1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân,luận văn thạc sỹ kinh tế

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 33,61 MB

Nội dung

LV.002997 í : V IẸ T N A M B Ọ G IA O r i Ọ C V IỆ N N G Â N ' H À N G TẠI NGẨN IỈÀNC i: BỤC VA BÀO TẠO N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M BỘ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G NGUYỄN THANH NAM GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QC DÂN Chun ngành: Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG HOC VIÊN NGÂN HANG TRUNG TẦM THÕNG TIN-THƯ VIÊN S Ố : LX( Ấ9.fữ Hà N ộ i-2 LỜI CAM ĐOAN T ô i N g u y ễ n T h a n h N a m , h ọ c v i ê n c a o h ọ c T i C h í n h - N g â n H n g k h ó a 17 H ọ c V i ệ n N g â n H n g , n ă m h ọ c - B ả n lu ậ n v ă n n y đ ợ c th ự c h i ệ n d i s ự h n g d ẫ n c ủ a t h ầ y g iá o P G S T S N g u y ễ n Đ ứ c T r u n g T ô i x i n c a m đ o a n đ â y l c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ủ a r i ê n g t ô i C c s ố liệ u v k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ợ c t r ì n h b y tr o n g l u ậ n v ă n t r u n g t h ự c , c ó n g u n g ố c rõ r n g t u â n t h ủ đ ú n g n g u y ê n tắ c Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nam M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U .1 C H Ư Ơ N G 1: C S Ở L Ý L U Ậ N V Ề T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G V À R Ủ I R O T Í N D Ụ N G 1.1 T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G 1 K h i n iệ m v ề tín d ụ n g , tín d ụ n g n g â n h n g 1.2 Đ ặ c đ iể m tín d ụ n g n g â n h n g 1 V a i trò c ủ a tín d ụ n g n g â n h n g t r o n g n ề n k in h tế th ị t r n g 1.2 R Ủ I R O T Í N D Ụ N G 10 1.2.1 K h i n iệ m v ề rủ i ro tín d ụ n g 10 1.2.2 C c n h â n tố ả n h h n g đ ế n rủ i ro tín d ụ n g 11 C c d ấ u h iệ u n h ậ n b iế t rủ i ro tín d ụ n g 14 C c c h ỉ tiê u đ n h g iá , đ o lư n g rủ i ro tín d ụ n g c ủ a n g â n h n g th o n g m i 16 1.3 C S Ở L Ý L U Ậ N V È H Ạ N C H É R Ủ I R O T Í N D Ụ N G K h i n i ệ m 3.2 S ự c ầ n th iế t p h ả i h n c h ế rủ i ro tín d ụ n g tạ i c c n g â n h n g t h o n g m i 20 3 M ộ t s ố b iệ n p h p h n c h ế rủ i ro tín d ụ n g tr o n g N H T M .21 1.4 K IN H N G H IỆ M C Ủ A M Ộ T S Ố N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế G IỚ I V Ề H Ạ N C H Ế R Ủ I R O T Í N D Ụ N G 1.4.1 K in h n g h iệ m c ủ a T r u n g Q u ố c 25 4.2 K in h n g h iệ m c ủ a M ỹ 4.3 B i h ọ c k in h n g h iệ m r ú t c h o c c N H T M V iệ t N a m K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 31 CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG RỦI RO T ÍN D Ụ N G TẠI NGÂN HÀNG T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ô P H Ầ N Q U Ố C D Â N .33 2.1 T Ô N G Q U A N V Ề N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N Q U Ố C D Â N 33 1 L ịc h s h ìn h th n h v p h t t r i ế n 33 2 C c ấ u tổ c h ứ c K ế t q u ả k in h d o a n h n ă m - 2 T H Ự C T R Ạ N G R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C D Â N G I A I Đ O Ạ N - 41 2 M ứ c đ ộ tậ p tr u n g tín d ụ n g 41 2 N ợ q u h n v tỷ lệ n ợ q u h n tạ i N C B 2 N ợ x ấ u v tỷ lệ n ợ x ấ u tạ i N C B 2 T r íc h lậ p d ự p h ò n g R R T D 2 T ỷ lệ b ù đ ắ p R R T D N H Ữ N G B IỆ N P H Á P M À N G Â N H À N G T M C P Q U Ố C D Â N ĐÃ ÁP D Ụ N G N H Ằ M G I Ả M T H I Ể U R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T H Ờ I G I A N Q U A 52 T u â n th ủ q u y tr ì n h tr o n g c ấ p tín d ụ n g 52 T h ự c h iệ n k iể m tra , k iể m s o t 3 T h ự c h iệ n x ế p h n g tín d ụ n g 55 2.4 Đ Á N H G IÁ C H U N G V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G V À H Ạ N C H Ế R Ử I R O T Í N D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N Q U Ố C D Â N N h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c .59 M ộ t s ố h n c h ế , tồ n t i N g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g h n c h ế , tồ n t i 61 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P H Ạ N C H Ế R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N Q U Ố C D Â N 71 Đ Ị N H H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ê N C Ủ A N H T M C P Q U Ố C D Â N Đ Ế N N Ă M 2 71 G IẢ I PH Á P HẠN CHÉ RỦI RO T ÍN DỤNG TẠI NGẦN HÀNG T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N Q U Ố C D Â N T R O N G N H Ũ N G N Ă M T Ớ I 72 N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c th ẩ m đ ị n h 2 N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g đ ộ i n g ũ c n b ộ tín d ụ n g 3 T ă n g c n g c ô n g tá c k iế m tr a tr o n g q u tr ìn h c h o v a y 78 P h t triể n h ệ th ố n g c ô n g n g h ệ th ô n g tin , h iệ n đ i h ó a c ô n g n g h ệ n g â n h n g 81 H o n th iệ n q u y tr ìn h v h ệ th ố n g c h ấ m đ iể m x ế p h n g tín d ụ n g n ộ i b ộ 81 K e t h ợ p h o t đ ộ n g tín d ụ n g v i b ả o h iế m tín d ụ n g 82 3 M Ộ T S Ố K I Ế N N G H Ị 83 3 K i ế n n g h ị v i N g â n h n g N h n c .83 3 K iế n n g h ị v i C h ín h p h ủ 84 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G K É T L U Ậ N D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T CBTD C n b ộ tí n d ụ n g C IC T r u n g t â m t h ô n g tin tín d ụ n g C N H -H Đ H C ô n g n g h i ệ p h o , h iệ n đ i h o CP C h ín h p h ủ DN D o a n h n g h iệ p DNNN D o a n h n g h iệ p n h n c DNNVV D o a n h n g h iệ p n h ỏ v v a DNTN D o a n h n g h iệ p tư n h â n KH K hách hàng NCB N g â n h àn g T h n g m ại cổ p h ần Q u ố c dân NHNN N gân hàng nhà nước NHTM CP N g â n h n g th n g m i cổ p h ầ n NQH N ợ hạn Q SD Q u y ề n sử d ụ n g đất RRTD R ủ i ro tín d ụ n g TCTD T ổ c h ứ c tí n d ụ n g TSĐB T ài sản đảm bảo DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIẺU H ìn h : S đ tổ c h ứ c c ủ a N g â n h n g T M C P Q u ố c D â n 35 H ìn h 2 T ì n h h ìn h d n ợ tín d ụ n g tạ i N C B g ia i đ o n - 38 H ìn h : L ợ i n h u ậ n s a u th u ế c ủ a N C B g ia i đ o n - 41 H ìn h : M ứ c đ ộ tậ p t r u n g tín d ụ n g th e o th i h n g ia i đ o n - H ìn h : N ợ q u h n c ủ a N C B g ia i đ o n - H ìn h : N ợ x ấ u v t ỷ lệ n ợ x ấ u c ủ a N C B g ia i đ o n - H ìn h : T ỷ lệ tr íc h lậ p d ự p h ò n g c ủ a N C B g ia i đ o n - 50 B ả n g 1.1: N h ữ n g b iế u h iệ n c ủ a m ộ t k h o ả n tín d ụ n g x ấ u v m ộ t c h ín h s c h tín d ụ n g k é m h iệ u q u ả 15 B ả n g 1.2: x ế p h n g d o a n h n g h iệ p c ủ a M o o d y ’s 23 B ả n g : T ì n h h ì n h h u y đ ộ n g v ố n c ủ a N H T M C P Q u ố c D â n g i a i đ o n - B ả n g 2 : K ế t q u ả h o t đ ộ n g th a n h to n X N K t n ă m - B ả n g : K ế t q u ả k in h d o a n h th ẻ c ủ a N C B g ia i đ o n - B ả n g : M ứ c đ ộ t ậ p t r u n g t í n d ụ n g t h e o n g n h n g h ề t i N C B g ia i đ o n - 4 B ả n g : M ứ c đ ộ t ậ p t r u n g t í n d ụ n g t h e o t h n h p h ầ n k i n h t ế t i NCB g i a i đ o n - B ả n g : P h â n tíc h n ợ q u h n th e o c c n h ó m n ợ B ả n g : T r íc h lậ p d ự p h ị n g R R T D tạ i N C B g ia i đ o n - B ả n g : T ỷ lệ s d ụ n g R R T D tạ i N C B g ia i đ o n - 51 B ả n g : B ả n g c h ỉ tiê u x ế p h n g tín d ụ n g c ủ a N C B g ia i đ o n - 56 B ả n g : K ế t q u ả X H T D n ộ i b ộ c ủ a N C B n ă m - .58 B ả n g 1 : B iế n đ ộ n g X H T D n ộ i b ộ c ủ a N C B n ă m - MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài H o t đ ộ n g tí n d ụ n g h o t đ ộ n g c b ả n v q u a n t r ọ n g v o b ậ c n h ấ t, m a n g lạ i n g u n t h u c h ủ y ế u c ủ a c c n g â n h n g t h n g m i T h ô n g q u a h o t đ ộ n g c h o v a y c ủ a m ìn h , c c n g â n h n g đ ã g ó p p h ầ n c u n g ứ n g v ố n c h o c c d o a n h n g h i ệ p , g i ú p h ệ t u ầ n h o n c ủ a n ề n k i n h tế h o t đ ộ n g m ộ t c c h n h u ầ n n h u y ễ n v h i ệ u q u ả M ặ c d ù v ậ y , c ù n g v i v i ệ c đ e m lạ i t h u n h ậ p đ n g k ế c h o n g â n h n g th ì l ĩ n h v ự c t í n d ụ n g c ũ n g m a n g t r o n g m ì n h r ủ i r o r ấ t lớ n R ủ i ro t í n d ụ n g k h ô n g c h ỉ k h i ế n c c n g â n h n g p h ả i g i a t ă n g c h i p h í, c h ậ m t h u lã i, t h ậ m c h í t h ấ t t h o t v ố n v a y , m x ấ u đ i t ì n h h ì n h t i c h í n h , m t ổ n h i đ ế n u y tí n v v ị t h ế , t h ậ m c h í ả n h h n g đ ế n s ự t n tạ i v p h t t r i ể n c ủ a c h í n h h ọ , m n ó c ò n tá c đ ộ n g ả n h h n g lớ n đ ế n c ả h ệ t h ố n g n g â n h n g v t o n b ộ n ề n k i n h tế T h ự c t i ễ n h o t đ ộ n g tí n d ụ n g c ủ a h ệ t h ố n g n g â n h n g V i ệ t N a m n ó i c h u n g v N g â n h n g t h n g m i c ổ p h ầ n Q u ố c d â n ( N C B ) n ó i r i ê n g th i g ia n q u a c ũ n g c h o th ấ y , r ủ i ro tín d ụ n g c ủ a t o n h ệ t h ố n g c h a t h ự c s ự đ ợ c k iể m s o t m ộ t c c h h iệ u q u ả v đ a n g có x u h n g n g y m ộ t g ia tă n g N h ậ n th ứ c đ ợ c v a i tr ò c ủ a v i ệ c h n c h ế r ủ i r o t í n d ụ n g đ ố i v i s ự p h t triế n c ủ a n g â n h n g th n g m i n ó i c h u n g v n g â n h n g th n g m i cố p h ấ n Q u ố c d â n n ó i r i ê n g c ũ n g n h g ó p p h ầ n b ì n h ổ n v p h t t r i ể n k i n h tế x ã h ộ i, tô i đ ã c h ọ n đ ề tà i: "G iả i p h p hạn c h ế rủ i ro tín d ụ n g N g â n h n g th n g m i cồ p h ầ n Q uốc d â n ” m đ ề tà i n g h i ê n c ứ u c h o l u ậ n v ă n th c s ĩ c ủ a m ìn h Tổng quan tình hình nghiên cứu T r o n g q u t r ì n h n g h i ê n c ứ u tá c g i ả đ ã v ậ n d ụ n g lý t h u y ế t v ề r ủ i r o tín d ụ n g v th a m k h ả o c c đ ề tà i đ ã đ ợ c c n g b ố c ó n ộ i d u n g v p h n g p h p n g h i ê n c ứ u t n g t ự đ ể c ủ n g c ố th ê m v ề c s lý t h u y ế t v t í n h th ự c t iễ n tr o n g q u t r ì n h p h â n t í c h , đ n h g iá , đ a r a c c g iả i p h p n h ằ m h n c h ế r ủ i ro tín d ụ n g M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ợ c k ể đ ế n n h s a u : - N guyên Thủy D ung (2010), Thực trạng hạn ch ế rủi ro tín dụng N gân h n g P hát triển nhà Đ ồng Sông Cửu L ong - Chi nhánh H N ội,Luận văn thạc s ĩ Q uản trị kinh doanh, Đ ại học kinh tế Quốc Dãn T r c t i ê n t c g i ả đ ã h ệ t h ố n g h ó a c c v ấ n đ ề lý l u ậ n v ề r ủ i ro tín d ụ n g , k h i n i ệ m v ề h n c h ế r ủ i ro tí n d ụ n g ; n h ữ n g c h ỉ t i ê u đ n h g i h n c h ế R R T D c ủ a N H T M P h â n tíc h n h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c v n h ũ n g n g u y ê n n h â n c ủ a h n c h ê Đ ê tà i đ ã đ a r a c c g iả i p h p c b ả n s a u : + X â y d ự n g h o n t h i ệ n c h ín h s c h tín d ụ n g ; t h ự c h i ệ n t ố t q u y t r ì n h tín d ụ n g ; t ă n g c n g c ô n g tá c k i ể m tr a , k i ể m s o t tí n d ụ n g T ă n g c n g v n â n g c a o h i ệ u q u ả c ô n g t c x lý n ợ ; n â n g c a o n ă n g l ự c c n b ộ tí n d ụ n g + K iế n n g h ị v i N g â n h n g n h n c : H o n th iệ n h ệ th ố n g c u n g c ấp t h ô n g ti n k h c h h n g ; T i ế n h n h c ổ p h ầ n h ó a c c N H T M N h n c T u y n h i ê n đ ề tà i c ò n m ộ t s ố h n c h ế s a u : + T c g i ả đ i s â u v o q u y t r ì n h tí n d ụ n g v p h â n t í c h r ủ i ro tí n d ụ n g c h ủ y ế u tạ i k h â u k h i tạ o h s , k iể m tr a , đ ề x u ấ t v x lý n ợ C h a đ n h g iá c h i t i ế t c c n g u y ê n n h â n k h c t c đ ộ n g đ ế n rủ i r o t í n d ụ n g n h : Đ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c ủ a c n b ộ tí n d ụ n g , c h ấ t lư ợ n g c h u y ê n m ô n c ủ a C n b ộ tí n d ụ n g , s ự m ấ t c â n đ ố i t r o n g c u n g c ấ p t h ô n g ti n c ủ a k h c h h n g v a y + C h a đ a r a n h ữ n g g iả i p h p c ụ th ể v ề h n c h ế r ủ i r o tí n d ụ n g g ắ n v i đ ặ c d i ê m v n g u y ê n n h â n m tá c g i ả d ã p h â n t íc h p h â n c s lý lu ậ n - N guyễn Thị M (2011), Giải p h p hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng N gân hàng TM CP quốc doanh VPBank Chỉ nhánh Đ Nằng, Luận văn thạc s ĩ quản trị kinh doanh, Đ ại học Đ N ang Đ e tà i t r ì n h b y c c lý l u ậ n v ề h o t đ ộ n g tí n d ụ n g c ủ a N H T M , h ệ th ố n g lạ i c c k h i n i ệ m , c c t i ê u c h í đ n h g i v c c h t h ứ c n h ậ n d n g r ủ i ro tín d ụ n g 77 sách thu hút nhân tài, đặc biệt chuyên gia giỏi, người có trình độ cao nhằm tạo lực cạnh tranh cho ngân hàng thị trường tiền tệ - Chun mơn hóa cán tín dụng: Hiện NCB bố trí cơng việc cán tín dụng theo địa bàn xã, khu thị trấn Nên cơng tác tín dụng cán dàn trải tất ngành nghề lĩnh vực khác Nên dài hạn cán tín dụng nên giao phụ trách nhóm khách hàng định, có đặc điểm chung ngành nghề kinh doanh loại hình doanh nghiệp Việc phân nhóm tùy theo lực, sở trường, kinh nghiệm cán tín dụng qua giúp cán tín dụng có điều kiện để tìm hiểu khách hàng cách chi tiết, tập trung đồng thời giảm thiểu chi phí điêu tra khách hàng sai sót q trình cho vay - Tập trung đào tạo nâng cao đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ truyền thống, đồng thời cập nhật thêm kiến thức mới, sản phẩm công nghệ ngân hàng đại Chiến lược đào tạo phải xác định rõ đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo thời gian đào tạo cho thích hợp Đào tạo cần tập trung theo chuyên ngành định, đào tạo cách toàn diện, tránh đào tạo tràn lan khơng xác đinh, gây lãng phí thời gian, nhân lực tiền - Xây dựng chế độ khen thưởng phù hợp, thực chế độ khuyến khích mặt vất chất lẫn tinh thần, phát động phong trào thi đua cán giỏi nhằm kích thích hoạt động tích cực cơng tác tín dụng Đồng thời phải có chế độ kỷ luật phê bình thích đáng đối vói cán làm sai nguyên tắc ngân hàng, cán tha hóa biến chất gây tổn thất cho ngân hàng Mặt khác, nên có buổi thảo luận cán quản lý cán chun mơn để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm làm việc Có tạo môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh cán ngân hàng 78 - Giảm áp lực làm việc cho CBTD: Muốn phát triển nâng cao hiệu hoạt động tín dụng quan trọng phải gia tăng số lượng khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng Trong điều kiện tình hình cạnh tranh gay gắt lĩnh vực tài NCB nay, chịu sức ép nhiều ngân hàng thương mại lớn nước nước ngoài, ngân hàng truyền thống ngân hàng thương mại thành lập vấn đề cá thể hóa nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng NCB cung cấp quan trọng Phát triển sản phẩm sở để NCB củng cố, mở rộng thị trường, tăng doanh số hoạt động tăng thu nhập Việc phát triển đa dạng sản phâm mặt vừa khai thác tiềm thị trường, mặt giúp NCB phân tán, hạn chế rủi ro Tuy nhiên thực trạng NHTM áp đặt tiêu doanh sổ nhân viên, áp lực mà đơi cán tín dụng cho vay khách hàng chưa thỏa mãn hết điều kiện vay vốn, hay chưa đáp ứng hết điều kiện tài sản đảm bảo Như vậy, tín dụng NCB có tăng trưởng quy mơ lại có sụt giảm chất lượng, điều làm gia tăng rủi ro tín dụng NCB, vậy, NCB cần có điều chỉnh phù họp tiêu doanh số tín dụng thời kỳ, tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế, để CBTD phát huy hết lực thân, NCB sử dụng nhân lực hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng tín dụng lành mạnh số lượng chất lượng 3.2.3 Tăng cường công tác kiếm tra trình cho vay Tăng cường cơng tác kiểm tra doanh nghiệp, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp để thu hồi nợ hạn, giám sát việc sử dụng tiền vay việc làm cần thiết để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro tín dụng, có nguy xảy nợ hạn Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên 79 giúp ngân hàng phát kịp thời biểu sai phạm sử dụng vốn vay sai mục đích, tẩu tán tài sản, lừa đảo khách hàng Đồng thời, công tác giám sát giúp NCB bám sát tình hình hoạt động, tiến độ thực tế doanh nghiệp, nắm vấn đề nảy sinh trình thực phương án kinh doanh khách hàng để có biện pháp đối phó, thu hồi nợ kịp thời Hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay NCB tiến hành cịn mang tính hình thức Các cán tín dụng chủ yếu kiêm tra, giám sát dựa tài liệu khách hàng cung cấp Việc kiểm tra trực tiếp sở tiến hành định kỳ quý năm lần, cách làm không mang lại kết cao, lẽ đảm bảo nhừng tài liệu khách hàng cung cấp hoàn toàn đáng tin cậy Ngay việc kiểm tra trực tiếp tiến hành định kỳ, khơng thường xun khơng phản ánh hết tình hình thực khách hàng trường hợp khách hàng cố ý che mắt cán kiểm tra Thực tế nguyên nhân gây nợ hạn nợ xấu NCB Đe khắc phục điều này, thời gian tới, NCB cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay, thông tin thu thập không dựa vào tài liệu khách hàng cung cấp mà NCB cần chủ động tìm kiếm từ nhiều nguồn khác từ khách hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp, từ tổ chức tín dụng có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp Đồng thời, ngồi thơng tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải tìm kiếm thông tin môi trường kinh doanh vấn đề khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng thị trường nguyên liệu đầu vào, sách pháp luật liên quan, đối thủ cạnh tranh Qua đó, cán tín dụng có tranh vừa tông vừa chi tiết phản ánh xác tình hình hoạt động khách hàng Đây sở để đánh giá 80 khả trả nợ hạn khách hàng vay vốn Trong trường hợp kết đánh giá cho thấy có dấu hiệu rủi ro phát sinh nợ hạn giúp NCB có phương án kịp thời nhằm thu hồi nợ q hạn Bên cạnh đó, ngồi việc tiến hành kiểm tra định kỳ sở sản xuất khách hàng mà tiến hành kiểm tra đột xuất để có “bức ảnh chân thật” hoạt động thường nhật khách hàng Trong trình kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhận thấy nhũng hạn chế, vướng mắc hoạt động doanh nghiệp, cán tín dụng nên tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp phạm vi có thế, giúp doanh nghiệp tìm biện pháp khắc phục hạn chế, vướng mắc, nhàm đạt hiệu cao kinh doanh Trường hợp cán tín dụng phát doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng đến khả trả nợ theo kế hoạch, cán tín dụng không nên tiến hành thu hồi nợ lập tức, hành động đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khả tốn lâm vào khó khăn nhanh Cán tín dụng nên doanh nghiệp tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng Tóm lại, NCB cần đảm bảo thực kiểm tra kiểm soát tất khâu trình cho vay: - Kiểm tra trước cho vay: nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng phương án, dự án vay vốn - Kiếm tra cho vay: kiểm tra việc rút vốn vay, chuyến tiền toán khách hàng có phù hợp với mục đích vay hay khơng, có đủ hợp pháp, hợp lệ hay không? - Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra việc sử dụng vốn vay có mục đích hay không? Kiểm tra vật tư đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả thu hồi 81 nợ vay sở theo dõi tình hình luân chuyển vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay tình hình tài doanh nghiệp 3.2.4 Phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, đại hóa cơng nghệ ngăn hàng Công nghệ ngân hàng ngày phát triển Ngày có nhiều dịch vụ ngân hàng xử lý thơng qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet, vậy, việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng vấn đề vô cần thiết Ngân hàng thực số giải pháp sau: - Ngân hàng cần tập trung đẩy mạnh đầu tư, mua sắm hệ thống máy móc, thiết bị, trang bị hệ thống đường truyền tốc độ cao, lắp đặt phần mềm bảo mật tốt nhằm đảm bảo bí mật thơng tin ngân hàng - Huy động nguồn lực người cơng tác quản trị mạng, lập trình, bảo quản hệ thống máy móc trang thiết bị để cung cấp, phân tích đánh giá thơng tin cách nhanh chóng, xác - Sử dụng ứng dụng lĩnh vực công nghệ thông tin việc phân tích, định cho vay phần mềm giải pháp Phân tích Quyết định Experian Decision Analytics (EDA) EDA tổng hợp ứng dụng xử lý nhanh chóng, liệu kết nối đa dạng công nghệ định, phân tích dự báo tư vấn chun mơn Điều nhằm đảm bảo việc thu thập thông tin cần thiết để đưa đánh giá xác rủi ro, phát gian lận đưa đề nghị giải pháp hợp lý suốt vịng đời khách hàng 3.2.5 Hồn thiện quy trình hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Đe việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thuận tiện xác, NCB cần khẩn trương hồn thiện quy trình hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 82 Một là, kỳ chấm điểm thời hạn chấm điểm xếp hạng tín dụng Với quý 1,2,3: thời hạn chấm điểm Phòng QLRRTD/Chi nhánh cần rút ngắn lại để việc chốt thông tin xếp hạng không làm ảnh hưởng tới phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng cuối tháng Hai là, việc nhập thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng vói tổ chức tín dụng Gửi thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng với tổ chức tín dụng từ CIC - NHNN cho phận cơng nghệ thơng tin Hội sở để cập nhật tự động vào hệ thống XHTDNB định kỳ hàng Quý Ba là, tiêu đánh giá ngành kinh tế khách hàng Doanh nghiệp Cần thực chấm điểm định kỳ 06 tháng/lần ngành có biến động bất thường 3.2.6 Kết hợp hoạt động tín dụng với bảo hiểm tín dụng Trong đời sổng xã hội, “bảo hiểm” khái niệm thường gặp dùng đế biện pháp hữu hiệu đế phân tán rủi ro Bảo tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bảo cho hoạt động cho vay, bảo hiêm tài sản, bảo hiểm tiền vay Một số hình thức bảo hiểm mà nước thực sau: - Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng Khi mà khách hàng rơi vào tình trạng phá sản, khơng có khả trả nợ vay ngân hàng cơng ty bảo hiểm trả Đây biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cần quan tâm, đặc biệt điều kiện kinh tế Việt Nam - Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn - Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay Ưu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng rủi ro tín dụng xảy khắc phục cách tốt hậu rủi ro đó, 83 nhiên, nhược điểm biện pháp phải đóng khoản phí bảo hiểm trước mắt nhiều người lại có xu hướng coi lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảo nước ta chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng ngân hàng không hứng thú việc mua sử dụng bảo hiểm tín dụng 3.3.MỘT SĨ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngăn hàng Nhà nước NHNN cần thực tốt công tác sau: - Chú trọng công tác tra ngân hàng NHNN người đề chịu trách nhiệm giám sát việc thực quy định đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NH Nếu công tác không giám sát chặt chẽ dễ đến tình trạng ngân hàng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận khơng thực nghiêm túc quy định vê đảm bảo an tồn Khi có thiệt hại xảy gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý người dân, gây nguy hiểm cho tồn thị trường tài kinh tế - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật ngân hàng Nhìn chung hệ thống văn pháp quy NHNN hoạt động tín dụng có nhiều điểm mới, tháo gỡ phần khó khăn, vướng mắc cho NHTM trình làm thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản, cho vay xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ Việc khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật nói tạo điều kiện cho NHTM mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên số điều văn pháp luật bảo đảm tiền vay quy chế cho vay chưa sát với tình hình thực tế NHNN cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng sở đảm bảo tính đồng bộ, thống tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác tín dụng 84 NHTM an toàn hiệu Bên cạnh đó, văn liên quan đến tín dụng cịn q nhiều, ngồi chế cho vay NHNN cịn nhiều cơng văn, định, thơng tư, thị cấp ngành có liên quan đạo cho ngành nghề M ỗi ngành nghề thêm bớt số điều kiện nên thực cho vay phải tham chiếu nhiều loại văn Đề nghị NHNN có biện pháp cấu lại hệ thống văn pháp luật nà nhằm làm cho hoạt động tín dụng đuợc thực cách khoa học, nhanh chóng an tồn 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Hồn thiện quy trình xử lý tài sản Mặc dù luật văn liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng đặc biệt QSDĐ Trong thực tế việc xử lý thu hồi nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn - Hạn chế tín dụng định Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện cần quản lý Nhà nước Chính phủ đặc biệt tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên việc quản lý cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD việc cho vay theo định Chính phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Vì Chính phủ cần tránh can thiệp sâu manh tính hành vào hoạt động NHTM - Nhà nước tiếp tục thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp giải giấy tờ thủ tục, từ giúp khách hàng ngân hàng nhanh trình sản xuât kinh doanh, giảm RRTD cho ngân hàng 85 - Cần ban hành quy định cụ thể công bố thông tin tài doanh nghiệp Trong u cầu rõ ràng doanh nghiệp phải cung cấp thông tin kiểm tốn Bên cạnh đó, Nhà nước cần có quy định chặt chẽ điều kiện thành lập công ty kiểm tốn, có chế tài xử phạt hợp lý với kiểm tốn viên cố tình đưa báo cáo kiểm toán thiếu trung thực gây tổn hại cho người sử dụng thơng tin - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn kho hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ toán nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng - Chính phủ cần ban hành sách cách thích hợp nhằm cân đối mục tiêu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM Tránh thay đổi sách đột ngột gây khó khăn cho doanh nghiệp việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, cần ký kết hiệp định thương mại với nước giới, nhằm đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống đường xá, cầu cống, điện, mạng Internet để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an toàn, bền vững hội nhập quốc tế 86 KÉT LUẬN CHƯƠNG Dựa mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới, chương 3, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác phịng ngừa RRTD, giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu an tồn Đồng thời, đế thực biện pháp đưa cách hiệu quả, không cần cố gắng NCB mà cần hồ trợ cấp, ngành Vì vậy, chương này,luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để tạo điều kiện cho NCB nói riêng tồn NHTM Việt Nam nói chung giảm thiếu RRTD q trình hoạt động mình./ 87 KÉT LUẬN Rủi ro tín dụng ln ln tiềm ẩn hoạt động kinh doanh NHTM, gây tổn thất cho ngân hàng, vậy, nhà quản trị ngân hàng ln tìm cách hạn chế RRTD cách tối đa, nhiên điều không dễ dàng Ngân hàng Quốc dân tiền thân NH TMCP Nam Việt (Navibank) thành lập từ năm 1995 hoạt động không hiệu nên tới năm 2014 Navibank tái cấu đổi tên thành NH Quốc dân Trong trình tái cấu, NH TMCP Quốc dân thay đổi mơ hình hoạt động để đáp ứng u cầu NHNN nâng cao khả cạnh tranh Do vậy, hoạt động quản trị RTTD ngân hàng quan tâm Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Một là: lý luận, khóa luận xây dựng hệ thống khái niệm có tính khái qt, khoa học RRTD cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Hai là: thực tiễn, khóa luận phân tích thực trạng RRTD NCB qua năm 2014 - 2016, từ đánh giá kết đạt tồn nguyên nhân hạn chế cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD Ba là: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD NCB ,luận văn đưa số giải pháp kiến nghị cấp, ngành nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD NCB Hoàn thành luận văn tác giả hy vọng với kiến thức trang bị trường, với nhận thức thu nhận thân lý luận, thực tiễn hoạt động NHTM, giải pháp kiến 88 nghị đưa đóng góp phần nhỏ bé vào việc hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Cổ Phần Quốc dân Tuy nhiên với khả nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi khiếm khuyết có nhiều vấn đề đưa chưa giải thoả đáng Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nưóc Phạm Thanh Bình (2006), Nâng cao quản trị RRTD hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT, Kỷ yếu Hội thảo NHNN - Ưỷ ban kinh tê & ngân sách Qc Hội: vai trị hệ thơng NH 20 năm đôi Việt nam, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2014), Tài phát triển, Nhà xuất ĐHQG TPHCM, TP HCM Nguyền Thành Danh (2009), Từ điển kinh doanh Anh - Việt, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuât Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Thùy Dung (2010), Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long — Chi nhánh Hà Nội,Luận văn thạc s ĩ Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc Dân Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân Hàng Nhà xuất Thống kê TP.HCM Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Hà Nội 12 Trần Huy Hoàng (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.HCM 13 Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nhà xuất Tài TP.HCM 14 Nguyễn Minh Kiều (2013), Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP HCM Nguyễn Đại La (2006), Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lương, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2004), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội 16 Nguyên Thị Mai (2011), Giải pháp hạn chê rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP quốc doanh VPBank Chi nhánh Đà Nang, Luận văn thạc s ĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nang 17 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài 18 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 20 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đổi với khách hàng 21 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung sổ điều Thông tư sổ 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tơ chức tín dụng, nhảnh ngân hàng nước ngồi 22 Lê Hơng Phong (2007), Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng Hà Nội 23 Nguyễn Thị Quy, RRTD NHTM xu hội nhập, Nhà xuất lý luận trị 24 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/Q H 12 25 Triệu Tư Thành (2013), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro kỉnh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Học viện Ngân hàng 28 Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, TP.HCM 29 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2013), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất thống kê, TP.HCM 30 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2013), Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Nhà xuất thống kê, TP.HCM II Tài liệu nưóc ngồi Frederic s Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội P.Samuelson (2000), Kinh Te Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Peter s Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tê Quốc dân Nhà xuất Tài chính, Hà Nội

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w