1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua lại và sáp nhập ngân hàng giải pháp cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn hiện nay,

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mua Lại Và Sáp Nhập Ngân Hàng Giải Pháp Cạnh Tranh Cho Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Đỗ Thị Xuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Quang
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỖ THỊ XUÂN MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP CẠNH TRANH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ XUÂN MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP CẠNH TRANH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH QUANG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mua lại sáp nhập 1.1.2 Các hình thức phương thức tiến hành mua lại sáp nhập 1.1.3 Động lực thúc đẩy trở ngại tiến hành mua lại sáp nhập 13 1.1.4 Quy trình mua lại sáp nhập 16 1.2 MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG 18 1.2.1 M&A việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 18 1.2.2 Hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng giới 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 37 2.1 BỨC TRANH TOÀN CẢNH NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 37 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng tài giới năm 2008 37 2.1.2 Hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam thời gian qua tính tất yếu phải tiến hành M&A lĩnh vực ngân hàng 41 2.2 M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 46 2.2.1 Khung pháp lý liên quan đến hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 46 2.2.2 Hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng nước ta từ năm 1997 đến 54 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 70 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VÀ MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1.1 Mục tiêu triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam năm 2014 – 2015 70 3.1.2 Mục tiêu, định hướng giải pháp cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng 71 3.1.3 Xu hướng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 80 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 80 3.2.2 Các giải pháp phía thân chủ thể tham gia M&A 86 3.2.3 Các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động M&A 90 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 91 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 91 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 92 3.3.3 Kiến nghị Bộ, ngành liên quan 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU TÊN ĐẦY ĐỦ M&A Mua lại sáp nhập NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương EU Liên minh châu Âu IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế WB Ngân hàng giới ACB Ngân hàng Á Châu VIB Ngân hàng Quốc tế BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH Mơ hình 1.1: Mơ hình mua lại cơng ty Mơ hình 1.2: Mơ hình sáp nhập công ty Mơ hình 1.3: Mơ hình hợp công ty Mơ hình 1.5: Quy trình giao dịch M&A - Mơ hình Watson Wyatt 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình tập trung hóa ngành ngân hàng số nước EU (1995-2004) 24 Bảng 1.2: Top 10 giao dịch M&A lĩnh vực tài EU năm 2012… 26 Bảng 1.4: Sự thay đổi số lượng ngân hàng Hàn Quốc từ tháng 1/1998 đến tháng 9/2005 35 Bảng 2.1: Nợ xấu số ngân hàng năm 2012 43 Bảng 2.2: Kết kinh doanh 6T/2013 số ngân hàng 46 Bảng 2.3: Thay đổi tổng tài sản ngân hàng sau M&A 62 Bảng 3.1: Các tiêu phát triển kinh tế năm 2014 – 2015 70 Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng giao dịch M&A ngân hàng lĩnh vực tài EU năm 2012 26 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2008 37 Biểu đồ 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 2008 – 2011 38 Biểu đồ 2.3: Vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2008 39 Biểu đồ 2.4: Chỉ số sản xuất công nghiệp từ năm 2008 40 Biểu đồ 2.5: Tổng mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ từ năm 2008 40 Biểu đồ 2.6: Thu hút giải ngân vốn FDI từ năm 2008 41 Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng tín dụng qua năm 42 Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng tín dụng 6T/2013 số ngân hàng 42 Biểu đồ 2.9: Diễn biến nợ xấu qua năm 44 Biểu đồ 2.10: Diễn biến nợ xấu năm 2013 44 Biểu đồ 2.11: Lãi ròng năm 2011 2012 số ngân hàng 45 Biểu đồ 2.12: Lợi nhuận Habubank 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mua lại sáp nhập (M&A) bắt đầu biết đến cách rộng rãi từ năm 80 kỷ 19 đặc biệt diễn rầm rộ vào năm 90, sau khủng hoảng thừa năm 1893 Cho đến nay, khái niệm khơng cịn xa lạ với quốc gia giới Với vai trò công cụ quan trọng cho phát triển Tập đoàn, hoạt động M&A trở thành xu tất yếu kinh tế Là phận quan trọng lĩnh vực tiền tệ nói riêng phát triển kinh tế nói riêng, hoạt động ngành ngân hàng đứng trước sóng mua lại sáp nhập mạnh mẽ Năm 2008, khủng hoảng tài giới diễn kéo dài suốt năm tác động nghiêm trọng đến kinh tế giới Việt Nam Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng tiêu cực, đẩy kinh tế Việt Nam rơi vào đáy suy thối, đó, tài ngân hàng lĩnh vực gánh chịu hậu nghiêm trọng: tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng mạnh, tình trạng vỡ nợ, lừa đảo gia tăng, Đứng trước khó khăn kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng – tài nói riêng, đồng thời nhận thức vai trò huyết mạch ngành ngân hàng hoạt động toàn kinh tế, ngày 01/03/2013, Thủ tướng Chính phủ thơng qua Đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” NHNN đệ trình lên Đề án đưa mục tiêu, định hướng giải pháp tái cấu lại hệ thống TCTD giao đoạn 2011 - 2015, sáp nhập, hợp mua lại TCTD yếu coi giải pháp quan trọng việc lọc hệ thống ngân hàng nhằm lành mạnh hóa hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh TCTD nước Xuất phát từ yêu cầu tái cấu trúc hệ thống TCTD, tính tất yếu xu mua lại sáp nhập ngân hàng giới thực tế hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng nước ta thời gian qua, tác giả lựa chọn đề tài “Mua lại sáp nhập ngân hàng – giải pháp cạnh tranh cho NHTM Việt Nam giai đoạn nay” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng nhằm làm rõ vấn đề lý luận mua lại sáp nhập; thực tiễn hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng giới khái quát hoạt động nước ta thời gian qua Đồng thời, nhận định xu hướng hoạt động NHTM Việt Nam thời gian tới, từ đưa số giải pháp, kiến nghị cho hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động mua lại sáp nhập lĩnh vực ngân hàng, cụ thể NHTM Trong đó, nghiên cứu tiến trình mua lại, sáp nhập ngân hàng số nước giới, thực trạng hoạt động lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nói chung hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng nói riêng để đưa giải pháp, kiến nghị cho hoạt động thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp khác phương pháp thống kê, so sánh, lượng hóa, phân tích tổng hợp, kết hợp lý thuyết thực tiễn… để xử lý liệu Đồng thời, đề tài sử dụng bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ, mơ hình… để tăng thêm tính thuyết phục cho luận điểm đưa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, ký hiệu viết tắt phần phụ lục, đề tài kết cấu thành chương: 96 Trong q trình thực hồn tất đề tài, tác giả có nhiều cố gắng Nhưng số hạn chế hiểu biết lý luận thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy bạn đọc quan tâm đến vấn đề này, giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (T6/2009), Kỷ yếu hội thảo “M&A Việt Nam 2009 – Kinh nghiệm hội”, Hà Nội Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức (2009), “Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Đặc san báo Đầu tư (2/2012), “Toàn cảnh thị trường Mua bán – Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam năm 2012”, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (15/7/1998), Quyết định số 241/1998/QĐNHNN5 “Ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần”, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (11/02/2010), Thông tư số 04/2010/TTNHNN “Quy định việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng”, Hà Nội Phạm Trí Hùng – Đặng Thế Đức (2011), M&A, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xã hội Phạm Trí Hùng (12/2007), “Tổng quan kiểm sốt tập trung kinh tế giới”, Hà Nội Trịnh Quốc Trung (2009), Phát triển nghiệp vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 10 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2013), Báo cáo nhận định tình hình kinh tế năm 2013 dự báo kinh tế 2014 – 2015, Hà Nội 11 Lê Danh Vĩnh (2009), Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 12 Elijah Brewer, William E.Jackson, Julapa A.Jagtiani (9/2007), “Target’s Corporate Governance and Bank Merger Payoff” 13 Robert F Bruner (2004), Applied Mergesr and Acquisitions, John Wiley & Sons 14 Arphaphan Chavaltanpipat, Shady Kholdy, Ahmad Sohrabian (1997), “The effect of bank acquisition on stockholder wealth” 15 Dr Cherles Ou (3/2005), “Banking Consolidation and Small business lending: A review of recent research” 16 Simon J Evenett (2003), The Cross Border Mergers and Acquisitions wave of The late 1990s, World Trade Institute and CEPR 17 Global Finance (2012), “Value of cross-border M&A by Region and Country” 18 J D Giovanni (2002), "What drive capital flow? The case of cross-border M&A activity and Financial deepening", University of California, Berkely Working Paper, [pp.1 - 48] 19 Mc Graw-Hill (2007), “Making M&A Deal Happen” 20 Drink Hackbarth, Jainjun Miao (2007), The timing and returns of Mergers and Acquisitions in Oligopolistic Industries, Washington University, Boston University 21 Vương Qn Hồng, Trần Trí Dũng Nguyễn Thị Châu Hà (2010), “Mergers and Acquisitions market in Vietnam’s emerging economy”, Economic Policy and Research 5, [pp – 54] 22 Investopedia (2010), “Basic of Mergers and Acquisitions”, Investopedia Dictionary 23 Christopher B Kummer (2011), “Vietnamese Mergers and Acquisitions to set new record in 2011?", Vietnam Investment Review, [pp 160 –163] 24 Hanjoon Kim (4/2007), “Determinants of bank mergers and acquisition of U.S” 25 Michael Koetter, Deutche bundesbank (2005), Evaluating the German bank merger wave 26 S Lall (2002), “Implications of Cross-Border Mergers and Acquisitions by TNCs in Developing Countries: A Beginner’s Guide", QEH Working Paper Series 88 27 S Negishi A Mody (2010), "The role of cross-border mergers and acquisitions in Asian restructuring", The World Economy 27(8), [pp 1195 -1222] 28 Hoang, Thuy Vu Nga, Lapumnuaypon, Kamolrat (2007), “Critical Success factor in Merger and Acquisition Projects”, Master thesis 29 D PamPhilis (2010), “Mergers, Acquisitions and Other Restructuring activities”, Academic Press, California – USA 30 PricewaterhouseCoopers (2006), “Financial Services M&A: Review of and outlook for Mergers and Acquisitions in the European financial services market 2006” 31 A Robert, W Wallace P Moles (2003), “Mergers and acquisitions”, Edinburg Business School, UK 32 B Romanek C M Krus (2002), “Mergers and Acquisitions”, Capstone Publishing, UK 33 Brock Rmanek and Cynthia M.Krus (2005), “Mergers and Acquisitions” 34 Stephen A.Rhoades (1995), BroaBank Mergers and Industrywie Structure, 1890-94 35 A J Sherman M A Hart (2003), “Mergers and Acquisitions from A to Z” 2nd Ed, Amacom, New York - USA, 2003 36 Alfred M.H Slager, “Banking Across Border, Grensoverschrijdend Bankieren” 37 Morgan Stanley (2006), “M&A and Restructuring trends in Asia – Pacific”, The Asia – Pacific restructuring and Insolvency Guide 2006 38 Soo-Myung Kim, Ji-Young Kim, Hoon-Tae Ryoo (2007), Restructuring and reforms in the Korean Banking Industry 39 Debra A.Valentine (1996), “The evolution of U.S merger law” 40 John Vickers, Chairman, Office of Fair Trading (02/2004), “Merger policy in Europe: Restrospect and Prospect”, UK 41 Ingo Walter (2004), “Merger and Acquisition in Banking and Finance”, Oxford University Press 42 J.Fred Weston & SamuelmC Weaver (2001), Mergers and Acquisitions, The MCGraw – Hill 43 P Zuniga Olivier Bertrand (2006), "R&D and M&A: Are cross-border M&A different? An investigation on OECD countries ", Elsevier 24(2), [pp 401 – 423] PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Các vụ M&A lớn số ngân hàng Pháp (1992-2000) Năm 1992 Hoạt động M&A Trong Xuyên quốc nƣớc gia Europeenne de Banque bị Barclays ● mua lại 1993 CCR bị Commerzbank mua lại ● 1996 BNP trở thành đối tác chiến lược ● Dresdner Bank 1996 Indosuez bị Crédit Agricole mua lại ● 1997 Credit du Nord bị Société Générale ● mua lại 1997 Compagnie Paribas sáp nhập ● 1999 BNP mua lại Paribas ● 1999 Société Générale trở thành đối tác ● chiến lược BSCH 2000 CCF bị HSBC mua lại Nguồn: Banking Across Border – Alfred M.H Slager ● Phụ lục 1.2: Các vụ M&A lớn NHTM tổ chức trung gian Anh (từ năm 1983 đến năm 2000) Hoạt động Ngân hàng Năm Phạm vi thâu tóm Trong Xuyên quốc nƣớc gia Bị mua Security 1983 Hoare Govett ● Parafic & Bị mua Barclays 1984 Philip & Drew Bị mua UBS 1986 ● James capel Bị mua HSBC 1986 ● de Doete ● bevan Wedd Durlacher Bị mua Barclays 1986 da Bị mua Citibank 1986 Hill Samuel Bị mua TSB 1987 Morgan Bị mua Duetsche 1989 Granfelj Bank Hoare Govett Bán cổ phần cho 1992 Vickers ● ● Costa ● ● ● ABN Amro Barings Mua ING 1995 ● S.G Garburg Bị mua SBC 1995 ● Kleinwort Dresdner Bank 1995 ● New Bị mua Merrill 1995 ● Benson Smith Court Lynch Barclays/BZW Bán cổ phần hợp 1997 ● tài với CSFB, ABN Armo NatWest Bán cổ phần cho 1997 ● Bankers Trust Schroders Bị mua Citigruop 2000 ● Flemings Bị mua Chase 2000 ● Manhattan Nguồn: Banking Across Border – Alfred M.H Slager Phụ lục 1.3: Những vụ sáp nhập ngân hàng bảo hiểm EU (từ năm 1998 đến năm 2001) Đơn vị: Tỷ EUR Bên thâu tóm Nƣớc Bên bị thâu Nƣớc Năm dịch tóm Alianz (NH) Đức Dresdner Bank Giá trị giao Đức 2001 22,3 Anh 2000 12,0 Bỉ 1998 10,5 Hà Lan 1991 5,6 (NH) Lloyd TSB Anh Group (NH) Scottish Widows Fund & Life (BH) Fotis (BH) Bỉ Generale de Banque (NH) Nationale Hà Lan Nederlanden NMB Posbank Group (NH) (BH) Irish Ai Len Irish Life (BH) Ai Len 1999 2,7 Hà Lan BHF Bank Đức 1999 2,3 Pernanent (NH) ING Goep (BH) (NH) Nguồn: Ngân hàng trung ương châu Âu, 2004 Phụ lục 1.4: M&A ngân hàng lớn nƣớc Mỹ Nguồn: Banking Across Border – Alfred M.H Slager Phụ lục 1.5: Tốp 10 giao dịch M&A khu vực tài Châu Á Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2004-2005 Giá trị GD Thời gian Tổ chức bị thâu tóm Tổ chức thâu tóm 10/01/2005 Korea First Bank Standard Chartered 3278 18/08/2005 Bank of China Investor Group 3100 (Triệu USD) Asia Financial 31/08/2005 Bank of China Holdings 3100 China Construction 16/06/2005 Bank Bank of America 2510 24/06/2004 BoCOMM HSBC 1749 22/02/2004 Koram Bank Citigroup 1637 International Bank of SinoPac Financial Taipei Holdings 1548 Standard Chartered 1500 Bank Temasek Holdings 1400 Chang Hwa Taishin Financial Commercial Bank Holdings 30/06/2005 ANZ-Project Finance 26/10/2004 Business China Construction 28/06/2005 22/07/2005 Nguồn: Thomson DC 1156 Phụ lục 3.1: Các dịch vụ tƣ vấn M&A đƣợc cung cấp ngân hàng đầu tƣ Dịch vụ tƣ vấn mua lại sáp nhập Dịch vụ tới công ty mua Dịch vụ tới công ty mục tiêu - Tìm kiếm hội mua lại - Định giá công ty mục tiêu dựa chiến lược công ty mua định hướng khác - Đưa kết cấu tài thích hợp cho giao dịch, mức giá, hình thức tốn nguồn tài trợ thích hợp - Tư vấn cho khách hàng sách lược đàm phán chiến lược cho việc đặt giá tùy theo tính chất vụ mua lại thân thiện thù địch - Tập hợp thông tin tiềm lực công ty mục tiêu - Mô tả sơ lược cổ đông công ty mục tiêu nhằm “bán” sách lược có hiệu quả, vạch cho công ty mua phương thức tiến hành - Tập hợp phản hồi từ thị trường cổ phiếu qua điều tra tình hình tài - Nhận dạng khả làm dừng giao dịch nghiên cứu luật chống độc quyền, cung cấp tư liệu cần thiết cho cơng ty này, dự đốn lợi nhuận, gửi thơng báo đến cho cổ đông… - Giám sát biến động giá cổ phiếu công ty mục tiêu, cung cấp cho công ty lời cảnh báo mức giá tương lai gần - Tư vấn chiến lược đối phó với đấu thầu bất lợi cho công ty - Giúp đỡ công ty mục tiêu nhân viên kế toán họ việc dự báo trước lợi nhuận - Tìm phương thức chống lại chiến lược thâu tóm thù địch - Giúp cơng ty mục tiêu nhận phản hồi từ tổ chức tài khả chấp nhận Nguồn: Critical success factor in Merger and Acquitision Projects Phụ lục 3.2: Dịch vụ M&A đƣợc cung cấp SewdBank, SEB PwC Foreningssparbanke Skandinaviska PricewaterhouseCooper n Enskilda Banken s (SwedBank) (SEB) (PwC) - Tư vấn tài - Tư vấn mua lại, thôn - Việc tiến hành giao - Quản lý dự án M&A tính, đầu tư dự án dịch - Đánh giá với trách cấu lại - Nguồn gốc giao nhiệm cao (due - Các giao dịch công dịch diligence) khai thị trường - Định giá tài sản - Nghiên cứu,định giá - Sự đánh giá công - Lên kế hoạch kinh - Tạo công giá trị doanh kế hoạch tài bố thông tin - Hoạt động mua đứt cách cụ thể giao kèo gồm điều - Các tư vấn khác quản khoản lý dự án (tư vấn luật, dịch - Tiếp xúc phân tích vụ Due diligence, v.v…) khả bên mua - Xem xét lại chiến bên bán lược rút lui khỏi thị - Tư vấn điều kiện trường cần thiết để quản lý sở hữu sau M&A - Giám định nguyên tắc quy định - Marketing Nguồn: SwedBank, SEB, PwC Chú thích: - Dịch vụ Due diligence - Đánh giá với trách nhiệm cao khái niệm dùng chung cho hoạt động khảo sát, thẩm định, đánh giá, phân tích dự án, hoạt động kinh doanh hoạt động thực sở tiêu chí đề từ trước Khái niệm Due Diligence đặc biệt quan trọng hoạt động M&A Ở khái niệm tên cho trình tổ chức tiến hành sáp nhập/mua lại tiến hành đánh giá, định giá phân tích đối tượng mình, chắn khơng để xảy sơ suất chủ quan/có chủ ý, kết q trình sở cho tính tốn khác thương vụ - SewdBank: Tập đoàn ngân hàng Thụy Sỹ - SEB: Một NHTM Thụy Điển - PwC: Công ty cung cấp dịch vụ tài tín dụng Đức Phụ lục 3.3: Quá trình M&A cho Ủy nhiệm bán (Công ty bán ủy nhiệm cho công ty tƣ vấn M&A thực hiện) -Chuẩn bị chiến lược chi tiết, thời gian kế hoạch hoạt động -Chuẩn bị thông tin điều khoản -Chọn lọc tiêu chuẩn định giá dựa khái qt tình hình tài -Chuẩn bị dự thảo để “đánh giá với trách nhiệm cao nhất” (due diligence) -Lập danh sách đối tác mua tiềm thích hợp - Thảo luận định với bên bán danh sách đối tác mua tiềm - Liên lạc với đối tác - Ký vào hợp đồng bảo mật - Công bố thông tin để hút đối tác - Mở công tác chuẩn bị thứ hai: + Phác thảo hợp đồng + Chuẩn bị liệu cần thiết +Chuẩn bị cho việc lãnh đạo bên bán trình bày trường hợp cơng ty (Managemen t presentation) Nhận cam kết/mời chào ban đầu từ người mua (initial offers) - Định giá “initial offer” - Lựa chọn danh sách ngắn người mua tiềm Quyết định tiếp tục trình - Tổ chức gặp gỡ để lãnh đạo bên bán trình bày trường hợp cơng ty - Truy cập liệu - Hợp tác với cố vấn luật pháp để phác thảo dự thảo hợp đồng - Công bố dự thảo hợp đồng - Định dạng hợp đồng (marked up) - Hợp đồng tài sản cuối -“Đánh giá với trách nhiệm cao nhất” lần cuối - Thương lượng với đối tác lần cuối Ngừng giao dịch toán Quyết định tiếp tục trình Duy trì linh hoạt trình để thúc giục nhà thầu ưu tiên Nguồn: Critical success factor Merger and Acquisition Projects

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w