1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thăng long,

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Thăng Long
Tác giả Nguyễn Châu Giang
Người hướng dẫn TS. Kiều Hưu Thiện
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 21,45 MB

Nội dung

BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G  N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G  N H À N G ===== £0 ===== 5Ồ cẦ 9" N Gr G r OAO NGUYỄN CHÂU GIANG G IẢ I PH Á P N  N G CAO CH ẤT LƯỢNG TÍN DỤN G NGẮN H Ạ N TẠI CHI N H Á N H N G Ằ N H ÀNG ĐẦU T R IỂN TH Ă N G l o n g Chuyên ngành M ã sô' tư phát : Kinh tê tài - Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Hưu Thiện H Ộ C V ÌẾ N N G  N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN THỰ VIỆN Số : LV éÂ2.' Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xỉn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác.ỉ Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN CHÂU GIANG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỒNG QUAN VỀ NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4 1.1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng 1.1.2.3 Nghiệp vụ ngân quỹ 11 1.1.2.4 Các nghiệp vụ kinh doanh khác 11 TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngắn hạn II 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 Khái niệm n Đặc trung tín dụng 11 Các hình thức tín dụng ngắn hạn .12 1.2.2.1 Cho vay bổ sung vốn lưu động 12 1.2.2.2 1.2.2.3 Cho vay bảo lãnh .I2 Cho vay chiết khấu 13 1.2.2.4 Cho vay ngân quỹ 13 1.2.3 Vai trò tín dụng ngắn hạn 1.2.3.1 Đối với ngân hàng 14 1.2.3.2 ĐỘi với khách hàng .14 Đ ố i v ó i n ề n k i n h t ể ' ^ 14 1.2.4 1.3 Nguyên tắc cho vay tín dụng ngắn hạn 16 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM 17 1.3.1 Quan niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn 17 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lưọng tín dụng 19 1.3.2.1 Nhóm tiêu mặt định tính 19 1.3.2.2 Nhóm tiêu mặt định lượng 20 1.3.3 Sự cần thiết nâng cao chất lưọngtín dụng ngắn hạn 24 1.3.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 24 1.3.3.2 Đối với khách hàng vay vốn 25 1.3.3.3 Đối với kinh tể - xã hội 25 13 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngăn hạn 26 1.3.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan .26 1.3.4.2 Nhóm nhân tố khách quan , 27 ™ Kết luận chưong J CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT VÀ PT THĂNG LONG 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV THĂNG LONG 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Mô hình tổ chức BIDV Thăng Long .32 2.1.3 Hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long 33 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .35 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 37 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh khác "39 2.1.3.4 Những kết đạt 39 2.1.3.5 Một số tồn chủ yếu 40 2 THựC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÍN DỰNG NGẮN HẠN TẠI 2.2.1 BIDV THĂNG LONG 41 Tình hình tín dụng ngắn hạn BIDV Thăng Long 41 2.2.1.1 Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn Chi nhánh 41 2.2.1.2 Chỉ tiêu quy mơ tín dụng ngắn hạn Chi nhánh .45 2.2.1.3 Chỉ tiêu cấu tín dụng ngắn hạn Chi nhánh 48 2.2.1.4 Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng ngắn hạn Chi nhán.51 2.2.1.5 Tình hình nợ hạn ngắn hạntại Chi nhánh 53 2.2.2 Chất lượng hoạt động TDNH BIDV Thăng Long .55 2.2.2.1 Các tiêu định lượng 55 Các tiêu định tính 56 ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI BIDV 22.2.2 2.3 THĂNG LONG 57 Những kết 2.3.1 đạt đưọc 57 2.3.1.1 Kết lợi ích xã hội 58 2.3.1.2 Kết lợi ích kinh tế 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 2.3.2.1 Một số hạn chế 60 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 61 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT VÀ PT THĂNG LONG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA BIDV THẢNG LONG 68 3.1.1 Định hướng hướng kinh doanh chung BIDV 68 3.1.2 Các mục tiêu kinh doanh Chi nhánh 69 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI BIDV THĂNG LONG .70 3.2.1 Xây dựng sách nhằm chuyển dịch cấu khách hàng.70 3.2.2 Đa dạng hoá hình thức chuyển dịch cấu cho vay 72 3.2.2.1 Đa dạng hố hình thức cho vay 72 3.2.22 Chuyển dịch cấu cho vay ngắn hạn 74 3.2.3 Nâng cao hon trinh độ cán làm cơng tác tín dụng 75 3.2.4 Thực tốt quy trình tín dụng theo mơ hình T A 77 3.2.4.1 Công tác thẩm định trước cho vay .77 3.2.4.2 Cho vay phải gắn liền với vòng quay VLĐ đơn vị .78 3.2.5 Thiết lập phân nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp 79 3.2.6 Hoàn thiện công tác thu thập, lưu trữ xử lý thơng tin 80 3.2.7 Duy trì biện pháp đảm bảo khoản vay 81 3.2.8 Xử lý dứt điểm khoản nợ xấu 82 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan 84 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng nhà nước Việt nam 85 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam 85 Kết luận chưong 87 KÉT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BIDV CIC Ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam Trung tâm thơng tin tín dụng CBCNV Cán bộ, công nhân viên CTCP Công ty cổ phần CNH Cơng nghiệp hố DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HTX Hợp tác xã HĐH Hiện đại hoá NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngắn hạn TDTDH Tín dụng trung,dài hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCCI Phịne cơng nghiệp thương mại Việt nam VND Đồng việt nam USD WTO Đô la mỹ Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BlỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2008 2009 34 Bảng 2.2 Công tác huy động vốn giai đoạn 2007 - 2009 36 Bảng 2.3 Hoạt động sử dụng vốn giai đoạn 2007 - 2008 Bảng 2.4 Tinh hình khách hàng quan hệ tín dụng ngắn hạn Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng khách hàng có quan hệ tín dụng ngăn hạn Tinh hình tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2007 - 2009 Bảng 2.5 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng tín dụng theo kỳ hạn BIDV Thăng Long 2007 - 2009 Cơ cấu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 2007 - 2009 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Cơ cấu nợ ngắn hạn theo loại tiền vay giai đoạn 2007 - 2009 Bảng 2.8 Tinh hình nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 2007 - 2009 Bảng 2.9 Tinh hình thu nhập từ hoạt động tín dụng ngăn hạn 2007 - 2009 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng Chi nhánh 2007 - 2009 Bảng 2.10 Tinh hình nợ hạn nợ hạn ngấn hạn 2007 - 2009 38 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng - chủ thể quan trọng thiếu kinh tê Khi kinh tê phát triên hoạt động cua ngân hàng phát triển theo Ngược lại hoạt động có hiệu hệ thống ngân hàng có tác động tích cực đến phát triển, ổn định kinh tế Điều chúng minh giai đoạn Nền kinh tế nước ta, giai đoạn phát triển với tốc độ cao, thứ hai giới Đạt kết nhờ có thành cơng nhiều yếu tố, có phần đóng góp quan trọng từ hoạt động NHTM NHTM thực nhiều nghiệp vụ kinh doanh khác như: Nghiệp vụ nhận tiền gửi, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ tài trợ thương mại, nghiệp vụ ngân quỹ Xu hướng phát triển NHTM đại giảm dần tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động tín dụng tăng dần tỷ trọng nguồn thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tổng nguồn thu nhâp Tuy nhiên, hâu hêt cac qc gia dans phát triển có Việt Nam nguồn thu nhập chủ yếu vân dựa vào hoạt động cho vay Vì vậy, ngân hàng phải làm làm nào? để tăng nguồn thu nhập từ hoạt động cho vay câu hỏi lớn dành cho nhà quản trị ngàn hàng Một giải pháp sử dụng có hiệu là: ‘N âng cao chất lượng h oạt độ n g tín d ụ n g ” Tuy nhiên, môi giai đoạn phát triên đặc điểm kinh doanh NHTM cụ thể, lại có giải pháp, biện pháp khác để nâng cao chất lượng tín dụng Đặc biệt chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn BỈDV Thăng Long tiền thân phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến Thiết Trung ương (Nay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 78 cần vào tình hình thị trường nước tương lai khả tiêu thụ sản phẩm dự án để từ làm sở xác định kỳ hạn trả nợ gốc lãi dự án cho hạn, trách phát sinh nợ q hạn khơng xác định dịng tiền dự án Trong điều kiện nay, trình độ phân tích, dự báo xây dựng dự án vay vốn khách hàng nhiều hạn chế Mặt khác, để tranh thủ hội kinh doanh khách hàng, cơng tác thẩm định dự án số khách hàng lâu năm cán thẩm định cần phải dựa vào uy tín khả tài khách hàng qua số lần cho vay trước để định cho vay nhanh nhằm giữ chân khách hàng tốt, không bỏ lỡ hội kinh doanh khách hàng - Thẩm định hồ sơ v ề tài sản đảm bảo Hầu hết khoản vay cần có tài sản đảm bảo để ràng buộc trách nhiệm khách hàng dùng làm nguồn trả nợ thứ hai khách hàng không trả nợ.Tuy nhiên, trước cho vay cán ngân hàng cần thẩm định hồ sơ tài sản như: Tính pháp lý tài sản người vay, tính khoản TSĐB phải đem phát mại, nhân tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản 3.2.4.2 Cho vay p h ả i gắn liền với vòng quay vốn lưu động từ n g đơn vị Mỗi loại hình doanh nghiệp có hình thức kinh doanh khác Vì vậy, vịng quay vốn lưu động đơn vị khác Do đó, Chi nhánh nên phân loại kỳ hạn nợ đơi với doanh nghiệp, tìmg khoản vay Cụ thê Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng dùng khoản vay để phục vụ hoật động xây lắp xem xét cho vay với thời hạn dài Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại Như trình bày trên, cán làm cơng tác tín dụng nói chung cán làm cơng tác thẩm định nói riêng phải quan tâm, nghiên cứu đề xuất 79 thời gian cho vay dự án cho xác, phù họp với điều kiện thực tiên từ khâu thẩm định hồ sơ dự án Điều tạo điêu kiện cho khách hàng yên tâm sử dụng vốn sử dụng vốn có hiệu từ trả nợ đuợc hạn Chi nhánh hạn chế rât nhiêu phát sinh nợ hạn, lãi hạn mà nguyên nhân khách hàng chưa thu tiên bán hàng 3.2.5 Thiết lập phận nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp Hiện nay, khách hàng chủ yếu Chi nhánh Tổng công ty, công ty nhà nước Là khách hàng truyền thống cổ quy mô lớn hội thách thức khơng nhỏ cho chi nhánh Vì họ thường xun có mức dư nợ cao, trình độ quản trị điều hành nhiều hạn chế, tài sản đảm bảo thấp, dự án thực thường mang tính xã hội nên hiệu thấp, máy cồng kềnh Để tối đa hố lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Chi nhánh cần xây dụng chiến lược đa dạng khách hàng như: tập trung vào công ty tư nhân có quy mơ vừa nhỏ, HTX, DNTN, Cá nhân khách hàng vừa làm ăn có hiệu vừa giúp Chi nhánh chuyển dịch nhanh cấu cho vay ngắn hạn Để làm điều Chi nhánh nên thành lập phận nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp Khi đánh giá tài doanh nghiệp, ngân hàng khó dự đốn xác triển vọng khách hàng, thơng tin thị trường hàng hố bên ngồi nên ngân hàng đánh giá khơng xác việc cung ứng sản phẩm doanh nghiệp có thị trường chấp nhận mức nào? chất lượng sao? Việc đánh giá không xác nhu cầu thị trường dẫn đến thất bại khó tránh khỏi Vì vậy, để.việc đánh giá chuyên sâu hơn, khách quan hon chi nhánh cần thiết lập phận nghiên cứu thị trường điều cần thiết Đây nguồn cung cấp thơng tin thị trường thống giúp cho việc quản trị, điều hành thông tin thị trường khách hàng so sánh, đối chiếu với thông tin khách hàng cung cấp chuẩn xác 80 3.2.6 Hoàn thiện công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin Trong thời đại ngày nay, thông tin thực coi sức mạnh đê cạnh tranh kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng - ngành kinh doanh địi hỏi xác, nhanh nhạy tuyệt đối Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ tin học Vì vậy, NHTM có cơng nghệ đại thu thập, xử lý thông tin thời gian ngắn để đưa định nhanh ngân hàng có lợi cạnh tranh Chính thế, Chi nhánh cần phải: - Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro kinh tế thị trường, chất lượng thơng tin có ảnh hưởng trực tiếp đến định quản lí chất lượng tín dụng Các thơng tin cung cấp đầy đủ, xác, trung thực, kịp thời giÚD cán tín dụng lãnh đạo nhanh chóng có định đắn - Bên cạnh nguồn thơng tin từ người vay cung cấp thông qua bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo tài cán cho vay cần thu thập thông tin từ nguồn khác thơng qua quan tài , quan quản lí cấp trên, bạn hàng đặc biệt từ phận nghiên cứu quản lý thông tin Chi nhánh Trên sở tiến hành xử lí thơng tin cung cấp thông tin chắn cho lãnh đạo - Tại chi nhánh nên xây dựng quy trình thu thập, lưu trữ khai thác thông tin cách chuyên nghiệp, khoa học theo yêu cầu công tác quản lí riêng Những thơng tin tình hình kinh tế, trị, xã hội, hoạt động NHTM địa bàn để đưa giải pháp cụ thể, thiết thực Thu thập thơng tin tình hình khách hàng , lập hồ sơ theo dõi thường xuyên, lâu dài Dựa vào tiêu chủ yếu để đánh giá, phân loại khách hàng nhằm đưa định đắn nhanh hoạt động tín dụng 81 Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình đại hố ngân hàng đưa cơng nghệ kỹ thuật đại vào quản lý kinh doanh thực nối mạng máy tính với khách hàng lớn, áp dụng nhiều dịch vụ ngân hàng đại nhằm tăng sức cạnh tranh hội nhập với giới xu hướng tất yếu NHTM 3.2.7 Duy trì biện pháp đảm bảo khoản vay Trên tinh thần coi tài sản đảm bảo khoản vay nguồn thu nợ thứ hai để ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ khách hàng với ngân hàng trình thực họp đồng vay vốn Nên năm qua, Chi nhánh Thăng Long trọng đến công tác tài sản đảm bảo phần tất yếu, thiếu cho dự án vay vốn Vì vậy, tỷ lệ có tài sản đảm bảo tổng dư nợ tín dụng nói chung dư nợ ngắn hạn nói riêng Chi nhánh có mức cao, so với mức trung bình tồn hệ thống BIDV Đây thành công lớn Chi nhánh, đặc biệt có ý nghĩa áp lực nợ hạn Chi nhánh gia tăng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới từ năm 2008 Đe có kết tốt đẹp này, nhũng năm qua cán làm cơng tác tín dụng phối họp với cán quản lý rủi ro thường xuyên rà soát, định giá lại tài sản chấp theo diễn biến thị trường để có kế hoạch bổ sung tài sản thấy cần thiết Một biện pháp nữa, Chi nhánh tuân thủ cách nghiêm chỉnh Nghị định 178/1999 Chính phủ ban hành ngày 29/12/1999 quy định hoạt động bảo đảm tiền vay Quyết định sổ 3979/QĐ - PC ngày 13/07/2009 Tổng giám đốc BIDV quy định giao dịch đảm bảo cho vay Cả hai văn quy phạm nhằm phòng ngừa rủi ro xảy tạo sở pháp lý để thu hồi gốc, lãi khách hàng khả trả nợ Khi có khoản vay buộc phải xử lý tài sản chấp (nguồn thu nợ thứ 2) để thu hồi nợ Chi nhánh có quy trình làm thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật để phát mại, đấu giá, lý tài sản 82 nhanh chóng, an tồn minh bạch q trình thu hồi gốc lãi cho ngân hàng Tuy nhiên, để tiếp tục trì tỷ lệ tài sản đảm bảo tiền vay cao tài sản đảm bảo phải có “tính lỏng” tốt cán tín dụng Chi nhánh cần phải linh hoạt, khéo léo lựa chọn hình thức bảo đảm tiền vay cho phù hợp với đối tượng khách hàng, với khoản vay vốn Căn vào điều kiện cụ thể khách hàng quy định Nghị định Chính phủ, quy định BIDV, đồng thời dựa vào trải nghiệm mối quan hệ giao dịch khách hàng với ngân hàng, đe từ áo dụng hình thức bảo đảm tiền vay cho vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa đảm bảo tính an tồn hoạt động cho ngân hàng như: cầm cố, chấp, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, bảo đảm băng tín châp 3.2.8 Xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Vấn đề nợ xấu mối lo tất cán trực tiếp làm cơng tác tín dụng nhà qùẩn trị ngân hàng, Bởi việc thấm định giải vay khó, thu hồi đầy đủ gốc lãi lại cơng việc cịn khó khăn Thơng thường khách hàng vay, trả song phang Tuy nhiên, không trường họp chây ỳ, cố tình để phát ,sinh nợ hạn - nợ xấu Mặc dù Chi nhánh Thăng Long có tỷ lệ nợ xấu cịn mức thấp so với quy định NHNN thấp nhiều so với mức trung bình tồn hệ thống BIDV, song khơng nên để xảy tình trạng nợ xấu kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động Chi nhánh Vì vậy, cần nhanh chóng xử lý dứt điểm vấn đề nợ xấu phát sinh Đe giải có hiệu tình hình nợ xấu, trước hết cán tín dụng cần bám sát đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vê chương trình mục tiêu sách phát triển kinh tế - xã hội cho địa 83 phưcmg, thời kỳ để đầu tư cho vay hướng, có hiệu nhằm hạn chế tối đa phát sinh nợ hạn sau nguyên nhân chủ quan Tại Chi nhánh cần thành lập tổ xử lý nợ xấu, người Ban Giám đốc trực tiếp làm tổ trưởng, thành viên nhũng cán lãnh đạo phòng nghiệp vụ cán có nhiều kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ, am hiếu luật pháp Tổ có trách nhiệm phân tích thực trạng khoản nợ xấu, tùng khách hàng vay vốn có nợ xấu Tìm hiểu ngun nhân làm phát sinh nợ hạn chủ quan hay khách quan? từ phía ngân hàng hay từ phía khách hàng? từ để xuất áp dụng hình thức thu hồi nợ tối ưu giúp khách hàng trả nợ như: động viên khách hàng, gia hạn nợ, xem xét cho vay bổ xung vốn nguyên nhân khách quan bất khả kháns; như: thiên tai, lũ lụt, mưa bão để khách hàng có điều kiện tiếp tục sản xuất thu hồi nợ Đồng thời, cần phải kiên xử lý dứt điểm trường hợp cổ tình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ ngân hàng áp dụng biện pháp với mức độ từ thấp đến cao động viên khách hàng trả nợ, xử lý tài sản chấp, tranh thủ hỗ trợ từ cấp quyền, đồn thể địa phương chưa thu hồi kiện án kinh tế theo quy định pháp luật Ngồi ra, để giải dứt điểm tình trạng nợ xấu kéo dài làm ảnh hưởng đến kết hoạt động Chi nhánh cần xử lý dứt điểm khoản nợ thuộc nhóm trở lên Cụ thể đổi với nợ nhóm 3: Xử lý biện pháp Chi nhánh tự thu hồi nợ; cấu lại nợ khách hàng có phương án kinh doanh khả thi, có khả trả nợ, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, bô sung tài sản bảo đảm, mua bán nợ với Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp nhà nước (DATC) - Bộ Tài Đối với nợ nhóm 4: Xử lý biện pháp: Xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ; Mua bán nợ, xử lý quĩ Dự phịng rủi ro BIDV Đối với nợ nhóm 5: Xử lý biện pháp: Phát mại tài sản, xử lý quĩ DPRR 84 3.3 CÁC KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ Bộ, Ngành liên quan Nhà nước cần cải thiện môi trường pháp lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có cỏc NHTM Quan hệ tín dụng ngàn hàng tổ chức kinh tế khác chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, trị, xã hội, luật pháp Do mơi trường pháp lý đồng đơn giản giúp cho ngân hàng thực khoản cho vay an toàn hiệu Chính phủ cần có biện pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hình thành phát triển cách thuận lợi hay nói cách khác cần cải cách lại thủ tục hành để giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn đầu thành lập Trong năm gần đây, Thủ tưóng Chính phủ kí định bãi bỏ 84 loại giấy phép trái quy định luật Doanh nghiệp tiếp tục đẩy nhanh tốc độ cắt, giảm quy định thủ tục hành Cơng bố thủ tục hành đơn giản, dễ hiểu, dễ thực giúp doanh nghiệp giảm nhiều thời gian cơng sức Tuy nhiên, bước cịn nhiều cơng việc mà Chính phủ cần tiếp tục thực nhằm thu hút khuyên khích đầu tư, kinh doanh tổ chức, cá nhân ngồi nước, góp phần đẩy nhanh trình CNH - HĐH đất nước Hiện nay, quản lý nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn lỏng lẻo Vì vậy, cần phải tăng cường máy nhà nước doanh nghiệp này, để phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp chấp hành sách, pháp luật Nhà nước đầy đủ, kịp thời đồng thời kiểm tra sách có phát huy tác dụng hav khơng? có gây phiền hà cho doanh nghiệp khơng? Như trình bày chương 2, vấn đề thời gian khiếu kiện thủ tục tồ án cịn chưa phù hợp Vì vậy, Bộ tư pháp cần chỉnh sửa, ban hành thủ 85 tục giải tranh chấp kinh tế thủ tục xử lý tài sản đảm bảo trường hợp khách hàng vay vốn không trả nợ cho ngân hàng để ngân hàng sớm thu hồi vốn vay bảo toàn vốn cho nhà nước Sớm đưa vốn vào dự án khác làm tăng hiệu sử dụng vốn cho kinh tế Bộ kế hoạch đầu tư cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động theo chức năng, ngành nghề đăng ký kinh doanh, quy mô hoạt động phù hợp với điều lệ, lực trình độ quản lý Thu hồi có thời hạn vĩnh viễn giấy phép đăng ký kinh doanh doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh bn lậu, làm hàng giả cần có biện pháp kinh tế hành chính, buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực kiểm toán bắt buộc hàng năm doanh nghiệp nhằm giúp Ngân hàng xác định xác lực tài đơn vị vay vốn 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Theo định số 493-/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/4/2005 việc trích lập dự phịng rủi ro q năm TCTD phải thực trích đủ thời gian 15 ngày làm việc tháng 12 số liệu trích lập dự phịng rủi ro tính đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 Tuy nhiên, đặc điểm kinh doanh BIDV nói chung, Chi nhánh Thăng Long nói riêng chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực xây dựng Trong đó, cơng trình xây dựng lại thường toán vốn vào thời điểm cuối năm, nên việc trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 hàng năm chưa thực phù hợp, không phản ánh thực trạng nợ Vì NHNN cần có chế đặc thù với tình hình thực tế BIDV, c.ho phép tính số liệu để trích dự phịng rủi ro vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm để đảm bảo với tình hình dư nợ thực tế BIDV 2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Một là, nêu phần kiến nghị với NHNN Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần có kiến nghị với NHNN Việt Nam cho phép hệ thống 86 BIDV trích lập dự phòng rủi ro quý năm đến thời điểm 31 tháng 12, để đảm bảo tính xác việc đánh giá trích lập dự phịng rủi ro đúng, đủ góp phần đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống BIDV nói chung Chi nhánh nói riêng Hai là, tiếp tục nghiên cứu ban hành sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại theo xu hướng tích họp nhiều tiện ích, sản phẩm có chứa hàm lượng côna nghệ cao, phù họp với nhu cầu xu hướng phát triển xã hội như: Thẻ ATM, ví điện tử, mobi banking, internet banking, homebanking nhằm thu hút thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Cải tiến hồn thiện quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản, thuận tiện, dễ làm, dễ thực hiện, đảm bảo luật, quy định, an toàn hiệu cao Ba là, thường xuyên cập nhật hướng dẫn nghị định, nghị quyết, thơng tư, chế độ Chính phủ, NHNN, Các Bộ ngành liên quan để Chi nhánh thực có hiệu đồng Mặt khác, BIDV cần phải thường xuvên nghiên cứu, chỉnh sửa văn quy định báo cáo, đặc biệt bảng biểu trùng lắp chưa đồng Bốn là, việc giao kế hoạch kinh doanh, tiêu giới hạn, hạn mức cho Chi nhánh cần khách quan, khoa học sát với điều kiện thực tiễn Chi nhánh, nhằm khai thác hết tiềm tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn hệ thống Năm là, hội sở cần có chế phối họp với ban, phận liên quan để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn q trình tác nghiệp Chi nhánh toàn hệ thống, q trình triển khai thí điểm sản phấm nghiệp vụ Đặc biệt hoạt động cho vay xử lý nợ hạn 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nước ta vào kinh tế quốc tế Lĩnh vực hoạt động Ngân hàng lĩnh vực sớm chịu tác động có mức độ ảnh hưởng so với ngành kinh tế khác Nhận thức vấn đề, NHTM hầu hết xác định thuận lợi khó khăn, hội thách thức có biện pháp, giải pháp để tận dụng phòng ngừa hoạt động Về điều hành kinh tế vĩ mô Nhà nước sớm ban hành nhũng văn bản, quy phạm pháp luật điều tiết, điều hành linh họat, có kiểm sốt Tuy nhiên vói tảng xuất phát điểm thấp, thời gian hội nhập chưa lâu NHTM khơng thể sớm, chiều hồn thiện đầy đủ thiếu sót, hạn chế Vấn đề phải biết lựa chọn phương pháp, hình thức thích hợp, có lộ trình, bảo đảm việc phát triển cách chủ động bền vững Để tiếp tục hoàn thiện triển khai có hiệu giải pháp mối quan hệ tín dụng ngân hàng giai đoạn phát triển Đặc biệt công tác nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn, chương luận văn đưa số giải pháp đề xuất số kiến nghị NHNN Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan sách, chế, tiêu chí đánh giá, chuẩn mực theo thông lệ quốc tế lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng 88 KẾT LUẬN Hoạt động hệ thống NHTM góp phần khơng nhỏ vào công đổi kinh tế đất nước, có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng ln chứa đựng nhiều rủi ro, lại nguồn thu nhập lớn chủ yếu cho NHTM Trong tương lai TDNH giữ vai trị quan trọng kinh tế đất nước, cho dù NHTM phải đối mặt với nhiều thách thức như: khủng hoảng kinh tế, thiên tai gặp phải cạnh tranh gay gắt TCTD nước nsồi, tổ chức phi tín dụng như: Quỹ bảo hiểm, Quỹ đầu tư, Cơng ty tài đặc biệt thị trường chứng khoán phát triển Việt Nam Để tồn phát triển, NHTM phải khơng ngìmg đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng Đây giải pháp hữu hiệu để giúp NHTM tồn phát triển, đứng vững thị trường tạo lòng tin khách hàng Tín dụng ngắn hạn có vai trò đặc biệt quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thu nhập công ăn việc làm cho người lao động, tạo cải cho kinh tế - xã hội BIDV Thăng Long có nhiều nỗ lực, cố gắng vượt lên, tâm thực mục tiêu ổn định, an toàn hiệu trở thành đơn vị kinh doanh đạt lợi nhuận cao toàn hệ thống BIDV Bên cạnh chuyển biến tích cực hoạt động kinh doanh, Chi nhánh vấn đề tồn cần giải có nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn Đây đối tượng nghiên cứu luận văn Sau trình nghiên cứu, luận văn hồn thành mục đích: lý giải vấn đề NHTM chất lượng tín dụng 89 sở số liệu tình hình thực tế, luận văn khảo sát tìm tồn chủ yếu, từ đề xuất số giải pháp khắc phục mặt tồn nham nâng cao chât lượng tín dụng ngắn han BIDV Thăng Long tronơ năm Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, vấn đề nghiên cứu không phức tạp nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Em 1'ât mong nhận góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn TS Kiều Hữu Thiện - Phó Giám đôc Học Viện Ngân Hàng tập thể cán Chi nhánh Ngân hàns Đầu tir Phát triên Thăng Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liêu tham khảo tiếng Viêt Fredrics Mishkin “Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính” NXB Khoa học Kỹ thuật David Cox, 1997, Nghiệp vụ ngân hàng đại” NXB Chính trị quốc gia, Hà nội NGƯT„ TS Tơ Ngọc Hưng: Giáo trình Ngân hàng Thương mại NXB Thống kê 2009 TS Nguyễn Văn Tiến: Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng - NXB Thống kê TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo: Giáo trình NHTM Quản trị Nghiệp vụ - Nhà xuất thống kê Hà Nội - 2002 Học Viện Ngân hàng: Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng NXB Thống kê 2001 Học Viện Ngân hàng: Giáo trình Quản trị Kinh doanh Ngân hàng NXB Thống kê 2002 Quốc hội (2003) Luật Đất đai Quốc hội (2005) Bộ luật Dân 10 Quốc hội (2005) Luật Nhà 11 Quốc hội (2006) Luật Công chứng 12 Quốc hội (1997,2008) Luật Ngân hàng nhà nước 13 Quốc hội (1997,2004) Luật tổ chức tín dụng 14 Chính phủ - Nghị định 178/1999/NĐ -CP Ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay, Nghị định 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung nghị định 178/1999/NĐ - CP 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 16 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên mô trường, NHNN - Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 17 Bộ tư pháp - Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cuns cấp thôn£: tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 18 NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thông đốc Ngân hàng Nhà nước ban hàng quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 19 NHNN Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN : việc ban hành qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ NHNN, ngày 31/12/2001 20 Tạp chí ngân hàng Một số có liên quan đăng số xuất từ năm 2006 - 2007 - 2008 21 Thời báo ngân hàng Một số có liên quan đăng số xuất từ năm 2006 - 2007 - 2008 22 Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2002 23 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: sổ tay tín dụng Hà Nội, tháng năm 2004 24 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam - Quyết định số 5885/QĐ PC ngày 08/10/2007 ban hành Quy định giao dịch bảo đảm cho vay 25 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Báo cáo thường niên năm 2006 đến 2008 26 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007) Tài liệu chiến lược phát triển giai đoạn 2006 - 2010 27 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (các năm 2006 - 2007 - 2008) 28 Chi nhánh Ngấn hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long (2006) Kế hoạch định hướng hoạt động kinh doanh năm (2006 - 2010) B Tài ỉiệu tham khảo tiếng Ành Basel Committee on banking Suupevớion, 200, Principles for the Management of Credit Risk Steve L.Allen, 2003, Financial Risk Management: A practionger is Guide to Managing Market and Credit Risk, Wiley

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w