Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
40,73 MB
Nội dung
■— — — 71 -= ^ ầ s Õ1 ■r i ! ^1 OX1 !£1 ! 7j ! Bl LV.003120 m NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG H O À N G PHI H Ù N G GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Tài - Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẢT HOC VIÊN NGÂN HÀNG _ TRUNG TAM THÕNG TIN - THƯ VIẸN Sõ l i L& m HÀ NỘI - NĂM 2018 m LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cím riêng tơi, chưa công bổ nơi Mọi so liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC C H Ữ V IẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐÒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thưong m ại 1.1.1 Tín dụng ngân h àn g 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động N gân hàng thương m ại 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thưong m ại .22 1.2.1 Q uan điểm hạn chế rủi ro tín d ụ n g 22 1.2.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín d ụ n g 22 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá cơng tác hạn chế rủi ro tín d ụ n g 33 1.3 Nhân tố ảnh hưỏng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thưong m i 37 1.3.1 N hân tố chủ q u a n 37 1.3.2 N hân tố khách q u an 39 CHƯƠNG TH Ụ C TRẠNG HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỎ PHẦN Á C H Â U 42 2.1 Giói thiệu Ngân hàng thuong mại cổ phần Á C h â u 42 2.1.1 N hững đặc điểm hình thành phát triển N gân hàng Á C h â u 42 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh N gân hàng TM C P Á C h â u 44 2.2 Thực trạn g hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng T M C P Á C h â u 47 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng N gân hàng TM C P Á C h â u 47 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng N gân hàng TM C P Á C h â u 53 2.3 T hực trạ n g công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng T M C P Á C h â u 58 2.3.1 Thực trạng cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng 58 2.3.2 Thực trạng cơng tác xử lý rủi ro tín d ụ n g 64 2.4 Đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TM CP Á C h â u 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những mặt hạn c h ế 71 2.4.3 Nguyên nhân mặt hạn c h ế .74 CHƯ ƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á C H Â U 78 3.1 Định hưóng chiến lưọc phát triển Ngân hàng TM CP Á C hâu 78 3.1.1 Chiến lược hoạt động tín dụng 78 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 79 3.2 G iải p h p tă n g cuòng hạn chế rủ i ro tín dụng Ngân hàng T M C P Á C h â u 80 3.2.1 Các giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.2 Các biện pháp xử lý rủi ro tín d ụ n g 95 3.3 80 Kiến n g h ị 97 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 97 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt N am 100 K ẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT Diên giải Ký hiệu CBTD : Cán tín dụng CVKH : Chuyên viên khách hàng Khách hàng cá nhân KHCN KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TDH : Trung dài hạn TMCP : TSĐB : Tài sản đảm bảo Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Báng B ảng 2.1: K ết hoạt động kinh doanh A CB giai đoạn 2 - 44 B ảng 2.2: C cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn A C B giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 2.3: C cẩu dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp năm 2014-2016 49 B ảng 2.4: C cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 2014 -2 52 B ảng 2.5: Tình hình nợ hạn A CB giai đoạn -2 53 B ảng 2.6: Phân loại nợ theo nhóm giai đoạn -2 55 B ảng 2.7: Phân loại nợ hạn theo kỳ hạn trả n ợ 57 B ảng 2.8: Hệ thống x ếp hạng tín dụng nội cho D oanh n g h iệ p 62 B ảng 2.9: M ức độ trích lập dự phịng qua năm 68 So' đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1: Q uy trình tín dụng A C B 60 B iểu đồ 2.1: D iễn biến tổng dư nợ giai đoạn 2013 - 47 Biểu đồ 2.2: C cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2014 - 51 Biểu đồ 2.3: D iễn biến tỷ lệ nợ hạn A CB giai đoạn 2014 - 2016 54 Biểu đồ 2.4: D iễn biến nhóm nợ giai đoạn 2014 - 56 B iểu đồ 2.5: So sánh tiêu tỷ lệ nợ xấu m ột số ngân hàng hệ th ố n g 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: H oạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng cao hoạt động m ột ngân hàng thương m ại (N H TM ) B ên cạnh hoạt động huy động vốn coi hoạt động tạo đầu vào cho ngân hàng tín dụng đầu đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng Thơng thường thu từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60-80% tổng thu m ột N H TM Đ ồng thời tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp nhất, đem lại nhiều rủi ro cho m ột ngân hàng Rủi ro tín dụng (R R T D ) xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển m ột N H T M , theo ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng kinh tế R R TD m ột loại rủi ro m N H TM ln phải gánh chịu, ngân hàng hạn chế tối đa rủi ro xảy khơng thể loại bỏ hồn tồn Do N H T M ln tìm m ọi cách để giảm thiểu rủi ro đến m ức chấp nhận Trong năm gần đây, khủng hoảng suy thối kinh tế giới khó khăn kinh tế nước gây ảnh hưởng làm hoạt động N H T M lâm vào tình trạng khó khăn hoạt động hiệu Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khiến cho tỷ lệ nợ xấu N H T M gia tăng vượt mức quy định N gân hàng nhà nước (N H N N ) N gân hàng thương mại cổ phần (TM CP) Á C hâu m ột ngân hàng có quy mơ lớn hệ thống nên nằm tình trạng Tỷ lệ nợ xấu N gân hàng TM C P Á Châu năm 2012, 2013 có xu hướng tăng cao M ặc dù tỷ lệ giảm thời gian gần tiềm ẩn nhiều yếu tố làm nợ xấu phát sinh tăng R R TD tránh khỏi, khơng thể loại bỏ hồn tồn RR TD m giảm thiểu R R TD xuống m ức chấp nhận Trước bối cảnh kinh tế nay, vấn đề hạn chế R R TD hiệu vấn đề cấp thiết nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động cho ngân hàng Trong trình làm việc N gân hàng T M C P Á Châu, nhận thấy thực trạng quản lý R R TD ngân hàng nhiều vấn đề tồn tại: Quy trình thẩm định tín dụng chưa chặt chẽ, phận quản lý rủi ro hoạt động chưa hiệu quả, chưa kiểm soát khoản vay chặt chẽ Đ ặc biệt điều kiện cạnh tranh nay, việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Đ ây lý việc lựa chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế R R TD N gân hàng TM C P Á C hâu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn m ình Tống quan nghiên cứu đề tài: H ạn chế R R TD vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng ban lãnh đạo ngân hàng Ở nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, thảo luận khoa học đề tài quản lý rủi ro nói chung v hạn chế RR TD nói riêng, cụ thể: - “N hững giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước ta giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả N guyễn H ữu Thủy (1996), Đại học Kinh tế Q uốc dân Trong luận án này, tác giả đề cập đến đặc điểm hình thành hệ thống ngân hàng thương mại nước ta non trẻ Đ iều kiện vốn nghèo nàn, công nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, đội ngũ cán ngân hàng thiếu kiến thức ngân hàng kinh tế thị trường V iệc m rộng tín dụng vượt khả quản lý, điều hành ngân hàng Bên cạnh chấp hành quy chế cho vay không nghiêm , trọng tới lợi nhuận mà bỏ quên công tác ngăn ngừa rủi ro Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RR TD Trong tập trung phân tích giải pháp cơng tác điều hành, kiểm soát, xếp m áy, đào tạo nhân Tuy nhiên giải pháp đưa cho hệ thống ngân hàng thương m ại nói chung m chưa vào m ột ngân hàng cụ thể Bên cạnh luận án nghiên cứu giai đoạn 1994-1996 nên giải pháp đưa khơng cịn phù hợp tình hình - “Luận khoa học xác định m hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại V iệt N am ”, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Thị H uyền D iệu (2010), H ọc viện N gân hàng Trong luận án, tác giả tập trung nghiên cứu RRTD, nguyên nhân, tiêu phản ánh RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý RRTD, hệ thống nội dung quản lý RRTD bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý nợ Luận án nghiên cứu thự c trạng RR TD hệ thống N H T M V iệt N am hai giai đoạn: trước năm 2000 sau năm 2000 Tác giả phân tích việc áp dụng mơ hình quản trị rủi ro, đo lường rủi ro kiểm sốt rủi ro Q ua tác giả đề xuất mơ hình áp dụng thích họp V iệt N am Trên thực tế ngân hàng có đặc điểm riêng cấu tổ chức, quy mơ vốn, hình thức sở hữu, trình độ cơng nghệ giải pháp luận án đưa có thê chư a phù hợp với m ột ngân h àn g cụ thể - “ Q uản trị rủi ro tín d ụ n g N g ân h àn g T M C P C ô n g th n g V iệ t N am ” , L u ậ n án tiến sĩ kinh tế tác giả N guy ễn Đ ức T ú (2 ), Đ ại h ọc K inh tế Q u ố c dân L uận án làm rõ sở lý luận RRTD N gân hàng thương m ại, cần thiết phải quản lý R R TD , nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết RRTD, đo lường RR TD , ứng phó R R TD kiểm sốt RRTD Tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý R R TD ngân hàng nước như: N gân hàng Phát triển H àn Q uốc, N gân hàng N ova Scotia - Canada, N gân hàng C itibank M ỹ từ rút kinh nghiệm cơng tác quản lý R R ID cho N gân hàng Công thương V iệt Nam T rong phần thực tiễn tác giả đánh giá kết đạt nhữ ng hạn chế quản lý R R TD ngân hàng như: chiên lược R R D chưa phù hợp, quy trình cấp tín dụng nguyên nhân hạn chể Q ua tác giả nêu định hướng cơng tác quản lý R R TD giải pháp tăng cường quản lý R R TD ngân hàng - “N âng cao chất lượng tín dụng N gân hàng TM C P N goại thương Việt N am trình hội nhập” , Luận án tiến sĩ kinh tê tác giả N guyên Thị Thu Đ ông (2012), H ọc viện Tài 90 quan trọng để đánh giá mức độ rủi ro khách hàng xếp loại nhóm nợ khách hàng theo Quyết định số 493 NHNN phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Hiện tại, hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng cịn số điểm bất cập Để hoàn thiện nâng cao tính hiệu hệ thống này, ngân hàng cần trọng thực số giải pháp sau: - Hoàn thiện tiêu KHCN KHDN, thiết lập tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng đói với khách hàng định chế tài - Đây mạnh cơng tác thu thập kiêm chứng thông tin đê đảm bảo việc châm diêm xêp hạng tín dụng nhanh chóng xác - Phân luồng cơng việc q trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, đảm bảo cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng tổ chức cách khách quan, khoa học có hệ thống - Điêu chỉnh phương án chấm điểm xếp hạn tín dụng nội theo hướng giảm tải khối lượng công việc cho chuyên viên khách hàng, chuyên viên thẩm định, đảm bảo quản trị tốt rủi ro phản ánh kịp thời tình trạng khách hàng 3.2.1.5 Đa dạng hóa danh mục cho vay Đa dạng hóa danh mục cho vay biện pháp mang tính chủ động cao nhằm phân tán RRTD Việc đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm giảm tối đa rủi ro khoản vay có mức độ khác lực, quy mơ hoạt động Một ví dụ điển hình rủi ro danh mục đầu tư tập trung đơn vị kinh doanh vận tải biến đóng tàu, năm 2008 năm khủng hoảng đơn vị đơn vị gặp khó khăn việc tìm kiểm khách hàng chi phí cảng phí, chi phí nguyên liệu, chi phí lãi vay liên tục tăng điều dẫn đến phá sản hàng loạt đơn vị Thực tể cho thấy việc tập trung dư nợ lớn vào số khách hàng, nhóm khách hàng gặp khó khăn thị trường có biến động bất lợi cho nhóm ngành Trong giai đoạn định ngân hàng cần xác định danh mục nhóm ngành rủi ro nhóm ngành có rủi ro cao để có định hướng phù họp Trong giai đoạn bất động sản ngành liên quan sắt thép, khí coi 91 rủi ro cần hạn chế Luôn đảm bảo tỷ lệ vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng đế tránh phụ thuộc vào vốn vay rủi ro bất ngờ khách hàng dẫn đến thiệt hại lớn cho ngân hàng Tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích hay sản pham xuất nhiều thị trường Cho vay nhiều loại thời hạn khác nhau, đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh RRTD thay đổi lãi suất thị trường Thông thường, dự án cho vay TDH có mức độ rủi ro cao vay ngắn hạn Tạo lập tỷ lệ thích họp cho vay Việt Nam Đồng cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, tránh RRTD biến động tỷ giá dẫn đến việc khách hàng không trả nợ vay 3.2.1.6 Nâng cao hiệu công tác cảnh báo rủi ro Công tác quản trị rủi ro cần xây dựng đồng truyền thơng mang tính hệ thống từ Hội sở đến đơn vị kinh doanh Các nguyên tắc cho vay cần xuyên suốt sách tín dụng ngân hàng ban hành: Phát triển tín dụng nguyên tắc thận trọng, bền vững lành mạnh, không chạy theo doanh số mà bỏ qua xem nhẹ yếu tố rủi ro, lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ hạn, tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay, TSĐB Xây dựng tin cảnh báo rủi ro để phổ biến truyền thơng tồn hệ thống Bản tin bao gồm tình cho vay dẫn đến RRTD, dấu hiệu khách hàng có mục đích lừa đảo thơng tin quan trọng ngành, tồn kinh tế có khả gây RRTD cho ngân hàng Đây thông tin cần thiết để giúp CBTD dễ dàng nhận dấu hiệu rủi ro có biện pháp ngăn chặn kịp thời Cần thiết phải tăng cường mối quan hệ chủ động mang tính xây dựng người chấp nhận rủi ro người kiểm soát rủi ro nhằm trao đổi thơng tin, 92 phân tích tượng, phát xử lý vấn đề Thường xuyên chia sẻ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý rủi ro thơng qua hội thảo, khố đào tạo 3.2.1.7 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân ngân hàng lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay công cụ quan trọng để hạn chế tổn thất RRTD xảy Để sử dụng hiệu công cụ này, ngân hàng cần thực số giải pháp sau: - Tùy theo loại sản phẩm thiết kể yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trách nhiệm vật chất sản phẩm mua tơ trả góp, mua bảo hiểm đổi với cơng trình xây dựng, mua bảo hiểm cháy nổ hàng kho Việc sử dụng công cụ giúp ngân hàng giảm thiểu đáng kể thiệt hại RRTD gây ra, đặc biệt RRTD xuất phát từ số nguyên nhân khách quan như: thiên tai, địch họa - Việc khách hàng thực biện pháp đảm bảo tiền vay ngân hàng yêu cầu khách hàng bảo đảm tài sản, uy tín bàng bảo lãnh bên thứ ba Trong trường hợp ngân hàng nhận bảo đảm tài sản, cần thực nguyên tắc nhận quản lý TSĐB khoản vay Mặc dù, ban đâu xét duyệt khoản vay, TSĐB không coi nguồn trả nợ cho khoản vay mà có vai trị làm gia tăng trách nhiệm khách hàng việc thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ, hạn cho ngân hàng Tuy nhiên, khoản vay có vấn đề, nguồn trả nợ chủ yếu khơng cịn, khách hàng gặp khó khăn, khơng thể thu xếp nguồn trả nợ TSĐB lại phát huy vai trị trở thành nguồn trả nợ thứ hai Vì vậy, ban đầu nhận TSĐB khoản vay, ngân hàng cần định giá tài sản xác, thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết đảm bảo nguyên tắc nhận TSĐB Mặt khác, suốt trình cho vay, ngân hàng cần theo dõi, kiểm tra đánh giá thực trạng TSĐB tính khả mại tài sản Điều giúp ngân hàng giảm thiểu hàng loạt rủi ro có liên quan như: phát mại TSĐB chưa đầy đủ tính pháp lý, giá trị TSĐB bị giảm mạnh nên không đủ để trang trải hết nghĩa vụ trả nợ vay Từ đó, giúp ngân hàng xử lý TSĐB dễ dàng, tăng khả khắc phục hậu RRTD 93 3.2.1.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhản lực Con người yếu tố trung tâm, vừa sở để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời RRTD đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Một mơ hình quản lý RRTD có hồn hảo, quy trình tín dụng chặt chẽ đến người vận hành quy trình bị hạn chế lực, tư cách đạo đức không tốt tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do đó, giải pháp nhân ln giữ vai trị cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa RRTD Một số nội dung cần ý: - Khuyến khích CBTD khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun trau dồi, tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để có tảng kiến thức sâu rộng phục vụ cho hoạt động tín dụng Bên cạnh tảng kiến thức kinh tế, thân CBTD cần trọng rèn luyện kỹ mềm như: kỳ chăm sóc khách hàng, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ điều tra, phân tích, tổng hợp - Nghiên cứu phân cơng cơng tác phù hợp với mức độ am hiểu, kiến thức ngành nghề CBTD Điều giúp rút ngắn thời gian thẩm định đồng thời chất lượng thẩm định nâng cao - Chú trọng đến công tác đào tạo trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, tinh thơng nghiệp vụ Khuyến khích cán tiếp học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, kiến thức thị trường, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức khóa đào tạo để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho CBTD, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm thực tế trình cơng tác - Định kỳ hàng năm hàng quý tổ chức chương trình sát hạch, kiểm tra kiến thức CBTD để vừa kiểm tra mức độ am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, mức độ phù hợp thân với vị trí chức danh đê có kê hoạch đào tạo, điêu chuyển, điều động kịp thời 94 - Bổ trí đủ phân công công việc họp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đăm bảo chất lượng cơng việc, giúp cho cán có thời gian nghiên cứu, thẳm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý, yêu cầu thưởng phạt nghiêm minh dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc cán thực Ngân hàng cần nghiên cứu sách lương thưởng CBTD sở doanh số chất lượng tín dụng khoản vay, gắn trách nhiệm CBTD chất lượng khoản vay Bên cạnh đó, cần phải xử lý nghiêm minh hành vi cố tình vi phạm quy định hay hành vi lừa đảo để làm gương có tác dụng giáo dục, răn đe người khác - Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng 3.2.1.9 ửng dụng cơng nghệ thơng tin đại vào cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại, ngồi việc đáp ứng chức phát triển dịch vụ đại, quản lý giao dịch hệ thống phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường RRTD Theo đó, việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro với chuẩn mực quốc tể thực cách tốt tảng công nghệ đại Ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ tin học theo hướng sau: Xây dựng triển khai hệ thống công nghệ đại theo chuẩn mực quốc tế theo mục tiêu công nghệ đề (tập trung hóa liệu tồn quốc, giao dịch trực tuyến, hệ thống mạng truyền thơng rộng khắp tồn quốc với độ an toàn bảo mật cao, thực chấm điểm xếp hạng tín dụng tự động) Hệ thống thơng tin sở liệu nội ngân hàng cần thống cách chặt chẽ đồng bộ, đồng thời đơn vị dễ dàng truy cập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động tín dụng Bên cạnh ngân hàng càn tiếp tục 95 trì quy định khách hàng vay vốn đơn vị hệ thống, nghiêm cấm hoạt động lôi kéo khách hàng, cạnh tranh nội Việc liên kết, đồng thông tin với ngân hàng khác có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế RRTD Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày mở rộng quy mô, chất lượng, NHTM vị cạnh tranh với cần thống góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn ngành ngân hàng Việc liên kết thông tin với ngân hàng đối tác giúp ACB có thêm tiêu chí đánh giá, thẩm định khách hàng, từ ngăn chặn nguy rủi ro trình thẩm định 3.2.2 Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Tăng cường hiệu công tác xử lý nợ có vấn đề Khi khoản nợ bị chuyển hạn, ngân hàng phải đối mặt với vấn đề: làm để thu hồi khoản nợ đó, để xử lý hiệu khoản nợ có vấn đề, cần thực bước sau: Trước hết cần làm rõ xem xét đánh giá lại khoản vay bao gồm nội dung nguyên nhân NQH (bao gồm nguyên nhân từ phía khách hàng nguyên nhân từ việc thiết kế khoản vay khả quản lý ngân hàng) Điều quan trọng việc đưa giải pháp thu hồi nợ phù hợp Thực đánh giá tình hình khách hàng (bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh khả cân đối nguồn trả nợ khách hàng), cần xem xét thêm nội dung khách hàng thiếu hợp tác, cố tình chây ỳ việc trả nợ ngân hàng hay chất hoạt động kinh doanh để có hướng xử lý phù hợp, lập kế hoạch hành động tương ứng bám sát, theo dõi, kiểm tra để đảm bảo kế hoạch thực đắn Một sổ phương thức xử lý lựa chọn để xử lý bao gồm: - Thực phương án cấu nợ: áp dụng khách hàng hoạt động kinh doanh bình thường, NQH thiết kể phương án không họp lý số yếu tố khách quan dẫn đến dòng tiền trả nợ khách hàng có thay đổi - Đàm phán phát mại TSĐB bán tài sản khác khách hàng để thu hồi 96 nợ, phương án có ưu điểm thu hồi nợ nhanh với mức độ rủi ro thấp - Thực bàn giao hồ sơ sang phận Quản lý nợ bàn giao hồ sơ sang công ty thu hồi nợ để tiếp tục xử lý thu hồi nợ, thực phương án mua bán nợ Đây phương án giúp ngân hàng chuyển toàn RRTD cho đơn vị mua bán nợ nhiên ngân hàng chấp nhận mức giá ban thấp toàn dư nợ gốc lãi khoản vay Sau lựa chọn phương án xử lý nợ phù họp, ngân hàng tiến hành lập kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng cá nhân thực kiểm tra, giám sát q trình thực kế hoạch Để thực tốt bước xử lý nợ có vấn đề nêu trên, ngân hàng cần hồn thiện quy trình, quy chế hoạt động Bộ phận Quản lý thu nợ, ban hành Quy trình xử lý nợ áp dụng chung cho tồn hệ thống 3.2.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm biện pháp để ngân hàng thu hồi lại khoản vay khách hàng khơng có khả trả nợ Vì vậy, ngân hàng cần xây dựng quy trình xử lý tài sản bảo đảm họp lý nhằm khai thác tối đa hiệu thu hồi nợ thông qua việc phát mại tài sản bảo đảm Quy trình xử lý tài sản bảo đảm gồm bước: - Tiếp nhận, thu hồi tài sản: đề nghị khách hàng giao tài sản bảo đảm Trong trường hợp khách hàng gây khó khăn, ngân hàng nên nhờ can thiệp quan quyền tịa án để thực biện pháp cưỡng chế buộc khách hàng chuyển quyền sở hữu tài sản - Tổ chức phát mại tài sản: Hội đồng định giá tài sản tham khảo giá tài sản bảo đảm từ nguồn quan địa chính, giá thị trường tài sản tương tự bán thời điểm gần nhất, giá tòa tuyên án án để định mức giá khởi điểm cho tài sản Sau đó, thực bán tài sản bảo đảm theo hình thức tự bán đấu giá bán qua trung tâm bán đấu giá Thực tế thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phức tạp, phải qua nhiều giai đoạn, nên không thuận lợi cho ngân hàng Hơn nữa, chi phí phát mại tài sản cao nên phát mại tài sản điều không mong muốn ngân hàng Hơn 97 nữa, phát mại tài sản bảo đảm lại không đủ bù đắp cho khoản vay giá tài sản thay đổi, phát mại người mua, người vay chây ỳ khơng chịu giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng khơng trả nợ Vì vậy, trường hợp khơng phát mại tài sản, ngân hàng thực số giải pháp tạm thời như: dùng tài sản bảo đảm thuê, dùng tài sản bảo đảm làm vốn góp liên doanh, tài sản nhà có địa điểm thuận lợi ngân hàng dùng làm địa điểm giao dịch, mở thêm chi nhánh Như ngân hàng có thêm khoản thu giảm số chi phí chi phí bảo quản, chi phí quản lý tài sản bảo đảm 3.2.2.3 Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ xác phản ánh đủng tình trạng nợ ngân hàng Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro giải pháp để giúp ngân hàng xây dựng quỹ dự phịng RR1D nhăm mục đích bù đăp tôn thât RRTD xay Hiện tại, hệ thống phân loại nhóm nợ ngân hàng thực theo kết chấm điểm xếp hạng tín dụng Cơng tác châm diêm thực định kỳ hàng quý KHDN định kỳ tháng/lần KHCN Hiên cơng tác chốt nhóm nợ để trích lập dự phòng thực định kỳ hàng tháng căm theo kết xếp hạng tín dụng phê duyệt đơng thời vào tình hình thực te cua khoản vay, khả thu hồi khoản vay Đe có kết xác nhất, cần có phối hợp chặt chẽ Khơi Quản trị rủi ro đon vị kinh doanh nhăm nắm bắt kịp thời thơng tin, phản ảnh xác tình trạng nợ khách hàng, sở thực trích lập dự phịng đầy đủ 3 K iến n g h ị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ • Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định ổn định sách tiền tệ Sự ổn định kinh tế vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp đến chủ thể kinh tế Hệ thống NHTM ví “huyết mạch” kinh tế có liên quan chặt chẽ với Một kinh tế ổn định tạo điều kiện cho việc lưu thông huyểt mạch trôi chảy thuận lợi, ngược lại hệ thống ngân hàng hoạt 98 động hiệu làm cho kinh tế ngày ổn định phát triển Sự ốn định kinh tế vĩ mô tạo điều tốt cho phát triển doanh nghiệp, tổ chức, giảm thiểu rủi ro xảy trình hoạt động chủ kinh tế Khi lòng tin dân chúng vào ổn định đồng tiền Việt Nam nâng cao cơng tác huy động vốn có nhiều thuận lợi Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, ổn định giá trị đồng tiền nội tệ thơng qua sách tỷ giá hối đối để khuyến khích đầu tư, thực đẩy nhanh q trình cổ phần hố doanh nghiệp, tạo mơi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động • Tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động ngân hàng Một hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng lĩnh vực hoạt động ngân hàng lĩnh vực có liên quan quy định đất đai, quy định vê bảo đảm tiền vay điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng NHTM Khung pháp lý thời gian vừa qua tạo lập nhiên cịn tơn nhiều bất cập, cần hoàn thiện văn pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt hệ thống văn liên quan đến việc xử lý TSĐB hệ thống văn liên quan đến việc xuất hóa đơn đổi với trường họp xử lý TSĐB thu hồi nợ TCTD Ban hành quy định liên quan đến đảm bảo tiền vay cho hoạt động tín dụng hoạt động huy động vốn, đảm bảo an toàn cho người gửi tiền tạo ổn định chung cho kinh tế Cần có quy định cụ thể liên quan đến việc cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập công ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm toán cá nhân kiểm toán cho đời kiểm toán sơ sài thiếu trung thực Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, ban hành luật, văn luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung, đến hoạt động ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp NHTM giới 99 hạn cho phép phân rõ trách nhiệm người vay người cho vay quan hệ tín dụng • Hồn thiện sở hạ tầng hệ thống thông tin kinh tế Hiện tại, RRTD xảy phần lớn bất đối xứng thông tin Hệ thống thông tin doanh nghiệp cung cấp chưa đảm bảo tính khách quan xác Do đó, Nhà nước cần đưa số biện pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao tính minh bạch thông tin doanh nghiệp cung cấp Bổ sung đối tượng kiểm tốn bắt buộc cơng ty cổ phần, khách hàng có doanh số hoạt động lớn, dư nợ cao NHTM, điều giúp cho NHTM thẩm định lực tài khách hàng vay vốn an toàn hơn, trước cho vay Thêm vào đó, Nhà nước cần có sách phù họp để cơng khai hóa thông tin giao dịch bất động sản Việc cơng khai hóa thơng tin thực thông qua sàn giao dịch bất động sản Đe thực vậy, Chính phủ cần phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản quản lý toàn giao dịch bất động sản thơng qua sàn giao dịch thức sàn OTC giống chứng khoán Điều hỗ trợ cho ngân hàng công tác định giá tài sản cách xác, giúp ngân hàng tránh rủi ro tài sản giảm giá phát mại TSĐB • Thiết lập phát triển thị trường mua bán nợ xấu Ở Việt Nam, thị trường mua bán nợ bắt đầu hình thành, cịn thiếu khung pháp lý hoàn thiện nguồn nhân lực để phát triển thị trường Ngoài ra, số NHTM thành lập công ty quản lý khai thác tài sản hoạt động giới hạn việc mua, bán khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay, chưa phép mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua, bán nợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xã hội Chính vậy, đê nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ xấu, phủ xây dựng chế mua bán nợ phù hợp, đảm bảo hỗ trợ nhanh cho TCTD việc giải dứt điểm khoản nợ xấu sở thống mức giá bán nợ hợp lý Việc thành lập Công ty quản lý tài 100 sản VAMC năm 2013 Chính phủ bước đáng kể quản lý, xử lý nợ xấu tồn hệ thống TCTD • Giảm bớt thủ tục hành liên quan đến vấn đề khởi kiện Chính phủ cần đạo ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc thủ tục phát mại tài sản ngân hàng thực khởi kiện khách hàng Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục khởi kiện, giảm bớt số thủ tục hành khơng cần thiết để đảm bảo trình khởi kiện thi hành án dược xử lý nhanh chóng, kịp thời bù đắp tổn thất cho ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN với chức quản lý vĩ mơ lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế ngân hàng NHTM, NHNN có vị trí quan trọng việc đề định hướng chiến lược kinh tể nói chung chiến lược huy động vốn phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố - đại hố đât nước nói riêng Do đó, đê tạo hơ trợ ngân hàng ngăn ngừa hạn chế RRTD hiệu quả, NHNN cần: • Nâng cao chất lượng quản lý điểu hành NHNN cần nâng cao vai trò định hướng tư vấn cho ngân hàng thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo mang tính khoa học khách quan liên quan đến hoạt động tín dụng Từ giúp cho NHTM có sở tham khảo nhằm hoạch định sách tín dụng phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, vừa phòng ngừa RRTD phát sinh Bên cạnh hồn thiện văn hướng dẫn hoạt động tín dụng NHTM, bảo vệ quyền lợi họp pháp ngân hàng NHNN cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành có liên quan để giải khó khăn vướng mắc TCTD trình xử lý nợ xấu Cụ thể, NHNN cần ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết trách nhiệm Bộ, Ban, Ngành có liên quan như: Cơ quan cơng an, Chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường để nhằm nâng cao hiệu công tác phối họp, đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ • Tăng cường cơng tác tra, kiếm sốt 101 Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp, kiểm sốt khâu hoạt động tín dụng NHTM, thể rõ vai trò cảnh báo ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro NHNN Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Các tiêu chí cần cụ thể, rõ ràng sát với thực tế để giúp NHNN đánh giá dược đắn chất lượng công tác quản trị rủi ro NHTM Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc Basel Quản trị rủi ro tiến hành tra NHTM Xây dựng hệ thống báo cáo hệ thống mạng thông tin trực tuyến với NHTM để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa Để thực điều đòi hỏi NHNN phải áp dụng công nghệ cao, thực quy chế kiểm tra nghiêm ngặt bảo mật thông tin để đảm bảo bí mật kinh doanh cho ngân hàng • Ban hành tiêu định tính định lượng để hướng dẫn NHTM xây dựng hệ thong cảnh báo RRTD Hiện nay, công tác cảnh báo RRTD ngân hàng thực hiện, nhiên chưa mang tính hệ thống quy củ Do đó, NHNN vào mơ hình cảnh báo rủi ro thê giới nguyên tăc quản lý RRTD Basel II đê hình thành tiêu bao gồm tiêu định tính định lượng nhằm hướng dẫn NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo RRTD hiệu • Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) CIC kênh cung cấp thơng tin tồn diện cho NHTM, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thông tin khác có liên quan hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu TCTD Chất lượng thông tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm 102 Hiện tại, CIC chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt chất lượng phạm vi, quy mô thông tin cung cấp, số thông tin chưa cập nhật kịp thời Do đó, NHNN cần ban hành chế yêu cầu doanh nghiệp, TCTD bắt buộc phải cung cấp thơng tin tín dụng báo cáo có liên quan cho CIC Các đơn vị cung cấp thông tin cho CIC phải chịu trách nhiệm tính xác đầy đủ thông tin cung cấp Mặt khác, CIC cần có đổi mới, đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập, cung cấp thông tin thông suốt, kịp thời Ngoài ra, NHNN cần yêu cầu CIC việc cung cấp số liệu cần đưa thêm vào báo cáo phân tích, tổng hợp, nhận định cảnh báo thích hợp thay số thống kê đơn để NHTM tham khảo Ngoài ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm trung tâm CIC đảm bảo có lực, chun mơn sâu để ln có sáng kiến, giải pháp kịp thời góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm 103 X KÉT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế toàn ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, Ngân hàng TMCP Á Châu trì hoạt động ổn định tăng trưởng Với mục tiêu phát triến bền vững, cân bàng thu nhập rủi ro, ngân hàng quan tâm triển khai công tác quản trị RRTD đạt hiệu Để đạt mục tiêu đó, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quản lý RRTD, thực thi giải pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa hạn chế tối đa RRTD phát sinh Dựa sở lý luận RRTD hạn chế RRTD, luận văn sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu, rõ số mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu Trên thực tế, đề tài hạn chế RRTD đề tài lớn, chịu ảnh hưởng theo biến động phát triển thị trường nên với khuôn khổ luận văn thạc sỹ khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận quan tâm góp ý thầy cô, cán công tác ngân hàng người quan tâm đóng góp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Ngân hàng, Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bất tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn Hà Nội, Ngày thảng năm 2018 Học viên H oàng Phi H ùng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T iế n g V iệt Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiên sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2017), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2013 - 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo hoạt động năm 2013, 2014, 2015, 2016 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 10 Nguyễn Hữu Thủy (1996), Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngán hàng thương mại nước ta giai đoạn nay, Luận án tiên sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội T iế n g A n h 12 Frederic Mishkin (1991), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Peter S.Rose (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội