1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh ba đình,

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi Nhánh Ba Đình
Tác giả Vũ Thị Phương Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 26,31 MB

Nội dung

LV.002102 1C VIET NAM LV.002102 HOC VIỆN NGẢN ÍIA -Ý& o■ộ’< % (fị - v ữ THI PHU í ‘NG CHI NHẢ? LUẬN VẨN THẠ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - HOC VIỆN NGẦN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HỌC VŨ THỊ PHƯƠNG DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ế Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HỌC VIỀN NỖẲN HÁNG TRUNG TÂM THÔNỘ TIN - THƯ VIỆN SỐ: .U / , J r d É ẵ _ HÀ N Ộ I-2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bo nơi Mọi sỗ liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngàyd ị tháng cs năm Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ c BẢN VÊ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 NHŨNG VẤN ĐỀ C BẢN VÈ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân h àn g 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng phát triển kinh t ế 10 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân h àn g 12 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng .14 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 23 1.3.1 Các nhân tố từ phía Ngân h àn g 23 1.3.2 Các nhân tố từ phía khách h n g .28 1.3.3 Các nhân tố khác 29 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN H À N G 31 1.4.1 Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan 31 1.4.2 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 37 2.1 KHÁI QUÁT VÊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA Đ ÌN H 37 2.1.1 Sự hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức câu tô chức 39 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình từ năm 2012-2014 42 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 48 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 49 2.2.1 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình theo tiêu định tính 49 2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình theo tiêu định lượng 51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA Đ ÌN H 72 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 72 2.3.2 Những hạn chế nguyên n h ân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THINH VƯỢNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BA Đ ÌN H .81 3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VUỢNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 83 3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng 83 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự n 86 3.2.3 Nâng cao công tác kiếm tra kiếm soát ngân h àn g 88 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nợ giải quyêt nợ hạn, nợ xâu 89 3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng .92 3.2.6 Đẩy mạnh công tác huy động vốn để tạo tiền đề mở rộng tăng trưởng tín dụng 93 3.3 KIÉN NGHỊ 96 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 96 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CLTD Chất lượng tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Thương mại cổ phần NQH Nợ hạn KHDN Khách hàng doanh nghiệp VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VPBank chi nhánh Ba Đình 40 Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn VPBank chi nhánh Ba Đình 44 Bảng 2.2: Tình hình cho vay ngân hàng VPBank Ba Đình 45 Bảng 2.3: Ket hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank Ba Đình 48 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ ngân hàng VPBank Ba Đình 52 Bảng 2.5: Doanh số cho vay ngân hàng VPBank Ba Đình 59 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn ngân hàng VPBank Ba Đình 62 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn theo kỳ hạn trả nợ 63 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ hạn theo thành phần kinh tế 64 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu ngân hàng VPBank Ba Đình 65 Bảng 2.10: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ 67 Bảng 2.11: Mức độ trích lập dự phịng 68 Bảng 2.12: Mức độ tổn thất tín dụng 69 Bảng 2.13: Vịng quay vốn tín dụng ngân hàng VPBank Ba Đình 70 Bảng 2.14: Tổng thu nhập ngân hàng VPBank Ba Đình 71 Biêu 2.1 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền ngân hàng VPBank Ba Đình .53 Biểu 2.2 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn ngân hàng VPBank Ba Đình 54 Biểu 2.3: Doanh số cho vay ngân hàng VPBank Ba Đình 61 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng VPBank Ba Đình 66 Biểu 2.5: Thu nhập ngân hàng VPBank Ba Đình 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước sang năm 2012, kinh tế - tài Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới, khủng hoảng tài nợ cơng châu Âu chưa giải Suy thoái khu vực đồng Euro với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá hàng hóa diễn biến phức tạp Những bât lợi từ sụt giảm kinh tế giới ảnh hưởng xấu đên hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm Nhiêu DN, DN nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Theo đó, hoạt động NHTM phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh huy động vốn, tăng trưởng tín dụng bị hạn chế kiểm soát chặt chẽ, nợ xấu mức đáng lo ngại với nhiều thay đổi sách quản lý NHNN Việt Nam Theo báo cáo NHNN, nợ xấu hệ thống năm 2012 mức 4,08% tổng dư nợ Con số đến cuối năm 2013 theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước 3,63% Tính đến hết tháng 10 năm 2014, số mức 3,87% Như vậy, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại năm gần mức tương đối cao Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, tảng, chiếm tỷ trọng cao cấu thu nhập NHTM Chính vậy, củng cố nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề mang tính thời nóng hổi thu hút nhà quản lý ngân hàng, quan nhà nước nhà nghiên cứu quan tâm Ra đời cách năm, vào bối cảnh tranh kinh tế không sáng sủa lại chịu cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng, kết hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình thời gian qua chưa mong muốn, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu gia tăng Trước chuyển biến chưa có tín hiệu phục hồi kinh tế, cộng với xu hội nhập cạnh tranh, ngân hàng cần nâng cao chất lượng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lưọng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vưọtig chi nhánh Ba Đình” nhằm đưa giải pháp có sở khoa học thực tiễn, góp phần giải vấn đề để nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cố phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cách vấn đề lý luận hoạt động tín dụng; - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cố phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2 -2 ; - Đưa giải pháp song hành với thực tiễn nhằm giải tồn tại, hạn chế nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại co phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng hoạt động NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cố phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2 -2 Phưong pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp điều tra, tống hợp, thống kê, phân tích, so sánh, 91 + Nếu doanh nghiệp thua lỗ kinh doanh nguyên nhân bất khả kháng thiên tai dịch bệnh Ngân hàng giảm bớt phần toàn lãi phạt hạn cho bên vay Đối với khoản nợ hạn, nợ xấu chắn khơng có khả thu hồi khơng cịn cách khác ngân hàng phải xiết nợ xử lý tài sản chấp đê thu nợ Ngân hàng có thê khai thác tài sản chấp theo hướng: + Những tài sản bán với mức giá chấp nhận bán để thu hồi vốn cho ngân hàng, giá thấp dự kiến nghĩa ngân hàng bị thua lỗ chút tính mặt lâu dài khơng thiệt hại tài sản khơng mât chi phí quản lý khơng nhiều cơng sức khai thác + Với tài sản xiêt nợ không bán cần phải phân loại đánh giá tài sản đê có biện pháp khai thác kịp thời hữu hiệu Cac khoản nợ hạn, nợ xâu người vay chết, tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể khách hàng cố tình chây ỳ, có hành vi lừa đảo Những biện pháp xử lý là: + Thông báo để khách hàng tự bán tài sản chấp để lấy tiền trả nợ yêu cầu người bảo lãnh toán + Nếu khách hàng thiếu thiện chí việc xử lý nợ cách tự nguyện, ngân hàng tiến hành kê biên phát mại tài sản chấp Việc phát mại thực theo phương châm không ôn ào, gây tâm lý bất ổn định, làm giá tài sản, nhà đ ất giảm khó bán Đối với tài sản chấp có giá trị lơn, kho phat mại ngân hàng có thê tự khai thác đê thu hồi nợ cách cho thuê có thời hạn, cho thuê mua, dùng làm tài sản góp vốn vào liên doanh để khai thác chung với doanh nghiệp tin cậy ^ Dùng áp lực quan bảo vệ pháp luật, chủ yếu cảnh sát kinh tê, quyền địa phương, để ép đối tượng có hành vi lừa đảo phải thu xếp nguồn trả nợ 92 > Khởi ki?n người vay hoàn tồn khơng có thiện chí trả nợ tấu tán tài sàn mưu toan tuyên bố phá sản để trốn nợ 3.2.5 Nâng cao trinh độ cùa đội ngũ cán tin dụng Trong lĩnh vực, người yếu tố định Việc đảm bảo chất lượng tín dụng trước hết phải cán tín dụng định Cán tín dụng hàng ngày phải xử lý nghiệp vụ có tính biến động liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế; gặp gõ trực tiếp với nhiều loại khách hàng; đối mặt với nhiều loại cám dỗ; có nhiều hội thực hành vi để vụ lợi cho riêng Vì người cán tín dụng cần phải tuyển chọn cẩn trọng, bố tri hợp lý, quan tâm giáo dục, rèn luyện thường xuyên Hiện nay, ngân hàng VPBank Ba Đình đa số ngân hàng thương mại khác, việc phân cơng cán tín dụng dựa sở số khách hàng mức dư nợ thành phần kinh tế Một cán tín dụng vừa phải cho vay kinh doanh; dịch vụ, thương mại, vừa phải cho vay xây dựng chế biên, vận tải Như cán tín dụng khó khăn việc thu thập xử lý thông tin Vì thực việc chun mơn hóa với cán tín dụng cách chia khách hàng theo nhóm đặc điểm riêng việc làm cần thiết Trên Cơ sở đó, vào lực, sở trường kinh nghiệm cán tín dụng hay nhóm cán tín dụng để phân cơng nhiệm vụ Đồng thời làm giảm chi phí cơng tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trình sử dụng tiền vay Bên cạnh việc thực chun mơn hóa ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao kiến thức cho cán tín dụng Có nhiều cách để nâng cao trình độ cho cán tín dụng chi nhánh Chi nhánh tổ chức lớp tập huấn bố sung kiến thức cho cán cử cán có lực 93 học tập nước ngồi Chi nhánh tạo điều kiện giấc, học phí để giúp cán tham gia lớp học nâng cao trình độ Trong trình bồi dưỡng tập huấn phải gắn lý luận thực với thực tiễn để cán tín dụng ró thể vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo thực tế Bên cạnh kiên thức chuyên môn cán tín dụng cần phải thường xuyên trang bị thêm kiến thức pháp luật, thị trường, kinh tế ngành, tin học đồng thời thường xuyên chấn chỉnh đạo đức, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động văn minh thương mại giao tiếp với khách hàng Trong công tác đào tạo, ngân hàng nên trọng tới chất lượng số lượng Các cán sau ngân hàng cử học phải chịu trách nhiệm thực công việc cụ thể, tránh bệnh trọng hình thức, ngân hàng bỏ tiền cho cán học học lại khơng phục vụ thêm cho ngân hàng 3.2.6 Đây mạnh công tác huy đông vôn để tao tiền đề mỏ’ rơng tăng trưởng tín dụng Đối với Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường nay, việc huy động vôn vân đê cần thiết ngân hàng cần phải có vơn tín dụng đê tiên hành hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ tìm kiếm lợi nhuận đồng thời thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế Nhu cầu vốn xã hội ngày tăng xã hội ngày phát triển Do vậy, để đáp ứng nhu câu ngân hàng cần phải gia tăng nguồn vốn huy động Trong điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh liệt ngân hàng VPBank Ba Đình phải có phương sách huy động vốn thích hợp Có thê thây đê mở rộng thị phần huy động cần phải có hai yếu tố là: Chủ động nguồn vốn thu hút nhiều khách hàng làm ăn tốt vay vôn Hiện nay, nguồn vốn ngân hàng trạng thái chủ động sẵn 94 sàng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng, nhiên để đạt hiệu cao nhât hoạt động kinh doanh ngân hàng cần có cấu nguồn hợp lý, rẻ, thị trường on định vững chắc, tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động mở rộng tín dụng q trình hoạt động - Chính sách khách hàng Đa dạng hố hình thức huy động vốn nhằm thu hút nguốn vốn nhàn dân cư Huy động vốn từ dân cư đối tượng lâu dài, đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn ổn định vững chắc, ngân hàng cần nghiên cứu nhiều hình thức huy động đa dạng, phong phú loại hình lãi xuất, kỳ hạn gửi Mở rộng đa dạng hình thức huy động như: Trái phiếu, kỳ phiếu tiết kiệm gửi nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có thưởng mở rộng huy động loại ngoại tệ mạnh USD, EUR, GBP, GPY Từng bước tiếp cận với người dân đặc biệt người có thu nhập cao on định, nhằm giới thiệu, quảng bá dịch vụ chi nhánh, sản phẩm tiền gửi, sản phẩm tốn trả lương thơng qua thẻ ATM, thẻ điện tử sử dụng tài khoản thấu chi, dịch vụ tốn cơng cộng Thơng qua giảm tốn trực tiếp tiền mặt, tăng tốn khơng dụng tiền mặt tiền gửi tạm thời nhành rỗi qua ngân hàng Ngân hàng có the tiếp cận với khách hàng nhanh thông qua hoạt động khảo sát, xác định số lượng, vị trí để mở rộng mạng lưới huy động khu dân cư tập trung, trung tâm thương mại Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới phải sở mạng lưới cũ hoạt động hết công suất nâng cấp mặt hình thức mặt chất lượng Bên cạnh nguồn vốn huy động từ dân cư nguồn quan trọng ngân hàng việc thực hoạt động tín dụng cịn có nguồn huy động từ tổ chức kinh tế, tài Thơng qua giao dịch với đơn vị ngân 95 hàng có thê huy động ngn vơn lớn với chi phí đầu vào rẻ Trong quan hệ với đơn vị nguôn tiền gửi lớn, đặc biệt khách hàng truyền thống ngân hàng cần mở rộng hình thức hoạt động với thời hạn lãi suất đa dạng, linh hoạt việc cung cấp số dịch cụ miễn phi kèm theo khách hàng Tiếp tục đại hoá hệ thống tốn chương trình phần mềm giao dịch để đẩy nhanh tốc độ toán, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho khách hàng tham gia giao dịch với ngân hàng Thực chương trình nối mạng toán trực tiếp với khách hàng lớn để khai thác thơng tin hồn thiện tốn qua máy tính Đồng thời ngân hàng cần mở rộng đối tượng khách hàng mình, muốn làm điều ngân hàng cần nghiên cứu quy trình luân chuyển vốn tổ chức kinh tế tài chính, tổ chức kinh tể xã hội Đ e nắm bắt loạ: hình đơn vị có nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rơi lớn, có kê hoạch tiếp cận mở rộng quan hệ giao dịch - Chỉnh sách lãi suất Trong thời gian qua, công tác huy động vốn chi nhánh khả quan song thị phần huy động chi nhánh nhỏ bé Một ngun nhân chủ u tình trạng mức lãi suất chi nhánh so với ngân hàng khác địa bàn chưa có sức cạnh tranh, chưa thu hút khách hàng Do đó, chế lãi suất họp lý hội để huy động vốn nhàn rỗi nên kinh tế nhàm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tê nhàm kích thích sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển Thực đa dạng hố hình thức lãi suất Ngân hàng VPBank Ba Đình ngân hàng thương mại khác cho vay chủ yếu dựa vào huy động vốn, khơng thể tăng quy mơ tín dụng cho kinh tế nâng cao chât lượng tín dụng, nêu công tác huy động vốn ngân hàng không đạt kết cao 96 Cơ chế lãi suất họp lý hội để huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư để đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, tơ chức kinh tê, kích thích sản xt lưu thơng hàng hố phát triển, sử dụng tốt công cụ lãi suất kết họp với việc hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết, ngân hàng hạ thấp lãi suất đầu vào nhằm tăng trưởng tín dụng Với việc đa dạng nguồn vốn huy động, ngân hàng VPBank Ba Đình có thê chủ động hoạt động cho vay dự án có hiệu góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Tất biện pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nói chung chất lượng tín dụng nói riêng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành Ngăn hàng Sau thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao hơn, thúc khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng quy mơ loại hình hoạt động, thích ứng nhanh với tác động từ bên Từ có khả đóng góp nhiều chủ động vào phát triên chung nên kinh tê Tât nhiên, bên cạnh tác động tích cực, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải nhận diện đầy đủ có giải pháp phù họp Có thể thấy yếu chế độ kế tốn, chế cơng khai thơng tin khn khơ pháp lý hệ thơng kê tốn, chế công khai thông tin gây trở ngại không nhỏ cho việc thực kỷ cương thị trường thực thi hoạt động giám sát hiệu gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động gây tổn hại lợi nhuận ngân hàng Chính vây, việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi yêu câu cần thiết để phát triển ngành Ngân hàng Để làm điều đó, cần 97 hồn thiện quy định có liên quan pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, tiếp tục đối hoàn thiện vấn đề liên quan đến điều hành sách tiên tệ (chú trọng lãi suất, tỷ giá, thị trường m ), hoạt động tra giám sát (chuyên từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel), quản lý rủi ro ngân hàng thương mại, việc quản lý cấp phép thành lập ngân hàng m ới 3.3.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động tô chức bảo tiền gửi Tại Việt Nam, tổ chức bảo hiểm tiền gửi đời vào hoạt động đến gân 15 năm, nghiệp vụ liên quan đến xử lý đổ vỡ ngân hàng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) triển khai đến thời điểm bao gôm nghiệp vụ cho vay hơ trợ tài chính, chi trả tiền gửi bảo hiểm tham gia trình lý tổ chức tín dụng bị phá sản giải thể để thu hồi vơn hồn trả cho quỹ nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Cơng tác hỗ trợ tài Bảo hiểm tiền gửi dừng lại mức độ thí điểm chưa có quy chế chinh thức Trong thời gian tới Việt Nam hội nhập sâu mạnh mẽ với nên kinh tế giới, thực mở cửa khu vực tài ngân hàng việc chuẩn bị cơng cụ cần thiết đầy đủ để kiểm soát xử ly tơ chức tín dụng có vân đê theo chê thị trường việc làm cần thiêt hêt Bên cạnh đó, cần lựa chọn quan giám sát có chức nhiệm vụ việc xử lý tổ chức tín dụng có vấn đề quy định cụ mối liên hệ quan máy giám sát để đưa quy trình chuẩn mực hiệu Trước mắt để nâng cao hiệu hoạt động tiêp nhận xử lý DIV cần thực giải pháp sau: Một là, xây dựng Luật Bảo hiêm tiên gửi, tạo sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tổ chức BHTG đầy đủ đồng thời tổ chức BHTG phải trao đầy đủ chức thẩm quyền để chủ động linh hoạt xử lý đổ vỡ tham gia xử lý khủng hoảng 98 Hai là, nâng cao lực tài cho DIV để tổ chức đảm bảo khả chống đỡ xảy vụ đổ vỡ quy mô lớn Ba nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý đổ vỡ đại P&A, BBs áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Bốn là, Xây dựng quy trình xử lý khủng hoảng hệ thống: cần xác định thê khủng hoảng hệ thống, quy định cụ thể công việc, quyền hạn quan mạng an tồn tài tiến hành xử lý ngân hàng đổ vỡ xử lý khủng hoảng 3.3.1.3 Nhà nước cần có biện pháp đồng để ồn định tiền tệ Trên tông quan, sách tiên tệ nhũng năm tới phải hướng vào mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định sức mua đối nội đối ngoại đồng tiền, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển với tốc độ cao bên vững Chính sách tiền tệ phải điều hành cơng cụ, sách cụ thê vê tín dụng kinh tế, quản lý ngoại hối sách Ngân sách Quan điểm xây dựng điều hành sách tiên tệ giai đoạn phải điều hòa quan hệ vốn có mâu thuẫn, là: - Giữa mục tiêu kiềm chế lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Giữa lợi ích chung kiềm chế lạm phát lăng trưởng kinh tế với lợi ích ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Giữa lợi ích người gửi tiền, nhà kinh doanh tiền tệ người vay Có thê thây thời gian qua, việc sử dụng công cụ trực tiếp điêu hành nên kinh tê bộc lộ nhược điểm làm cho việc phân phôi vốn không hiệu quả, kiềm chế tài cứng nhắc thiếu linh hoạt Chính vậy, giai đoạn tới Nhà nước cần tích cực vận dụng cơng cụ gián tiếp nhằm ổn định kinh tế, giảm lạm phát, ổn định tiền tê 99 3.3.1.4 Thực quản lỷ đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động vay vốn Để khuyển khích doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, trước tiên Nhà nước cần phải tạo lập hệ thống sở pháp lý, chế sách ơn định hợp lý Mọi định Chính phủ đưa phải cân nhắc kỹ càng, tránh tình trạng đưa định cách vội vàng rôi lại điêu chỉnh, sửa đôi liên tục khiên cho doanh nghiệp nhà đầu tư hoang mang không dám bỏ vốn đầu tư Có sách khuyến khích doanh nghiệp có phương án đổi trang thiêt bị, công nghệ đại đê nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phâm thay thê hàng nhập hàng hóa xuất khẩu, thơng qua ngn cho vay ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục xuất nhập 3.3.2 Kiến nghị đối vói ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Ngân hàng Nhà nước cần tiến hành rà sốt lại hệ thống văn pháp luật Nhìn lại 10 năm qua, hệ thông ngân hàng Việt Nam có đổi thay tích cực: thể chế, sách ngày hồn thiện theo hướng minh bạch, cơng khai, sát với thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động Ngân hàng; tổ chức máy ngân hàng Nhà nước kiện tồn, vai trị, vị trí nâng cao; hệ thống tổ chức tín dụng ngày phát triển phong phú, đa dạng với quy mô chất lượng nâng lên, công nghệ đổi Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật ngân hàng Nhà nước ta ban hành vân sơ tơn tại, hạn chế Đó khơng đồng hệ thống văn pháp quy, chồng chéo gây cản trở đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Một số văn tiền tệ hoạt động ngân hàng chậm ban hành bổ sung, sửa đổi, ảnh hưởng định đên hiệu quản lý, điều hành ngân hàng Nhà nước hoạt động 100 kinh doanh tổ chức tín dụng Đe hệ thống ngân hàng phát triển, tạo điều kiện cho cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngân hàng Nhà nước càn có văn pháp quy sở tổng hợp văn pháp luật hành, nhăm nới lỏng hoạt động hệ thông ngân hàng phù họp với thay đối chê Tập trung xây dựng hệ thống văn nhằm hướng dẫn triển khai Luật ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng theo nguyên tắc quy định Luật rõ ràng, cụ thể cần nhanh chóng triển khai, đồng thời vào tình hình thực tiễn để có bước điều chỉnh cho phù họp, khơng gây xáo trộn, ổn định hệ thống Tiếp tục thực rà sốt hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật Ngành ngân hàng nhằm đánh giá phù họp, tương thích văn quy phạm pháp luật Ngành ngân hàng với toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội định hướng phát triển dài hạn đất nước Tiếp tục thực rà soát, đơn giản hoá thủ tục hành lĩnh vực hoạt động ngân hàng sở kết Đe án Đơn giản hoá thủ tục hành Nghị định sơ 63/2010/NĐ-CP; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP nhằm tạo thuận lợi cho quan hệ giao dịch tổ chức tín dụng, doanh nghiệp người dân với ngân hàng Nhà nước 3.3.2.2 Ngăn hàng Nhà nước cần bảo đảm thơng tin xác đầy đủ, kịp thòi cho thống ngăn hàng hoạt động Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đăn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có hệ thơng thơng tin hữu hiệu phục vụ công tác Thông tin bao gơm hai loại thơng tin doanh nghiệp thơng tin có tính chât định hướng cho hoạt động ngân hàng thương mại Những thông tin doanh nghiệp thu thập cung câp qua trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, bao gồm thông tin khả 101 tài chính, hiệu kinh doanh, hệ số an tồn vốn, quan hệ tín dụng khách hàng với ngân hàng thương mại, với doanh nghiệp khác Đây cú đáng tin cậy để ngân hàng thương mại sử dụng trình thấm định khách hàng Cùng với thông tin doanh nghiệp, ngân hàng Nhà nước phải nắm vững đê cung cấp cho ngân hàng thương mại thông tin phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước, vùng, khu vực thời kỳ, tư vấn cho ngân hàng thương mại lĩnh vực, ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư vốn tín dụng nhằm góp phần thực chủ trương đường lối phát triển chung, đồng thời phát huy hiệu đồng vốn, bảo đảm an tồn tín dụng cho ngân hàng thương mại 3.3.2.3 Ngân hàng Nhà nước cần thực tốt công tác tra ngăn hàng Công tác tra ngân hàng Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến đến hoạt động hệ thống ngân hàng Công tác tra ngân hàng Nhà nước hiệu quả, vừa phát kịp thời, xử lý sai sót hoạt động hệ thổng ngân hàng, đồng thời thấy điểm chưa hợp lý hệ thống văn pháp quy ngân hàng Nhà nước, từ có thay đổi kịp thời hợp lý 3 Kiến nghị đối vói Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 3.3.3.1 Ngân hàng thương mại cồ phần Việt Nam Thịnh Vượng cần tăng cường tỉnh tự chủ cho chi nhánh Đê nhăm mở rộng hoạt động chi nhánh năm tới, nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh so với ngân hàng khác địa bàn, ngân hàng VPBank cần tăng quyên tự chủ cho chi nhánh hoạt động nói chung hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng Hiện nay, chế hoạt động ngân hàng VPBank Ba Đình hạch tốn phụ thuộc, điều làm làm giảm tính tự chủ hoạt động 102 đơn vị thành viên Cụ thể, địa bàn hoạt động chi nhánh, chi nhánh chi quyên cho vay đôi với đơn vị sản xuât kinh doanh địa bàn neu muôn cho vay với doanh nghiệp khác địạ bàn phải đồng ý ngân hàng VPBank phải kết hợp với ngân hàng VPBank địa bàn Như vậy, tính cạnh tranh hệ thống VPBank khơng có, chi nhánh khơng nơ lực tìm kiêm khách hàng Chính vậy, ngân hàng VPBank nên cho phép chi nhánh mở rộng địa bàn hoạt động Ben cạnh đó, việc Ban hành chê độ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng nên cân nhắc thận trọng, tránh mâu thuẫn chồng chéo với quy định Nhà Nước 3.3.3.2 cần hoàn thiện bổ xung chế sách Do tinh chat phức tạp hoạt động ngân hàng nên VPBank cần bổ sung chê sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ quyền lợi đội ngũ cán tín dụng, có sách ưu đãi cán tín dụng thu nhập phuơng tiẹn lại, dam bảo an toàn Thường xuyên quan tâm, động viên khen thưởng với cán tín dụng giỏi Có sách đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng 3-33.3 Thực hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo, bồi dưỡng cán Hình thức hỗ trợ mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ' mơi cac chuyên gia, người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn kinh nghiệm cho cán tín dụng Ngân hàng VPBank hỗ trợ kinh phí, cử cán học trường đại học, trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học nước Cung câp đủ tư liệu, văn quy phạm pháp luật, quy chế hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn quy định khác có liên quan Chinh phu, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng VPBank để cán tín dụng tự tham khảo nghiên cứu Ngân hàng VPBank nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng để 103 cho cán tín dụng chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác nâng cao trình độ KÉT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình thời gian vừa qua, chương 3, tác giả đưa giải pháp kiến nghị với quan quản lý Nhà nước, kiến nghị với ngân hàng Nhà nước kiến nghị với thân ngân hàng VPBank đế nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh trước măt dài hạn 104 KẾT LUẬN Chât lượng tín dụng ngân hàng địi hỏi phải nâng cao suốt trình hoạt động ngân hàng Luận văn hệ thống hóa lý luận vê tín dụng, chất lượng tín dụng, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình, rõ số mặt hạn chế cần khắc phục Từ tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình Trên thực tế, đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đề tài lớn, chịu ảnh hưởng theo biến động phát triển thị trường nên với khuôn khổ luận văn thạc sỹ khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót VI vạy rat mong nhạn quan tâm góp ý thầy cô, cán công tác NHTM người quan tâm đóng góp để luận văn hoàn chỉnh Xin tran trọng cảm ơn thây, cô giáo, giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa tận tình giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Hà Nội, Ngày.í ) tháng p.s năm lù i s Học viên Vũ Thị Phương Dung 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Saunder H.Lang, Finacial Insitutions Management - A Modern Perfective Frederic s Mishkin (1991), Tiền tệ, NHTM thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội David Cox (2000), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Phan Thị Thu Hà (2007), NHTM thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyên Thị Minh Hiền (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tơ Ngọc Hưng (2014), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001), Quan trị NHTM thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyên Văn Tiên (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình (2012 2014), Báo cáo tài chính, Báo cáo hoạt động tín dụng 11 Peter s Rose (2001), Quản trị NH TM thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Luật tơ chức tín dụng, Hà Nội 13 Báo tạp chí: - Tạp chí ngân hàng - Thời báo ngân hàng

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w