Nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn việt nam,

108 4 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỰC VÀ »ẢO TẠO VIỆN NGÂN HẰNG LV.000998 ĐƯỜNG THU TRANG H IẾ U OĨJẢ HOAT ĐÔNG CỦA TÍN DỤNG r M n Ỉ N H À V G n m v i Sĩ PH Á T T mde:N OM E [1 T ’* * * ' — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG khoa sau đai HQC DUONG THU TRANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT DỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ NỒNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mũ số : 6034020Ỉ LU Ậ N VĂN T H Ạ C s ĩ K IN H T É N g i h n g d ẫ n k h o a học: TS H À TH Ị H Ạ N H HỌC VIỆN TRUNG TÂM số NGÂN HÀNG THÔNG TIN ■ THƯ VIỆN H N ộ i- n ă m LỜI CAM Đ O AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số hẹu va ket qua nghiên cưu trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đ ường Thu Trang MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHU ÔNG 1: n h ữ n g v ấ n đ ề c o b ả n v ê h i ệ u q u ả h o t đ ộ n g TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN KINH TẾ N Ô N G N G H I Ệ P , N Ô N G T H Ô N 1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Đối với kinh tế 1.2.2 Đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Các tiêu thức đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 12 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 13 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 15 1.4.1 Trung Quốc 15 1.4.2 Hàn Quốc 17 1.4.3 Thái Lan 18 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .20 CHƯONG 2: T H Ụ C TRẠNG H IỆ U QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ó I V Ớ I s ự P H Á T T R IỂ N K IN H T É N Ô N G N G H I Ệ P , N Ồ N G T H Ô N V I Ệ T N A M 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 23 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 23 2.1.2 Nhiệm vụ, cấu tổ chức, vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế quốc dân 28 2.2 M Ộ T V À I N É T V Ề N Ô N G N G H IỆ P , N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M 33 2.2.1 v ề đặc điểm 33 2.2.2 Sự cần thiết việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 34 2.2.3 Một số thành tựu đạt việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian qua 36 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH V ự c NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT N A M 37 2.3.1 Cơ chế, sách tín dụng đối vói lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn 38 2.3.2 Kết cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ năm 2008 đến năm 2 45 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 68 2.4.1 Kết đạt .68 2.4.2 Hạn ch ế 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ó I V Ớ I s ự P H Á T T R IỂ N K I N H T Ế N Ô N G N G H I Ệ P , N Ô N G T H Ô N V I Ệ T N A M 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 79 3.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc triển khai sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 79 3.2.2 Tăng cường lực tài chính, quản trị rủi ro, đổi hoạt động tổ chức tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn 80 3.2.3 Đa dạng hoá nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 82 3.2.4 Chính sách thu hút nguồn lực tài mở rộng qui mô hoạt động tổ chức tài vi mơ nước quốc tế mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo 84 3.2.5 Nâng cao lực cán tín dụng đảm bảo cho vay đối tượng, đáp ứng nhu cầu hộ dân tổ chức kinh tế tham gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 85 3.2.6 Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp nong thôn cách hợp lý vê thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn v a y 85 3.2.7 Cai tiên phương thức cho vay vôn ngân hàng theo hướng giảm bot cac thu tục phiên hà, bảo đảm hộ dân tiêp cận nguồn von tin dụng dê dàng, thuận tiện, đê hạn chê việc phải vay với lãi suất cao 86 3.2.8 Chính sách cho tổ chức tín dụng chưa cho vay phát triển nông nghiẹp, nong thôn dành nguôn vôn họp lý đê tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 87 3.2.9 Mở rộng việc thực bảo hiểm trồng, vật nuôi 88 3.2.10 Các ngân hàng tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp 89 3.2.11 Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn 90 3.3 KIẾN NG H Ị I .1L L L 1.N 3.3.1 Đổi với Chính phủ 91 3.3.2 Đối với Bộ, ngành 93 3.3.3 Đổi với UBND tỉnh, thành phố .95 3.3.4 Đối với tổ chức tín dụng 95 K É T L U Ậ N T À I L IỆ U T H A M K H Ả O DANH M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T STT C H Ử V IÉ T T Ắ T Ý N G H ĨA Đ Ầ Y Đ Ủ DSCV Doanh số cho vay NACF Liên đoàn hợp tác xã Nông nghiệp Quốc gia Hàn Quốc NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tơ chức tín dụng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NHPT Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội QTDND Quỹ Tín dụng nhân dân 10 DTTS Dân tộc thiểu số DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 46 Bảng 2 Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 48 Bảng 2.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thơn so với dư nợ cho vay tồn kinh tế 49 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn 51 Bang 2.5 Du nợ cho vay thu mua lúa gạo xuât khâu khu vực Đồng sông Cửu long NHTM 52 Bảng 2.6 Tình hình thực tạm trữ thóc, gạo so với kế hoạch 55 Bảng 2.7 Tình hình cho vay ni trồng, chế biến thuỷ sản 56 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay khách hàng sản xuất, kinh doanh ngành cà phê 58 Bang 2.9 Cho vay hô trợ lãi suât nhăm giảm tôn thât sau thu hoạch theo loại máy móc, thiết b ị 60 Bảng 2.10 Cho vay áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư phát triển nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo loại máy móc, thiết bị 61 Bảng 2.11 Dư nợ chng trình NHCSXH 67 DANH MỤC BIÈU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn 46 Biêu 2.2 Dư nợ cho vay trung dài hạn so với cho vay ngắn hạn 48 Biêu đô 2.3 Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn vùng, m iền 49 Biêu đô 2.4 Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 50 Biêu đô 2.5 Nợ xâu cho vay nông nghiệp, nông thôn 51 Biểu đồ Tỷ trọng dư nợ cho vay thu mua thóc gạo đổi với tỉnh Đồng sông Cửu Long 53 Biểu đồ 2.7 Dư nợ cho vay thu mua thóc gạo xuất khu vực Đồng sông Cửu Long 53 Biêu đô 2.8 Sô lượng ngân hàng tham gia cho vay thu mua tạm trừ thóc, gạo 55 Biêu đô 2.9 Dư nợ cho vay đổi với thuỷ sản 57 M Ỏ ĐẦU T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề t i Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống với 70% dân số làm nơng nghiệp, vậy, nông nghiệp - nông thôn - nông dân chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, nông nghiệp coi móng cho phát triển toàn kinh tế Đặc biệt Việt Nam thực sách mở cửa, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, thương mại nông nghiệp đóng góp lớn vào ngn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân nơng thơn Nhận thức rõ vai trị quan trọng nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế, Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 Bộ Chính trị phát triển tam nông xác định: “Nông nghiệp, nông dân nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chinh tọ, báo đảm an ninh, qc phịng; Giải qut vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội”, Nghị quyêt Đại hội Đảng X đạo:“Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả nang cạnh tranh cao Găn phát triên kinh tê với xây dựng nông thôn giải tốt mối quan hệ nông thơn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội” Đe thực thăng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chung việc phát triển nông nghiệp, nông thôn mà Đảng Nhà nước đề tiến trình hội 85 3.2.5 N âng cao lực cán tín dụng đảm bảo cho vay đối tượng, đáp ứng nhu cầu hộ dân tổ chức kinh tế tham gia lĩnh vự c nông nghiệp, nông thơn Mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn nơng thơn cịn hạn chế, số lượng cán tín dụng cịn ít, cịn thiếu kinh nghiệm, để đáp ứng nhu cầu đối tượng tham gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực này, tơ chức tín dụng cân nâng cao trình độ, lực cán tín dụng Trong điều kiện thực tế nguồn nhân lực ngân hàng nay, trước tiên to chức tín dụng cần phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán tín dụng có nghiệp vụ chun mơn giỏi, bên cạnh phải có kiến thức thực tiễn, hiểu biết lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để đảm bảo phát huy tối đa hiệu nguồn vốn tín dụng ngân hàng Các tổ chức tín dụng tổ chức đồn khảo sát, cơng tác học tập kinh nghiệm số nước có nông nghiệp phát triển như: Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc để từ tiếp thu, áp dụng cho phù họp điều kiện Việt Nam Ngoài ra, cần có sách khuyến khích cán tín dụng làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giói để nâng cao tinh thần, hiệu quả, trách nhiệm công việc giao 3.2.6 Phân bơ nguồn vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn m ột cách họp lý thòi hạn, CO' cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay - Đa dạng hoá đổi tượng phục vụ hệ thống ngân hàng: Các số liệu thống kê cho thấy, nợ hạn nông dân thường thấp nhiêu so với sô doanh nghiệp, hợp tác xã, CO' sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thế định chế tài chính thức khơng 86 nhiệt tình việc cho nông hộ vay Một lý nông hộ thiếu dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu vay tiền để đầu tư sản xuất manh mún, nuôi lợn, gà, trồng rau Vì ngân hàng cần phải thay đối quan điếm “chỉ phục vụ khách hàng lớn” Nhu cầu vay vốn nơng dân dù lón dù nhỏ nên đáp úng đảm bảo tính cơng cơng tác tín dụng nơng thơn nhằm góp phần tăng thu nhập giảm đói nghèo nơng thơn Hiệu đồng vốn giải cách hoàn thiện việc thấm định dự án, đánh giá mức rủi ro người vay - Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng nông thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay: cung cấp vốn đảm bảo khai thác tiềm kinh tể tự nhiên vùng, hình thành vùng chuyên canh lúa, vùng công nghiệp, ăn quả, vùng nuôi trồng khai thác thủy hải sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Bên cạnh việc tập trung vốn đầu tư vốn phát triển ngành nghề sản xuất, nông nghiệp, nông thôn, định chế tài cần xém xét mở rộng đầu vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống, trồng 3.2.7 Cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo huớng giảm bót thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận đuợc nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, đế hạn chế việc phải vay với lãi suất cao Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bót thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay ngồi với lãi suất cao Ví dụ đơn giản hoá rút ngắn thời hạn thủ tục đăng ký cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất, cải tổ luật giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất áp đặt lãi suất) tổ chức tín dụng 87 3.2.8 Chính sách cho tố chức tín dụng chưa cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn dành nguồn vốn họp lý để tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhận thức rõ tầm quan trọng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế đất nước, nhiều năm nay, sách tín dụng cho lĩnh vực liên tục thay đổi, theo hướng tăng nguồn vốn mở rộng đối tượng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát thông điệp khuyến khích ngân hàng đẩy mạnh tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn, xem định hướng sách tín dụng ưu tiên hàng đầu hệ thống ngân hàng Song để sách thật vào sống cần nồ lực từ nhiều phía, cần thiết phải có thay đổi từ sách Ngân hàng Nhà nước để khuyến khích tổ chức tín dụng chưa cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn dành nguồn vốn tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, cụ thể sau: - Đổi với công cụ tái cấp vốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải hoàn thiện quy trình thủ tục tái cấp vốn Trong đó, có việc thay đổi cách phân bổ hạn mức chiết khấu, tiếp tục thực phân cấp, phân quyền cho đơn vị thuộc Hạn mức chiết khấu chi nhánh Hạn mức chiết khấu tỉnh, thành phố thực Tái cấp vốn thời gian trước mắt Tuy nhiên, lâu dài hội tụ đủ điều kiện sở vật chất hạ tầng cơng nghệ việc thực tái cấp vốn nên thực tập trung Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước - Đối với sách lãi suất, trước mắt phải thiết lập mức lãi suất định hướng lãi suất thị trường Theo kinh nghiệm sổ nước giới, để phát huy tốt vai trò định hướng lãi suất thân Ngân hàng Trung ương quốc gia phải xác định nhũng mục tiêu điều hành cụ thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, lãi suất ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái 88 cân Vì vậy, việc hồn thiện chế hình thành lãi suất - làm sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ việc cần thiết phải thực thời gian - Đối với nghiệp vụ thị trường mở, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần đa dạng loại hàng hoá giao dịch thị trường Thực tế cho thấy hàng hóa thị trường mở cịn nghèo nàn, chủ yếu tín phiếu ngân hàng Các phương tiện giao dịch loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán thân ngân hàng phát hành chưa giao dịch thị trường Thêm vào đó, khối lượng tín phiếu ngân hàng cịn nhỏ so với quy mô vốn ngân hàng Như vậy, Nghiệp vụ thị trường mở chưa thực có tác động lớn đến cung cầu vốn thị trường Việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch hấp lực để thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia thị trường mở - Đối với TCTD nước ngồi có nguồn vốn dồi từ ngân hàng mẹ nước ngồi, sách hỗ trợ vốn NHNN dường không phát huy hiệu TCTD nước Vì vậy, NHNN sử dụng biện pháp khuyến khích khác như: cho phép TCTD mở rộng điểm giao dịch địa bàn nông thôn mở rộng thực số nghiệp vụ hỗ trợ cho thị trường tài nơng thơn 3.2.9 Mỏ’ rộng việc thực bảo hiểm trồng, vật nuôi Một yếu tố quan trọng địi hỏi phải có bước tiếp cận cách sáng tạo phát triển thị trường tài nơng thơn vấn đề giảm thiêu rủi ro đổi với khoản vay TCTD lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Hơn 74,8% dân sô Việt Nam sống khu vực nông thôn nơng nghiệp nguồn sổng họ Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Việt Nam lại bị ảnh hưởng nhiều rủi ro thời tiết (hạn hán, lũ lụt) dịch bệnh Rủi ro 89 vôn cao đặc thù sản xuất nơng nghiệp, lại chưa có thị trường bảo nơng nghiệp phát triển làm nản lịng TCTD tham gia vào thị trường tài nơng thôn Nông nghiệp, nông thôn, nông dân chiếm vị trí quan trọng đời sống trị, kinh tế - xã hội đất nước Nhung vị trí địa lý đặc thù sở hạ tầng hạn chế nên hàng năm, sản xuất nông nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh Vì bảo hiểm nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng người nơng dân, góp phần đảm bảo nơng nghiệp phát triển ổn định, bền vững Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động Bảo hiểm nông nghiệp hoạt động chưa hiệu với quy mô nhỏ phân tán chưa tương xứng với vị nông nghiệp nước nhà Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 315/QĐ-TTG ngày 1/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 Do đó, đê TCTD tham gia vào thị trường tài nơng thơn an tồn, NHNN cần phải tăng cường phối họp với Bộ Tài Chính, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, ủ y ban nhân dân cấp việc phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Qua đó, hạn chế rủi ro việc cho vay nông nghiệp, nơng thơn TCTD Từ đó, khuyển khích TCTD tham gia cho vay nông nghiệp, nông thôn 3.2.10 Các ngân hàng tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp Áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hướng tất yếu để có nơng nghiệp đại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm Tuy nhiên, nay, mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao nước ta chưa nhiều; cịn doanh nghiệp tham gia; nhiều sách hỗ trợ Nhà nước chưa vào thực tiễn Từ thực tế trên, việc nghiên cứu, đưa vào 90 ứng dụng mơ hình cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cần thiết Việc áp dụng mơ hình cơng nghệ làm thay đổi hoàn toàn cách thức hiệu sản xuất nông nghiệp như: Kỹ thuật san ruộng laser, ứng dụng giống vải có thời gian thu hoạch kéo dài tháng, trồng khoai lang không cần đất hay mô hình “nơng nghiệp xác”, quản lý việc tưới nước cơng nghệ định vị tồn cầu Israel Do đó, thời gian tới, ngân hàng cần phải tiếp tục đầu tư cho việc nghiên cứu, phát triển khoa học nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, góp phần nâng cao hiệu vốn vay ngân hàng phát triến sản xuất nông nghiệp 3.2.11 T ăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trọ’ hoạt động tín dụng địa bàn Việc tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lun động ngân hàng Ớ địa phương có trình độ dân trí thấp, tổ chức tín dụng thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn họp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù họp để quản lý nợ rủi ro tránh việc để người dân vay tiền làm gì, mang bỏ ơng uổng rượu xảy số vùng dân tộc thiểu số; tăng phạm vi phục vụ, dịch vụ phụ trợ: cần tập trung việc phục vụ xã vùng xa xôi hẻo lánh miền núi, nơi có tỉ lệ nghèo đói cao Tại nhiều địa phương, nông dân muốn vay vốn phải xa, có phải gần nửa ngày đến trụ sở ngân hàng có vay vốn hay khơng Tăng cường phối họp tổ chức tín dụng, đồn thê quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vôn sử 91 dụng dons vốn họp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Các tố chức tín dụng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền cấp, tơ chức trị - xã hội Hội nơng dân, Đồn niên, Hội phụ nữ, với quan tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, viện nghiên cứu Phổi hợp doanh nghiệp cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, chế biến với hộ sản xuất, chủ trang trại tạo mơi trường tín dụng an tồn Ngồi mơ hình cho vay trực tiếp song phương, cho vay tín chấp, cho vay qua tổ, hội nay, để gắn chặt q trình khép kín đầu vào - sản xuất - đầu sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm, mơ hình cho vay trực tiếp đa phương có tham gia bên cung ứng, bên tiêu thụ sản phẩm khơng để hộ sản xuất thiệt thịi thiếu thông tin thị trường Các họp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biên, tiêu thụ sản phẩm hộ sản xuất, chủ trang trại họp đông bán sản phâm doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm với công ty ngồi nước có thê xem xét để trở thành tài san đảm bảo nợ vay trang trại, hộ sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phàm 3.3 KI ÉN NGHỊ 3.3.1 Đối vói Chính phủ Muốn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn bên cạnh việc ngành ngân hàng hỗ trợ nguồn vốn cho người dân việc sử dụng nguồn vơn đâu tư có hiệu đòi hoi người dân cân định hướng tạo điêu kiện đâu tư tôt hêt sức quan trọng Do để nâng cao tính hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Chính phu cần thực sổ côns việc sau: 92 - Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội tạo điều kiện cho sách phát triên bên vững, Chính phủ cần theo đuối sách làm giảm bớt biến động kinh tế vĩ mơ sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp Nhà nước thị trường dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng - Quy hoạch chi tiết vùng miền nông thôn định hướng phát triển kinh tê theo làng nghê, trang trại, công nghiệp, nuôi, trồng làm sở xây dựng phương án sản xuất kinh doanh sở ngân hàng tiếp cận đầu tư vốn Phải giúp địa phương hiểu lợi nên đầu tư vào đâu đạt hiệu Đồng thời có định hướng sách hỗ trợ nơng nghiệp rõ ràng, đơng bộ, nhât qn, sở phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, ngành liên quan để ngành phối họp thực Tránh trường họp bộ, ngành tự thực nhiệm vụ giao cách riêng lẻ, không quán - Cân trọng phát triển công tác xúc tiến thương mại, cung cấp cho nông dân thông tin dự báo thị trường giới, giúp người dân có định hướng đầu tư hiệu - Kêu gọi tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế đầu tư vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, người dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngân hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Đồng thời cần cấu lại nguồn vốn nước, đặc biệt nguồn vốn đầu tư vào tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động không hiệu để đầu tư vào lĩnh vực cần ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp 93 - Đối với nơng nghiệp cịn yếu nước ta, Chính phủ cần tiếp tục có hỗ trợ khuôn khổ nhũng hoạt động phép đe giúp cho nông nghiệp phát triển theo hướng ổn định bền vũng Đặc biệt có sách hỗ trợ phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hồ trợ thêm sở vật chất cho Hợp tác xã trụ sở, trang thiết bị làm việc, quỹ đất sản xuất; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho Hợp tác xã - Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước điều kiện cần để người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại - Các giải pháp hỗ trợ khác, : Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hồ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng Các TCTD thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn họp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án 3.3.2 Đối v ó i Bộ, ngành 3.3.2.1 Đối với Ngăn hàng Nhà nước Việt Nam - Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bo sung số quy định Nghị định 41/2010/NĐ-CP khơng cịn phù hợp giai đoạn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật cho phù họp với nội dung Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/QH12 Luật tổ chức tín dụng số 47/QH12, nhiều văn có nội dung quy định liên quan đến việc triến khai sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.2.2 Đối với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triến nông thôn phối họp với Bộ ngành thực hiện: - Xây dụng mơ hình cung cấp đầu vào cho ngành nơng nghiệp, đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá phù hợp, kịp thời vụ, để vừa giúp nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, vừa giúp ngân hàng có phương thức tài trợ vốn tín dụng phù họp - Xác định rõ ngành, vùng cần chế đặc thù có kết họp kinh tế với quốc phịng để đảm bảo an ninh, toàn ven lãnh thổ (như kinh tế biển, vùng đồng bào dân tọc thiểu số, vùng rừng núi biên giới ) để có chế tài chính, tín dụng phù hợp để vừa đảm bảo cho người dân ổn định đời sống - Phối hợp với ngành có liên quan thực tốt đào tạo nghề cho lao động, gắn đào tạo với việc thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, thiết thực phù họp với khả tiếp thu người học thực tiễn nhu cầu lao động phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh sản xuất nông nghiệp địa bàn để người đào tạo có việc làm lâu dài, ôn định đảm bảo hiệu nguồn vốn phục vụ cho đào tạo 3.3.2.3 Bộ Công thương - Làm tốt công tác xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ - Nghiên cứu có biện pháp khuyến khích việc chê tạo máy móc, cơng cụ phù họp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam, tạo điều kiện tăng suất, chất lượng, hiệu sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ phải nhập máy móc thiết bị 3.3.2.4 Bộ Kế hoạch đầu tư Phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước việc cân đối, sử dụng họp lý nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội có tính đến nhu cầu vốn để thực dự án vùng nông thôn ngành kinh tế nông nghiệp để tạo lan tỏa phát triển kinh tế Giao tiêu cho vay phục 95 vụ đầu tư phát triên đảm bảo an sinh xã hội qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội phù họp với khả huy động vốn khả cân đối thu chi ngân sách 3.3.2.5 Bơ Tài - Dành vốn đầu tư phát triển sản sở hạ tầng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Phối họp với Ngân hàng Nhà nước việc trình Thủ tướng hướng xử lý nợ xấu nguyên nhân khách quan cho TCTD cho vay nông nghiệp, nông thôn - Tham mưu cho Chính phủ triển khai bảo nơng nghiệp nước 3.3.3 Đ ối vói ƯBND tỉnh, thành phố - UBND tỉnh cấp đất lâu dài, ổn định cho đối tượng thụ hưởng trước hết cấp đất ổn định cho dân lĩnh vực nông nghiệp với quy định điều kiện sử dụng đất, giám sát chặt chẽ để đảm bảo đất sử dụng mục đích - Chỉ đạo sở, ban ngành địa phương chủ động xây dựng dự án, phương án, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khai thác tiềm năng, mạnh vùng, miền, địa phương để làm sở cho TCTD đầu tư vốn 3.3.4 Đ ối vói tổ chức tín dụng - Chủ động đề xuất kiến nghị với NHNN khó khăn triển khai sách đế NHNN có biện pháp xử lý Chủ động triển khai cho vay nông nghiệp, nông thôn xây dựng đề án cho vay, đào tạo cán bộ, mở rộng mạng lưới - Đê thực mục tiêu Đảng Chính phủ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh hoạt động ngân hàng đòi hỏi TCTD phải xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng phục vụ kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, hoạt động cho vay TCTD khu vực nông 96 nghiệp, nơng thơn cần có đặc thù riêng Chính vậy, cơng tác đào tạo nghiệp vụ tài nông thôn cho cán cần quan tâm mức kèm phát triển hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát chất lượng phù hợp với đặc thù mang tính thời vụ sản xuất kinh doanh sản phấm nông nghiệp - Các ngân hàng cần lập kế hoạch cho vay nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư, hạn mức vổn vay, đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, hình thành vùng chuyên canh, vùng ni trồng khai thác thủy hải sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dung nước xuất Chú trọng cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với dự án bao tiêu sản phâm kinh doanh có hiệu thuộc khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hình thành, cho vay mở rộng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống trồng KẾT LUẬN CHƯ ƠNG • Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ cần triển khai biện pháp đồng bộ, tổng thể yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương, tổ chức trị, xã hội thực Các tổ chức tín dụng ngồi việc cho vay cần kết hợp với tài trợ cho việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp, góp phần đảm bảo việc hoàn trả khoản vay ngân hàng Trong trình triển khai giải pháp, càn bám sát vào định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới để đảm bảo hiệu đạt mục tiêu đề 97 KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thông qua phương pháp khoa học, luận văn hồn thành sơ nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống vấn đề mang tính lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thứ hai: Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đánh giá số thành tựu đạt được, đồng thời nêu hạn chế, nguyên nhân hạn chế Trên sở Luận văn đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đơng thời qua đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan việc hỗ trợ, tạo điều kiện để phát huy tối đa hiệu hoạt động ngn vốn tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Mặc dù tiến hành nghiên cứu, thực đề tài cách nghiêm túc, khoa học điều kiện trình độ tác giả thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đầy đủ, đề nghị tác giả khác quan tâm đến vấn đề có nghiên cứu thêm tác giả mong nhận góp ý độc giả đế hoàn thiện đê tài Đề tài nghiên cứu, khuyến nghị giải pháp hồn thiện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn Mặt khác, có khác biệt mặt khơng gian, thời gian áp dụng đề tài nảy sinh vấn đề bất cập, khơng cịn phù hợp; địi hỏi q trình vận dụng cần phải có nghiên cứu bổ sung để phù hợp hon với điều kiện cụ thê DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu (2004) B ả o hộ h ợ p lý n ô n g n g h iệ p V iệt N a m tr o n g q u trìn h h ộ i n h ậ p k ỉn h t ế q u ố c tế NXB Thống kê, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011) V ăn k iệ n Đ i h ộ i Đ ả n g X I NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2010) N g h ị đ ịn h s ố /2 /N Đ -C P v ề c h ín h sá c h tín d ụ n g p h ụ c v ụ p h t trỉên n ô n g n g h iệp , n ô n g th ô n Chính phủ (2008) N g h ị q u y ế t s ổ /2 0 /N Q -C P n g y /1 /2 0 v ề c h n g trìn h h n h đ ộ n g c ủ a C h ín h p h ủ th ự c h iệ n N g h ị q u y ế t s ố 26N Q /T W Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006) G iá o trìn h C h ín h sá c h k ỉn h tế - x ã h ộ i NXB Khoa học kỳ thuật, Hà nội Frans Ellits (1994) C h ín h sá c h n n g n g h iệ p tr o n g c c n c đ a n g p h t triển NXB nông nghiệp, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2005) G iả o trìn h L ý th u y ế t tiề n tệ n g â n hàng NXB Thống kê Kiều Trọng Tuyến (2008) “Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phôn thịnh nông dân.” T i liệ u h ộ i th ả o Tín d ụ n g n ô n g th ô n - T hự c tr n g v g iả i p h p Viện Chiến lược phát triển ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tô chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) T h ô n g tư s ố /2 /T T N H N N v ề h n g d ẫ n N g h ị đ ịn h s ổ /2 /N Đ -C P 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) P h t triê n th ị tr n g tà i c h ín h n n g th ô n V iệt N a m n h m n h v h iệ u q u ả NXB Văn hố thơng tin, Hà nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010) Q u y ế t đ ịn h s ổ 8 /Q Đ -H Đ Q T -T D H O n g y /7 /2 v ề v iệ c b a n h n h q u y đ ịn h th ự c h iệ n N g h ị đ ịn h s ố /2 /N Đ -C P 12 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008) “Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển nơng nghiệp - nơng thôn” T i liệ u h ộ i th ả o Tín d ụ n g n n g th ô n - T h ự c tr n g v g iả i p h p Viện Chiến lược phát triển ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức 13 Nguyên Kim Bảo (2004) G ia n h ậ p W TO , T ru n g Q u ố c làm g ì? đ ợ c g ì? Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Mumhamad Yunus 2006 Tài liệu vê tín dụng vi mơ cho người nghèo (Micro credit) 15 Phạm Ngọc Linh, Nguyên Thị Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (1999) Q u y ế t đ ịn h s ổ /1 9 /Q Đ -T T g v ề c h ín h sá c h tín d ụ n g n g â n h n g p h ụ c v ụ p h t triể n n ô n g n g h iệp , n ô n g th ô n

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan