Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
28,06 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG C i NGUYỄN THỊ TRÀ VY HỘI NHẬP QC TÉ NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN - TÀI TRỢ KHỦNG BÓ Chuyên ngành Kinh tế tài - N gân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂMTHÔNG TIN - THƯVIỆN T H Ư V IỆ N Số: Ltí ỉ.dẨ Người hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Vũ Thị Liên HỌC VIỂN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N Số: H À N Ộ I - 2008 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bổ cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2008 N guyễn Thị Trà Vy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tà i Tình hình nghiên cứu vấn đề .2 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Phạm vi nghiên cứu Ket cấu luận v ă n Chương C SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN-TÀI TRỢ KHỦNG BỐ 1.1 C SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1.1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế tài tiền t ệ 1.1.2 Hệ đặc trưng trình hội nhập quốc tế tài - tiền tệ 1.2 R Ử A T IÈ N 1.2.1 Khái niệm định nghĩa 1.2.2 Kỹ thuật rửa tiền bản: 11 1.2.3 Thực trạng rửa tiền g iớ i 12 1.3 TÀI TRỢ KHỦNG B Ố 19 1.3.1 Khái niệm khủng bố 19 1.3.2 Tài trợ khủng b ố 20 1.3.3 Thực trạng tài trợ khủng bổ giới 22 1.4 RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG B Ố 28 1.4.1 Quan hệ rửa tiền tài trợ khủng b ố : 28 1.4.2 Hợp tác quốc tế chống rửa tiền tài trợ khủng bố 29 1.5 TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI - VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN H À NG .32 1.5.1 Bóp méo hoạt động kinh tể quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế 33 1.5.2 Xã hội: Gây ổn định trị, xã h ộ i 34 1.5.3 Ảnh hưởng đến trị, an ninh quốc gia quan hệ quốc tế 36 1.5.4 Vai trị hệ thống tài ngân hàng phòng chống rửa tiền tài trợ khủng b ố 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 38 Chương HỘI NHẬP QUỐC TẾ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM, THÁCH THỨC TH ựC TRẠNG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM RỬA TIÈN/TÀI TRỢ KHỦNG BÓ 40 2.1 NỀN KINH TẾ VÀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT N A M 40 2.1.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 40 2.1.2 Ngành ngân hàng Việt nam trình phát triển, hội nhập quốc tế: 44 2.2 HỘI NHẬP QUỐC TÉ TÀI CHÍNH TIỀN T Ệ 48 2.2.1 Hội nhập quốc tế tài - tiền t ệ 48 2.2.2 Các cam kết mở cửa khu vực ngân hàng Việt n a m 49 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TÉ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT N A M 53 2.3.1 Những tiến triển mặt pháp lý để thực cam kết mở cửa 53 2.3.2 Những h ộ i .54 2.3.3 Những thách thức NHTM Việt nam 55 2.4 THÁCH THỨC RỬ A TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI VIỆT N A M 56 2.4.1 Thách thức qua kênh rửa tiền truyền thống - hệ thống ngân hàng 57 2.4.2 Thách thức rửa tiền khu vực phi ngân hàng: 62 2.4.3 Thách thức từ gia tăng tội phạm sở tham nhũng: 70 2.4.4 Thách thức khủng bố: 72 2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM HIỆN N A Y 72 2.5.1 v ề mặt khn khổ pháp lý phịng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố: 72 2.5.2 v ề chế triển khai, sở hạ tầng kỹ thuật đế triển khai: 76 Kết luận Chương 78 Chương : GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ TẢNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN/TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI VIỆT NAM 80 3.1 PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN LÀ NHIỆM v ụ CỦA TOÀN XÃ HỘI80 3.2 PHÒNG CHỐNG BẰNG CÁCH THAM GIA VÀ THỰC HIỆN CAM KÉT, ĐIÊU ƯÓC QUỐC T Ế 81 3.2.1 Tham gia điều ước, tuyên bố quốc tế khu vực 82 3.2.2 Họp tác song phương đa phương chống tiền tài trợ khủng b ố 84 3.3 BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG 87 3.3.1 Hồn chỉnh khn khổ pháp lý hoạt động phịng chống rửa tiền 87 3.3.2 Các quy định chuyên ngành quản lý ngoại hối: 90 3.4 KIỆN TỒN TƠ CHỨC CHUN TRÁCH VỀ CHỐNG RỬA TIỀN92 3.5 BIỆN PHÁP PHỊNG CHƠNG CỦA Lực LƯỢNG v ũ TRANG 93 3.6 PHỊNG CHỐNG THƠNG QUA TUYỀN TRUYỀN, ĐÀO TẠO 95 3.7 MỘT SỐ KI ÉN NGHỊ ĐÔI VỚI CÁC c QUAN CHỨC NĂNG VÀ TCTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG97 3.7.1 Kiến nghị với Chính phủ quan thi hành pháp luật: 98 3.7.2 Kiến nghị đổi với Ngân hàng Nhà nước 99 3.7.3 Kiến nghị tổ chức tín dụng 01 Kết luận 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tên viêt tăt ADB APEC ASEAN Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương) Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ASEANAPOL ASEAN Police (Lực lượng Cảnh sát ASEAN) ASEM ATTF CTC EU FATF Asian-European Meeting (Diễn đàn Á-Âu) Agence de Transfert de Technologic Financiere (Cơ quan Chuyến giao Công nghệ Tài chính) Luxembourg Counter Terrorism Committee (Uỷ ban chống khủng bố Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc) European Union (Liên minh Châu Âu) Financial Actions Task-Force (Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính) 10 G7 Nhóm nước công nghiệp phát triển giới 11 IMF International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) 12 INTERPOL 13 OECD 14 UNODC 15 WB 16 WTO International Police (Tổ chức Cảnh sát Hình Quốc tế) Organization o f Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) United Nations Office on Drugs and Crimes (Cơ quan phòng chống Ma tuý Tội phạm Liên Hợp quốc) World Bank (Ngân hàng Thế giới) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chuyên gia, tội phạm rửa tiền bắt đầu xuất từ năm 20 kỉ XX Thuật ngữ “rửa tiền” sử dụng thức lần Hội nghị Liên Hợp Quốc tổ chức Vienna năm 1988 chống buôn bán chất ma tuý chất gây kích thích thần kinh Ngày nay, khơng bn lậu ma t, rửa tiền cịn có liên quan đến nhiều loại tội phạm khác nhau, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia, có tổ chức như: mại dâm, buôn người, buôn lậu vũ khí, tham nhũng, v.v Nạn rửa tiền có tác động nghiêm trọng đến lành mạnh uy tín hệ thống ngân hàng, có ảnh hưởng sâu sắc đến điều kiện kinh tế, trị-xã hội quốc gia Sau kiện ngày 11/9/2001, nhắc đến rửa tiền, người ta thường nói đến tài trợ khủng bố loại tội phạm tài kèm Các tổ chức tài quốc tế (ADB, WB, IMF), quan chức Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế tội phạm tài (như FATF, INTERPOL ) khuyến nghị quốc gia phải xây dựng luật hoàn chỉnh chống rửa tiền tài trợ khủng bố với ưu tiên ngang nhau, ngành ngân hàng coi lực lượng chủ đạo, đóng vai trị quan trọng q trình phịng chống tệ nạn rửa tiền tài trợ khủng bố Là vấn đề toàn cầu tội phạm xuyên quốc gia, rửa tiền tài trợ khủng bố gây mối quan ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải họp tác để giải quyết, Việt Nam thờ trước lời kêu gọi cộng đồng quốc tể Việt nam cần có biện pháp phòng ngừa sớm đe bảo vệ cho ngành ngân hàng tài nước Trong bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam bước chuấn bị cho trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, yêu cầu việc xây dựng khuôn khổ pháp luật để tạo môi trường pháp lý phù hợp với yêu cầu chung cộng đồng tài quốc tế việc làm có ỷ nghĩa quan trọng Hội nhập đòi hỏi ngành ngân hàng Việt nam tuân thủ theo luật chơi chung cộng đồng tài quốc tế, thông lệ quy tắc phịng chống tội phạm tài chính, có rửa tiền tài trợ khủng bố Vì vậy, cần hiểu biết nguồn gốc loại tội phạm tài này, quy định thơng lệ quốc tế liên quan để phịng chổng phát loại tội phạm cách có hệ thống hiệu quả, giúp nâng cao uy tín NHTM Việt nam cộng đồng tài quốc tế, mỏ rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt nam nước ngoài, mà bảo vệ hệ thống ngân hàng Việt nam kinh tế Việt nam nói chung khỏi bị lợi dụng ảnh hưởng băng nhóm tội phạm/khủng bố xuyên quốc gia Với điều kiện tiền đề nêu trên, việc nghiên cứu phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bổ trình hội nhập ngành ngân hàng Việt nam việc làm cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu vấn đề Ngày 7/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 74/CP chống rửa tiền Đây khung pháp lý điều chỉnh tội danh nước ta, bước tiến tình hình nghiên cứu thực tiễn pháp lý vấn đề Tuy nhiên, việc thực Nghị định thực tế gây nhiều tranh cãi hiệu lực pháp lý Nghị định chưa cao Ngoài ra, tội tài trợ khủng bơ chưa luật hố Việt nam làm nhiều tổ chức quốc tế e ngại 95 cao, có quan đại diện ngoại giao, sở kinh tế công dân nước ngồi Việt Nam 3.6 PHỊNG CHĨNG THƠNG QUA TUYỀN TRUYỀN, ĐÀO TẠO Giống cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, phịng chống tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố cần hồ trợ tuyên truyền thông tin giáo dục đào tạo Trong phòng chống tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố, đào tạo cần qua hình thức sau: 3.6.1 Đào tạo cho cán ngành ngân hàng tài - Tuyên truyền, phổ biến mức độ nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế, xã hội chung; - Tuyên truyền xác định vai trò chủ chốt đấu mối ngành ngân hàng tài cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố, lúc xác định nghĩa vụ cụ thê tố chức, cá nhân công tác này; - Định kỳ đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ nhận biết giao dịch đáng ngờ, cách thức báo cáo giao dịch tiền mặt cho quan có thấm quyền, cách thức phối hợp với quan chức công tác nghiên cứu, điều tra, truy tìm, bắt giữ tịch thu tội phạm này; - Đào tạo chuyên môn cho phận cán giao dịch cách thức tìm hiểu thông tin khách hàng, nhận diện khách hàng, cách quản lý khách hàng đe phòng ngừa rủi ro khách hàng liên quan đến tội phạm từ thiết lập quan hệ; 96 - Yêu cầu hồ trợ nâng cao trình độ quản lý rủi ro nói chung cho hệ thống tố chức tín dụng, có quản lý rủi ro khách hàng, quản lý rủi ro giao dịch tiền m ặ t - Các quan liên quan thường xun có buổi thuyết trình, nói chuyện hay hội thảo cho cán ngành tài ngân hàng đê hướng dẫn, cập nhật kỳ thuật, mánh khoé rửa tiền cho khu vực tài ngân hàng diễn biến, kỹ thuật phát hiện, điều tra, thi hành pháp luật 3.6.2 Đào tạo cho CO’ quan thi hành pháp luật: - Tuyên truyền, biến mức độ nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế, xã hội chung; - Đào tạo kỹ thuật điều tra, bắt giữ tội phạm rửa tiền/tài trợ khủng bố, cách thức tịch thu xử lý số tiền phạm t ộ i thủ tục tố tụng để khởi tố vụ việc cấp án, khung hình phạt tương ứng; - Tuyên truyền cách thức phối hợp Trung tâm thơng tin phịng chổng rửa tiền NHNN với quan chức quan thi hành pháp luật trình thu thập thơng tin, lấy chứng cứ, điều tra, khởi tố - Đào tạo kỹ khai thác thông tin quốc tế, hợp tác với tổ chức quốc tế, quan tra giám sát tài nước ngồi cơng tác điều tra, tịch thu tang vật, dẫn độ tội phạm 3.6.3 Đào tạo cho cơng chúng nói chung: - Tun truyền thơng qua phương tiện truyền thơng, báo chí chương trình phổ biến, phịng chống tội phạm thách thức 97 tác hại tệ rửa tiền tài trợ khủng bố mặt đời sống kinh tế xã hội, quan hệ đổi nội đối ngoại quốc gia nhằm xác định “phòng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố nhiệm vụ toàn xã hội”; - Tuyên truyền cách thức, kỹ thuật, mánh lới tội phạm rửa tiền khuyến khích tồn dân tham gia vào trình phát tố giác tội phạm nghi ngờ; - Tuyên truyền khuyến khích dân chúng phối hợp hỗ trợ quan chức hoạt động phòng chống tội phạm này; - Khuyến khích tham gia dân chúng biện pháp hành (như giấy khen, thư khen ngợi ) vật chất (tặng quà, thưởng tiền ) 3.7 MỘT SÓ KI ÉN NGHỊ ĐÓI VỚI CÁC c o QUAN CHỨC NĂNG VÀ TCTD ĐÊ NÂNG CAO HIẸU QUẢ CÁC BIỆN PHAP PHỊNG CHĨNG Như phân tích chương II, trình hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt nam bước vào giai đoạn nước rút, đòi hỏi thành viên thị trường tài ngân hàng Việt nam, kế quan quản lý Nhà nước phải xây dựng nhiều chế, hệ thống, văn quy phạm liên quan, kể thông lệ tốt thị trường để đổi phó với thách thức q trình hội nhập Thách thức rửa tiền tài trợ khủng bố, quốc gia có trị ốn định Việt nam, khơng nhỏ cần phải tính đen Nồ lực quan quản lý, thành viên thị trường kể Chính phủ cần để triển khai cách hiệu chiến tranh chống lại tội phạm nói chung tội phạm tài nói riêng 98 Nhằm đối phó với thách thức nêu chương II bao gồm thách thức từ khu vực ngân hàng, khu vực phi tài chính, Luận văn xin đề xuất sổ kiến nghị Chính phủ, quan chức Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng nói chung nhăm triên khai hiệu công tác nghiệp vụ 3.7.1 Kiến nghị vói Chính phủ CO’ quan thi hành pháp luật: Với mức độ nghiêm trọng loại tội phạm tài rửa tiền tài trợ khủng bố gây ra, điều quan trọng Chính phủ quan quản lý Nhà nước cần tâm cam kết việc đấu tranh, phòng chống tội phạm với tội phạm liên quan khác thông qua hoạt động sau: • Vì rửa tiền thường coi loại tội phạm kèm tội danh khác xảy sau tội danh khác nên quan trọng phải luật hoá tội danh bên cạnh tội danh khác có liên quan/tội danh gốc trốn thuế, buôn lậu ma tuý, tham nhũng Trong văn luật pháp, cần ban hành thêm bồ sung quy trình điều tra, xét hỏi, khởi tổ vụ án liên quan đến rửa tiền tài trợ khủng bổ, xây dựng văn quy định quy trinh điều tra, thủ tục tố tụng hình phạt tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố Liên quan đến số tiền thu được, cần ban hành quy định tịch thu, quốc hữu hoá phân bổ/sử dụng số tiền thu xác định có nguồn gốc từ tội phạm vụ việc mà bị cáo bị quy kết nhiều tội lúc (trong có tội rửa tiền phi pháp); • Xây dựng văn luật pháp điều chỉnh, bố sung văn luật pháp hành để đồng hoá hoạt động kiểm soát tội 99 danh hoạt động phạm tội đế đối phó với thách thức bị lợi dụng rửa tiền thông qua kênh khác Các văn cần đặc biệt quan tâm Luật công ty, Luật đầu tư, Luật phá sản, Luật hình sự, Luật dân luật chưa nhắc đến rửa tiền tội phạm kèm với tội danh khác • Tăng cường hiệu hợp tác quan hành pháp quan lập pháp nước, bao gồm Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ cơng an, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Tổng cục Hải quan Tổng cục thuế việc xây dựng danh sách ngành nghề, chuyên môn, cá nhân tô chức có rủi ro bị lợi dụng đế rửa tiền tài trợ khủng bố, xây dựng danh sách tội phạm tình nghi có liên quan đến hai tội ban hành/cập nhật cho tổ chức tín dụng ngàng nghề liên quan biết hải quan, tài chính, chứng khốn, luật • Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực điều tra, dẫn độ tội phạm đặc điếm hoạt động rửa tiền có liên quan đến nhiều quốc gia nhiều thể chế luật pháp khác Hợp tác quốc tế đề cập bao gồm việc tăng cường hợp tác song phương với nước khác hợp tác đa phương diễn đàn tổ chức quốc tế 3.7.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước Qua lịch sử phát triển loại hình tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố, người ta thấy kênh rửa tiền truyền thống qua hệ thống ngân hàng Như vậy, hệ thống ngân hàng coi màng lọc bảo vệ cho hệ thống tài quốc gia khỏi bị băng nhóm tội phạm lợi dụng Là quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Ngân hàng 100 Nhà nước thê vai trị chiến tranh chống tệ rửa tiền cách chủ trì, xây dựng trình Chính phủ thơng qua Nghị định 74 Tuy nhiên, quy định Nghị định 74 bước đầu tiên, Ngân hàng Nhà nước cịn cần phải thực nhiều nồ lực để xây dựng hệ thống tài ngân hàng lành mạnh Dưới số kiến nghị đế tăng cường tính hiệu văn bản, chế hành: • Bơ sung Nghị định 74 xây dựng Ke hoạch đề nâng cao Nghị định thành Luật nhằm tăng cường thấm quyền phạm vi điều chỉnh văn pháp lý này; • Khân trương hồn thiện thơng tư hướng dẫn văn luật đe triển khai Pháp lệnh ngoại hối ban hành thay Nghị định 63 quản lý ngoại hối Trong văn hướng dẫn ban hành cần cụ thê hoá hành vi vi phạm quy định quản lý ngoại hối Nhà nước hình thức phạt, khiên trách theo mức độ nghiêm trọng vụ việc Đây điểm thường chưa cụ thể hoá văn luật trước kia, đặc biệt lĩnh vực quản lý ngoại hối; • Nghiên cứu kinh nghiệm nước đế ban hành văn hướng dẫn cụ cho hệ thống tố chức tín dụng để triển khai khuyến nghị FATF, kề khuyến nghị bố sung phịng chống tài trợ khủng bố; • Nghiên cứu ban hành văn pháp quy quản lý giao dịch tốn cơng nghệ cao toán thẻ, ngân hàng điện tử, toán tự động cơng nghệ cao cơng khai hố quy trình tốn đê kiêm sốt theo dõi nhằm phịng chống loại tội phạm tài chính; • Ban hành văn Quy định quản lý rủi ro ngân hàng thương mại đê quy chn hố quy trình quản lý rủi ro như: Nhận diện 101 khách hàng, theo dõi khách hàng, quản lý lưu trữ hồ sơ khách hàng, dấu hiệu nhận biết giao dịch bất thường • Khân trương kiện tồn máy Trung tâm Thơng tin Phịng chơng rửa tiền (AMLIC), đặc biệt sử dụng hỗ trợ tồ chức quốc tế ADB đe trang bị sở hạ tầng cho Trung tâm, việc lớn cần thiết xây dựng mạng thơng tin trực tuyến tổ chức tín dụng AMLIC nhằm kịp thời chuyển giao báo cáo cung cấp thông tin bo sung phục vụ cho trình điều tra tội phạm; 3.7.3 Kiến nghị đối vói tổ chức tín dụng Đe giúp tố chức tài c hình, tín dụng bảo vệ khỏi băng nhóm tội phạm rửa tiền, tháng 6/2007, Đội đặc nhiệm tài (FATF) ban hành Sơ tay hướng dẫn phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố sở rủi ro (xem Phụ lục đính kèm), sổ tay viết quy trình gợi ý việc xây dựng hệ thổng quản lý rủi ro để tích hợp mục đích quản lý rủi ro chung hệ thống phòng chống tội phạm tài chính, kể tội phạm rửa tiền Quản lý sở rủi ro khái niệm khơng cịn q mẻ đổi với tố chức tín dụng Việt nam, đặc biệt bối cảnh Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế quản lý rủi ro tối thiểu ngân hàng thương mại Việt nam Dưới xin đưa số kiến nghị cụ thể ngân hàng thương mại Việt nam: • Ban lãnh đạo cần có tâm cam kết việc phòng chống loại tội phạm tài kể tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố lợi ích ngân hàng xã hội, quốc gia nói chung; 102 • Nâng cao nhận thức cán cần thiết phải đấu tranh phòng chống tội phạm này, chất, đặc điêm, hình thức mánh khoé rửa tiền biện pháp phòng chống thơng qua việc tổ chức khố đào tạo định kỳ thường xuyên cho cán hệ thống mình; • Xây dựng chế quản lý rủi ro hữu hiệu cụ thể hố nội dung cần kiêm soát tuân thủ nguyên tắc cấn trọng (due dilligence); nghiên cứu sử dụng số tay hướng dẫn phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố sở rủi ro FATF nói để xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý rủi ro chung tố chức mình; • Nâng cấp hồn thiện sở hạ tầng thông tin để đảm bảo triển khai hiệu công tác quản lý rủi ro tổ chức đồng thời triển khai hệ thống thông tin báo cáo trực tuyến với Trung tâm Thông tin PCRT quan chức khác • Hợp tác chặt chẽ với quan chức tuân thủ yêu cầu báo cáo, rà sốt cung cấp thơng tin phục vụ cho trình theo dõi, điều tra, xét hỏi, khởi tố tịch thu tiền phạm tội Việc hợp tác với quan chức đặc biệt cần thiết để tổ chức tín dụng trì nâng cao uy tín mắt nhà chức trách xã hội 103 Kết luân • Tiếp tục sách đổi kinh tế đề Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), Đảng Nhà nước ta nêu chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế” (Đại hội Đáng VlII/năm 1996) “tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” (Đại hội Đảng IX/năm 2001) Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị Nghị riêng (Nghị 07) xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập lĩnh vực tài chính-ngân hàng, tháng 10/2003, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định sổ 42/ỌĐ/NHNN triển khai “Chương trình Hành động Hội nhập Kinh tế Quốc tế”của Chính phủ Chính phủ lại có định 112 tháng 5/2006 ban hành Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010, tầm nhìn 2020 đề mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho ngành ngân hàng Những định hướng chung sách hội nhập lĩnh vực chống rửa tiền tài trợ khủng bố Việt Nam là: tham gia công ước quốc tế có liên quan, thực cam kết quốc tế, áp dụng chuẩn mực quốc tế thừa nhập rộng rãi giới, hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực, đòng thời đảm bảo độc lập, tự chủ sách vai trị qn tỷ Nhà nước lĩnh vực Những định hướng cụ thê là: - Tham gia, ký kết phê chuẩn điều ước, tuyên bố quốc tế khu vực chống rửa tiền tài trợ khủng bố 104 - H ợp tác đa phương với tổ chức quốc tế (WB, ADB, IMF, UNODC, FATF, CTC, INTERPOL, ASEANAPOL) - Hợp tác song phương: chia sẻ thông tin, kinh nghiệm với nước (Nga, M ỹ, ) hợp tác đào tạo, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp, v.v Nghị định 74 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định chống rửa tiền với nội dung: quy định hoạt động rửa tiền; loại giao dịch kinh tế tài chính, tiền tệ phải có nghĩa vụ báo cáo; chế kiểm soát hoạt động rửa tiền; trách nhiệm cá nhân, định chế tài chính, tổ chức phịng chống rửa tiền; hợp tác quốc tế phòng chống rửa tiền; v.v Trong giai đoạn đầu hội nhập quốc tế Nghị định bước đầu tạo sở vững cho hệ thống chống tội phạm tài khủng bố phạm vi quốc gia Tuy nhiên, để triển khai cách có hiệu công tác bối cảnh hệ thống kinh tế, tài Việt nam ngày phải chịu nhiều tác động ảnh hưởng kinh tế bên ngoài, Chính phủ Việt nam, quan quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước Việt nam hệ thống tơ chức tín dụng nói chung cần nỗ lực việc xây dựng đồng văn pháp quy, tăng cường chế kiểm soát tự kiêm soát đặc biệt hợp tác chặt chẽ với tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Mục tiêu ngắn hạn cần đạt cải thiện hoạt động tra giám sát NHNN từ tuân thủ sang rủi ro để phù hợp với xu chung quốc tế Ngoài việc tự điều chỉnh sang phương pháp tra rủi ro, NHNN cần giúp ngân hàng thương mại xây dựng chế quản lý rủi ro hiệu đê phù hợp với cách tiếp cận lĩnh vực quản trị ngân hàng Việt nam 105 Muc tiêu trung hạn dần nâng cao nhận thức cơng chúng nói chung cộng đồng tài ngân hàng nói riêng mức độ nghiêm trọng loại hình tội phạm loại tội phạm tài khác; củng cố, cải thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin NHNN tổ chức tín dụng, đào tạo cán để phù hợp với trình độ cơng nghệ phương pháp mới; Mục tiêu dài hạn chiên tạo môi trường tài ngân hàng lành mạnh văn pháp luật hoàn thiện đồng nhằm tạo kết nối cần thiết hợp tác cần thiết cho việc phịng chơng hiệu loại hình tội phạm tội phạm kèm - rửa tiền tài trợ khủng bố Như vậy, mục tiêu từ ngăn hạn đến dài hạn mà Luận văn nêu khơng nằm ngồi mục tiêu chung mà Chính phủ quan quản lý đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt nam nhằm đưa Việt nam phát triển thành nước cơng nghiệp hố đại, nâng cao mức sống người dân phúc lợi xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công an/BỘ Ngoại giao (8/2001), Tài liệu Cuộc họp Quan chức Cấp cao ASEAN tội phạm có tổ chức (ASEAN Senior Official Meetings on Transnational Crimes - SOMTC'), Hà Nội Bộ Công an (2004), Bộ luật Nga chong hợp thức hoả (tây rửa) khoản thu nhập đường phạm pháp tài trợ cho chủ nghĩa khủng bổ (ngày 7/8/2001) Bộ Ngoại giao, Báo cáo tình hình thực Nghị 1373 (2001) Hội đồng Bao an Liên Họp Quốc chổng khủng bo Việt Nam năm 2001, 2002, 2003 Bộ Ngoại giao (22/11/2004), Tài liệu Hội thảo ƯNODC/BỘ Ngoại giao với chu đề “ Việt Nam gia nhập thực điều ước quốc tế chổng khủng bổ Cục Hải Quan Mỹ (1997), Đạo luật 18 use 1956, 1957 chổng rửa tiền Mỹ Chu Vương Châu (chủ biên) (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hoả, Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nữu Tiên Chung (2002), Dự bảo chiến lược kỉ 21, Học viện QHQT, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu Tồn quốc khố Vĩ, VIII, IX, http://www.cpv.org.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 07 ngày 27/11/2001 Bộ Chỉnh trị hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.cpv.org.vn 10 T.S Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đơi (1975-2002), Học Viện Quan hệ Quốc tế 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định sổ 42/2003/NHNN tháng 10/2003 vê việc triền khai “Chương trình Hành động vê Hội nhập Kinh tế quốc tể " Chỉnh phu, http://www.sbv.gov.vn 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002-2003), Dự án H ỗ trợ Kỹ thuật ADB dành cho Ngán hàng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng dự thảo Nghị định chổng rửa tiền 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nghị định 74/NĐ-CP ngày 7/6/2005 Chỉnh phủ chổng rửa tiền, http://www.sbv.gov.vn 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Tài liệu Hội thảo: “Đạo đức, Giá trị Công ty Chổng rửa tiền " NHNN phổi hợp với Cơ quan Chuyên giao Công nghệ Tài Luxemboug (ATTF) Hà Nội T P HCM 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (11/2004), Tài liệu làm việc trao đôi kinh nghiệm NHTW Nga chống rửa tiền với NHNN Việt Nam 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1/2002-3/2005), Các công văn Đại Sứ quán Mỹ Việt Nam đề nghị NHNN rà soát hệ thống ngân hàng truy tìm phong toả tài khoan cá nhân to chức bị Mỹ liệt kê vào danh sách có nghi ngờ đến liên quan khủng bo quốc tế 17 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học Thanh tra (2004), Việt Nam với công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng, NXB Tư pháp, Hà nội 19 Tổng cục Hải quan, Bộ Nội vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (28/71/8/1997), Tài liệu tập huấn Chống rửa tiền, Cục Hải quan Mỹ Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) tổ chức 20 Uỷ ban Luật pháp Ọuốc hội, Bộ luật hình năm 1999, http://www.vietlaw.gov.vn 21 Văn phòng INTERPOL Việt Nam, Tài liệu INTERPOL, ASEANAPOL chổng rửa tiền tài trợ khủng bổ Tiếng Anh 22 ASEAN, ASEM, APEC Summit Declerations since 2001 on cooperation against terrorism and terrorist financing (http://www.asean.org: http://www.asem.org; http://www.apec.org) 23 Counter Terrorist Commision, United Nations Security Council, Documents on anti-money laundering and counter-terrorist financing, http://www.un.org/ctc 24 Financial Actions Task Force, 40 Recommendations on Anti-Money Laundering and Special Recommendations on Counter-Terrorist Financing 25.IMF and WB Annual Reports (2001, 2003, 2004), Joint-Program on AntiMoney Laundering and Counter Terrorist Financing 26 National Commission on Terrorist Attacks upon the United States (6/2004), Staff Report to the Commission, Monograph on Terrorist Financing 27 Transparency International (2004), Global Corruption Report 28 United Nations, New York Convention againist terrorist financing, 1999, http://w ww ■u n.org 29 United Nations, Palermo Convention against Organized Crimes, 2000, http://wvvw.un.org 30 United Nations, Security Council’s Resolution No 1373 (2001) against Terrorism 31 United Nations, UN Convention against Corruption, 2003, http://www.un.org 32 United Nations, Vienna Convention against trafficking in drugs and psychotropic substances, 1988, http://www.un.org 33 United Nations General Assembly press release (10/2002), Illicit arms sale report 34 United Nations Office on Drugs and Crimes (2004), Fact sheet on human trafficking 35 United Nations Office on Drugs and Crimes, Global Program against Money Laundering since 3/2000, http://www.undoc.org 36.United Nations Office on Drugs and Crimes (2004), World Drug Report