1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương thái nguyên,

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Văn Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
Trường học Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế, tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 25,18 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ọ c V IỆ N N G Ả N H Ả N G LV.000889 NGUYÊN VÃN TUẤN NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁINGUYÊN LUÂN VĂN THAC SỸ 000889 Hà Nội, năm 2010 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G NGUYỄN VĂN TUÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế, tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 N NGÂN HÀNG _ Ị LUẬN VĂN T H Ấ ® ÌTHƠNG TIN-THƯ VIÊN: T H Ụ V IỆ N S Ố : S Z m Ì : L Giáo viên hướng dẫn: TS N G U Y ỄN N G Ọ C THƯỶ TIÊN H Nội, năm 2010 LỊÌ C A M ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn riêng tôi, câc sổ liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nội dung kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤ C MỞ ĐẦU Chuông 1: NHỮNG VẨN ĐÈ c o BẢN VÊ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay cua Ngân hàng thương mại 1.2 CHẮT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay Ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng cho vay ngân hàng thương mại 13 1.3 NHÂN TỒ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CHÁT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯONG m i 23 1.3.1 Nhân tố thuộc Ngân hàng thương mại 23 1.3.2 Nhân tố Ngân hàng thương mại 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG CHO VAY_CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CỒNG THƯONG THÁI NGUYÊN 2.2 29 29 THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 32 2.2.2 Phân tích chất lượng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 34 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 41 2.3.1 Ket qua chất lượng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 41 52 Chirơng 3: GIAI PHÁP NẨNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.1 63 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 63 63 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Thái Nguyên bối cảnh hội nhập 64 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 67 3.2.1 Các giải pháp vi mô (đối với Chi nhánh) 67 3.2.2 Các giải pháp v ĩ mô 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nuớc 86 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam 88 KÉT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC C H Ữ V IÉTTẮ T Tên tắt CNH, HĐH Tên đầy đủ Cơng nghiệp hố, đại hoá CNXH Chủ nghĩa Xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MMTB Máy móc thiết bị NHCT Ngân hàng Cơng thương NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại c ổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức họp tác kinh tế phát triển SXKD Sán xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế TSCĐ Tài sản cố định WTO Tổ chức thương mại giới XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH SÁ C H C Á C BẢNG STT C Á C BẢNG TRAN G Báng Bảng cân đối tài sản tổng hợp NHTM 18 Bảng 1.2 Báo cáo thu nhập NHTM 19 Bàng 2.1 Ket thực nghiệp vụ cho vay Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 34 Tình hình tài số khách hàng hoạt Bảng 2.2 động SXKD có hiệu vay vốn Chi 36 nhánh NHCT Thái Nguyên Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Ket cho vay theo thành phần kinh tế Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Kết cho vay theo ngành hàng cùa Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Tình trạng nợ q hạn, khó địi Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2008 37 38 39 Phân tích tỷ trọng xấu hai khu vực kinh tế chủ Bảng 2.6 yếu Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái 40 Nguyên giai đoạn 2006-2008 10 Bảng 2.7 Báo cáo thu nhập Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 41 Báo cáo thu nhập theo mẫu CAMEL Chi nhánh 12 Bảng 2.8 Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 42 2006-2008 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng cho vay 13 Bảng 2.9 Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 43 STT CÁC BẢNG 14 Bảng 2.10 15 Bảng 2.11 16 Bảng 2.12 17 Bảng 2.13 TỐ chức phòng NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu giai đoạn 2006 - 2008 TRANG 50 51 52 53 Tình hình tài cơng nợ doanh 18 Bảng 2.14 nghiệp gia hạn nợ NHCT Thái Nguyên giai 55 đoạn 2006 - 2008 Tỷ trọng nợ hạn, khó đòi tổng nợ xấu 19 Bảng 2.15 chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006- 56 2008 Đồ thị 2.1 Đồ thị 2.1 Mơ hình phát triển phòng thực chức NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 Phân tích trình độ nguồn nhân lục NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 50 51 MỎ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động cho vay hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng Cơng thương nói riêng đứng trước thuận lợi thách thức lớn trình hội nhập Thuận lợi chu yếu bên cạnh việc có hệ thống vừng từ Trung ương đến sở xây dựng hàng chục năm nay, NHTM bước tiếp cận với cộng nghệ đại, kinh nghiệm quan lý kinh doanh tiên tiến, hệ thống luật pháp chế sách ngày hoàn thiện đế nâng cao hiệu cho vay Tuy nhiên, hoạt động cho vay, NHTM đứng trước nhiều khó khăn thách thức: Chất lượng cho vay thấp, hệ hiệu qua kinh doanh thấp, tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao nguy tiềm ấn cua khung hoảng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên khơng phải trường hợp ngoại lệ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ‘‘Nâng cao chất lượng cho vay tạt chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên" có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh Chi nhánh nói riêng hệ thống Ngân hàng Cơng thương nói chung q trình hội nhập Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng cho vay Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay cua Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên; - Đê xuất giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên thời gian tới Đối tưọng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chất lượng cho vay - Phạm vi nghiên cứu chất lượng cho vay cưa Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Trong trình thực luận văn, phương pháp đưọc sử dụng Là phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sư, phương pháp phân tích tổng hợp, mơ hình hố Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu sau : C h n g I: Nhũ ng vấn đề CO' chất lưọng cho vay ngân hàng thương mại C h n g II: Thực trạng chất lượng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên C h n g I I I : Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 82 - Cần có văn quy định rõ trách nhiệm bên kết thẩm định dự án Các Bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Các Bộ, Tổng công ty, Sở, ƯBND Tỉnh, Thành phố xem xét phê duyệt dự án đầu tư cho doanh nghiệp cần phân tích kỳ lường mặt án, tránh để tình trạng phê duyệt hình thức khơng cụ thê khơng mang tính khả thi để ngân hàng nhiều thời gian thẩm định kết lại không cho vay Nếu quan phê duyệt đầu tư có trách nhiệm, trọng nhiều đến việc đánh giá tính hiệu dự án tạo sở cho thẩm định yên tâm thẩm định tính khả thi cua dự án - Xây dựng mơi trường kinh doanh bình đắng thành phần kinh tế hoàn thiện số điều khoản luật Nhà nước cần phải có chế sách ổn định để tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư thu hút thêm nhà đầu tư - Thiết lập hệ thống kế tốn thực có hiệu Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế toán thống kê thông tin báo cáo số liệu kế toán phải trung thực đầy đủ cần ban hành quy chế bắt buộc kiếm tốn cơng khai tốn doanh nghiệp Việc thực kiềm toán phải tiến hành thường xuyên, tài liệu cân đối kế tốn kết tài chủ đầu tư phải kiểm toán đánh giá xác nhận tính đắn số liệu Có cán thẩm định nhận thơng tin trung thực, cần thiết cho quy trình thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin q trình đầu tư dự án - Cần có chế tài xử lý vi phạm việc lập báo cáo sai, đồng thời phải xử lý nghiêm trường hợp doang nghiệp cung cấp thông tin giả nhằm nâng cao pháp chế XHCN 83 - Cần hồn chỉnh sách chế thích họrp có phối hợp quan Nhà nước việc ngân hàng xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề phát mại tài sản (kể QSD đất) với doanh nghiệp tuyên bố rơi vào tình trạng phá sản mà chây ỳ khơng trả nợ ngân hàng, Tránh tình trạng duyệt dự án có nhiều cấp, nhiều ngành, dự án khơng khả thi thấy có ngân hàng phải vào 2 Đ ố i v i c c B ộ , n g n h - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành hệ thống tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp để giúp NHTM có sở đánh giá, phân tích áp chuẩn vào công tác thẩm định dự án để hồn thiện có có tiêu chí đánh giá so sánh với tiêu chí dự án mặt chung toàn ngành - Hoàn thiện củng cố quan tư vấn họat động tư vấn, quan cung cấp thông tin để đáp ứng nhu cầu NHTM việc thuê tư vấn mua thông tin xin cung cấp thơng tin thuận tiện cần có ý kiến chuyên gia, đồng thời nâng cao trách nhiệm bên tư vấn - Các Bộ, quan chủ quan, UBND Tỉnh, Thành phố cần quan tâm đến công tác thẩm định doanh nghiệp cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, cơng tác thẩm định dự án, nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định dự án thuộc lĩnh vực quản lý, kết thẩm định dự án quan trọng đê ngân hàng bám sát, sử dụng trình thẩm định dự án - Bộ kế hoạch đầu tư cần có văn hướng dẫn cụ thể trình tự xây dựng, lập dự án đầu tư, đưa tiêu hướng dẫn cụ thể, kịp thời xây dựng công bố rộng rãi quy họach ngành, vùng, lãnh thổ để định 84 h n g ch o c c d ự án, đ ầu tư p h ù h ợ p , k h o a h ọ c v h iệ u - Bộ tài ban hành sách quy định thuế cho phù hợp với thực trạng kinh tế, tránh tình trạng đưa loại thuế truy thu vào lúc doanh nghiệp bán hết hàng đánh mức thuế cao dẫn đến doanh nghiệp khai thác không trung thực Bộ cần phối hợp thường xuyên với Thanh tra Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn nhằm có thơng tin tin cậy tình hình tài tn thủ quy định tài doanh nghiệp - Các Bộ ngành cần ban hành định mức trung bình, định mức cho phí, định mức đầu tư cho loại sản phẩm năm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan chức thẩm định dự án ngân hàng có khoa học tin cậy việc định đầu tư tránh tình trạng đâu tư tràn lan, khơng hiệu Do vậy, đề nghị cần thường xuyên hệ thống hóa thơng tin ngành quản lý cơng bố thơng tin rộng rãi qua báo chí, mạng internet, quảng cáo trung tâm dự liệu để chủ đầu tư ngân hàng thuận tiện việc tra cứu, tham khảo phục vụ hoạt động chuyên môn 2 V ó i N g â n h n g N h n c V iệ t N a m Đế nâng cao hiệu hoạt động cho vay NHTM, Ngân hàng Nhà nước cần trọng số điểm sau: - Cần xây dựng chiến lược họat động ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chế sách định hướng cụ thể ngành ngân hàng lĩnh giai đoạn đổi để có bước phù hợp, tạo hội phát triên vốn tự có cho NHTM nước nhằm tăng cường sức cạnh tranh hội nhập - Thực chức đạo, định hướng xây dựng hệ thống 85 thơng tin nhiều chiều có chất lượng cao cung cấp cho NHTM thông qua chế “mua - bán thông tin” Cụ thể có sách phát triển Trung tâm thơng tin cho vay Ngân hàng Nhà nước (CIC) trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho NHTM CIC phải chịu trách nhiệm thơng tin cung cấp - Tiêp tục trọng đầu tư cải tiến công nghệ ngân hàng theo hướng đại hoá ngành ngân hàng song song với việc nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển phương thức quản lý ngân hàng đại cho đội ngũ cán - Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động NHTM thông qua tiêu đánh doanh thu, chi phí nợ hạn, tỷ lệ đảm bao an tồn vốn, thu dịch vụ phí có so sánh đế ngân hàng biết đuợc hoạt động so với ngân hàng khác để có cố gắng phấn đấu - Tiếp tục tăng cuờng hoạt động giám sát tra NHTM; tập trung trọng điểm vào địa bàn thành phố lớn Chi nhánh có biểu yếu hoạt động kinh doanh; xử lý nghiêm khắc với sai phạm NHTM - Cần giữ mối quan hệ chặt chẽ, với sơ quan quản lý Nhà nước Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Công nghiệp, Bộ giao thông vận tải, Bộ thuơng mại, Bộ công an, Tổng cục thống kê để trao đổi, thu thập thơng tin về, sách có liên quan đến kinh doanh ngân hàng - Yêu cầu NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải thực nghiêm túc quy định NHNN, cạnh tranh lành mạnh tránh tình trạng ngân hàng tìm biện pháp để lôi kéo khách hàng dẫn đến việc đầu tư tràn lan, hiệu Xác định huớng đầu tư cho NHTM thời kỳ theo quy hoạch định huớng phát triển kinh tế đất nuớc 86 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Nhà nc • tiếp tục hồn thành hệ thống pháp luật - Cần bố sung hoàn chỉnh văn hướng dẫn để có chế đồng cho việc thực luật ngân hàng tổ chức cho vay Sửa đổi bổ sung luật đất đai theo hướng đuợc phép tự trao đổi, chuyển nhượng thị trường - Cân ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước: có trách nhiệm xác nhận sở hữu nhà đất, bất động sản tài sản khác; quản lý hoạt động mua bán, chấp cầm cố tài sản; xử lý hành vi sai trái vi phạm quy định - Cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh đê làm canư thực hiện; đơn giản tối đa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết q trình xử lý • Tăng cuờng pháp quản lý Nhà nước doamh nghiệp Quản lý hiệu việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp Thực tiễn năm gần cho thấy khó khăn cản trở lớn hoạt động cho vay ngân hàng không phù hợp với lực trình độ thực tế doanh nghiệp chức năng, phain vi kinh doanh Nhà nước cho phép Nhiều doanh nghiệp Nhà nước cấp phép thành lập cho đăng ký kinh doanh với chức nhiệm vụ vượt lực tài chính, trình độ kỹ thuật sản xuất kinh doanh Các DNNN vốn đầu tư có nhỏ bé, tài sản cố định thuờng nhà xưởng, máy móc thiết bị lạc hậu, không đủ tiêu chuẩn để chấp, chức năng, nhiệm vụ giấy phép kinh doanh lớn, yêu cầu vốn vay nhiều khách hàng gấp 20- 50 lần vốn 87 tự CÓ Nhu vậy, cho vay theo chế độ hầu hết DNNN không đu điêu kiện vay vôn vay không đáng kể Đối với doanh nghiệp quốc doanh, khoảng 20% pháp nhân, thể nhân có đủ điêu kiện vay vốn; ngân hàng tiếp tục cho vay, khả xảy rủi ro đôi với khoan vay lớn; rủi ro xảy ra, ngân hàng bị quy vào tội cố ý làm trái quy định thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Vì vậy, chế, sách quan nhà nước ban hành cần dự sở nghiên kỹ thực tiễn nhằm giúp ngân hàngcó giải pháp tốt điêu hành quản lý cho vay, đáp ứng yêu cầu tăng cuờng phát triển kinh tế dam bảo chất lượng cho vay Giải pháp truớc mắt tăng cuờng biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp việc cấp giấy phép hoạt động đăng ký kinh doanh: (i) cần quy định rõ quan nhà núớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp quan phải chịu trách nhiệm tư cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, lực, trình độ cua doanh nghiệp, (ii) Giấy phép kinh doanh quy mô hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu lực, trình độ quản lý doanh nghiệp • Cỏ biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phai chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê chế độ kiểm toán bắt buộc: Thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời sở quan trọng giúp ngân hàng đưa định đắn hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, trở ngại lớn cho ngân hàng thu thập thông tin khách hàng để định cho vay doanh nghiệp không phản ánh xác thực trạng sản xuất kinh doanh, tài ngun nhân chủ yếu gây nợ hạn, rủi ro cho vay Tình trạng khơng chấp hành chế độ kế tốn thống kê 88 phơ biến pháp lệnh kế toán thống kê chưa đu hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực Chính vậy, nhà nuớc cần có biện pháp tích cực buộc doanh nghiẹp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực kiểm toán bắt buộc hàng năm doanh nghiệp • Cần có biện pháp đam bảo mơi trường kinh tế ơn định góp phần đam bảo hiệu qua vốn cho vay ngân hàng cấp cho kinh tế: Môi trường kinh tế không ổn định gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giảm hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ ngân hàng Chính sách chế quản lý kinh tế vĩ mơ nhà nước q trình điêu chỉnh, đơi hồn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu hàng ngoại Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mơ vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn tồn kho ứ đọng, thua lỗ, khả toán, làm phát sinh nợ q hạn, khó địi (chỉ tính riêng biểu thuế xuất hàng hóa nhập khấu năm thay đổi lần, lần thay đối làm cho số doanh nghiệp kinh doanh từ lãi sang lỗ) Vì vậy, sách nhà nuớc cần phải có tính dự đốn trước đê doanh nghiệp NHTM có lộ trình phù hợp; đồng thời, nên có bước đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, chế, sách liên quan đến hoạt động cua kinh tế doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Công thưong Việt Nam - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm đinh dự án cho vay, theo định Hội đồng quản trị NHCTVN thời gian thẩm định dự án vay vốn lưu động 10 ngày; vay trung, dài hạn 30 ngày Thời gian thẩm 89 định dài làm hội kinh doanh khách hàng nên Ngân hàng Công thương Việt Nam cần xem xét rút ngắn thời gian thẩm định nhằm phù hợp với yêu cầu kinh doanh ngân hàng khách hàng điều kiện cạnh tranh khốc liệt - Việc phân loại khách hàng theo quy mơ quản lý (tách Phịng kinh doanh thành 03 phịng) mang lại hiệu rõ rệt quản lý khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho cán cho vay sâu vào nghiệp vụ Tuy nhiên cung đa sinh van đe la can cho vay phịng khách hàng quy mơ lớn lại có mối quan hệ kha thu hút đuợc khách hàng quy mô nhỏ nguợc lại, thẩm quyền nên để bỏ lờ khách hàng Vì vạy, đe nghị nen đê cán cho vay tiêp xúc thẩm định dự án vay vốn đối tượng khách hàng, sau trình Ban lãnh đạo định nhầm vừa tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng vừa mở rộng hoạt động cho vay - nâng cao hiệu cua việc ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay, đề nghị trước ban hành phòng ban chức Ngân hang Cong thuơng Việt Nam cân tìm hiêu thực tế chi nhánh xem xét biện pháp quản lý, phân cấp tài khách hàng vay vốn tránh để tình trạng có văn hướng dẫn, chi nhánh lại phải có tờ trình xin ý kiến văn vừa đời lạc hậu, phải chỉnh sửa Mặt khác vay lớn mà hồ sơ bảo lãnh vượt phán Chi nhánh phải trình lên NHCT cần có trả lời hạn; chậm trễ làm khách hàng tốt - Cân nâng cao vai trị ban kiểm tra kiểm sốt nội thường xuyên kiêm tra định kỳ, đột xuất không kiểm tra tình hình cho vay chi nhanh ma can kiêm tra mặt hoạt động khác nhăm giúp chi nhánh hoàn thiện hoạt động kinh doanh, góp phần an tồn hệ thống 90 KÉT LUẬN Vấn đề nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng thương mai nói chung Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Thái Ngun nói riêng yếu tố định đến hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biệt nghiệp vụ cho vay chiếm tới 80% hoạt động kinh doanh tiền tệ Những năm qua, hịa nhịp với tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên có bước chuyển nhanh chóng, nỗ lực, tích cực đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nâng cao hiệuc công tác quản lý, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý, đổi nâng cao chất lượng hiệu cho vay Nhờ đạt kết đáng khích lệ: tăng trướng vốn huy động cho vay cao; vừa khắc phục, xử lý hiệu nợ tồn đọng,vừa khơng đế xảy tình trạng gia hạn nợ, chuyển nợ hạn; vừa giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, lành mạnh hóa tình hình tài chính, vừa giúp Chi nhánh gia tăng lợi nhuận; vừa đóng góp hiệu nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, vừa ổn định nâng cao đời sống cán cơng nhân viên ; thành tựu cịn thể qua hệ thống tiêu phải đánh giá hiệu chất lượng cho vay với số phán ánh lạc quan Đề tài nghiên cứu trình phát triển kết đạt đó, đồng thời đóng góp nội dung sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung cụ thể chất luọng cho vay ngân hàng thưong mại; đề phương pháp tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung nghiệp vụ cho vay nói riêng theo tiêu chuân quốc tế (tiêu chuấn CAMEL), từ đề xuất áp dụng số tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu hiệu kinh 91 doanh có từ chất lượng cho vay cụ (gồm: Tăng trưởng lợi nhuận ròng, lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sàn binh quân (ROA), lợi nhuận sau thuế/ Vốn chù sơ hữu(ROE)/ tông dư nợ cho vay/ tổng tiền gửi, vốn chù sớ hữu/ Tài sản chịu rủi ro, tòng vốn lưu động/vốn chù sở hữu, Dự trữ tổn thất chi vay/Dư nợ cho vay, mối quan hệ ROE ROA với phương thức tài trơ tài sàn có); đề tài phân tích cấc nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng cho vay ngân hàng thương mại bao gồm nhân tố chủ quan(bên Ngân hàng thương mại) nhân tố khách quan (ngoài Ngân hàng thương mại) Đánh giá thục trạng chất luọug cho vay Chi nhánh ngân hàn Công thưong Thái Nguyên giai đoạn dài VỚI bước thăng trâm chung hệ thống Đề tài sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt phương pháp tống hợp, phân tích với bảng biểu để mơ hình hóa chất lượng hiệu cho vay; sử dụng hệ thống 08 tiêu đánh giá hiệu đề xuất áp dụng Chương để ứng dụng phân tích, thành tựu số tồn hoạt động cho vay Chi nhánh rõ ràng, khoa học; từ phân tích ngun nhân tích cực hạn chế chủ yếu gồm: (i) Ba nguyên nhân tích cực: là, Chi nhánh đổi họat động cho vay theo hướng nâng cao chất lượng cho vay, kiềm chế tăng trưởng dư nợ nóng, tập trung xử lý nợ tồn đọng; hai là, mặt công tác khác liên tục hồn thiện góp phần tăng cường hiệu cho vay; ba là, bên cạnh xếp lại tổ chức cho phù hợp với họat động kinh doanh mới, Chi nhánh trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp; (ii) bốn nguyên nhân hạn chê: là, yếu kém, bất cập doanh nghiệp; lĩnh vực sở hạ tầng nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu cho vay; hai là, thiếu ổn định cua chế sách, công tác hướng dân triển khai không rõ ràng, biện pháp xử lý quan Nhà nước 92 chưa đồng bộ, thống mà hậu qua cuối họat động cho vay bị tác động lớn, hiệu hạn chế; ba là, sách, thể lệ, chế độ cho vay ngân hàng chưa thống nhất, chặt chẽ; họat động cạnh tranh khu vực ngân hàng bên cạnh yếu tố tích cực, xuất số tồn tại; bổn là, trình độ nhiều cán cho vay nhừng năm đầu đổi hoạt động ngân hàng cịn yếu,, khả phân tích nắm bắt doanh nghiệp hạn chế, không độc lập phân tích tình hình tài doanh nghiệp Đề xuất số giải pháp nhắm nâng cao chất lượng cho vay củ Chi nhánh ngân hàng Công thương Thái Nguyên với số định hướng phù hợp với định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam giải pháp cụ thể, bao gồm: hệ thống giải pháp Chi nhánh (tập trung vào hồn thiện quy trình, phương pháp, nội dung thẩm định dự án ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, công tác kiểm tra kiêm sốt Bên cạnh đề tài đưa số kiến nghị Chính phủ Bộ, Ngành, ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Công thương Việt Nam hồn thiện hệ thống chế, sách vĩ mô để đưa hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung, Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Thái Nguyên nói riêng đạt chất lượng, hiệu cao năm tới, đứng vững phát triển mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tê Bên cạnh kết đạt được, nguyên nhân khách quan chủ quan nên kết nghiên cứu đề tài chắn hạn chế, sai sót; tác giả mong nhận giúp đờ, đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp quan tâm tới đề tài này.Giải pháp đưa có ý nghĩa thiết thực trước hết đổi với Ngân hàng Cơng thương Thái Ngun nói riêng đóng góp phần cho hoạt động Ngân hàng thương mại ngồi hệ thống Cơng thương nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảng tổng kết tài sản Ngân hàng Công thương Thái nguyên 2006 -2008 [2] Chỉ thị 275/BCHĐ ban cán Đảng Ngân hàng Nhà Nước đề án Cơ cấu lại NHCTVN giai đoạn 2001 - 2010 [3] Định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam đến năm 2010 [4] Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, tài liệu nội Ngân hàng Công thương Việt Nam [5] Hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay Ngân hàng Công thương Việt Nam từ 2006 đến [6] Lý thuyết tiền tệ, khoa ngân hàng - Đại học KTQD, tập n, Hà Nội 1993 [7] Lê Vinh Danh, Tiền tệ hoạt động ngân hàng, NXBCTQG, Hà Nội, 1996 [8] Nghị số 07- NQ/TW ngày 27.11.2001 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế [9] Số liệu tổng kết Ngân hàng Công thương Thái nguyên 2006 -2008 [10] TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giả phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 [11] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG, Hà Nội, 2001 Phụ lục 1: Bảng cân đổi tài sản Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 | _ _ ĐVT: triệu đồng TT I 1T i A 1d ự K hoản m ục N ăm 0 sản có tr ữ th a n h to n 1Tiến mặt ngân phiếu toán Tiên gửi Ngân hàng Nhà nước B 1Đ ầ u t c h o va y B I 1Các khoản đầu tư Gửi TCTD nước 1Chứng khoán đầu tư B2 1Cho vay kinh tế Ngắn hạn 1Trung hạn 1Dài hạn 1Tài trợ uỷ thác 1Thanh tốn cơng nợ 1Các khoản nợ tồn đọng c 1T h an h D 3240321 3631853 15889 17938 23184 1491910 TK đ/c vốn KH 1Đ/c vốn ngoại tệ 14858 3080 19638 3546 1550124 1665072 11048 3610 7438 1480862 640710 69629 721309 11147 1400 47866 10894 3464 7430 1539230 769998 40198 720991 3670 4373 223 1082680 1450107 1686787 1082447 233 T i sả n c ó k h c N ăm 2008 2776128 11495 4394 to n vốn N ăm 2007 185649 r 1446596 3511 222152 16340 14279 2061 1648731 769002 44282 833437 1787 1678742 8045 256810 TT mua bán ngoại tên TSCĐ Lãi cộng dồn dự thu Các khoản phải thu Chi phí TS có khác II T i sả n n ọ’ A 2776128 Vốn h u y đ ộ n g 3240321 3631853 2513259 2838378 3127389 1 - - TG doanh nghiệp Khơng kỳ hạn Có KH 12 tháng Có KH 12-dưới 24 tháng Có KH từ 24 tháng trử lên TG quản lý giữ hộ TG đảm bảo toán Tiền gửi dân cư 1 - 8499 6577 12337 218 150436 7583 1937351 760752 979607 20320 503 176169 475908 2345 11349 13411 471 186016 8560 1892278 743960 1017758 45050 85507 461101 2521 22585 16194 330 205377 9803 2083690 684292 1236589 50250 57000 31 55556 588699 TT 2.1 K hoản m ục 7lết kiệm Khơng kỳ hạn Có KH 12 tháng Có KH 12-dưới 24 tháng Có KH từ 24 tháng trở nên 2.2 Phát hành công cụ nợ Kỳ phiếu Kỳ hạn 12-dưới 24 tháng Kỳ hạn từ 24 tháng trờ lên Giây tờ có giá dài hạn TG TCTD khác TG TCTD nước B Các k h o ả n vay Vay tốn cơng nợ - - - - c - D DI D2 D3 T h a n h to n vốn TK điều chuyển vốn ĐCV KH ĐCV cho vay tài trợ XK T ài sả n n ợ k h c Vốn cua TCTD Quỹ cua TCTD Tài san nợ khác Các giao dịch ngoại tệ Hao mòn TSCĐ Lãi cộng dồn dự trả Các khoản phải trả Doanh thu chờ phân bỗ Thu nhập Tài sản Nợ khác N ăm 2006 423340 3753 253108 166479 52568 5288 47280 100000 100000 1400 1400 41073 41073 28450 12623 N ă m 2007 385637 3170 206007 159610 16850 75464 34267 50 N ăm 2008 41147 485000 485000 466894 386 255578 192083 18847 121805 41208 50 3945 76602 455000 455000 153437 210210 153437 153437 210210 26970 183240 220396 248506 294254 143 220253 8498 3321 15000 7365 55 248451 2351 4915 24188 7382 184119 1950 207337 2278 100 294154 2521 7043 31051 7413 22 242800 3304 Nguồn: Bang tổng két tài sản Ngân hàng Công thuxmg Thái Nguyên 2006 -2008 Phụ lục 2: Bảng cân đối tài sản tổng hợp theo mẫu CAM EL Ngân hàng Công thương Thái nguyên giai đoạn 2006-2008 tìVT: Triệu đồng TT K hoản m ục A Tài sá n ch ịu r ủ i ro th ắ p n h ấ t Chứng khoán dễ chuyển nhượng Tiên gửi mua kỳ phiếu ngân hàng 10 T ài sả n c ó c h ịu r ủ i ro th ấ p 11 Cho vay/ ứng trước đến năm 12 Cho vay/ ứng trước năm 1lb Tài trợ ngắn hạn khác 77 T ô n g tà i sả n c ó ch ịu r ủ i ro th ô n g th n g Tài sản cổ định m áy m óc thiết hi 27 Tài san có khác 22 T i s ả n C ó ( + 10 + + 18 + ) B 23 24 27 28 5Ớ 31 33 Tiền vay Vay dài hạn 35 Tổng tiền vay N ăm 2008 15889 1082680 17938 1450107 23184 1686787 1098569 1468045 9 71 7438 3610 11048 7430 3464 10894 Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tê Tài khoan toán theo lênh rút vốn Tiền gửi kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tông tiền g ù i T ô n g vố n h u y đ ộ n g (3 + + 39) 41 Quỹ TCTD 43 Hao mòn TSCĐ T ài sả n r ò n g (vố n ch ủ s h ữ u ) T ố n g tà i sà n n ợ (4 + 48) 2061 14279 6340 683855 784460 12547 774371 761189 3670 1480862 1539230 1648731 6577 11349 22585 179072 210803 234225 769225 877719 1787 2776128 3240321 3631853 100000 52568 1937351 423340 485000 75464 1892278 385637 455000 121805 2083690 466894 2513259 2838378 3127389 153437 210210 153437 210210 T ài săn n ọ’ 36 Tài sản nợ khác 29 Tỏng tài sán nợ khác

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w