1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh chương dương,

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIET NAM CM H À N G m B M M M I NGỉ HANG A -73" ft cm N I Í Á N H C ÌĨƯ Ơ N G m ĩ LUÂN MÀ N Ô Ĩ » 2614 ft if ÂẾ ItC»A f’T ff i& T jT 'f A ' NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HỌ' NGUYỄN TRI PHƯƠNG NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VÃN THẠC sĩ KINH TÉ HỌC VIỆN NGẦN HÁNG TRUNGTÂM THỐNG TIN-THƯ VIỆN N g i h ó n g d ẫn k h oa học: T S T R Â N V A N H A N HỌC VIỆN N GÂN H ÌN G TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN SÍ: W ,.JC.0 4B£ HÀ NỘI-2014 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Tri Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHƯNG VÊ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VÊ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay .4 1.1.2 Bản chất chức hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.4 Các hình thức cho vay vốn Ngân hàng thương mại .8 1.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng 18 1.3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHO VAY VÀ KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 23 1.3.1 Quản trị chất lượng cho vay số nước khu vực 23 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam 23 CHƯƠNG : THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 27 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 27 2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương .30 2.1.3 Kết kinh doanh Vietinbank Chương Dương giai đoạn 20102013 33 2.2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 41 2.2.1 Chính sách, quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp 41 2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp qua năm 2010-2013 48 2.2.3 Phân tích tiêu chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2010-2013 51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA VIETINBANK CHƯƠNG DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 63 2.3.1 Kết đạt 63 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn việc nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp Vietinbank ChươngDương 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHINHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK CHƯƠNG DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 .73 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK CHƯƠNG DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TÊ HIỆN NAY 74 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao quy trình nghiệp vụ 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao thơng tin ngân hàng 76 3.2.3 Nhóm giải pháp sách khách hàng doanh nghiệp 76 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.5 Nhóm giải pháp cải thiện tiêu lợi nhuận cho vay 82 3.2.6 Ngăn chặn tình trạng gia tăng tỷ lệ nợ hạn 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước .87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ' 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phẩn HMTD Hạn mức tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đồng Quản trị NHCT Ngân hàng Công thương KSNB Kiểm soát nội TSĐB Tài sản đảm bảo BASEL ủy Ban Basel Giám sát Hoạt động Ngân hàng KQKD Kết kinh doanh Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương Chương Dương XNK Xuất nhập DANH MỤC Sơ ĐÒ, BẢNG BIẺU Sơ ĐÒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương .32 BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Vietinbank Chương Dương 35 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn Vietinbank Chương Dương 38 Bảng 2.3 Kết kinh doanh năm Vietinbank Chương Dương 40 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 48 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 51 Bảng 2.6 Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp mức sinh lời đồng vốn cho vay doanh nghiệp .32 Bảng 2.7 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 34 Bảng 2.8 Tỷ lệ lãi treo cho vay doanh nghiệp tổng thu lãi .55 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ hạn cho vay doanh nghiệp năm .57 Bảng 2.10 Dự phòng rủi ro cho vay doanh nghiệp qua năm .60 Bảng 2.11 Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp có bảo đảm 61 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn Vietinbank Chương Dương 36 Biểu đồ 2.2 Tình hình sử dụng vốn Vietinbank Chương Dương 39 Biểu đồ 2.3 Kết kinh doanh năm Vietinbank Chương Dương 41 Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 49 Biểu đồ 2.5 Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp 52 Biểu đồ 2.6 Mức sinh lòi đồng vốn cho vay doanh nghiệp .53 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ lãi treo cho vay khách hàng doanh nghiệp .56 Biểu đồ 2.8 Dư nợ cho vay DN hạn 57 Biểu đồ 2.9 Dự phòng rủi ro 60 Biểu đồ 2.10 Dư nợ cho vay doanh nghiệp có bảo đảm 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước tình hình tranh tồn cảnh doanh nghiệp Việt Nam số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thê, dừng hoạt động có thời hạn không phát sinh doanh thu, thua lỗ, phá sản, nợ nần chồng chất, hàng tồn kho lớn, thị trường xuất khó khăn sức mua thị phần nước có phần hạn chế Nhiều doanh nghiệp không nộp thuê, bỏ trốn không thực nghĩa vụ tài chính, kéo theo nhiêu hệ lụy kinh tế - xã hội cấp vĩ mô vi mô Những thay đổi môi trường kinh tê xã hội nhât đôi với hoạt động doanh nghiệp dẫn đến dịch vụ tài - ngân hàng ngân hàng thưong mại phải đối mặt với khó khăn việc quản lý giám sát công tác huy động vôn cho vay đơi vói khách hàng doanh nghiệp Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp hoạt động Ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi xã hội cung ứng tiền đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chất lượng cho vay nâng cao, hoạt động cho vay có hiệu vừa mang lại lợi ích cho ngân hàng, vừa mang lại lợi ích cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp khó khăn khách hàng có hoạt động kinh doanh tăng trưởng Trên thực tế, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh môi trường tổng hợp nhiều rủi ro phát sinh hàng ngày ngày trở nên đa dạng, tinh vi, phức tạp khó kiểm sốt hêt nhât đôi với doanh nghiệp Hơn nữa, NHTM Việt Nam, nguồn thu từ hoạt động cho vay nguồn thu chủ yếu Bởi vậy, vấn đề nâng cao chất lượng cho vay vấn đề xúc, mang tính thời tất NHTM nước giới Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Chương Dương nói riêng thời gian qua có nhiều thành tựu khả quan, chất lượng cho vay ngày nâng cao Tuy vậy, tồn cần giải để tăng trưởng bền vững, đặc biệt điều kiện kinh tế xã hội nay, với tác động sâu rộng từ điều kiện kinh tế giới Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam —Chi nhánh Chương Dưong” Mục tiêu đề tài Làm rõ vấn đề lý luận cho vay, chất lượng cho vay quản lý chất lượng hoạt động cho vay Phân tích thực trạng chất lượng cho vay vốn đối tượng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương từ năm 2010 -2012, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng bối cảnh kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng cho với khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Chương Dương 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, phương pháp số, phân tích, so sánh tổng hợp, khái qt hố trừu tượng hoá Sử dụng số liêu thống kê để luận chứng 83 trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp Hiện lượng sở khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Chương Dương lớn với quy mô đa dạng, thực tốt giải pháp này, việc tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp hàng năm có thê đạt từ 30 - 50% tình hình cạnh tranh thị trường ngày gay gẳt 3.2.6 Ngăn chặn tình trạng gia tăng tỷ lệ nự hạn a Đ ả n h g iá to n d iệ n tìn h tr n g d n ợ h iệ n tạ i Đ ánh giá toàn diện tình trạng dư nợ có nghĩa rà sốt lại tồn khoản vay khách hàng doanh nghiệp chi nhánh, đánh giá tình trạng khoản vay, tình hình khách hàng, giá trị tài sản bảo đ ả m (đặc biệt trọng khách hàng khoản vay lĩnh vực rủi ro cao bất động sản, xây dựng bản, vật liệu xây d ự n g ) qua phát khách hàng tình trạng khó khăn dẫn đến nợ hạn để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Cách thức thực hiện: Để thực đánh giá toàn diện với nội dung cần hai điều kiện nhân lực số liệu Hiện V ietinbank C hương D ương có Phịng Tổng Hợp phận chịu trách nhiệm đánh giá toàn diện hoạt động chi nhánh có hoạt động cho vay, đe thực nhiệm vụ cần thành lập 01 tơ đánh giá thuộc phòng tổng họp, triệu tập thêm m ột số thành viên có trình độ kinh nghiệm thuộc phịng khách hàng để hỗ trợ, giao m ột Phó giám đốc trực tiếp đạo v ề số liệu đánh giá: lấy thơng qua báo cáo tình trạng khách hàng từ Phòng K hách hàng/ Phòng Giao dịch kết họp với số liệu trích xuất từ hệ thống core Để Phòng khách hàng/phòng giao dịch đánh giá m ột cách trung thực có trách nhiệm Ban lãnh đạo cần qn triệt vai trị tầm quan trọng việc lập báo cáo đến trưởng/phó phịng khách 84 hàng/phịng giao dịch Việc đánh giá phải đạt mục đích phân loại khách hàng doanh nghiệp thành nhóm khác tùy theo mức độ rủi ro để có giải pháp ứng xử phù hợp, cho giảm thấp nguy dẫn đến nợ hạn Đối với nhũng khách hàng phát sinh nợ hạn/ nợ xấu, việc đánh giá khách hàng quan trọng để có biện pháp xử lý nợ phù hợp.(VD: N hóm khách hàng khó khăn tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh trì có khả trả nợ hỗ trợ —> cần thực cấu nợ hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng; Nhóm khách hàng dừng sản xuât kinh doanh nguy phá sản —■»thực việc xử lý tài sản bảo đảm (nêu có) làm việc với khách hàng để thu hồi tài sản, giảm dư nợ nhanh tốt; N hóm khách hàng sử dụng vốn sai m ục đích có dấu hiệu lừa đảo ngân hàng, chây ỳ không trả nợ —> thực biện pháp cứng rắn để thu hồi nợ khởi kiện) b T ậ p tr u n g c ô n g tá c c c ấ u n ợ v h ỗ tr ợ d o a n lí n g h iệ p Cơ cấu nợ việc thay đổi (gia hạn) thời hạn/kỳ hạn trả gốc trả lãi cho khách hàng m ột khoảng thời gian định so với lịch trả gốc/trả lãi ban đâu Việc câu nợ thường áp dụng với khách hàng tạm thời gặp khó khăn hoạt động khơng thê trì việc trả gốc/lãi hạn cho ngân hàng nhiên dài hạn khách hàng phục hồi bảo đảm việc trả nợ hạn cho ngân hàng sau cấu Giải pháp cấu nợ đưa phải thực kết hợp với việc hồ trợ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp hàng, có giải pháp phát huy hết hiệu H iện m ột phần lớn khách hàng doanh nghiệp có dư nợ hạn chi nhánh ảnh hưởng chung từ kinh tể làm cho hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp bị giảm sút, doanh nghiệp hoạt động nhiên khả toán thấp (do tồn kho tăng cao, không 85 tiêu thụ hàng, không thu hồi công nợ phải th u ) Đối với khách hàng đánh giá có khả phục hồi để trả nợ giải pháp cấu nợ hỗ trợ khách hàng ưu tiên áp dụng, điều phù hợp với chủ trương N gân hàng nhà nước Chính phủ ban hành giải pháp nhăm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giai đoạn V ietinbank C hương D ương cần kết họp việc gia hạn nợ, m iễn giảm lã i với việc hỗ trợ khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh tìm kiếm đối tác tiêu thụ hàng (từ khách hàng khác ngân hàng), tư vấn phương án kinh doanh khách hàng cho hiệu q u ả N ếu thực hiệu cách tốt (ít tốn chi phí thời gian) để thu hồi khoản nợ hạn qua giảm tỷ lệ nợ hạn Đe thực tốt giải pháp điều kiện tiên phải đánh giá xác tình trạng doanh nghiệp, nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp không trả nợ Loại trừ doanh nghiệp có dấu hiệu lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn vay sai mục đích (với đối tượng việc cấu nợ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khơng có tác dụng) c T ă n g c n g h o t đ ộ n g c ủ a tổ t h u h i n ợ , k i ê n q u y ế t tr o n g v iệ c t h u h i n ợ x ấ u Tố thu hồi xử lý nợ (trực thuộc phòng Q uản lý rủi ro) cần tăng cường nhân sự, đóng vai trị đầu mối để xử lý khoản nợ xấu K iên xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khách hàng chây ì trả nợ khơng có khả trả nợ V iệc tăng cường nhân tổ thu hồi nợ từ cán tín dụng để phát sinh nợ hạn giai đoạn trước chưa thu hồi N hư trách nhiệm cá nhân phận nâng cao, tăng cường tối đa hiệu công việc Việc cho vay phát triến khách hàng giai đoạn khó khăn m ột phần việc thu hồi nợ q hạn/nợ xấu khó khăn gấp bội 86 Đe xử lý m ột khoản nợ xấu cho dù có tài sản bảo đảm hay không tài sản bảo đảm tốn chi phí, thời gian Do cần nhìn nhận lại tầm quan trọng cán phận này, từ có sách khuyến khích cho phận thu hồi nợ hoạt động hiệu N ếu tổ chức tốt hoạt động phận thu hồi xử lý nợ việc giảm dư nợ hạn đặc biệt dư nợ khó địi/nợ xấu thực nhanh chóng, qua góp phần nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp chi nhánh d Đ a r a c c c h ỉ tiê u th n g , p h t đ ố i v i v iệ c x lý n ợ q u ả h n Đe thúc Phịng có biện pháp liệt thu hồi dút điểm nợ hạn, nợ xấu, tiêu đưa vào làm tiêu đánh giá, xếp loại cán đơn vị cuối năm M ặt khác cần áp dụng triệt để việc đánh giá, xếp loại lương kinh doanh dựa kết hoạt động phòng ban cán H iện hệ thống công nghệ V ietinbank hỗ trợ tính tốn tỷ lệ lợi nhuận cho vay đến tùng cán phịng ban, cần đưa tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ lợi nhuận hai tiêu chủ chốt việc xác định mức lương kinh doanh cán bộ, tạo động lực để phận thu hồi nợ hạn phát triển dư nợ m ột cách hiệu Đê thực hiệu giải pháp tiêu đặt phải bảo đảm công hợp lý cho phận thực hiện, khơng có tác dụng ngược lại Vì ban lãnh đạo cần thực họp, trao đổi với toàn thể cán tín dụng trước áp dụng e N â n g c a o tin h th ầ n tr c h n h iệ m c ủ a c n b ộ tá c n g h iệ p Các cán tác nghiệp hoạt động cho vay doanh nghiệp cán quan hệ khách hàng cán thẩm định Tinh thần trách nhiệm cán trình tác nghiệp thể qua việc nhìn nhận tầm quan 87 trọng việc ngăn ngừa rủi ro trình cho vay doanh nghiệp, đồng thời thấy hậu khôn lường việc quản lý khách hàng không chặt chẽ dân đên nợ hạn, thất thoát vốn ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến công việc cán ảnh hưởng chung đến hoạt động chi nhánh V ietinbank C hương D ương cần thông qua việc tổ chức họp, thảo luận đê quán triệt tinh thần đến cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán tác nghiệp Bên cạnh họp giao ban hàng tháng, họp thu hồi nợ hạn cần tổ chức thường xuyên, thành phần tham dự gồm tất lãnh đạo phòng nghiệp vụ tín dụng nhân viên có phát sinh khoản cho vay hạn Các phận phải báo cáo (trực tiếp với Ban lãnh đạo chi nhánh) chi tiết tình hình xử lý nợ hàng tháng đề xuất dự kiến biện pháp xử lý 3.3 MỘT SỚ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước N hà nước cần tôn trọng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp N gân hàng thương mại hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nên có khả nắm bắt luân chuyển cung ứng tiền tệ thị trường Q ua ngân hàng thương m ại, nhà nước thực nhiệm vụ điều tiết tiền tệ Trong m ột số trường hợp can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh ngân hàng làm cho hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn - Tạo m ột m ôi trường pháp lý lành mạnh: Chính phủ cần tạo mơi trường thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hồn thành khung pháp lý, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ bảo hộ cạnh tranh sản xuất nước Bảo hộ để khuyến khích 88 phát huy tăng lực sản xuất doanh nghiệp, thực điều chỉnh m ức thuê nhập khâu hàng rào thuê quan giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh N Chính phủ cần phải có sách hợp lý để doanh nghiệp khơng ỷ vào m khơng chịu nâng cao tính cạnh tranh - Cần có biện pháp đồng để ổn định tiền tệ: Phải xây dựng, sử dụng đồng có hệ thống công cụ quản lý vĩ mô tạo kinh tế ổn định Chính sách tiền tệ, sách tài khóa, cơng cụ lãi suất, tỷ giá hối đối phải thực phù hợp với biến động thị trường, tránh gây đột biến cho hoạt động kinh doanh đon vị ngân hàng Có tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh - Đổi chế quản lý doanh nghiệp: thực biện pháp lành m ạnh hóa tài doanh nghiệp, bổ xung chế quản lý tài hạch tốn M ỗi doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh chế độ kế toán thống kê, kiểm toán, xây dựng quy chế cơng khai hóa tài doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nưóc Tại Việt Nam, nhiều nước khác giới, DN hoạt động mơi trường sách pháp lý thích họp đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh vai trò tiềm to lớn việc sản xuất hàng hố, máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhu cầu sản xuất xã hội, cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng ngành thủ cơng nghiệp, DN cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho m ột số lượng lớn người lao động, tạo phát triển cân đối vùng kinh tế Chính hoạt động doanh nghiệp cân phải có quan tâm, phối họp giúp đỡ nhiều N hà nước, quan hũu quan quyền địa phương Dưới m ột sô kiên nghị Ngân hàng N hà nước nhằm tạo điều kiện cho DN phát huy vai trò phát huy tầm quan trọng 89 kinh tế xã hội, đồng phần góp phần ngăn ngừa nguy rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp này: - N gân hàng N hà nước cần ban hành văn hướng dẫn việc thi hành Luật văn khác m ột cách rõ ràng, xác hạn chế thay đổi m ột thời gian ngắn - Cần áp dụng m ột cách linh hoạt công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường m để điều tiết cung cầu tiền tệ thị trường diễn biến bất thường lãi suất Tránh tình trạng để kinh tế bị “khát” vốn hay bị “đóng băng” vốn, đồng thời tránh can thiệp sâu m ặt kỹ thuật nghiệp vụ N gân hàng N hà nước vào hoạt động NHTM - Cần có m ột quy chế cho vay quy chế m iễn giảm lãi áp dụng riêng D N V & N để N H TM có cụ thể việc thực cho vay loại hình doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NH TM hoạt động cho vay cho vay DNV&N Hoạt động tiên hành theo phương thức giám sát từ xa hay kiêm tra chỗ Bên cạnh việc tìm bất cập hoạt động cho vay NHTM , cơng tác tra cịn phải nêu lên kiến nghị, giải pháp để tháo gỡ, sửa chữa cho N H TM để từ nâng cao chất lượng quản lý N H TM việc cho vay, hạn chế ngăn ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Để làm tốt công tác này, Ngân hàng Nhà nước cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ công tác làm tra, tránh tình trạng phổ biến m ột số cán có trình độ chun mơn thấp vào tra NHTM không phát nguy tiềm ẩn rủi ro vay hay khách hàng vay M ột số khác khơng nắm quy trình cho vay văn có liên quan hành nên đưa địi hỏi, u cầu khơng cần thiết, khơng sát 90 với thực tế, không tập trung tra vào nội dung chủ yếu công tác cho vay, dẫn đến hiệu công tác tra, giám sát chua cao - Cuối cùng, N gân hàng N hà nuớc cần thiết phải đẩy m ạnh nâng cao vai trị trung tâm thơng tin tín dụng hoạt động ngân hàng T rung tâm thông tin tín dụng tổ chức trung gian đứng thu thập, cung cấp chia sẻ thông tin cho tổ chức tín dụng Việc chia sẻ thơng tin ngăn chặn khách hàng xấu tiếp cận tín dụng Đ ơng thời, giúp khách hàng tốt có nhiều hội tiếp cận với nguồn tín dụng với m ức lãi suât thấp giảm chi phí điều tra thơng tin Qua giúp tơ chức tín dụng tăng trưởng dư nợ, giúp cá nhân, doanh nghiệp tiêp cận tín dụng m ột cách dễ dàng Ở V iệt Nam , trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) trực thuộc N gân hàng N hà nước V iệt N am thành lập từ năm 1999 L m ột tổ chức thơng tin tín dụng cơng, CIC có 02 chức chủ yếu sau: - Thu thập thơng tin tín dụng người vay từ tổ chức tín dụng cung cấp thông tin trở lại cho tổ chức tín dụng để phục vụ hoạt động kinh doanh - Cung cấp thơng tin tín dụng cho N gân hàng N hà nước để đưa quy định giám sát tổ chức tín dụng nhằm góp phần đảm bảo an toàn, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng V iệt Nam Trong năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng hồ sơ thông tin khách hàng Trung tâm thơng tin tín dụng —N gân hàng Nhà nước Việt Nam rât nhanh Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng ước tính 30% /năm với tốc độ tăng trưởng chóng m ặt khách hàng tổ chức tín dụng kinh tế; vai trị nhiệm vụ trung tâm thơng tin tín dụng CIC năm tới nặng nề Đe xây dựng hệ thống thông tin tín dụng lớn, phục vụ đắc lực cho hoạt động hệ thống ngân hàng V iệt Nam, N gân hàng N hà nước cần thiết phải có 91 biện pháp sau tổ chức tín dụng: - Y cầu tổ chức tín dụng phải khai báo thông tin khách hàng theo quy định N gân hàng N hà nước - Yêu cầu việc khai thác, sử dụng thơng tin tín dụng việc thực cấp tín dụng m ột điều kiện bắt buộc đổi với tổ chức tín dụng - H ồn thiện, đổi hệ thống cơng nghệ thông tin, sở liệu nhằm quản lý tốt việc thu thập cung cấp thông tin hồ sơ khác hàng đến tổ chức tín dụng hoạt động nước - Tăng cường đầu tư sở vật chất, nhân lực tăng cường kênh cung cấp thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng CIC, m rộng hệ thống nước 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng TM CP Công thương Việt Nam quan đạo trực tiếp hoạt động Vietinbank Chương Dương Chính vậy, để nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh thời gian tới, kiến nghị Ngân hàng TM CP Công thương Việt N am vấn đề sau: - Lãnh đạo N gân hàng TM C P Công thương Việt N am cần đưa định hướng chung hoạt động cho vay doanh nghiệp để làm phương hướng hoạt động cho Chi nhánh - Chỉ đạo sát sao, hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể, điều thêm chuyên viên tín dụng giỏi để hỗ trợ Chi nhánh trình hoạt động giúp Chi nhánh giải vấn đề khó khăn khoản vay có chất lượng xấu - Hỗ trợ m ặt tài chính, thơng tin cơng nghệ cho Chi nhánh đê Chi nhánh thực tốt nghiệp vụ cho vay - Tổ chức đợt tập huấn tổng thể nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ kĩ cho cán tín dụng trực thuộc chi nhánh 92 - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề tín dụng doanh nghiệp để từ thu hút quan tâm doanh nghiệp hoạt động cho vay ngân hàng - H iện tại, N gân hàng TM CP C ông thương V iệt Nam tiếp tục hồn thiện mơ hình cấp tín dụng tồn hệ thống Quy trình cho vay nói chung quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng dự kiến tiếp túc có thay đổi V iệc thay đổi quy trình cho vay có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay chi nhánh, N gân hàng TM CP Cơng thương V iệt N am cần khẩn trương thực hiện, xây dựng m ột quy trình cho vay chuẩn triển khai đồng toàn hệ thống (tránh việc thay đổi nhiều lần) để chi nhánh ổn định hoạt động cho vay doanh nghiệp từ tập trung cho nhiệm vụ phát triển hoạt động cho vay cho hiệu - N gân hàng TM CP Công thương V iệt N am cần xây dựng thêm nhiều sản phẩm cho vay cho riêng loại hình khách hàng doanh nghiệp ý đến loại hình doanh nghiệp tập đồn, cơng ty mẹ c o n - Hệ thống văn quy định nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp N gân hàng TM CP Công thương Việt Nam lớn, sửa đổi thay thể nhiều lần dẫn đến cán tác nghiệp khó theo dõi áp dung Vì vậy, phận chế độ tín dụng Ngân hàng TM CP Công thương V iệt Nam cần cấu lại hệ thống văn nghiệp vụ cho thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cán tác nghiệp theo dõi áp dụng (Hiện website cẩm nang tín dụng xây dựng chưa hồn thiện cịn nhiều hạn chế, chưa thu hút cán tín dụng vào tra cứu) - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: m ột hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động ngân hàng, công tác có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cho vay H iện phận kiếm tra kiếm 93 soát nội N gân hàng TM C P C ông thương V iệt N am tổ chức lại theo khơng đặt chi nhánh m tập trung thành cụm (kiếm tra kiểm soát theo khu vực) Việc khơng cịn đặt chi nhánh giúp phận kiểm tra, kiểm soát nội độc lập khách quan việc kiếm tra, nhiên dẫn đến việc kiểm tra khơng sát thường xuyên N gân hàng TM C P C ông thương V iệt N am cần xây dựng chuyên đề kiểm tra hàng năm , bao gồm kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất để phận kiểm tra kiểm soát thực M ặt khác cần nâng cao chất lượng cán kiếm tra, kiểm soát, cán phận phải có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực tín dụng v có kinh nghiệm tác nghiệp thực tế chi nhánh - Cần tăng cường hiệu lực công tác thơng tin thơng tin phịng ngừa rủi ro hệ thống Vietinbank tận chi nhánh, điểm giao dịch: Thông tin vấn đề quan trọng cấp tín dụng/cho vay khách hàng doanh nghiệp, nhiên việc thu thập thông tin Việt Nam khó khăn thị trường không minh bạch, thông tin bị che dấu cơng bố sai Từ việc tổng hợp thơng tin để làm liệu so sánh sở thẩm định cấp tín dụng tốn m ất nhiều thời gian Hội sở với vai trị đầu não hệ thống cần xây dựng kênh thông tin từ "nguồn" tin cậy, thực báo cáo đánh giá chung ngành, lĩnh vực kinh tế để hồ trợ chi nhánh trình thấm định, cho vay doanh nghiệp - Các tiêu cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng đặt với V ietinbank Chương D ương cao, điều kiện kinh tế đầy bất ổn rủi ro phát triển dư nợ nhanh tất yếu dẫn đến rủi ro sau Ngân hàng TM CP Cơng thương V iệt N am cần tính tốn lại tiêu giao cho chi nhánh cho vừa khuyển khích chi nhánh phát triển dư nợ, vừa bảo đảm hoạt động cho vay không tăng trưởng nóng, nâng cao tối đa hiệu cho vay khách hàng doanh nghiệp 94 KÉT LUẬN C hất lượng cho vay nói chung chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng ln m ột tiêu quan trọng, thiểu đánh giá hoạt động m ột ngân hàng thương m ại bất kì, đặc biệt ngân hàng lớn, đối tượng phục vụ chủ yếu doanh nghiệp V ietinbank C hương D ương Q ua phân tích đánh giá thấy V ietinbank Chương D ương năm gần có hoạt động kinh daonh tốt hoạt động cho vay doanh nghiệp nhiên nhiêu diêm hạn chế m khắc phục chất lượng hiệu cho vay cao V iệc nâng cao chất lượng cho vay với doanh nghiệp xác định mục tiêu thiếu chi nhánh điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt lĩnh vực ngân hàng Trên sở vận dụng tổng họp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cún, luận văn có m ột số đóng góp quan trọng sau đây: Một là, từ việc nghiên cứu sở lý luận cho vay doanh nghiệp, luận văn làm rõ khái niệm chất lượng cho vay xây dựng hệ thống tiêu đo lưòug chất lượng cho vay doanh nghiệp Các tiêu đánh giá 03 vấn đề cốt lõi hiệu cho vay t ă n g t r n g , s i n h l ò i a n to n Hai là, luận văn làm rõ thực trạng hiệu hoạt động cho vay V ietinbank Chương D ương từ năm 2010 đến năm 2012, sâu phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu cho vay bị giảm sút Cuối cùng, luận văn đưa m ột số giải pháp trực tiếp gián tiếp, tác động ngắn hạn dài hạn để nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp V ietinbank Chương Dương Các giải pháp giải pháp thiết thực, tập trung giải triệt để vấn đề nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp chi nhánh T rong trình thực đề tài, dù cố gắng nhuug với khả 95 nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề m luận văn đưa tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm m ong nhận đóng góp thầy cơ, anh/chị bạn để đề tài góp phần thiết thực cho phát triển bền vững ngân hàng TM CP Công thương Việt N am nói chung V ietinbank Chương D ương nói riêng, đóng góp vào phát triển kinh tế V iệt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ tịch Quốc Hội, L u ậ t c c / /Q H 12) To c tín dụng 2010 (L u ậ t sô ngày 17/06/2010 Trần Thị X uân H ương (2009), " ứ n g dụng xếp hạng tín nhiệm nội theo yêu cầu Basel quản trị rủi ro tín dụng NH TM Việt N am ", T p c h í P h t tr iể n k i n h tế , s ổ 222 Phạm H ữu H ồng Thái (2006), "Nâng cao hiệu Quản trị Rủi ro Tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng", T p c h í P h t tr iể n K i n h tế, số 189 Thống Đốc N H N N V iệt Nam - Q uyết định số 493/2005/Q Đ -N H N N ngày 22 tháng 04 năm 2005 Ban hành Q u y đ ị n h v ề p h â n lo i n ợ , tr íc h lậ p v s d ụ n g d ự p h ò n g đ ể x l ý r ủ i r o tín d ụ n g t r o n g h o t đ ộ n g n g â n h n g c ủ a c c tơ c h ứ c tín d ụ n g Thống đốc N H N N V iệt N am - Thông tư số 13/2010/TT-N HNN ngày 20/04/2010 - O u y đ ị n h v ề c c t ỷ l ệ b ả o đ ả m a n to n t r o n g h o t đ ộ n g c ủ a to c h ứ c tín d ụ n g Thống đốc N H N N V iệt N am - Q uyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Q u y c h ế c h o v a y c ủ a T ổ c h ứ c tín d ụ n g đ ổ i vớ i khách hàng N gân hàng TM CP Cơng thương V iệt Nam , Qui trình cấp giới hạn tín dụng cho vay; N gân hàng TM CP Công thương V iệt N am - Chi nhánh Chương Dương, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 2013; Học viện ngân hàng (2010), G iá o tr ìn h N g â n h n g t h n g m i, NXB Thống kê, H Nội 10 N guyễn M inh Kiều, N ghiệp vụ N gân hàng, NXB Thống Kê, 2008; 11 Peter S.Rose, Q uản trị N gân hàng thương mại, NX B Tài chính, 2001; 12 Phan Thị Cúc, Giáo trình N ghiệp vụ ngân hàng thương mại, NX B Thống Kê, 2008; 13 Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2006; 14 V ăn luật liên quan đến hoạt động ngân hàng thương m ại V iệt N am ;

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w