Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
687,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH TÙNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép công trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trung thực, tham khảo trích dẫn đầy đủ Tác giả luận văn Trần Thanh Tùng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ VIẾT GỌN SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới Luật Doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH1, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Doanh 1999: nghiệp Luật Doanh nghiệp số 123/1999/QH10, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 1999 Luật Đầu tư: Luật Đầu tư số 59/2005/QH1, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị Định 139: Nghị Định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 Chính phủ, hướng dẫn chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Các đặc điểm pháp lý doanh nghiệp 11 1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật hành 13 1.2 Một số vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý mua bán doanh nghiệp 16 1.2.2 Lợi ích kinh tế mua bán doanh nghiệp 21 1.2.3 Phân loại mua bán doanh nghiệp 23 1.2.5 Các mục tiêu kinh tế chủ yếu mua bán doanh nghiệp 25 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 28 2.1 Mua bán doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam định hướng kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng đến mua bán doanh nghiệp 28 2.1.1 Mua bán doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 28 2.1.2 Những định hướng kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng đến mua bán doanh nghiệp 30 2.2 Thực trạng pháp luật hành mua bán doanh nghiệp 32 2.3 Một số vấn đề pháp lý phát sinh thực pháp luật hành mua bán doanh nghiệp 36 2.3.1 Chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý sau mua bán 36 2.3.2 Vấn đề tài sản tài 38 2.3.3 Vấn đề lao động 41 2.3.4 Đất đai 42 2.3.5 Loại hình doanh nghiệp 43 2.3.6 Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 47 2.3.7 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sau mua bán 48 2.3.8 Thông báo cho quan quản lý cạnh tranh 57 2.3.9 Những nội dung cam kết WTO khác biệt so với Luật Doanh nghiệp 58 2.4 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành mua bán doanh nghiệp 62 2.4.1 Sự cần thiết pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Việt Nam 62 2.4.2 Một số định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp 63 2.4.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hành mua bán doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mua bán doanh nghiệp tượng kinh tế xuất giới từ lâu tượng tất yếu nảy sinh từ q trình cạnh tranh tích tụ tư Tại Việt Nam, tượng xuất với trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường đặc biệt xu hướng hội nhập đa chiều kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực giới Trong bối cảnh Việt Nam, mua bán doanh nghiệp tạo động tính cạnh tranh kinh tế, khơi thơng dịng chảy vốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh trở nên sôi động Cùng với việc ban hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, nhà đầu tư nước, doanh nghiệp dân doanh nhà nước có tảng pháp lý chung hoạt động đầu tư kinh doanh Đồng thời, với bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tổ chức kinh tế - thương mại khu vực, số rào cản đầu tư dỡ bỏ, nhà đầu tư tự việc lựa chọn cách thức đầu tư Một cách thức mua bán doanh nghiệp Trong trường hợp này, mua bán doanh nghiệp đóng vai trị phương thức đầu tư tiếp cận thị trường Hiện nay, thực tế, xuất xu hướng mua bán doanh nghiệp, xu hướng chắn phát triển tương lai Tuy nhiên, quy định pháp luật hành liên quan đến mua bán doanh nghiệp chưa đầy đủ quy định hành bước đầu bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý Thực tế địi hỏi cần có số điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến mua bán doanh nghiệp Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có thực tế việc mua bán doanh nghiệp Việt Nam Đó việc mua bán doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 Chính phủ giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2005 nội dung Trên sở thực tiễn đó, số đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề mua bán doanh nghiệp nhà nước, mà cụ thể đề tài “Một số vấn đề bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước” tác giả TS Nguyễn Văn Phúc, TS Vũ Thành Hưng TS Nguyễn Văn Định, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003 Tuy nhiên, tác giả chưa thấy đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mua bán loại doanh nghiệp nói chung đề tài tổng kết thực tiễn việc mua bán doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tượng mua bán doanh nghiệp góc độ thực tế, phân tích chất kinh tế yếu tố tác động đến tượng Trên sở đó, đề tài so sánh, đối chiếu quy định pháp luật hành mua bán doanh nghiệp với thực tế thi hành Mục tiêu cuối đề tài tìm giải pháp mặt pháp lý nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, thúc đẩy hoạt động mua bán doanh nghiệp thời gian tới Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu tượng mua bán doanh nghiệp góc độ kinh tế pháp lý Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành mua bán doanh nghiệp Thứ ba, phân tích tượng mua bán doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, vấn đề pháp lý phát sinh dự đoán phương hướng phát triển/thay đổi tượng tương lai, bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tổ chức kinh tế khu vực Trên sở phân tích thực tế, đề số biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư mua bán doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến việc mua bán toàn doanh nghiệp với tư cách “hàng hóa đặc biệt” Đề tài khơng nghiên cứu việc mua bán phần tài sản doanh nghiệp, mua bán phần vốn góp mua bán doanh nghiệp việc mua cổ phần thông qua thị trường chứng khoán Tuy nhiên, suốt nội dung đề tài, tượng xem xét mối tương quan với tượng mua bán doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực cở sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến mua bán doanh nghiệp, vai trò pháp luật mua bán doanh nghiệp việc điều chỉnh quan hệ phát sinh thực tế Đồng thời, luận văn dựa sở quan điểm Đảng đường lối đổi phát triển kinh tế thị trường để định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Bên cạnh nội dung cụ thể luận văn, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn… để làm sáng tỏ vấn đề đề cập luận văn Kết cấu luận văn: Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu bao gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành phương hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp thành phần quan trọng kinh tế quốc gia Đó lực lượng cung cấp dịch vụ, sản xuất sản phẩm thiết yếu, tạo cải hưng thịnh cho quốc gia Doanh nghiệp tế bào cho thể sống kinh tế Doanh nghiệp động, lành mạnh phát triển kinh tế tăng trưởng phát triển ngược lại, doanh nghiệp trì trệ, khơng thể mở rộng sản xuất lâm vào tình trạng khó khăn Vì lý đó, doanh nghiệp coi gương phản ánh sức mạnh kinh tế quốc gia trung tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học Cũng tượng nào, có nhiều định nghĩa khác doanh nghiệp, tùy theo cách tiếp cận ngành khoa học tác giả Xét theo quan điểm chức năng: "Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy.” (M.Francois Peroux) Xét theo quan điểm phát triển: "Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được."[13] Xét theo quan điểm hệ thống: "Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu.” Như vậy, thấy có nhiều định nghĩa doanh nghiệp Vậy đâu điểm chung tất khái niệm trên? Chúng tơi nhận thấy có điểm chung quan điểm nên trên, doanh nghiệp hoạt động mục đích kinh 10 doanh Do đó, để hiểu rõ chất doanh nghiệp, cần bắt đầu tư việc tìm hiểu khái niệm “kinh doanh” Có nhiều định nghĩa hoạt động kinh doanh tựu chung lại đề cập đến vấn đề việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận Với tư tưởng đó, Luật Cơng ty đưa khái niệm chuẩn mực kinh doanh, theo đó, kinh doanh “việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” [70, đ3] Vậy doanh nghiệp tổ chức thành lập để thực việc kinh doanh Điều nghĩa doanh nghiệp hình thức pháp lý hoạt động kinh doanh cốt lõi kinh tế doanh nghiệp Chính từ góc độ này, thấy đa dạng hình thức doanh nghiệp thực tế Về tên gọi, công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Liên doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, ngân hàng, văn phịng luật sư tổ chức tạo để thực hoạt động kinh doanh Với cách hiểu này, cịn lý giải vấn đề công ty TNHH thành viên cá nhân thành lập điều hành Với xuất phát điểm trên, phạm vi khái niệm doanh nghiệp rộng Tuy nhiên, với tư cách nghiên cứu thực tiễn, luận văn nghiên cứu loại hình doanh nghiệp thừa nhận pháp luật hành Về mặt luật thực định, văn pháp lý sử dụng khái niệm “doanh nghiệp” Sắc Lệnh số 104-SL ngày 01 tháng 01 năm 1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cơng hồ, ấn định nguyên tắc “doanh nghiệp quốc gia” Tuy nhiên, sau đó, khái niệm doanh nghiệp khơng sử dụng nhiều mà thay vào khái niệm xí nghiệp, xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên doanh Luật Công ty 1990 lần đưa định nghĩa doanh nghiệp, theo doanh nghiệp “đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh” [70, đ3] Như vậy, Luật Công ty trọng nhiều đến yếu tố kinh doanh định nghĩa doanh nghiệp Chúng tơi cho cách tiếp cận xác Định nghĩa kế thừa Luật Doanh 76 Từ: Nguyen Lan Ngày hỏi: 30/08/2007 Chủ đề: Ðăng ký kinh doanh DNTN Nội dung: Xin vui long trả lời giúp Công ty Chúng tơi: Cơng ty nước ngồi mua 49% vốn Cơng ty TNHH cần thủ tục gì? Thời gian bao lâu? Trả lời: Từ: Ngày trả lời: 10/09/2007 Nội dung trả lời: Sở Kế hoạch Ðầu tư xin phúc đáp câu hỏi quý ông (bà) sau: 1/ Theo công văn số 1708/BKH-PC ngày 15/3/2007 Bộ Kế hoạch Ðầu tư thủ tục bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi thì: “Về nguyên tắc, để bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, Cơng ty cần loại bỏ ngành, nghề trái với cam kết Việt Nam WTO Ngành, nghề mà có cam kết WTO thực theo quy định cam kết, ngành, nghề mà chưa có cam kết WTO xem xét sở phù hợp với pháp luật sách hành Nếu đáp ứng ngun tắc nêu trên, Cơng ty bán 30% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, cịn lĩnh vực cụ thể đề nghị Cơng ty tham khảo Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO.” Bình luận: Như phân tích phần 2.3.9 đây, hướng dẫn thể quan điểm quan đăng ký kinh doanh cam kết gia nhập WTO Việt Nam trước ban hành Nghị định 139 Với việc ban hành Nghị định 139, tổ chức pháp nhân quyền mua khơng hạn chế số vốn góp cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, trừ số lĩnh vực quy định chuyên ngành điều chỉnh 77 Từ: Hồ Quỳnh Hương Ngày hỏi: 28/07/2006 Chủ đề: Thay đổi nội dung ÐKKD chi nhánh, VPÐD Nội dung: Kính gửi: Sở KH & ÐT TPHCM Trước đây, thành lập Công ty Hợp Danh hoạt động lãnh vực kiểm toán theo Nghị định số 105/2004/NÐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm tốn độc lập Nay, Chính phủ ban hành Nghị định 133/2005/NÐ-CP ngày 31/10/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NÐ-CP, theo cho phép thành lập Cơng ty TNHH hoạt động lãnh vực kiểm tốn Vây chúng tơi chuyển đổi Cơng ty Hợp Danh nói sang Công ty TNHH không? Trả lời: Từ: Nguyễn Thanh Nguyệt Ngày trả lời: 03/08/2006 Nội dung trả lời: Sở Kế hoạch Ðầu tư xin phúc đáp câu hỏi Quý ông (bà) sau: Luật Doanh nghiệp không quy định Công ty Hợp danh chuyển thành Công ty TNHH, u cầu Q ơng (bà) thực Ðề nghị Quý ông (bà) nghiên cứu thực theo quy định hành Trân trọng Từ: Phùng Chí Thành Ngày hỏi: 10/11/2006 Chủ đề: Các vấn đề khác liên quan đến ÐKKD Nội dung: Kính gửi Sở Kế họach Ðầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh: Trước luật định chưa cho phép thành lập Cơng ty THHH kiểm tốn, nên đăng ký thành lập Công ty hợp danh Kiểm tốn Do hạn chế hình thức Cơng ty hợp danh thành viên góp vốn khơng đựợc tham gia quản lý điều hành công việc, nghề kiểm tốn lại ngành nghề kinh doanh có điều kiện Nay Luật định cho phép nên xin chuyển sang hình thức Cơng ty TNHH để thành viên tham gia góp vốn điều 78 hành hoạt động Công ty Công ty TNHH thành lập kế thừa quyền lợi nghĩa vụ Cơng ty hợp danh trước (để không ảnh hưởng đến hợp đồng ký kết với khách hàng) Ðề nghị hướng dẫn thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Trả lời: Từ: Nguyễn Thanh Nguyệt Ngày trả lời: 17/11/2006 Nội dung trả lời: Sở Kế hoạch Ðầu tư xin phúc đáp câu hỏi Quý ông (bà) sau: Theo quy định hành chưa có thủ tục chuyển cong ty hợp danh thành Công ty TNHH thành viên trở lên Vì vậy, nhu cầu Q ơng (bà) tạm thời chưa thực Rất hân hạnh cung cấp thơng tin cho Q ơng (bà) Trân trọng kính chào Bình luận: Nhu cầu chuyển cơng ty hợp danh sang công ty TNHH thường gặp thực tế Một điểm đáng lưu ý văn chuyên ngành Điều Nghị định 133/2005/NÐ-CP ngày 31/10/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NÐ-CP kiểm toán độc lập cho phép chuyển đổi hình thức phía Bộ Kế hoạch Đầu tư chưa có hướng dẫn vệc chuyển đổi công ty hợp danh thành hình thức khác Vì thế, quy định Nghị định chưa thực thực tế Đáng tiếc Nghị định 139 khơng đề cập đến hình thức chuyển đổi 79 PHỤ LỤC CÁC HƯỚNG DẪN VỀ HỢP NHẤT THEO CHIỀU NGANG [Hướng dẫn Bộ Tài Bộ Tư Pháp Braxin ban hành theo văn liên tịch SEAE/ADE số 50 ngày 01 tháng 08 năm 2001 Hướng dẫn phục vụ cho việc thi hành Luật Cạnh Tranh số 8.884/94] Thủ tục đánh giá khía cạnh kinh tế việc hợp theo chiều ngang bao gồm bước: Bước 1: Định nghĩa thị trường liên quan; Bước 2: Xác định thị phần; Bước 3: Kiểm tra khả việc thực thi quyền lực thị trường; Bước 4: Kiểm tra hiệu kinh tế phát sinh từ giao dịch; Bước 5: Đánh giá ảnh hưởng việc sáp nhập hiệu kinh tế Các thủ tục mơ hình hóa theo sơ đồ đây: 80 Biểu đồ A: Các bước phân tích kinh tế hợp theo chiều ngang BƯỚC Xác định thị trường liên quan KHÔNG BƯỚC Liệu có thị phần ổn định khơng? CĨ BƯỚC Liệu có dụng quyền lực thị trường không? (xem chi tiết Sơ đồ B) % thị phần < 20% C4 < 75% C4 ≥ 75% % thị phần < Chấp thuận (*) C4 thị phần bốn doanh nghiệp lớn thị trường liên quan KHƠNG Chấp thuận CĨ BƯỚC BƯỚC Các hiệu Liệu chi phí thực quyền lực thị trường có lớn hiệu phát sinh khơng? CĨ Khơng chấp thuận KHƠNG Chấp thuận 81 Biểu đồ B: Chi tiết Bước 3- Thực thi quyền lực thị trường Việc nhập có biện pháp hỗ trợ chống lại việc thực thi quyền lực thị CÓ Thực thi quyền lực thị trường khơng chắn KHƠNG Việc gia nhập “có thể”, “kịp thời” “hiệu quả” khơng? CĨ Thực thi quyền lực thị trường khơng chắn KHƠNG Liệu ganh đua có hiệu quả? CĨ Thực thi quyền lực thị trường khơng chắn KHƠNG ĐƠN PHƯƠNG thực thi quyền lực thị trường chắn Có điều kiện cho việc thỏa hiệp định? Việc THỎA HIỆP thực thi quyền lực thị trường chắn KHÔNG THỎA HIỆP thực thi quyền lực thị trường không chắn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pro Dr Christian Armbrϋster (2006), Recent Develoment in German Corporate Law Australian Competition and Consumer Commission (1999), Mergers Guidelines, số xuất 642 24948 Bakers and McKenzie, Vietnam Guide to Mergers and Acquisitions 2004/2005, Tài liệu nội LS Nguyễn Mạnh Bách, Những bất cập Luật Doanh nghiệp 2005, Thời báo Kinh tế Sài gịn, tháng 05/2006 Nguyễn Ngọc Bích, Tại DNTN khơng góp vốn?; Thời báo Kinh tế Sài Gịn Nguyễn Ngọc Bích, Cách dễ thương hay cách dễ giận, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 05 tháng 04 năm 2007 Meredith M Brown (1999), International Mergers and Acquisitions – An Introduction, Kluwer Law International Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương Mại, Tài liệu hội thảo “WTO cam kết liên quan đến đầu tư” tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Quyết định số 260/2002/QĐ-BKH ngày 10 tháng 05 năm 2002 việc ban hành danh mục ngành nghề người nước mua cổ phần doanh nghiệp quốc doanh theo quy định Luật khuyến khích đầu tư nước 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục thống kê, Thông tư liên tịch số 07/2001/TTLT/BKH-TCTK ngày 01 tháng 11 năm 2001 hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh sử dụng đăng ký kinh doanh 83 12 Bộ Thương Mại, Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM ngày 28 tháng năm 2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh 13 Bộ Tài Bộ Tư Pháp Braxin, Horizontal Merger Guidelines (1999) 14 D.Larua.A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, NXB Khoa Học Xã Hội 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP 25 tháng năm 2007 Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầt tư 18 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 19 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 101/2006/NĐ-CP 21 tháng năm 2006 Quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 đăng ký kinh doanh 21 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 84 22 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 105/2004/NÐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm toán độc lập 23 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 133/2005/NÐ-CP ngày 31/10/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NÐ-CP kiểm tốn độc lập 24 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số Số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 25 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 26 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số số 80/2005/NĐ-CP ngày 22 tháng năm sửa đối số điều Nghị định số 2005103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 Chính phủ giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước 27 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 thi hành Luật Đất đai 28 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp pháp triển doanh nghiệp nhỏ vừa 29 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 Chính phủ giao, bán, khốn kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước 30 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cơng hịa, Sắc Lệnh số 104-SL ngày 01 tháng 01 năm 1948 ấn định nguyên tắc doanh nghiệp quốc gia 31 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Nhà nước với tư cách nhà đầu tư: Cổ phần hóa, Tư nhân hóa Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước 85 Việt Nam, Tài liệu đối thoại sách UNDP số 2006/3, Hà Nội, tháng 10/2006 32 Cục Quản lý Cạnh Tranh - Bộ Thương mại tổ chức, Tài liệu hội thảo “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp”, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/07/2007 33 Nguyễn Văn Cẩn, Tôi bán, mua?, Thời báo Kinh tế Sài gòn, ngày 05 tháng 04 năm 2007 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo BCHTW Đảng khóa VIII văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 40 Freshfields Bruckhaus Deringer, Guide to megers and acquisitions in Asia; Tài liệu lưu hành nội bộ; 41 Tấn Đức, Lại tắc thiếu hướng dẫn, Thời báo Kinh tế Sài gịn ngày 12 tháng 07 năm 2007; 42 Dỗn Đình Huề, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta nay, Tạp chí Cộng sản số 105-2006; 86 43 Hồ Xuân Hùng, Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 – Thách thức triển vọng, website Viện Kinh tế Trung ương 44 Hutchison + Mason PLLC (2001), Merger and acquisition Basic 45 ThS Bùi Thanh Lam, Mua lại doanh nghiệp vốn vay, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 30 tháng 08 năm 2007 46 ThS Bùi Thanh Lam, Thị trường M&A Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 26 tháng năm 2007 47 Hải Lý, Hấp dẫn chuyển nhượng công ty, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 05 tháng 04 năm 2007 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân 50 TS Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi pháp luật Công ty CHKB Đức so sánh với pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 10/2006 52 Dale A Oesterle (2005), Mergers and Acquisitions in a nut shell, NXB Thomson West 53 David W.Pollak John F Seegal (1999), Acquiring or Selling Privately Held Company, Practising Law Institute 54 ThS Lê Minh Phiếu, Để không bị tắc thiếu hướng dẫn, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 26 tháng 07 năm 2007 55 TS Nguyễn Văn Phúc, TS Vũ Thành Hưng TS Nguyễn Văn Định (2003), Một số vấn đề bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia 56 Lưu Quý Phương, Sáp nhập Mua lại: tìm định nghĩa, Báo Đầu tư Chứng Khoán ngày 05 tháng 06 năm 2007 87 57 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, NXB Chính trị Quốc gia 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị Quyết số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định Thành lập WTO Việt Nam 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam (năm 1987, 1990, 1992, 1996 2000) 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng năm 1999 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 06 năm 1994, sửa đổi ngày 02 tháng năm 2002, 29 tháng 11 năm 2006 88 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công ty ngày 21 tháng 12 năm 1990 71 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật DNTN ngày 21 tháng 12 năm 1990 72 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (2007), Báo cáo đánh giá tháng thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 73 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2005), Báo cáo đánh giá năm thi hành Luật Doanh nghiệp 74 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (2007), Báo cáo tổng hợp kết rà soát hệ thống quy định giấy phép kinh doanh: Thực trạng - Vấn đề Kiến nghị 75 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2006), Competition Law and Policy in Argentinal – A peer review 76 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2006), Competition Law and Policy in Latin America – Peer Reviews of Argentina, Brazil, Chile, Mexico and Peru 77 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2006), Recent Developments in China’s Policies Towards Cross-border Mergers and Acquistions (M&A) 78 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2006), Competition Law and Policy in Chinese Taipei 79 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2005), Competition Law and Policy in Brazil – A peer review 80 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2005), Evaluation of the Actions and Resources of Competition Authprities 81 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2004), Annual Report on Competition Policy Development in Brazil 82 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2003), Substantive Criteria used for the assessment of Mergers 89 83 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2001), Report on Consolidation in the Financial Sector 84 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2001), Portlolio Effects in Conglomerate Megers 85 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2000), Mergers and Acqisitions in the Financial Sector 86 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (1999-2000), Annual Report on Competition Policy Development in Brazil 87 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (1996), Competition Policy and Efficiency Claims in Horizontal agreements 88 Tổ chức Thương mại Quốc tế, Thỏa ước chung Thương mại dịch vụ WTO (General Agreement on Trade in Services) 89 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 90 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 10/2007/QĐ-Ttg ngày 23 tháng 01 năm 2007 ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 91 Nguyên Tấn, Xem giò cẳng cho kỹ để tránh rủi ro, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 05 tháng 04 năm 2007 92 TS Trang Thị Tuyết (Chủ biên) (2006), Một số giải pháp hòan thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia 93 Nguyễn Thị Thủy, Mua lại sáp nhập: Có thể hình thức cho công ty Việt Nam muốn đầu tư nước ngồi?, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 18/2007 94 GS TSKH Vũ Duy Từ, Một số giải pháp tiếp tục chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp mới, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 128/2006 90 95 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Luật sư nước Số 37/2001/PLUBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2001 96 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 97 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề cơng ty hịan thiện pháp luật công ty Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia 98 Wilbur M Yegge (2006), Hướng dẫn mua bán công ty, NXB Thống Kê 99 Thông tin trang web www.muabandoanhnghiep.com 100 Thông tin trang web www.muabancongty.com 101 Thông tin trang web Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh, www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 102 Thơng tin trang web Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hà Nội, www.hapi.gov.vn ... đề lý luận mua bán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành phương hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1... WTO khác biệt so với Luật Doanh nghiệp 58 2.4 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành mua bán doanh nghiệp 62 2.4.1 Sự cần thiết pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Việt Nam ... thành lập doanh nghiệp, điều hành doanh nghiệp với mục tiêu chuyển nhượng doanh nghiệp cho người khác, chuyên kinh doanh việc mua – bán lại doanh nghiệp Thị trường mua bán doanh nghiệp hình thành