h o n th iệ n lo g ic c ũ n g đ ợ c p h p c ó lịc h n g h iê n c ứ u c c s ự v ậ t h iệ n tư ợ n g th ể p h p đ ề v ậ t liê n q u a n th ố n g , v i n h a u s v th ố n g d ụ n g k h ô n g đ ể k ê , m liê n so s n h đ ể rú t n ổ i b ậ t v ấ n q u n đ ề n h ậ n n g h iê n v i n h a u Tên bố cục luận văn : T ê n lu ậ n v ă n : Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam B ố th a m c ụ c c ủ a k h ả o , lu ậ n lu ậ n v ă n v ă n g m n g o i p h ầ n c c m đ ẩ u , k ế t lu ậ n v d a n h m ụ c tà i liệ u c h n g : Chương 1: Các vấn đề quản trị tài ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản trị tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 95 Công ty quản lý Nợ khai thác tài sản NHNo ngân hàng khac hoạc cua Chinh phu) Phân thiêu hut S6 x ủ ’ dung quỹ du’ phịng rủi ro nợ khó địi trích từ chi phí ngân hàng bù đắp Thành lập quỹ khắc phục thiên tai, quỹ bảo hiểm nơng nghiệp: Do khí hậu thời tiết nước ta khắc nghiệt, nhiều diễn biến thời tiết diên ìa rât bất lợi, khó lường trước cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác thủy hải sản Do v9y> Nha nươc nên thành lập quỹ khắc phục thiên tai, quỹ bảo hiểm nơng nghiệp có sách rõ ràng để tạo nguồn hỗ trợ xử lý xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Khi quỹ hình thành bảo lãnh cho ngành, doanh nghiệp hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào hoạt động sán xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Thanh lập Ngân hàng Chính sách trưc thuộc Chính phủ Việt Nam ngân hàng hoạt động khơng mục đích lợi nhuận để thực nhiệm vụ, chuơng trình Chính phủ phát triển kinh tế thưc sách xã hội liên quan đến lĩnh vực ngân hàng Theo Ngân hang Chinh sach se tiêp nhân tồn bơ dư N ngân hàng thương mại Nhà nước liên quan đến thực chương trình, sách Chính phủ kinh tế, xã hội tiến hành thực chương trình sách khác Chính phủ Lúc ngân hàng thương mại Nhà nước thực ngân hàng thương mại theo nghĩa nó, tức hoạt động mục đích lợi nhuận, không tham gia vào dự án đầu tư thấy khơng có hiệu kinh tế không đặt trụ sở, chi nhánh giao dịch ỏ’ địa bàn ma thị tiuơng tai chinh, tiên tệ phát triên thấp hiên hoạt động chi nhánh đặt vùng khơng có hiệu kinh tế phải dựa vào bao cấp ngành chủ yếu - Thành lập Trung tâm mua bán nợ trực thuộc Chính phủ để tiếp nhận xử lý việc mua bán lại nợ Tổ chức tín dụng Tổ chức tín 96 dụng với Chính phủ, thơng qua làm tình hình tài Tổ chức tín dụng (đưa nợ xấu, nợ khó đối khỏi bảng tổng kết tài sản Tổ chức tín dụng) làm tăng lực tài cho Tổ chức tín dụng - Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nay, Nhà nước nên thống giao cho NHNo&PTNT Việt Nam tơ chúc tín dụng chủ đạo, đầu mối việc nhận nguồn vốn làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nông thơn kênh dãn vốn cho nơng nghiệp nơng thơn cịn dàn trải nhteu đau moi, co kha nhiêu tơ chức đồn thê kê tổ chức phi tài (Hội nơng dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên ) làm nhiệm vụ nhận nguồn vốn giải ngân cho vay đến đối tượng 'thụ hưởng - Tăng vốn tự có cho NHNo&PTNT Việt Nam: Tính đến 31/12/2001, NHNo&PTNT Việt Nam có số vốn điều lệ (đây số vốn tự có NH No) 2.270 tỷ đồng (tương đương 160 triệu USD), so với ngân hàng khác khu vực NHNo&PTNT Việt Nam có vốn tự có khiêm tốn Bangkok Bank of Commerce (Thái Lan) 275 triệu USD, Thai Military Bank (Thái Lan) 619 triệu USD, Krung Thai Bank (Thái Lan) 818 triệu USD, ngân hàng lớn khu vực châu Á giới Sukura Bank (Nhật Bản) 26 tỷ USD, Credit Lyonais (Pháp) 21 tỷ USD, Bank of America (Hoa Kỳ) 16 tỷ USD vốn tự có cua NHNo&PTNT Việt Nam nhỏ bé, sơ vốn đầu tư vào tài sản cố định NH No gần 1.000 tỷ đồng, 1.000 tỷ đồng tham gia vào kinh doanh theo quy định Nhà nước (góp vốn liên doanh, mua cổ phần doanh nghiệp, cấp vốn điều lệ cho cơng ty hạch tốn độc lập hoạt động như: Cơng ty cho th tài chính, Công ty Mỹ nghệ vàng bạc quý, Công ty chứng khốn, Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp) Khả tài hạn hẹp NHNo&PTNT Việt Nam gây khó khăn việc sử dụng vốn tự có NHNo để đầu tư vào 97 kinh doanh việc đánh giá tiêu an toàn hoạt động ngân hàng thơng qua việc tính tốn tiêu, hệ số an tồn tài theo chuẩn mực quốc tế (các hệ số đánh giá vốn tự có tài sản Có) Đ ể thực hỗ trợ cho kinh doanh trước mắt đến năm 2005 số vốn tự có NHNo phải đạt khoảng 7.500 tỷ đồng (tương đương 500 triệu USD, mức vốn tự có trung bình ngân hàng thương mại khu vực ASEAN) Nếu dùng nguồn bổ sung vốn điều lệ từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy định hành thời gian ngắn đủ được, điều thể chỗ giả sử năm trung bình NHNo&PTNT Việt Nam có lãi rịng sau thuế Thu nhập doanh nghiệp 250 tỷ năm trích lập 12,5 tỷ đồng (250 tỷ X 5%) để bổ sung vào vốn điều lệ Như vậy, để đạt số vốn điều lệ phải nhiều năm đạt (trong điều kiện năm NHNo&PTNT Việt Nam phải có lãi hàng trăm tỷ đồng) Do vây, trước mắt đề nghị Nhà nước cấp bổ sung thêm vốn điều lệ cho NPINo&PTNT Việt Nam để đạt mức yêu cầu thông qua giải pháp sau: + Thay đổi lại chế phân phối lợi nhuận sau thuế thu nhập: Trong năm đầu cấu lại tài NHNo, số lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy định chế độ tài hành để đảm bảo quyền lợi cho cán số cịn lại bổ sung vào vốn điều lệ NHNo + Ngân hàng Nhà nước dùng phần dư nợ cho vay tái cấp vốn chuyển thành vốn Nhà nước cấp cho NHNo&PTNT Việt Nam + Cấp vốn điều lệ bổ sung thêm cho NHNo&PTNT Việt Nam cho đủ mức vốn cần thiết - Cơ chế giao đơn giá tiền lương Nhà nước cho NPINo&PTNT Viêt Nam: 98 Đơn giá tiền lương Nhà nước nên giao ổn định số năm định cho doanh nghiệp (hiện năm lần) để doanh nghiệp chủ động kế hoạch tài trung, dài hạn Có doanh nghiệp thực chủ động việc sử dụng đòn bẩy kinh tế quan trọng người lao động, tiền lương mà người lao động hưởng kinh doanh Thông qua chế tiền luong linh hoạt có thê thu hút người tài vào làm doanh nghiệp Nhà nước, tránh việc chảy máu chất xám từ doanh nghiệp Nhà nước thực tế doanh nghiệp ngồi quốc doanh Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh, Công ty nước trả lương cho nhân viên cao nhiều so với doanh nghiệp Nhà nước Trong định giao đơn giá tiền lương Nhà nước khơng nên ấn định mức trích dự phịng rủi ro cụ thể mà ngân hàng phải trích đủ năm tài để tính lương Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định 488/2000/Q Đ-N H N N5 quy định việc phân loại tài sản Có, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro hoạt động kinh doanh cho ngân hàng thương mại Do có chênh lệch mức trích dự phòng theo định 488/2000/Q Đ-NH NN5 số ấn định Nhà nước định giao đơn giá tiền lương cho các.ngân hàng thương mại Nhà nước Các ngân hàng thương mại Nhà nước cần thực thống theo định 488/2000/Q Đ-NH NN5 Thống đốc Ngân hàng nhà nước - Cấp bù lãi suất cho vay sách: Nhà nước cấp bù phần chênh lệch lãi cho NHNo&PTNT Việt Nam việc giảm lãi suất cho vay 15%, 30% so với lãi suất cho vay thông thường hoạt động cho vay ỏ' địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào Kho’ M e sống tập trung, lẽ NHNo phải hưởng sách ưu đãi doanh nghiệp khác hoạt động vùng núi lai 99 phải dùng vốn để ưu đãi cho đối tượng vay vốn việc câp bù lãi suất nhiều không đủ, không kịp thời Nhà nước gần có quy định cấp bù trường hợp NHNo bị lỗ Điều dãn đến tài NHNo&PTNT Việt Nam bị thiệt thịi NHNo&PTNT Việt Nam phải dùng tài thân để bù đắp cho hoạt động - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: + Các loại nợ khơng phải trích dự phịng rủi ro: Hiện NHNo&PTNT Việt Nam thực việc phân loại tài sản Có để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Quyết định số 488/2000/Q ĐNH NN ngày 27/11/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việc trích dự phịng rủi ro tín dụng theo Quyết định số 488/2000/Q Đ-N H N N5 đẩy chi phí NHNo lên cao Cụ thể đến 31/12/2001, số dư quỹ dự phịng NH No trích dồn tích qua năm 255.687 triệu đồng (sau bù đắp rủi ro) Để giảm bót khó khăn tài cho NHNo&PTNT Việt Nam việc trích dự phịng rủi ro cho hoạt động tín dụng, đề nghị: * Khơng trích rủi ro Nợ mà Nhà nước cho khoanh, trích N ợ thông thường NHNo&PTNT Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước có Văn số 388/CV-CNH ngày 9/8/2001 việc thực Quyết định số 488/2000/Q Đ-NH NN5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, theo NH No phải trích rủi ro so nợ khoanh NHNo thời điểm 31/12/2001 2.061 tỷ theo trạng thái khoản nợ có định khoanh nợ Nhà nước Do vậy, trừ nợ hạn có định khoanh khơng phải trích dự phịng rủi ro, khoản nợ trạng thái nợ hạn phải trích rủi ro theo thời gian hạn khoản nợ) * Đối với dư nợ sách theo định Nhà nước (khoản có dư N ợ NH No lớn) khơng phải trích dự phịng rủi ro theo định 488/2000/Q Đ-N H N N5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Nhà nước 100 dùng nguồn ngân sách để bù đắp khoản vay xảy tổn thất thực tế việc cho vay khoản sách hạn hán, bão lũ, mía đường, tơn làm sàn nhà cọc có tỷ lệ thu hồi vốn gốc lãi thấp (cho vay khắc phục hậu bão số năm 1997 tỷ lệ thu nợ gốc đạt 27%, thu lãi đạt 45%, cho vay khắc phục hậu hạn hán năm 1998 tỷ lệ thu nợ gốc đạt 40%, thu lãi đạt 65%, cho vay khắc phục hậu lũ lụt năm 1999 tỷ lệ thu nợ gốc đạt 42%, thu lãi đạt 51%, cho vay tôn làm sàn nhà cọc tỷ lệ thu nợ gốc đạt 44%, thu lãi đạt 47%) Việc cho vay chương trình tạo nên khối lượng lớn khoản cho vay khơng sinh lời sinh lịi ít, nguồn vốn hình thành chủ yếu vốn huy động từ tổ chức kinh tế dân cư, NHNo phải trả đủ gốc lãi cho người gửi tiền Do khoản cho vay sách theo định Nhà nước làm giảm sức mạnh tài NHNo&PTNT Việt Nam + Đề xuất việc phân loại nợ tỷ lệ trích loại nợ: V iệc trích dự phịng rủi ro tín dụng phải dựa sở tình hình tài khả thu nợ (chất lượng tín dụng) vay để trích dự phịng rủi ro, khơng trích dự phịng (dựa sở thời gian hạn cho vay để trích) thực tế có vay hạn ngân hàng khẳng định chắn chắn thời gian tới thu hồi đủ gốc lãi, rõ ràng nhữns vay có độ rủi ro thấp cho vay chưa đến hạn trả nợ ngân hàng biết chắn việc thu hồi nợ khó khăn loạt nguyên nhân sau: Con nợ bị phá sản, thời gian thụ lý vụ án nợ chốn chạy, tích, sản phẩm làm không thị trường chấp nhận, thua lỗ kinh doanh nguyên nhân chủ quan, có dấu hiệu lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay khơng cịn khả tài để thực nghĩa vụ ngân hàng Những vay loại có độ rủi ro cao cho vay khác nên phải trích rủi ro cao 101 Luận văn xin đề xuất loại nợ phải trích tỷ lệ trích dự phịng rủi ro sau: Biêu sơ 11: Các loại nợ tỷ lệ trích dự phịng rủi ro TT Loại nợ Tỷ lệ trích -IVha nung tui chinh tơt, co lợi nhn, có khả tốn cao luồng tiền luân chuyển tốt - Q uan hệ tín dụng tốt, trả lãi tốn nợ vay han 2% - Sản phẩm tốt, có tính cạnh tranh thị phần thị trường Có lợi nhuận, khả tài chấp nhận được, luồng luân chu y ển tiền đáp ứng tương đối nhu cầu tốn - Có m ột vài lẩn chậm trả lãi toán nợ vay (dưới tháng) gặp khó khăn tạm thời luân chuyển tiền 5% - C n h 'tra n h ngày tăng thị trường, có vị th ế trung bình thị trường - Q uá hạn trả lãi gốc từ đến tháng - K tài suy yếu, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao khả khoản thấp, luồng luân chuyển tiền yếu, khả sinh lời giảm 25% - N gành không ổn định, nhu cầu sản phẩm giảm m ạnh, gặp khó k h ăn cạnh tranh - Q uá hạn trả lãi gốc từ đến 12 tháng - K inh doanh thua lỗ, dòng luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh không bù đắp chi p h í lãi 50% - K hó k h ăn cạnh tranh, m ất thị trường, sản phẩm khó tiêu thụ - Q uản lý yếu , thiếu quy trình kiểm sốt nội - Q hạn năm , vay m ới để tài trợ hoạt động kinh doanh thua lỗ - Lỗ nhiều, dịng ln chuyển tiền thấp chi phí sản xuất - K hơng có nguồn để tốn cơng nợ - K h n g có khả cạnh tranh thị trường - Q uản lý yếu - Đ ang tiến hành thủ tục phá sản theo luật định 100% 102 3.3.2 Kiến nghị đối vói NHNo&PTNT Việt Nam: - Cần bổ sung, chỉnh sửa chế khốn tài 946A chi nhánh NHNo nhận khốn theo hướng khuyến khích chi nhánh đạt hiệu cao kinh doanh: Thực văn 3008/NHNo-TCKT ngày 5/10/2001 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh nhận khoán chi lương đến hệ số 1,65 tiền thưởng từ quỹ tiền lương 30% phần tiền lương vượt tinh theo hệ sô đa không tháng lương quỹ tiền lương chi nhánh đạt Điều làm cho chi nhánh nhận khốn kinh doanh có hiệu cần kinh doanh đạt đến hệ số tiền lươnơ đu chi tien lương theo hệ sô tối đa thưởng lương phân phối tiep, khong khuyên khích chi nhánh đat hiên kinh doanh cao số đon vị hưởng Do vậy, để khuyên khích chi nhánh đạt hiệu kinh doanh cao chê độ khoan tài cần phải đươc hồn thiên hon theo hướng: + Giao đơn giá tiền lương cho chi nhánh theo nhóm đơn giá nhung phải dựa tiêu chí cụ thể định chi nhánh để giao đơn giá Đơn giá giao ổn định nhiều năm để chi nhánh đặt mục tiêu chiến lược trung dài hạn địa bàn kinh doanh C ụ t h ể c c tiêu c h í n h sa u : " * Đon vị nhạn khoán đóng địa bàn thành thị hay nơng thơn * Chỉ tiêu tổng sản phẩm (GDP) bình quân đầu người địa bàn kinh doanh * Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn kinh doanh * Chỉ tiêu số dư nguồn vốn bình quân cán đơn vị nhận khoán * Chỉ tiêu số dư nợ cho vay bình quân cán đơn vị nhận khoán 103 * Chỉ tiêu quỹ tiền lương đơn vị tổng quỹ tiền lương toàn ngành * Chỉ tiêu lợi nhuận đơn vị lợi nhuận toàn ngành Để đảm bảo tính ổn định tiêu lấy bình qn giai đoạn năm trước + Cho phép chi nhánh đạt hiệu kinh doanh cao phép lập quỹ dự phòng tiền lương để đảm bảo quyền lợi cho người lao động năm sau mà kết tài đơn vị gặp khó khăn + Các chi nhánh NHNo phải hạch toán đầy đủ vào thu nhập chi phí khoản thu nhập chi phí phát sinh kỳ kinh doanh kể lãi dự thu lãi dự chi theo quy định Việc làm nhằm phản ánh xác tình hình tài đơn vị kỳ kinh doanh phù hợp với thông lệ quốc tế - Sử dụng có hiệu vốn ngân quỹ: Vốn ngân quỹ loại vốn tồn dạng tiền mặt, tiền gửi toán Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại khác, loại tài sản Có khơng sinh lời sinh lời Do vậy, việc sử dụng có hiệu loại vốn góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản Có NHNo&PTNT Việt Nam Để sử dụng có hiệu vốn ngân quỹ phải thực biện pháp sau: + Các chi nhánh NHNo phải tuân thủ triệt để hạn mức tồn quỹ tiền mặt đơn vị tiền gửi toán Ngân hàng Nhà nước theo Quy định Tổng giám đốc Số vượt hạn mức phải chủ động chuyển Trụ sở để tạo nguồn điều hịa cho tồn hệ thống + Tại Trụ sở hạn chế đến mức thấp việc trì số dư tiền gửi ngân hàng khác đủ để đáp ứng nhu cầu toán thường xuyên yêu cầu dự trữ bắt buộc NHNo&PTNT Việt Nam, tránh lãnh phí vốn + Tăng cường dự trữ thứ cấp: Dự trữ thứ cấp việc đảm bảo an toàn khoản dạng tiền mặt hay tiền gửi toán Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại khác mà khoản dự trữ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả mang tính chất thời vụ, chu kỳ dự kiến trước nhu cầu đột xuất không dự kiến trước, chủ yếu đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, có độ an tồn khoản cao Do kha nang sinh lơi la cao so vóì hình thức dư trữ Hiên thị trường tài tiền tệ Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam nên đầu tư vào loại hình chứng khốn sau: * Tín phiếu Kho bạc Nhà nước: Là loại giấy nợ ngắn hạn Kho bạc Nhà nước phát hành giao cho Ngân hàng Nhà nước tổ chức bán đấu giá cho Tổ chức tín dụng * Thương phiếu thuộc thị trường mở: Hiện hoạt động thị trường mơ Việt Nam băt đầu hình thành phát triển thơng qua việc Ngân hàng Nhà nước mua vào hay bán loại chứng khốn để phục vụ mục đích sách tiền tệ quốc gia Loại chứng khoán tái chiết khấu Ngân hàng Trung ương Dự trữ thứ cấp dự trữ bổ sung, có nhu cầu toán, dự trữ thứ cấp chuyển thành dự trữ sơ cấp thông qua mua bán chứng khoán thị trường tiền tệ tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước Thực đồng thời hai loại dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp có ưu điểm: Vừa thoả mãn nhu cầu toán, đồng thời nâng cao doanh lợi kinh doanh cho ngân hàng Tuy nhiên, để thực dự trữ thứ cấp địi hỏi Nhà nước phải có hệ thống đồng sách để có thị trường tiền tệ vói đầy đủ cơng cụ, chức để việc chuyển nhượng chứng khốn có đủ điều kiện dự trữ thứ cấp sang dự trữ sơ cấp thực dê dàng, gián đoạn, nhiều thời gian dãn đến khả toán tạm thời cho ngàn hàng thương mại, gây tâm lý không tốt khách hàng ngân hàng 105 + Cho phép chi nhánh sử dụng hạn mức định tồn quỹ tiền mặt nội tệ (tuỳ theo khối lượng thu nhu cầu chi tiền mặt nội tệ chi nhánh) để kinh doanh ngoại tệ, chi nhánh có địa bàn kinh doanh ngoại hối thuận lợi (các thành phố lớn, địa điểm giao dịch gần cửa khẩu, sân bay ) việc hoán đổi từ ngoại tệ trở thành nội tệ để đảm bảo khả toán cho khách hàng dễ dàng Trụ sở khơng thu phí sử dụng vốn số vốn kinh doanh ngoại tệ chi nhánh để khuyến khích chi nhánh tận dụng có hiệu vốn ngân quỹ - Thực cơng tác phân tích tài theo định kỳ: Phân tích tài việc làm cần thiết từ chi nhánh NHNo việc phân tích tồn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Thơng qua việc phân tích tài kỳ năm tài giúp cho đánh giá xác tình hình tài chính, tăng trưởng, sút giảm khoản mục tổng thể tài sản Nợ, tài sản Có nguyên nhân tăng, giảm để đề chiến lược kinh doanh việc quản lý tài sản Nợ, tài sản Có đắn kỳ năm tài V iệc phân tích tài phải đánh giá nội dung sau: * Thu nghiệp vụ tổng thu ngân hàng * Chi nghiệp vụ tổng chi ngân hàng * Lợi nhuận tổng tài sản Có * Lợi nhuận vốn tự có * Từng nghiệp vụ huy động vốn tổng nguồn huy động * Từng khoản mục cho vay tổng dư nợ * Tỷ lệ Nợ hạn * Đánh giá hệ số an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định * Phân tích cấu nguồn vốn huy động * Phân tích cấu sử dụng vốn, có cấu dư nợ * Phân tích lãi suất đầu vào đầu 106 * Phân tích tình hình sử dụng lao động tổ chức màng lưới Trên sở số liệu thơng qua cơng tác phân tích tài mà Chúng ta thấy tranh tồn cảnh tình hình tài quản lý tài sản cấp chi nhánh toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam để thấy rõ tồn tại, hạn chế nhân tố tác động đến tình hình kinh doanh ngân hàng như: Mơi trường kinh doanh, chế sách tổ chức quản lý điều hành cơng tác quản lý tài đề mục tiêu, giải pháp cho kỳ kinh doanh tiếp theo, nêu rõ nhóm giải pháp: + N h ó m g iả i p h p v ề n g u n vố n n h ằ m : Tăng trưởng nguồn vốn, tận dụng nguồn vốn rẻ để giảm lãi suất đầu vào, tránh rủi ro lãi suất, mở rộng màng lưới hình thức huy động vốn, có cấu nguồn vốn hợp lý + N h ó m g iả i p h p v ề tín d ụ n g n h ằ m : Tăng trưởng dư nợ, bố trí cấu dư nợ họp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng tỷ trọng dư nợ thương mại có hiệu kinh tế cao, cải tiến thủ tục cho vay nhằm thuận tiện cho khách hàng, tháo gỡ chấp tài sản, có cấu dư nợ hợp lý + N h ó m c c g iả i p h p v ề c h ỉ đ o đ iề u h n h n h ằ m : Chấp hành theo chế độ, sách Nhà nước, tổ chức màng lưới bố trí cán hợp lý, phân định rõ chức nhiệm vụ cho phận nhằm tránh chổng chéo, thực sách khách hànơ + N h ó m g iả i p h p tà i họp lý, tận thu mức cao (nhất thu lãi cho vay), nân« dẩn tỷ lệ thu dịch vụ ngân hàng tổng thu, hồn thiện chế khốn tài đế chúng thực địn bẩy kinh tế, kích thích chi nhánh NH No hoạt động có hiệu khai thác tối đa tiềm đơn vị nhận khoán 107 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới với môi trường cạnh tranh ngày liệt, gay gắt ngân hàng thương mại đặt nhiều vần đề mà ngân hàng thương mại Nhà nước có NHNo&PTNT Việt Nam phải giải quyết, tạo hội đặt thách thức đối vói ngân hàng thương mại tự hồn thiện để tồn tại, đứng vững phát triển bền vững Vì vậy, việc quản lý sử dụng tài sản cách họp lý, có hiệu trình kinh doanh vấn đề quan trọng ngân hàng thương mại Dựa tảng lý luận quản lý tài sản (bao gồm tài sản N ợ tài sản Có) phân tích tài ngân hàng, tác giả nghiên cứu toàn diện việc quản lý tài sản, tài góc độ ngân hàng thương mại hoạt động chế thị trường Trên sở phân tích tình tình quản lý tài sản tài NHN3&PTNT Việt Nam thơng qua số liệu tài qua nhiều năm, để từ thấy rõ ưu điểm tồn tại, hạn chế công tác quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam để đề giải pháp kiến nghị cho phát triển NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới Phần thực trạng thơng qua số liệu tài qua nhiều năm có so sánh đưa nhận xét xác thực, phù họp với thực tế hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam Việc thu nhập, sưu tầm thơng tin, số liệu, văn sách có hiệu lực thi hành thực cơng phu kết họp vói việc tập trung nghiên cứu nghiêm túc, đặc biệt lý luận, tác giả đưa mặt mạnh, mặt yếu nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị tài NHNo&PTNT Việt Nam để từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản trị tài NỈINo&PTNT Việt Nam 108 Tác giả mạnh dạn sử dụng phương pháp phân tích tài để phân tích cấu tài sản Nợ, tài sản Có, tình hình tài nhân tố tác động đến công tác quản trị tài qua khoản mục thu, chi khả sinh lời NHNo&PTNT Việt Nam qua năm để phục vụ cho việc nghiên cứu Kết nghiên cứu tư liệu có ích để NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng sách quản lý tài sản, đảm bảo tình hình tài ổn định, lành mạnh phát triển thời gian tới mà kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới tiến trình tồn cầu hố Trong q trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Hoàng Anh Tuấn Người hướng dẫn khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn DANH M Ụ C TÀI LIỆ U T H A M K H Ả O [1] Các văn hành Nhà nước NHNo&PTNT Việt Nam quản lý tài [2] Giáo trình Ngân hàng Thương mại - Học viện Ngân hàng [3] Quản trị Ngân hàng Thương mại - Học viện Ngân hàng - Nhà xuất Thống kê 2001 [4] Quản trị Ngân hàng Thương mại - Peter S.Rose - Nhà xuất Tài [5] Quản trị tài doanh nghiệp - PTS Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ Th.s Nguyễn Quang Ninh, Khoa Ngân hàng - Tài chính, trường Đại học KTQD - Nhà xuất Thống kê [6] Tạp chí Thị trường tài - tháng năm 2002 [7] Tạp chí Ngân hàng - tháng năm 2002 [8] Tạp chí Tài doanh nghiệp - tháng 11/2001 [9] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - tháng 10/2001 [10] Tạp chí Ngân hàng - số 1+2 năm 2002 [11] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - tháng 5/2002 [ 12] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - tháng 8/2001 [13] Tạp chí Ngân hàng - số năm 2002 [14] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - tháng 3/2002 [15] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - tháng 7/2002 [16] Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài - Frederic S.Miskin - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [17] Tài quốc tế đại kinh tế mở - Nguyễn Văn Tiến Nhà xuất Thống kê

Ngày đăng: 18/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w