Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
31,92 MB
Nội dung
ĩ> ' ' NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • m B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠỈ HỌC NGUYỄN ĐỨC ANH GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỎ VĂN ĐỘ HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÁM THÔNG TIN-THƯ VIỆN S õ : l , m i _-I HÀ NỘI - 2015 h i sa .- »- ■ [f LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n đ â y c ô n g tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g t ô i C c s ố l i ệ u , k ế t q u ả t r o n g lu ậ n v ă n t r u n g t h ự c v c ó n g u n g ố c r õ r n g N ế u s a i t ô i x i n h o n to n c h ịu m ọ i tr c h n h iệ m Hà Nội, ngàyj ^tháng G^năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Anh M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U C H U Ô N G 1: N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V À R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 K hái n iệm v vai trò N g â n hàng thương m i 1.1.2 T ín dụng ngân h n g .12 1.2 R Ủ I R O T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 14 1.2.1 C ác loại rủi ro N g â n h àng thư ơng m i 14 1.2.2 K hái niệm v tiêu đo lư n g rủi ro tín d ụ n g 15 1.2.3 N g u y ê n nhân dẫn đến rủi ro tín d ụ n g 22 1.2.4 Q uy trình quản lý rủi ro tín dụng hoạt động xử lý rủi ro tín d ụ n g .2 1.3 K IN H N G H IỆ M H Ạ N C H Ế R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G C Ủ A C Á C N Ư Ớ C T R Ê N T H É GIỚI V À B À I H Ọ C Đ Ố I V Ớ I V IỆ T N A M 25 1.3.1 K inh n gh iệm hạn chế rủi ro tín dụng nư ớc g i i 25 1.3.2 B ài h ọ c v i N g â n hàng SH B - Chi nhánh T ây N a m H N ộ i 31 C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I CỒ PH Ầ N SÀ I G Ò N - H À N Ộ I C H I N H Á N H TÂY N A M H À N Ộ I K H Á I Q U Á T V Ề N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I CỒ P H Ầ N SÀ I G Ò N H À N Ộ I 34 1 Q uá trình hình thành phát triển N g â n hàng SH B - Chi nhánh T ây N a m H N ộ i 34 2 C cấu tố c m áy, c nhiệm v ụ p hòng b a n 35 K ết hoạt đ ộn g kinh doanh N g â n hàng T hương m ại cổ phần Sài G òn - H N ộ i, Chi nhánh T ây N am H N ộ i 38 2 T H Ự C T R Ạ N G R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ồ P H Ầ N SÀ I G Ò N - H À N Ộ I, CHI N H Á N H T Â Y N A M H À N Ộ I 48 2 Phân loại n ợ x lý rủi r o 48 2 Tình hình ch u n g v ề n ợ h n 50 2 C ô n g tác x lý n ợ hạn SH B Chi nhánh Tây N a m H N ộ i 59 Đ Á N H G IÁ T ÌN H H ÌN H R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G TẠ I SH B T Â Y N A M H À N Ộ I 60 K ết đạt đ ợ c 60 N h ữ n g m ặt tồn n gu yên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SH B Tây N a m H N ộ i 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ N Ộ I 69 Đ ỊN H H Ư Ớ N G H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G C Ủ A SH B T Â Y N A M H À N Ộ I T R O N G G IA I Đ O Ạ N T Ớ I .69 1 Đ ịn h h n g c h u n g 69 Đ ịn h hư ớng cho hoạt đ ộn g tín d ụ n g 71 G IẢ I P H Á P H Ạ N C H Ế R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G TẠ I SH B CHI N H Á N H T Â Y N A M H À N Ộ I 72 Đ iều chỉnh phương hướng đầu tư tín dụng hợp l ý 73 2 B ám sát khách hàng, tạo điều k iện giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn, tư vấn ch o khách hàng hoạt đ ộn g kinh d oan h 74 3 T lập quỹ dự p h òn g rủi ro 76 N â n g cao hiệu cô n g tác th ơng tin p h ịn g ngừ a rủi r o 76 Đ ổ i m ới c cấu tổ c quản lý rủi r o 77 T hực phân tán rủi r o 78 T ăng cư n g k iếm tra, giám sát quản lý khoản tín d ụ n g 80 N â n g cao vai trò k iểm tra k iểm soát nội b ộ 81 3 M Ộ T SỐ K IÉ N N G H Ị .82 3 K iến nghị v i N g â n hàng T hư ng m ại cổ phần Sài G òn - H N ộ i 82 3.3.2 K iến nghị với N gân hàng N hà nước cấp, ngành có liên quan 83 3 K iến nghị v i C hính p h ủ 84 KẾT LUẬN 87 D A N H M Ụ C S O Đ Ồ , B Ả N G B IỂ U B ả n g 2.1: T ốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, doanh số thu n ợ v tổn g dư n ợ tín dụng Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 42 B ả n g 2.2: T ố c độ tăng trưởng tổn g doanh thu chi phí H Đ K D Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 45 B ả n g 2.3: K ết kinh doanh Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 1 — B ả n g 2.4: T ỷ lệ n ợ xấu từ năm 1 - .54 B ả n g 2.5: B áo cáo tín dụng 10 khách hàng đến /2 63 B iểu đồ 2.1: T ổn g vốn huy đ ộn g Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 1 - B iểu đồ 2.2: D oanh số ch o vay, doanh số thu n ợ v tổn g dư n ợ tín dụng Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 42 B iểu đồ 2.3: T ổn g doanh thu chi phí Chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 4 B iểu đồ 2.4: C cấu lợi nhuận chi nhánh T ây N am H N ộ i giai đoạn 1 .47 B iểu đồ 2.5: N ợ hạn tổn g dư n ợ 50 B iểu đồ 2.6: K ết cấu dư n ợ tín dụng phân theo loại n ợ Chi nhánh T ây N a m H N ộ i giai đoạn 2011 - 50 B iểu đồ 2.7: T ổn g dư n ợ hạn phân theo nhóm n ợ Chi nhánh Tây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 51 B iể u đồ 2.8: T ổn g dư n ợ tín dụng phân theo T S Đ B Chi nhánh Tây N am H N ộ i giai đoạn 2011 - 53 B iểu đồ 2.9: Tỉ lệ n ợ xấu năm 2011 - 55 B iểu đồ 2.10: N ợ q hạn khơng có khả thu hồi qua n ă m 56 B iểu đồ 2.11: N ợ xấu k h ơn g có tài sản bảo đ ả m 56 B iểu đồ 2.12: Tỉ lệ số tiền trích lập dự p h ịn g rủi ro SH B T ây N a m Hà N ộ i qua năm 2011 - 57 B iểu đồ 2.13: T ỉ lệ v số tiền trích lập dự p h òn g rủi ro chi nhánh năm 58 S đồ 1.1: V ị trí N H T M kinh t ế .7 S đồ 1.2: Rủi ro tín d ụ n g 18 S đồ 1.3: Q uy trình thẩm định tín dụng áp dụng ngân hàng Thái L a n S đồ 2.1: C cấu tổ ch ứ c SH B Chi nhánh T ây N a m H N ộ i S đồ 2.2: Quản lý rủi ro tín dụng SH B T ây N am H N ộ i 49 D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T NỘI DUNG STT KÍ HIỆU NHTM N g â n h n g th n g m ại NHTW N g â n h n g T ru n g ưcm g NHNN N gân hàng N hà nước CVQHKH H B B (H A B U B A N K ) KHDN K h c h h n g d o a n h n g h iệ p TNHH T rá c h n h iệ m h ữ u h n BCTC B áo c o tài c h ín h SA CO M BA N K 10 SH B 11 TCTD T ổ c h ứ c tín d ụ n g 12 TM CP T h n g m ại cố p h ầ n 13 TTQT T h a n h to n q u ố c tế 14 DNNN D o a n h n g h iệ p n h n c C h u y ê n v iê n q u a n hệ k h c h h n g N gân hàng N h H N ội N g â n h n g S ài G ò n T h n g T ín N g â n h n g S ài G ò n - H N ộ i MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T rong năm gần đây, kinh tế V iệ t N a m có nhiều biến ch u yển tích cự c, đời số n g kinh tế xã hội ngày m rộng nâng cao, lực sản xuất, kinh doanh sứ c cạnh tranh hàng h óa đư ợc nâng lên Đ ó n g g ó p v o phát triển ch u n g đất nước k h ôn g thể k h ôn g nhắc tới vai trò ngành ngân hàng V i vai trò vừ a “n gư i v a y ” vừ a “n gư ời ch o v a y ”, hệ th ống ngân hàng thương m ại V iệ t N am có thay đổi tích cự c phù họp v i tình hình thực tiễn, cố gắn g đưa vố n v lưu thông nhằm ngày càn g làm nhiều cải ch o xã hội thúc đẩy kinh tế k h ôn g ngừ n g phát triển N g n h ngân hàng nói ch u n g N g â n hàng T M C P Sài G ịn - H N ộ i nói riêng có thuận lợi c từ c ch ế sách m ới nhà nư ớc v ề ch o v a y bảo lãnh, x lý rủi ro, quản lý lãi suất N h ữ n g c ch ế góp phần tháo g ỡ nhữ ng khó khăn, vư n g m ắc cá c doanh nghiệp v a y vốn, lành m ạnh h óa tài ngân hàng, đưa hoạt đ ộn g ngân hàng bư ớc hội nhập v i khu vự c g iớ i B ên cạnh thuận lợi, c ô n g tác m rộng hoạt đ ộn g cho v ay thời gian qua gặp k h ơn g khó khăn, cạnh tranh giữ a ngân hàng ngày càn g gay gắt Đ n g thời vớ i đó, chất lư ợng khoản v a y vấn đề đư ợc đặc biệt quan tâm vài năm trở lại Đ ể hoạt động ngân hàng n gày càn g đạt hiệu cao hơn, hạn ch ế tối đa rủi ro tín dụng, Chi nhánh ngân hàng Sài G ịn H N ộ i quan tâm đến v iệ c nâng cao hiệu hoạt đ ộn g ch o va y v i đối tư ợng khách hàng doanh n ghiệp, cá nhân hộ kinh doanh N â n g cao hiệu hoạt đ ộn g bao hàm v iệ c hạn chế rủi ro trình ch o vay X uất phát từ tình hình trên, tác g iả ch ọn đề tài “G iải pháp hạn ch ế rủi ro tín dụng N g â n hàng T M C P Sài G òn H N ộ i - 75 gian sử dụng vốn dài ưu tiên giúp cho dự án tiết kiệm chi phí, nguồn vốn ổn định nên nguy rủi ro Ngồi ra, mối quan hệ lâu dài giúp cho ngân hàng hạn chế bất ngờ ngồi mong muốn mà khơng thể lường trước Bởi khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng ln mong muốn giữ gìn mối quan hệ để gián tiếp hưởng ưu tiên tương lai Đe có mối quan hệ tốt đẹp này, ngân hàng cần có khóa huấn luyện với chuyên gia để tập huấn cho nhân viên ngân hàng phong cách phục vụ, kỹ giao tiếp, nâng cao khả xử lý tình huống, quán triệt chủ trương khách hàng người tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng Một công cụ tốt giúp ngân hàng có mối quan hệ bền vững với khách hàng ưu tiên sách cho vay ngân hàng khách hàng, lãi suất, phí dịch vụ, tài sản bảo đảm hay thời hạn cho vay Đặc biệt, ngân hàng cần phải cung cấp dịch vụ tư vấn khách hàng Ngân hàng trung gian tài chính, có quan hệ với nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế khác nhau, mà có nhiều kinh nghiệm, nhiều thơng tin mà khách hàng khó tiếp cận Từ đó, ngân hàng đưa lời khuyên cho dự án bạn hàng, lĩnh vực mà khách hàng đầu tư có hiểu quả, cơng nghệ, các văn pháp luật có liên quan để khách hàng có định hướng đắn cho việc kinh doanh mình, giảm thiểu rủi ro cho dự án giảm thiểu rui ro cho ngân hàng Hơn tư vấn cần có thời gian khách hàng sử dụng vốn Điều vừa giúp cho ngân hàng nắm tình hình hoạt động kinh doanh lại vừa hỗ trợ cho khách hàng cách tối ưu, hạn chế lãng phí vốn việc sử dụng vốn khơng mục đích Khi khách hàng nhận hỗ trợ từ ngân hàng khách hàng tin tưởng vào ngân hàng tiếp tục sử dụng ngân 76 hàng vào hoạt động kinh doanh sau 3.2.3 Trích lập quỹ dự phịng rủi ro Từ có định sổ 493/2005/QĐ- NHNN Ngân hàng Nhà nước việc trích lập sử dụng quỹ dự phòng để sử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng, SHB Tây Nam Hà Nội có văn đạo cụ thề viêc trích lập quỹ quy định Quỹ trích từ lợi nhuận trước thuế, mức trích quỹ cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro tài sản có mà chủ yếu khoản cho vay (tức tuỳ thuộc vào thời gian hạn khoản vay tuỳ thuộc vào việc khoản vay có bảo đảm hay khơng có bảo đảm) Hình thức trích lập quỹ hình thức tự bảo hiểm cho Chi nhánh, việc làm thiết thực điều kiện để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì thế, ngân hàng cần trích lập khoản mục, giá trị khoản vay, tránh không cho số trích lập q ít, khơng đảm bảo quy định khơng để tình trạng trích lập q nhiều gây tồn đọng vốn kinh doanh 3.2.4 Nâng cao hiệu cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro Đánh giá cao tầm quan trọng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, Ngân hàng thực nhiều biện pháp xoay quanh vấn đề này, nhiên vấn đề cần phải quan tâm, dầu tư Chi nhánh lập phận chun trách tin học hố cơng tác thơng tin có hệ thống thơng tin nối mạng tồn quốc nhằm cung cấp nhanh nhũng thông tin cần thiết khách hàng Thông tin thu thập cần phải xác, khách quan, trung thực, đảm bảo thu lượm nguồn thông tin cần thiết, tránh việc hiểu sai thông tin, mang lại định sai lầm Trong giai đoạn thấm định dự án, giai đoạn định an tồn khoản tín dụng- Cán tín dụng phải nắm thơng tin tài 77 thơng tin phi tài doanh nghiệp để định cho vay bảo đảm có hiệu Các thơng tin tài gồm: khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ , nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp Các thơng tin phi tài gồm: tư cách, uy tín, lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh quan hệ xã hội, gia đình , kinh tế người vay, cung cầu, giá thị trường đối tượng cấp tín dụng u cầu thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời để đạt điều có nhiều kênh thơng tin khác Hiện cán tín dụng lấy thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN hay trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) SHB Những thơng tin cịn chưa thật kịp thời quan trọng cần thiết, cán tín dụng cần phải biết cách tra cứu tìm tịi tận dụng triệt để nguồn tin Đồng thời, theo quy định Ngân hàng, cán tín dụng phải tự thu thập thơng tin từ khách hàng đến vay vổn.Trên sở thông tin thu thập cần phân tích cẩn thận để có quyến định xác, tránh để xảy rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác Sau cho vay vốn, vấn đề đặt phải giám sát, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích tiến độ Việc giám sát thực kiếm tra định kỳ báo cáo tài doanh nghiệp, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, kiểm tra chi trả, toán doanh nghiệp Kịp thời phát dấu hiệu rủi ro tín dụng để sớm có biện pháp sử lý thích họp 3.2.5 Đổi mói CO’ cấu tổ chức quản lý rủi ro Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo Ưỷ ban Basel thuộc Ngân hàng toán Quốc tế (BIS) tuân thủ 78 thông lệ quốc tế, máy tổ chức hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng phải minh bạch Chức quản lý rủi ro khoản vay, dự án giao cho phận độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh SHB Tây Nam Hà Nội phận không tham gia vào việc cho dự án vay vốn Thay vào đó, phận quản lý giám sát toàn rủi ro dự án cho vay hệ thống ngân hàng Để hạn chế tối đa rủi ro cần thiết có độc lập giữ a chức mà cán tín dụng thực hiện, phải tiến hành tách phận: chức tiếp xúc khách hàng, chức phân tích hồ sơ dự án (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá dự án ) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát dự án, thu n ợ ) 3.2.6 Thực phân tán rủi ro 3.2.6.1 Đa dạng hoá đối tượng đầu tư Đây biện pháp tốt chủ động việc phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều SHB Tây Nam Hà Nội cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: + Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành kinh tế + Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt 79 loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường + Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi xuất thị trường + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đám ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hổi đối 3.2.6.2 Cho vay đồng tài trợ Trong thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng đựơc, thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Đây hình thức tín dụng mẻ Ngân hàng SHB Trong thời gian qua, SHB Tây Nam Hà Nội chưa thực khoản cho vay đồng tài trợ nào, phần phức tạp hình thức này, phàn cịn vướng mắc việc thoả hiệp ngân hàng quyền lợi trách nhiệm liên kết Hiện NHNN Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Đê thực có hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng phải có ý thức họp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc thoả hiệp họ, vai trị giao cho NHNN ƯBND cấp tỉnh 80 thành phố thực 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý khoản tín dụng Cán tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng Trong q trình ln chuyển đồng vốn có nhiều yếu tố tác động gây ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng chi nhánh Nó bao hàm nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Vì vậy, để SHB Tây Nam Hà Nội có biện pháp xử lý kịp thời gặp nhân tố bất lợi đối vói hoạt động tín dụng công việc kiểm tra, giám sát khách hàng cần tập trung vào yếu tố sau: - Hồ sơ vay vốn kế hoạch trả nợ khách hàng - Tìm hiểu thơng tin khách hàng để từ đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng - Mục đích sử dụng vốn vay khách hàng - Mức độ chiếm lĩnh sản phẩm khách hàng thị trường - Khả quản trị kinh doanh khách hàng vay vốn Để kiểm tra, giám sát khoản vay đạt kết cao tuỳ thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh, mức độ quan hệ, tín nhiệm khách hàng với SHB Tây Nam Hà Nội mà áp dụng hình thức kiểm tra, giám sát khác Đặc điểm riêng SHB Tây Nam Hà Nội số lượng khách hàng vay vốn chủ yếu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mặt hàng phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng hàng ngày.Vì vậy, cần phải kiểm tra, giám sát thường xuyên tiền vay theo mặt hàng biến động thị trường mặt hàng Đây biện pháp quan trọng giúp cho cán tín dụng nắm bắt thơng tin đối tác liên quan, tính thực tế sản phẩm, xác định thời gian phát tiền vay, thời hạn cho vay, mức tiền cho vay sản phẩm, khả thu hồi vốn để trả nợ cho SHB mặt hàng Đặc 81 biệt phát khoản vay vốn Ngân hàng mà khách hàng sử dụng lãng phí khơng mục đích từ đưa biện pháp xử lý thích hợp Nợ q hạn, nợ khó địi vấn đề xúc ngân hàng, đặc biệt kinh tế ngồi quốc doanh.Nó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, dù bắt nguồn từ nguyên nhân vấn đề quan trọng tìm cách thu hồi xử lí Với khoản nợ có vấn đề phát sinh: Ngân hàng cần phải xem xét nguyên nhân,nếu có sai lệch chu kì kinh doanh vấn đề khoản phải thu chưa thu ngân hàng cần có biện pháp nhã nhặn nhắc nhở khách hàng nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng cần đánh giá xác nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía đối tượng khác để có biện pháp xử lí thích hợp.Trong trường hợp khách hàng rơi vào tình trạng khó khăn tạm thời nên gia hạn cho khách hàng để tìm cách khắc phục, khơng nên nguyên tắc trường hợp Với khoản nợ gia hạn mà tiếp tục nợ q hạn, trở thành nợ khó địi ngân hàng nên tiến hành thu hồi tạm thời khoản tốn khách hàng, đồng thời xem xét tình hình thực tế khách hàng để đưa định xiết nợ kịp thời trước khách hàng hồn tồn khơng có khả hồn trả.Trong tình xấu, ngân hàng cần kien xử lí, khơng để khách hàng lợi dụng quen biết làm ảnh hưởng.Trong trường họp cần thiết, nên kết họp với quan pháp luật để xử lí tién hành thuận lợi Trong trường hợp nguồn thu nợ thứ không đủ để trả nợ, ngân hàng buộc phải sử dụng đên ngn thu nợ thứ hai, tài sản bảo đảm tiền vay Tài sản bảo đảm tiền vay phải dược xử lí sở giá tri thị trường 3.2.8 Nâng cao vai trị kiểm tra kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hình thức quản lý tín dụng có chiều 82 sâu, có tác dụng tốt việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong thời gian qua, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt SHB Tây Nam Hà Nội có nhiều cố gắng chưa đạt hiệu cao Đe nâng cao hiệu cơng tác kiẻm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội cần có biện pháp hoạt động cán kiêm tra ,kiem soát như: tăng cường số lượng, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, quy định rõ trách nhiệm , thưởng phạt thích hợp, nâng cao chất lượng hội đồng tín dụng tổ thẩm định dự án 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Thưong mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động SHB Tây Nam Hà Nội, NH SHB cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động Chi nhánh Tây Nam Hà Nội đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp SHB Tây Nam Hà Nội thực tốt công tác hạn chế rủi ro 3.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dân cụ kịp thời chủ trương sách Chính phủ ngành Chính phủ thường xuyên đưa nghị định để đạo hoạt động ngành Ngân hàng cố gắng lớn Nhà nước nhằm bước hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển ngành Khi nghị định đời, việc SHB nhanh chóng đưa hướng dẫn cụ thể cho Chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời vướng măc để nâng cao hiệu 3.3.1.2 Chuẩn hoá cán Ngân hàng đặc biệt cán tín dụng Quy định tiêu chuẩn cán Ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác vị trí cấp bậc khác nhau.Bằng cách mở lóp đào tạo thường xuyên chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng 83 3.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro: Hoạt động TPR góp phần tích cực cơng tác tín dụng chi nhánh số lượng thơng tin cịn chưa cập nhật cần nâng cao hiệu biện pháp nâng cấp trang thiết bị TPR, tuyển chọn cán động có trình độ bổ sung cho TPR 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước cấp, ngành có liên quan 3.3.2.1 X lý thoả đảng vụ việc liên quan đến họp đồng tín dụng Trong thời gian qua, ngành Ngân hàng vấp phải số vụ việc lớn liên quan đến sai phạm hợp đồng tín dụng Những vụ việc làm suy giảm uy tín nghành Ngân hàng để làm suy yếu hoạt động Ngân hàng Từ học đích đáng địi hỏi NHNN phải thường xuyên giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng để kịp thời phát ngăn ngừa xử lý vi phạm 3.3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng SHB cần sửa đổi, bổ sung chế, thể lệ cụ thể rõ ràng để tạo lập khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng NHNN phải có biện pháp hữu hiệu việc buộc NHTM thi hành quy chế Xử lý nghiêm túc kịp thời vi phạm sai sót NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng, CIC 3.2.3.3 H ỗ trợ NHTM việc x lý nợ NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm tình hình hoạt động kinh doanh NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt việc xử lý tài sản chấp, khoản nợ đề nghị với nghành liên quan thực số biện pháp sau: + Đe nghị UBND, Sở ban nghành hỗ trợ việc hợp pháp hoá tài sản chấp, tài sản siết nợ 84 + Các quan cơng an, tồ án tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh chóng vụ án + NHNN cần sớm ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thủ tục xử lý tài sản chấp; xúc tiến thành lập công ty mua bán nợ nhiều hình thức ; sớm cho đời tổ chức bảo hiểm tiền gưỉ; 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Mơi trường pháp lý hồn thiện có hiệu lực có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Trong thời gian qua, phủ ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đơng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên tồn nhiều thiếu sót điều luật kiến nghị phủ xem xét sửa đổi quy định rõ vấn đề sau: + Quy định rõ phần phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo NHTM + Quy định rõ trường hợp vơ hiệu hố hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế + Quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp ngành việc xử lý tài sản thể chấp NHTM Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý trường hợp Bên cạnh việc xem xét sửa đổi điều luật ban hành, phủ cần nghiên cứu cho điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng như: Luật sở hữu tài sản; Luật kiểm toán ; Lụât lưu thông kỳ phiếu thương m i 3.3.3.2 Tăng cường công tác quản ỉỷ doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đếm hoạt động tín 85 dụng Ngân hàng.Hiện hoàn cảnh kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn yếu kém, có sức cạnh tranh Trên thị trường hoạt động nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật địi hỏi phủ phải có biện pháp giải kịp thời Tôi xin đề xuất số kiến nghị sau: + Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đề ra, có ưu tiên ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm + Ban hành hướng dẫn đạo nghành cấp thực thi điều luật ban hành, tăng cường cơng tác tra kiểm sốt doanh nghiệp +Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất, cán điều hành + Đẩy nhanh tiến độ xếp lại DNNN, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh Tiếp tục trì chế độ bảo tồn vốn cho DNNN Thay đổi máy lãnh đạo với doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệù quả, giải thể DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài Tiếp tục chủ trương cổ phần hoá DNNN gắn chặt quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đây ý kiến đóng góp tơi góp phần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội Để đạt điều địi hỏi khơng có cố gắng thân cán bộ, nhân viên SHB Tây Nam Hà Nội mà cịn phải có quan tâm, hỗ trợ nghành, cấp có liên quan Tôi hy vọng ý kiến nêu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ SHB Tây Nam Hà Nội Chi nhánh vững mạnh hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 87 KÉT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biển động, hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại nói chung SHB Tây Nam Hà Nội nói riêng gặp nhiều rủi ro Để tồn phát triển Ngân hàng phải biết vượt lên mình, đẩy lùi khó khăn vướng mắc cịn tồn kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp biện pháp khác Song việc ngăn chặn rủi ro cách tuyệt đối hoàn toàn thiếu thực tế Do việc phân tích đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng nói chung SHB Tây Nam Hà Nội nói riêng, doanh nghiệp- hạt nhân phát triển kinh tế cần thiết nhân tố định đến phát triển doanh nghiệp hay thành bại ngân hàng Có thể nói kết đạt năm qua tạo đà cho SHB Tây Nam Hà Nội bước vào giai đoạn có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Từ địi hỏi SHB Tây Nam Hà Nội phải tiếp tục đổi mới, phát triển toàn diện, hiệu quả, an toàn huy động vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ, kế tốn tài chính, tối đa hố lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Đó nội dung luận văn tốt nghiệp tôi, cố gắng kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian thực tập khơng nhiều, chắn viết cịn nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo Một lần xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo tận tình TS Đỗ Văn Độ, thầy cô giáo khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng, tập thể ban lãnh đạo, cán phòng Khách hàng doanh nghiệp SHB Tây Nam Hà Nội giúp đỡ thời gian làm việc q trình hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO / Fredric S.Minshkin: Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Peter S.Rose: Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kỉnh tế quốc dân, NXB Tài chính, Hà Nội, 2004 TS Hồ Diệu: Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2000 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 N G ưT TS Lê Thị Xuân: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 2006 Nguyên Minh Kiêu (2008): Tín dụng thâm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Tài Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Tổ chức tín dụng Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001): Quyết định 1627/2001/QĐNHNN Thống đốc ngân hàng việc ban hành Quy chế cho vay tơ chức tín dụng đơi với khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định 493/2005/QĐNHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng định sổ 18/2007/QĐ-NHNN việc sủ-a đổi, bổ sung số điều định sổ 493/2005/QĐ-NHNN iớ.N gân hàng Nhà nước Việt Nam (2013): Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng, nhánh ngân hàng nước 11 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tổng hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Tây Nam Hà Nội năm 2011, 2012, 2013 12 Sacombank chi nhánh Đông Đô (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 13 Liên Việt Post Bank Phòng giao dịch Thanh Nhàn (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh