Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
19,54 MB
Nội dung
BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T NAM HOC VIÊN NGÂN HÀNG NGUYỄN ĐÌNH THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NGOẠI TỆ TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TÊ CỦẠ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THỐN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VÃN H O C V lt L '>ỉ trungtâmTHÒNG TIN^HƯ v ệ T H Ư VIỆN > V Ngnời hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÔ TẤT NGỌC HÀ NƠI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N N g u y ễ n Đ ìn h T h iệ n MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ KINH DOANH NGOẠI TỆ 1.1 V A I T R Ò C Ủ A K D N T T R O N G N Ể N kinh tế thị trường 4 Khái niệm kinh doanh ngoại tệ 1.1.2 Vai trò kinh doanh ngoại tệ 1.1.3 Những nhân tô chủ yếu ảnh hưởng đến kinh doanh ngoại tệ 10 12 1.2.1 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao 12 7.2.2 Các giao dịch tương lai 17 N H Ữ N G R Ủ I R O T R O N G K IN H D O A N H N G O Ạ I T Ệ 25 1.1.1 1.2 1.3 C Á C N G H IỆ P V Ụ K IN H D O A N H N G O Ạ I T Ệ 7.2.7 Rủi ro khách quan 25 7.2.2 Rủi ro chủ quan 39 Kết luận chương •••• 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CUA NHNo&PTNT VN 32 2.1 K H Á I Q U Á T C H U N G V Ể N H N o & P T N T V N 2.7.7 Mơ hình tổ chức NHNo&PTNT V N 34 2.7.2 Một số nghiệp vụ NHNo&PTNT V N 35 2.2 37 T H Ự C T R Ạ N G K IN H D O A N H N G O Ạ I T Ệ T Ạ I N H N o & P T N T V N 2.2.7 Mơ hình tổ chức nghiệp vụ KDNT NHNo&PTNT VN 37 2.2.2 Các phương thức kinh doanh ngoại tệ 43 2.2.2 Kết hoạt động mua bán ngoại tệ 46 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KDNT TẠI NHNo&PTNT VN G IA I Đ O Ạ N 0 -2 0 48 2.2.7 Kết đạt 48 2.2.2 Những tồn hoạt động KDNT NHNo&PTNT VN 54 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến tồn kinh doanh ngoại tệ NHNo&PTNT VN 57 Kết luận chương 64 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP c BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP CỦA NHNo&PTNT V N 66 phát triển kdnt điểu kiện hội nhập 66 3.1.1 Định hướng hoạt động chung NHNo&PTNT VN 66 3.1.2 Định hướng hoạt động nghiệp vụ KDNT NHNo&PTNT VN 68 3.1 định hướng 3.2 H Ệ T H Ố N G G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N V À N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ọ N G K IN H D O A N H N G O Ạ I T Ệ T Ạ I N H N o & P T N T V N 69 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị điều hành 69 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 73 3.2.3 Nhóm biện pháp phịng ngừa rủi ro 76 3.2.4 Đẩy nhanh đại hố cơng nghệ ngân hàng xây dựng chiến lươc đào tạo nhắm nâng cao cạnh tranh KDNT điều kiện ■ hội nhập 3.3 K IẾ N N G H Ị 7Q 82 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 82 3.3.2 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 86 Kết luận chưomg 88 Kết luận 9° DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT C N H - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KDNT Kinh doanh ngoại tệ KTTT Kinh tế thị trường NHCT VN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNT VN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTM VN Ngân hàng Thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHVN Ngân hàng Việt Nam Sở QLKD V&NT Sở quản lý, kinh doanh vốn ngoại tệ TCTD Tổ chức tín dụng TMQT Thương mại quốc tế TTNH Thị trường ngoại hối TTQT Thanh toán quốc tế TTTT Thị trường tiền tệ XNK Xuất nhập USD Đô la Mỹ EUR Tiền chung Châu Âu JPY Đồng Yên Nhật GBP Đồng Bảng Anh VND Đồng Việt Nam DANH MỤC S ĐỔ Trang S đ T ổ n g q u a n v ề t h ị t r n g t i ề n t ệ Sơ đ Đ n g lấ i/lỗ c ủ a M u a q u y ề n c h ọ n m u a ( B u y a C a ll) 23 Sơ đ Đ n g lã i/lỗ c ủ a B n q u y ề n c h ọ n m u a 24 (S e ll a C a ll) Sơ đ Đ n g lã i/lỗ m u a q u y ề n c h ọ n b n 24 Sơ đ Đ n g lã i/lỗ b n q u y ề n c h ọ n b n 24 Sơ đ C c ấ u t ổ c h ứ c b ộ m y đ iề u h n h c ủ a N H N o & P T N T V N 34 S đ C c ấ u t ổ c h ứ c b ộ m y đ i ề u h n h c ủ a s q u ả n lý , k i n h d o a n h v ố n v n g o i tệ Sơ đ : M ô h ỉ n h k i n h d o a n h n g o i tệ N H N o & P T N T V N 38 70 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ D o a n h s ố m u a b n n g o i tệ q u a c c n ă m c ủ a N H N o& PTN T V N Biểu đồ 2 S o s n h d o a n h s ố m u a c ủ a N H N o V N v NHNT V N vớ i T ổ n g K im n g c h X N K Bảng 1 : D o a n h t h u t d ị c h v ụ m u a b n n g o i t ệ c ủ a m ộ t s ố ngân hàng Bảng Bảng 2 Bảng D o a n h s ố m u a , b n m ộ t s ố l o i n g o i tệ m n h k h c T ỷ l ệ % d o a n h s ố T h a n h t o n q u ố c t ế s o v i t ổ n g m u a So sá n h doanh số m ua bán T ìn h h ìn h phát tr iể n ngân ngoại hàng tệ g iữ a đại lý ngoại tệ N H N o & P T N T V iệ t N a m Bảng So sá n h với d o a n h s ố m u a /b n N H N o V N với N H N T V N Bảng 47 47 D o a n h s ô m u a , b n n g o i tệ từ 0 -2 0 N H N o & P T N T V N N H C T V N Bảng 46 b n n g o i tệ Bảng 56 B o c o t ìn h h ì n h K D N T t h e o từ n g n g h i ệ p v ụ n ă m 0 -2 0 Bảng 48 T ìn h h ìn h X N K c ủ a V iệ t n a m từ 0 - 0 49 50 53 55 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với cải cách kinh tế mở cửa thị trường, thực cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, hội nhập KTQT ngày trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quản lý quan nhà nước, có hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Qua hai thập kỷ đổi mới, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày củng cố lực thị trường nước Các hoạt động kinh doanh đối ngoại không góp phần củng cố vị trí uy tín ngân hàng thương mại Việt Nam thị trường liên ngân hàng quốc tế mà mảng hoạt động không thiếu ngân hàng thương mại đại Bởi vậy, để đứng vững cạnh tranh phát triển điều kiện hội nhập đòi hỏi ngân hàng thương mại phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam kinh doanh đa năng, kinh doanh ngoại tệ ngày hoàn thiện phát triển góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá Hiện nay, doanh số Thanh toán quốc tế Kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chiếm tỷ trọng gần 20% tổng doanh số hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu vốn toán ngoại tệ ngày tăng khu vực nông nghiệp, nông thơn đặc biệt dự án, chương trình kinh tê trọng điểm đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cịn nhiêu hạn chế làm kìm hãm phát triển ngân hàng mà lên tồn chế điều hành tác nghiệp dẫn đến rủi ro cao, hoạt động chưa hiệu quả, chí cịn thua lỗ, thất thoát tài sản lớn Ngân hàng Do việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục hạn chê nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam nói riêng u cầu cấp bách Do tác giả chọn vấn đề “Náng cao hiệu Kinh doanh ngoại tệ điều kiện hội nhập quốc tế ngán hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ” để làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh doanh ngoại tệ ngân hàng lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu tác giả nước, có nhiêu cơng trình đăng tải xung quanh vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cách cụ thể để đề xuất mơ hình tổ chức kinh doanh có hiệu lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ NHNo&PTNT VN Do đó, đề tài nghiên cứu độc lập khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận KDNT chế KTTT - Đánh giá thực trạng KDNT NHNo&PTNT VN giai đoạn 2001-2005 - Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý điều hành quy trình nghiệp vụ KDNT NHNo&PTNT VN xu hội nhập KTQT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNo&PTNT VN Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu nghiên cứu nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chủ yếu mua bán đồng USD EUR đáp ứng yêu cầu toán kinh doanh, đầu thu lợi nhuận Thời gian: Từ 2001 -2 0 82 cần có điều kiện định mà đề cập 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam T h ứ n h ấ t: Cần sớm hồn thiện mơi trường pháp lỷ đồng quán tạo điều kiện cho KDNT phát triển Ổn định: luật hoá yêu cầu quản lý đảm bảo tính thống nhát thể ch ế quản lý ch ế tài thực Cụ thể kịp thời xây dựng văn hướng dẫn thực Luật ngân hàng, Luật TCTD Ở nước ta, Luật Quốc hội ban hành chứa đựng nguyên tắc chung, việc thi hành cụ thể chủ yếu theo văn luật Do đó, cần xây dựng văn hướng dẫn thực đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu, nội dung mang tính thuyết phục cao đảm bảo tính kỷ cương, minh bạch rõ ràng Việc phổ biến, tuyên truyền văn pháp luật sau ban hành phải thực nhanh chóng, rộng rãi, tránh tình trạng văn có hiệu lực mà đối tượng thi hành chưa có văn để thực T h ứ h a i: Tăng cường vai trị quản lý kinh tế vĩ mơ N H N N - Chính sách tỷ giá đối quản lý ngoại hối: + Tỷ giá đối cần trì mức độ cho hàng hố Việt Nam có sức cạnh tranh cao, nhằm thúc dẩy tăng trưởng xuất phải góp phần tích cực để tiến tới cân cán cân XNK nước ta nước siêu nhập lớn Cơ chế tỷ Việt Nam áp dụng chế tỷ giá linh hoạt, nhiều nước áp dụng Thực tế cho thấy, từ tháng 07.2002, biên độ dao động tỷ giá mở rộng, chất chế NHTW can thiệp vào TTNH, điều chỉnh tỷ giá cần thiết không cần phải quy dịnh biên độ giao động Giải pháp cho vấn đề trước mắt áp dụng chế tỷ giá hành biên độ giao động dần nới lỏng (trước mắt = 0,5%) tiến tới xoá bỏ biên độ Bên cạnh việc điều hành tỷ giá danh nghĩa, NHNN cần thường xuyên tính tốn, thơng báo 83 số tỷ giá thực, số tỷ giá trung bình để can thiệp vào TTNH đểđịnh hướng cho NHTM, doanh nghiệp tham khảo Việc điều chỉnh tỷ giá phải vào hàng loạt yếu tố lạm phát, cung cầu ngoại tệ, nhu cầu TTQT dự trữ ngoại tệ Từng bước tư hố tỷ giá hối đối phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước yêu cẩu hội nhập quốc tế Xây dựng đề án tính tốn tỷ giá sở đồng tiền (theo tỷ trọng đồng tiền sử dụng toán đối ngoại) để tỷ giá thực tương đối chuẩn xác + Quản lý ngoại hối: Từ khủng hoảng kinh tế nước Đông Nam Á vừa qua cho thấy Nhà nước cần xây dựng chế quản lý rủi ro ngoại hối kinh doanh đối ngoại đổ tránh hạn chê hậu xấu biến động đột ngột tỷ giá hối đoái Việt Nam khu vực, cụ thể là: Thiết lập quỹ dự trữ ngoại tệ cần thiết, có khả can thiệp thị trường hối đối xẩy biến động tỷ giá nước, giữ ổn định đồng tiền, giảm tối đa ảnh hưởng xấu đến kinh tế Quản lý tốt nguồn vay nợ, viện trợ sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, khai thác có hiệu sử dụng tín dụng nghiệp vụ vãng lai, liên hàng quốc tế hợp lý Tiếp tục đổi sách quản lý ngoại hối hướng tới mục tiêu chủ yếu bảo vệ đồng tiền Việt Nam, tạo tiền đề tương lai có đồng tiền Việt Nam chuyển đổi: Chuyển dần chế tín dụng ngoại tệ (kể huy động tiền gửi cho vay) hệ thống Ngân hàng sang chế mua bán ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với doanh nghiệp dân cư (kể người nước sống Việt Nam) Trước mắt giảm dần tiến tới Bộ Tài chính, NHNN khơng gửi ngoại tệ NHTM mà 84 thay quan hệ mua bán, đồng thời NHNN thực chức KDNT thị trường quốc tế để làm tăng dự trữ ngoại tệ Nhà nước Hạn chế tình hạng la hố, tăng mức di chuyển vốn quốc tế cách: Tăng tính hấp dẫn VND, khuyến khích chủ thể tham gia kinh tế có ngoại tệ chuyển sang VND biện pháp kinh tế, đặc biệt mức lãi suất phù hợp VND USD hạn chế mức tối đa việc lưu thông niêm yết giá hàng hoá USD thị trường Việt Nam để làm tăng hiệu kênh tỷ giá để tăng nguồn ngoại tệ Cần tiến tới quy định theo hướng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đất Việt Nam phép vay vốn VND, cần ngoại tệ để tốn quốc tế mua NHTM có ngoại tệ bán cho Ngân hàng để bảo đảm thực mục tiêu đất Việt Nam lưu hành VND Hạn chế biện pháp hành điều tiết cung cầu ngoại tệ Nhà nước điều hành cung cầu ngoại tệ thông qua công cụ điều tiết vĩ mô: lãi suất, tỷ giá, thuế XNK Đồng thời cần có quy định pháp lý văn phịng đại diện nước ngồi, cơng ty liên doanh 100% vốn nước phải trả lương loại phụ cấp khác cho người lao động, làm việc VND theo tỷ giá hối đoái thời điểm trả tiền Những thay đổi nhằm bước hình thành tâm lý tập quán “trên đất Việt dùng tiền Việt” - Chính sách tiền tệ + Xây dựng chê lãi suất: hợp lý phù hợp với tình hình thực tê thu hẹp biên độ lãi suất tín dụng, thiết lập công bở lãi suất tái chiết khấu áp dụng tổ chức tín dụng Trên sở lãi suất tái chiết khấu nói lãi suất thị trường liên ngân hàng, TTTT quốc tế, ngân hàng thương mại tính tốn chi phí bình qn nguồn vốn để tự ấn định lãi suất mình, dùng làm quy chế cho việc xác định lãi suất cho vay loại hình tín 85 dụng Để xác định lãi suất cho vay, ngân hàng thương mại cộng thêm vào lãi suất tối thiểu cho khoản chênh lệch, khoản biến thiên tuỳ theo tính chất, độ rủi ro thể loại tín dụng tuỳ theo chiến lược khách hàng ngân hàng Chính sách tiền tệ ngày phải hoàn thiện phối hợp đồng bộ, đặc biệt nghiệp vụ thị trường mở phải bước hoàn thiện để trở thành cơng cụ chủ yếu điều hành sách tiền tệ, phát huy vai trò điều tiết linh hoạt, hiệu vốn khả dụng tổ chức tín dụng Từ ngày 1.6.2002 chấm dứt chế điều hành trực tiếp lãi suất thị trường NHNN Lãi suất VND lãi suất cho vay ngoại tệ tự hoá Điều tạo điều kiện cho kênh tỷ giá phát huy hiệu Tuy nhiên, NHNN cần phải sử dụng có hiệu cơng cụ gián tiếp CSTT nghiệp vu thị trường mở, dư trữ bắt buộc, tái cấp vốn để NHNN chi phối lãi suất thị trường + Nghiệp vụ thị trường mở Cần phải tăng cường vai trò N H N N thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đáp ứng nhu cầu hội nhập Mục đích tổ chức hoạt động Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng quy định rõ Quy chê tổ chức hoạt động Thị tr ường ngoại tệ liên ngân hàng: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức tổ chức tín dụng thành viên thị trường Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường với tư cách người mua, người bán cuối cùng, thực can thiệp cần thiết mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Thực tế thời gian qua hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trầm lắng, doanh số hoạt động mỏng nguyên nhân thị trường cân dối cung cầu ngoại tệ, cung thường thấp hon 86 cầu Song thời điểm, trạng thái ngoại tộ thành viên khơng hồn tồn ngang nhau, có ngân hàng thừa, có ngân hàng thiếu, NHNN nắm xác trạng thái ngày điều tiết hoạt động thị trường Cụ thể thời gian dài, NHNo&PTNT VN có trạng thái ngoại tệ dư thiếu vượt gấp nhiều lần mức quy định không mua ngoại tệ thị trường liên ngân hàng, song NHNN chưa có biện pháp để hỗ trợ NHNo&PTNT VN cải thiện trạng thái ngoại tệ Việc thực thi giải pháp trên, tỷ giá trở thành kênh dẫn truyền quan trọng CSTT Việt Nam thời gian tới, làm cho việc điều hành thực thi CSTT hiệu T h ứ ba: Xây dựng ch ế sách luật pháp lập đề án cụ thê tổ chức xếp lại tổ chức máy hệ thông N H N N Việt Nam theo hướng N H N N Việt Nam thành NHTW đại, vừa đáp ứng thông lệ quốc tê, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tê đất nước ta Việt Nam vào WTO với thị trường cạnh tranh khắc nghiệt, động lực bắt buộc phải xử lý kịp thời chấn chỉnh sai sót yếu Nếu khơng bị thua đậm sân nhà điều vô tồi tệ Nói tóm lại, NHNN phải tăng cường vai trò tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, v ề nguyên tắc, phải giám sát trạng thái ngoại tệ cuối ngày tổ chức tín dụng, có biện pháp kiên để tổ chức xử lý trạng thái ngoại tệ thơng qua việc mua bán ngoại tệ thị trường, qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi Trong trường hợp thị trường khơng có đủ khả NHNN với vai trò người mua bán cuối phải tham gia kịp thời để giúp tổ chức thành viên trì trạng thái ngoại tệ mức quy định 3.3.2 Kiên nghị với NHNo & PTNT Việt Nam Những thành công hoạt dộng KDNT NHNo&PTNT Việt 87 Nam đạt thời gian qua có quan tâm đạo hỗ trợ nghiệp vụ Sở QLKD V&NT Để cho hoạt động KDNT ngày phát triển hoạt động ngày có sinh lời lớn NHNo&PTNT VN cần tiếp tục quan tâm, đạo hỗ trợ số vấn đề sau: Thứ Thiết lập mơ hình quản lý hệ thống công cụ nhằm giám sát phịng ngừa rủi ro mơ hình đề cập phần chương T h ứ h a i: Kịp thời phổ biến sách, quy định cụ thê N H N N CSTT đặc biệt quy định liên quan đến tỷ giá sách quản lý ngoại hối đến đơn vị thành viên T h ứ ba: NHNo&PTNT VNphải nhận thức xu th ế phải tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế Nếu đứng vấn đề nêu trên, NHNo&PTNT VN sức cạnh tranh bị gạt hệ thống tổ chức toán quốc tế vậy, ảnh hưởng xấu đến hoạt động KDNT NHNo&PTNT VN không theo kịp xu phát triển kinh tế Việt Nam Chủ động triển khai công cụ việc liên quan đến gia nhập WTO, xây dựng dịch vụ ngân hàng phục vụ cho việc cập nhật trạng sách thương mại, dịch vụ NHNN Việt Nam Muốn hội nhập tốt với tổ chức TTQT, trước mắt, NHNo&PTNT VN phải có đội ngũ cán đào tạo chu đáo, có trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ, công nghệ, ngoại ngữ, quản lý văn hoá đạo đức nghề nghiệp Thứ tư: Đào tào đào tạo lại cán nâng cao trình độ nghiệp vụ: Cán phải đủ kinh nghiệm dự báo vốn khả dụng đơn vị phân tích đưa định xác cho giai đoạn, trang bị bổ sung sở vật chất, phát triển mạnh công nghệ, bảo đảm đầy đủ điều kiện để giao dịch thuận lợi, xác NHNo&PTNT VN cần trọng công tác phổ biến thông tin tuyên truyền củng cố kiến thức hội nhập KTQT cho cán ngân hàng thông qua buổi toạ đàm 88 tổ chức hội thảo, khảo sát, đào tạo ngắn hạn cải cách hệ thống ngân hàng, phân tích tín dụng, quản trị rủi ro, tra, kiểm tra, kiểm toán, thị trường mở Việt Nam nước để tăng cường lực cho cán ngân hàng Việt Nam, tiếp tục đối nội làm lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng nhằm ổn định tiền tệ, hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo thuận lợi cho tổ chức tín dụng hội nhập KTQT hố T h ứ nám : Phải có chiến lược huy động vốn xác định theo phương châm khơi hút đ ể tạo tảng vững cho ngân hàng Thu hút vốn đầu tư nước ngồi khơng tăng thêm nguồn vốn mà cịn có vai trị quan trọng thúc đẩy thị trường vốn phát triển, theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mô tăng tính minh bạch, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Để thực chiến lược này, NHNo&PTNT VN phải có sách quy trình nghiệp vụ tiếp nhận vốn thích hợp như: thực đa dạng hố nguồn vốn; xây dựng quy trình tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước thuận lợi phát hành trái phiếu ngoại tệ thị trường quốc tế Đổng thời, với thay đổi để huy động vốn nước ngoài, NHNo&PTNT VN cần chuẩn bị tiếp nhận sử dụng nguồn vốn cho có hiệu đảm bảo khả trả nợ tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển nâng cao hiệu hoạt động KDNT NHNo&PTNT VN đòi hỏi cấp thiết tiến trình hội nhập phát triển Chương Luận văn tập trung vào điểm sau: Phương hướng đổi quy định, quy trình nghiệp vụ KDNT NHTM nói chung NHNo&PTNT VN nói riêng Đề xuất phân tích giải pháp vừa có tính trước mắt vừa mang tính lâu dài nhằm hồn thiện mơ hình quản lý KDNT NHNo 89 Một số kiến nghị NHNN VN NHNo&PTNT VN Những giải pháp đưa sở đúc kết kinh nghiệm nước phát triển thực tê điều hành hoạt động KDNT ngân hàng thương mại Việt Nam Để tăng cường tính khả thi q trình thực hiện, mặt địi hỏi NHNN VN khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm quản lý, mặt khác đòi hỏi hợp tác, giúp đỡ bộ, ngành có liên quan mục tiêu phát triển chung 90 KẾT LUẬN Việt Nam đẩy mạnh cải cách kinh tế thực CNH- HĐH nhằm mục tiêu phát triển kinh tê xã hội nhanh, hiệu bền vững Sự nghiệp gắn liền với trình cấu lại kinh tế quốc dân sở phát huy thế'mạnh, lợi so sánh đất nước, gắn với nhu cầu thị trường nước nước Với chức thu hút phân bổ vốn kinh tế, hoạt động KDNT ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân, thực CNH- HĐH xu hội nhập KTQT KDNT hoạt động ngân hàng, đặc biệt KDNT NHNo&PTNT VN thời gian qua có chuyển biến Tuy nhiên, thành tựu đạt mang tính khởi đầu cần định hình hướng nghiệp đổi theo chiều sâu hoạt động ngân hàng Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề với số kết đạt là: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận KDNT ngân hàng, khẳng định vai trò KDNT ngân hàng đặc biệt NHTM NN Việt Nam giai đoạn thực cần thiết Phân tích đánh giá thực trạng KDNT NHNo&PTNT VN từ rút nguyên nhân dẫn đến kết đạt được, đặc biệt làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ KDNT bối cảnh hội nhập KTQT Những phân tích, đánh giá, đề xuất luận văn chắn có giá trị tham khảo định cho hoạt động KDNT tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực 91 Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, người hướng dẫn viết luận văn thạc sỹ; xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, cán khoa sau đại học Học viện Ngân hàng; cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] “Agribank đẩy mạnh hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Thông tin NHNo VN số 184 tháng 12/2005, tr.10 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII, IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Báo Đại đoàn kết số 83 ngày 24/10/2006, tr [4] Báo An ninh thủ đô 12/9/2006, [5] Báo Thanh niên 12/09/2006, tr.9 [6] C.T.V, “Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp phát triển Nơng thơn Việt Nam chuẩn bị cho q trình hội nhập”, Thị trường tài tiền tệ, ngày 1.9.2006, tr [7] Cơ chế Quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Vụ quản lý ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) - tài liệu hội thảo, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Chiến, Hoàng Phương Nga “Kinh doanh chênh lệch lãi suất hình thành tỷ giá kỳ hạn thị trường tiền tệ , Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 52/2006, tr.22 [9] Tơ Xn Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc t ế - NXB thống kê, Hà Nội [10] Trần Thị Ngọc Dung (2005), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện sách quản lý ngoại hối tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” — Học Viện Ngân hàng [11] Nguyễn Duê (1999) Đỏng tiền chung Châu Au sách tiên tệ Ngân hàng Trung ương châu Âu - NXB thống kê, Hà Nội [12] Viên Thế Giang “Xây dựng sách cạnh tranh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng giai đoạn nay”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng”, số 51/2006 tr.21 [13] Học Viện Tài (2003), Giải pháp điều chỉnh cấu hoạt động sử dụng vỏn có hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thông NHTM Việt Nam , Hà Nội [14] Hội nhập kinh tế xu th ế tồn cầu hố; Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Đoan Hùng, Chính sách tỷ giá cơng đổi kinh tế Việt Nam - Dự án Ngân hàng Nhà nước [16] Hệ thống hoá văn - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tập IV,V, VI, VII, vin, IX, XI, XII, XIV, XV [17] Nguyễn Văn Khách (2002), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp đổi có chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam” — Học Viện Ngân hàng [18] Kinh tế Việt Nam năm đổi - NXB thống kê (2000 ) [19] Ngô Tuấn Kiệt “Để ngân hàng Nhà nước có điều kiện phát huy vai trò hội nhập W TO ”, Tạp chí ngân hàng, số 16 tháng 08/2006, tr.17 [20] Phùng Khắc Kế, “Hiệp hội ngân hàng Việt Nam cần nâng cao vai trò đ ể hội nhập”, Thị trường tài tiền tệ, phát biểu Hội nghị thường niên lần thứ nhiệm kỳ III Đại hội Đồng hiệp Ngân hàng Việt Nam,, ngày 1.9.2006, tr [21] Trần Ngọc Lân, “Ngân hàng Việt Nam chuẩn bị phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Số 181, tháng 10.2005, tr.7 [22] Ngân hàng Công thương Việt Nam (2001; 2002; 2003; 2004; 2005; 2006) Báo cáo thường niên báo cáo kinh doanh đối ngoại, Hà Nội [23] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ [24] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001; 2002; 2003; 2004; 2005; 2006) Báo cáo thường niên báo cáo kinh doanh đối ngoại, Hà Nội [25] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2001; 2002; 2003; 2004; 2005; 2006) Báo cáo thường niên báo cáo kinh doanh đối ngoại, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lê Văn Tề, “ổn định tỷ giá hối đoái chuyển đổi tiền tệ”, Tạp chí ngân hàng, số 14 tháng 07/2006, tr.17 [27] Đỗ Tất Ngọc (2004) Đề tài: Nghiên cứu khoa học cấp ngành “Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp nghiệp vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại”—NHNo&PTNT Việt Nam [28] Đỗ Tất Ngọc (2006), Hoàn thiện mơi trường luật pháp tốn quốc tế nước ta - Nhà xuất giáo dục [29] Nguyễn Công Nghiệp - Lê Hả i Mơ (1996), ‘T ỷ giá hối đoái Phương pháp tiếp cận điều chỉnh”, NXB tài [30] Lê Thị Tuấn Nghĩa “Bàn hiệu sách tiền tệ qua kênh tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 5/2002, tr ll [31] Lê Thị Tuấn Nghĩa, “Chiến lược sách tiền tệ nước kinh tế thị trường mở”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 4/2002, tr.42 [32] Hoàng Xuân Quế, Đại học KTQD “Về hoạt động toán quốc tê kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Việt Nam" Tạp chí khoa học ngân hàng - tài chính, số 12 - tháng 6.2006, trang 32 [33] Trần Quốc Quỳnh “Những vấn đề nhạy cảm gần vàng ngoại hối thị trường quốc tế ” Tạp chí Ngân hàng quốc tế, số 13/2006, tr 62 [34] Đoàn Thái Sơn, “ Một số vấn đề pháp lý hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ”, Tạp chí ngân hàng, số 16 tháng 08/2006, tr.41 [35] Lê Văn Tư (2005) Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất tài [36] Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài quốc tế đại kinh tế mở - NXB thống kê [37] Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội [38] Nguyễn Văn Tiến (2004), cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hôi, NXB thống kê, tr.15 [39] Nguyễn Văn Tiến, “Rủi ro kinh doanh ngoại hối quy tắc phòng ngừa”, Tạp chí ngân hàng, Số / 2005, tr.19 [40] Nguyễn Văn Trình, “Chê độ tỷ giá hối đối Việt Nam nay” Tạp chí phát triển kinh tế, Số 3/2000 [41] Vũ Thu Trang (2000), Chính sách tài Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tê —NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Khắc Việt Trung, “Hoàn thiện chế truyền dẫn nâng cao hiệu lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Tạp chí ngân hàng, số 17 tháng 09/2006, tr [43] Lê Khắc Trí, “Những vấn đề cấp bách q trình hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 16 tháng 08/2006, tr [44] Phan Anh Tuấn, “Doanh nghiệp Việt Nam trước rủi ro tỷ giá kinh doanh quốc tế”, Tạp chí ngân hàng - sơ 10 tháng 5/2006 [45] Viện IMF 1995 Các quan điểm sách tỷ giá đối-NXB thống kê Tài liệu tiếng Anh [46] Annual report 2001, 2002, 2003, 2004 Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development [47] Bludell - Wignall (1993), The exchange rate, International Trade and the Indian Journal o f Economics, LXVIII part - No 269 [48] Collignon, Exchange rate Policies in Emerging Asian Countries, routledge, London and New York [49] F.Mishkin (2003), Financial Policis and the Prevention o f Finacial crises in Emerging Market Countries, University OÍ Chicago Press: Chicag, 2003 [50] Frederic (1992), The economics o f Money, Banking and Finacial Market, Haper Collins Publisher [51] International chamber of commerce (1993), The Uniform customs & practice for documentary credit, 1993 revision, Ice puclication no.500, Paris [52] Ohno.K (1999), Exchange Rate Management in Developing Asia, ADB1 Working Paper 1, January [53] Robert Coker, Craig Beaumont, Rachel van Flkan and Do Iakova (4/2000), Exchange Rate Regimes in Selected Advanced Transition Economic - IMF Policy Discussion Paper [54] Website: http://www.intemationalbusinesslawyers.com [55] Website: http://www Lawyers weekl yy US a ■com [56] Website: http://www.unidroit.com [57] Website: http://www.'world bank.org.vn