1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp, nông thôn việt nam,

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 33,51 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân I làng niNiiHiiiinii L V 001115 truimqhm Yh ô n g tin ;!r VIẸN 332.7 TRT _ — _ ị v 0 1 ! - ■Ui ị lllfl mml NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G HOC VIỆN NGAN HÀNG KHOA SA13 ĐẠI H9 C T R IỆ U T T H À N H NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT DỘNG CÚA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành Ma sổ : Tài chỉnh - Ngăn hàng : 60340201 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T É HỌC VIỆN N G Â N H ÀN G TRUNG TẨM THƠNG TIN • THƯ VIỆN SỐ: LV l.l dLỈL H N ội - 2013 LỜI CAM ĐOAN T ôi x in cam đoan c ô n g trình n gh iên cứu kh oa h ọc riêng C ác sổ liệ u kết n gh iên cứu đ u ợ c trình bày luận văn trung thực, c ó ngu ồn g ố c rõ ràng tuân thủ n g u y ên tắc H N ộ i, tháng năm Tác g iả luận văn BẰễxi Ệj SterX MỤC LỤC D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T DANH M ỤC BẢNG D A N H M Ụ C B IỂ U Đ Ồ MỞ ĐẦU C h n g 1: c SỞ L Ý L U Ậ N V Ề T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 1.1 T ÍN D Ụ N G N G Ầ N H À N G 1.1.1 K hái n iệm v ề tín dụng, tín dụng ngân h n g 1.1.2 Ư u v ợc đ iểm tín dụng ngân h n g 1.1.3 V a i trị tín dụng ngân hàng n ền kinh tế thị tr n g 1.2 TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G ĐỐI VÓI D O A N H NGHIỆP N H Ỏ V À V Ừ A 1.2.1 K hái n iệm doanh n gh iệp nh ỏ v a 1.2.2 Đ ặ c đ iểm doanh n gh iệp nhỏ v v a 1.2.3 V trò tác động kinh tế - xã hội doanh nghiệp nhỏ vừ a 11 1.2.4 V trò tín dụng ngân hàng đối v i doanh ngh iệp nhỏ v v a 17 1.3 H IỆ U Q U Ả T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 19 1.3.1 K hái n iệ m 19 1.3.2 C ác tiêu đánh g iá h iệu tín dụng ngân hàng đối v i doanh n gh iệp n h ỏ v v a 19 1.3.3 C ác nhân tố ảnh h n g đến hiệu tín dụng ngân hàng đối v i doanh n gh iệp n h ỏ v v a 21 1.3.4 S ự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng đối v i D N N W 28 1.4 K IN H N G H IỆ M C Ủ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI T R O N G V IỆ C N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả N G Â N H À N G V Ớ I s ự PHÁT T R IỀ N C Ủ A D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 1.4.1 K inh n gh iệm Đ ài L o a n 1.4.2 K inh n gh iệm N h ật B ả n 1.4.3 B ài h ọ c kinh n gh iệm đ ối v i V iệ t N a m K ết luận ch n g C hư ơng 2: T H ự C T R Ạ N G V Ề H IỆ U Q U Ả T ÍN D Ụ N G N G Ầ N H À N G Đ Ố I V Ó I D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 35 T H Ự C T R Ạ N G P H Á T T R IỂ N C Ủ A D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A T H Ò I K Ỳ N Ă M 0 - 2 35 1 S ố lư ợ n g doanh ngh iệp theo tình trạng hoạt đ ộ n g 35 2 Q uy m ô doanh ngh iệp nhỏ v v a Phân bố doanh ngh iệp nhỏ v vừ a th eo ngành n gh ề, địa b n H iệu hoạt độn g tài doanh n gh iệp nhỏ v v a .4 2 T H ự C T R Ạ N G TIẾP C Ậ N N G U Ồ N V Ố N T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G C Ủ A K H Ố I D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 43 T H Ự C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ó I s ự P H Á T T R IỂ N C Ủ A D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A TH Ờ I K Ỳ 0 - 2 C ch ế, sách tín dụng ngân hàng phục v ụ phát triển doanh n gh iệp nhỏ v v a T hực trạng h iệu tín dụng ngân hàng đối v i doanh ngh iệp nh ỏ v a Đ Á N H G IÁ C H U N G 59 K ết đạt đ ợ c .5 H ạn c h ế .61 N g u y ê n nhân nh ữ ng hạn c h ế 63 K ết luận ch n g 74 C h ơng 3: G IẢ I P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ự N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I s ự P H Á T T R IỀ N C Ủ A D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A Đ ỊN H H Ư Ớ N G P H Á T T R IỂ N D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A T R O N G T H Ờ I G IA N T Ó I 75 1 Q uan điểm , định h n g phát triển doanh n gh iệp nhỏ v v a đến năm 75 M ục tiêu, nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn tớ i 77 Đ ỊN H H Ư Ớ N G N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I S ự P H Á T T R IỂ N D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 3 79 G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ó I s ự P H Á T T R IỂ N C Ủ A D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A 80 3 G iải pháp đoi vớ i ngân hàn g th o n g m i 80 3 G iải pháp đối vớ i doanh n gh iệp nhỏ v v a .86 K IẾ N N G H Ị 88 K iến nghị đối v i N g â n hàng N h n c 88 Đ ố i v i N h n c K ết luận ch o n g K Ế T L U Ậ N D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O DANH MỤC CHỬ VIÉT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ĐẦY ĐỦ C N H -H Đ H C n g n gh iệp hố, h iện đại hố CIC Trung tâm th ơn g tin tín dụng CP C hính phủ DN D oan h ngh iệp DNNN D oan h n gh iệp nhà nước DNTN D oan h n gh iệp tư nhân DNNW D oan h ngh iệp nhỏ v vừ a DSCV D o a n h số ch o v a y GDP T ổ n g sản phẩm nư ớc 10 NHTM N g â n hàn g thư ơng m ại 11 NHNN N g â n hàn g nhà nư ớc 12 TCTD T ổ c tín dụng 13 TSĐB Tài sản đảm bảo 14 TW Trung ơng DANH MỤC BẢNG B ả n g 1.1: T iêu chí phân loại doanh ngh iệp V iệ t N a m B ả n g 2.1: s ố lư ợ n g doanh n gh iệp n ớc thời đ iểm /1 /2 35 B ả n g 2.2: s ố doanh ngh iệp th eo quy m ô lao đ ộ n g B ả n g 2.3: s ố doanh ngh iệp th eo quy m ô lao độn g v thành phần kinh tế thời điểm /1 /2 B ả n g 2.4: s ố doanh ngh iệp theo quy m ô v ố n 38 B ản g 2.5: s ố doanh ngh iệp th eo quy m ô v ố n v loại hình doanh ngh iệp B ả n g 2.6: Phân bố doanh n gh iệp theo ngành n g h ề kinh t ế B ả n g 2.7: Phân bố doanh ngh iệp hoạt đ ộ n g th eo v ù n g B ả n g 2.8: M ột sổ tiêu tài D N N W V iệ t N a m 43 B ả n g 2.9: N h ữ n g khó khăn tiếp cận v ố n tín dụng ngân h n g 4 B ả n g 10: T ỷ lệ đáp ứ ng nhu cầu v ố n doanh n g h iệ p 45 B ả n g 11: D nợ cho vay D N N W dư nợ kinh tế năm 0 -2 51 Bảng 2.12: C cấu dư nợ cho vay đối vói D N N W theo thời hạn N H T M 53 B ả n g 13: N ợ xấu kinh tế v n ợ xấu cho v a y D N N W 54 B ả n g 14: C ác D N N V V tư nhân khu v ự c tạo v iệ c làm lớ n n h ấ t 57 B ả n g 15: Đ ó n g g ó p D N N W tư nhân thu ngân sách qu ốc g ia DANH MỤC BIỂU ĐÒ B iể u đồ 2.1: T hể h iện tỷ lệ D N N V V c ó khả năn g tiếp cận v sử dụng v ố n tín dụ ng ngân h n g B iể u đồ 2.2: L ãi suất ch o v a y ngắn hạn đối v i D N N V V 0 - 2 50 B iể u đồ 2.3: D nợ ch o va y D N N V V v dư n ợ n ền kinh t ế 52 B iể u đồ 2.4: T ỷ lệ n ợ xấu kinh tế v tỷ lệ n ợ xấu ch o v a y D N N V V 55 B iểu đồ 2.5: S o sánh tố c độ tăng dư n ợ ch o v a y D N N W v tố c độ tăng nợ xấu ch o v a y D N N W 56 B iểu đồ 2.6: L ao đ ộn g khu vự c kinh tế tư n h â n 58 MỞ ĐẦU T ín h cấp thiết đề tài T ính đến n gày -1 -2 V iệ t N a m c ó 7 doanh ngh iệp hoạt đ ộ n g tron g có gần 97% doanh n gh iệp quy m ô nhỏ v vừa C ác doanh n g h iệp n h ỏ v vừ a sử dụng 51% lao đ ộn g x ã h ộ i v đón g g ó p horn 60% G D P c ả n c K h ơn g đón g góp đáng kể o phát triển kinh tế đất nư ớc, doanh n gh iệp nhỏ v vừ a tạo m ột triệu v iệ c làm m i m ôi năm cho số lao đ ộn g phần lớn chưa qua đào tạo, g ó p phần x o đói giảm n g h èo , tăng cư n g an sinh xã hội T rong thời b u ổi kinh tế h iện hàn g ngh ìn doanh ngh iệp phá sản chủ y ế u nằm khối doanh n gh iệp nhỏ v vừa Phân lớn doanh ngh iệp nhỏ v vừ a V iệ t N am c ó tỷ trọng v ố n chủ sở hữu tổ n g ngu ồn v ố n hoạt độn g m ứ c thấp, n gu ồn v ố n sản xuất kinh doanh chủ y ế u dựa v o v ố n vay ngân hàng K h oản g 90% số doanh ngh iệp phải v a y v ố n ngân hàn g so n g số doanh n gh iệp tiếp cận ngu ồn v ố n ngân hàng lại rât nhỏ v đa phân phải sử dụng nhữ ng ngu ồn v ố n phi thức v i lãi suât cao M ặc dù có nh iều sách h ỗ trợ từ C hính phủ v c quan c đặc b iệt hỗ trợ v ề lãi suất ch o va y nên h iện lãi suất ch o v a y đôi v i D N N V V giảm từ 5-8% so v i năm 1 so n g v iệ c tiếp cận v sử dụng ngu ôn v ô n ngân hàn g để phát triển sản xuất kinh doanh tốn khó đôi v i doanh n gh iệp nhỏ v vừa N h ận thức đư ợc vai trị tín dụng ngân hàng đối v i phát triên doanh n gh iệp nhỏ v vừ a ch ọn đề tài:” Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa làm luận văn tốt n gh iệp 84 Đây tiền đề để NHTM đẩy mạnh cung cấp dịch vụ ngân hàng đến khách hàng tiềm tốt hơn, chuyên nghiệp (4) Giám sát việc triển khai ứng dụng đánh giá tín nhiệm doan nghiệp hoạt động tín dụng Để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, tránh xảy nợ xấu thất thoát vốn NHTM cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng 3.3.1.5 Hồn thiện mảy kiểm tra, kiểm sốt nội Nếu NHTM quan tâm đến việc mở rộng tín dụng mà khơng quan tâm đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khơng đảm bảo chất lượng tín dụng, khơng ngăn chặn hạn chế nợ hạn nợ xấu, đẫn đến giảm hiệu kinh doanh nói chung giảm hiệu hoạt động tín dụng nói riêng Vì vậy, cơng tác kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ quan trọng để đảm bảo hiệu tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm soát bao gồm việc kiểm tra trước sau cho vay đổi với khách hàng vay vốn việc kiểm tra, giám sát thao tác nghiệp vụ cán tín dụng ban lãnh đạo nhằm đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu theo pháp luật 3.3.1.6 Chuyên sâu mở rộng mối quan hệ với khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tránh rủi ro cho DNNVV vay cách chuyên sâu mở rộng mối quan hệ với khách hàng DNNVV thay tập trung cho vay Đây chiến lược đơn giản lại hiệu quả: dùng mối quan hệ khách hàng sẵn có để tìm kiếm nhanh khách hàng Thực chất công việc đơn giản gặp gỡ khách hàng tốt ngân hàng 85 tìm khách hàng tốt nhà cung cấp tốt họ, sau đố tìm cách làm việc với tất doanh nghiệp Đôi từ việc tìm hiểu mở rộng mối quan hệ với DNNVV, ngân hàng mở rộng đuợc mối quan hệ với DN lớn, Cơng ty, tập đồn nước chí cơng ty đa quốc gia Bên cạnh ngân hàng phải tập trung vào mối quan hệ lâu dài với khách hàng họ tập trung vào sản phẩm hay lợi ích ngắn hạn 3.3.1.7 Nâng cao lực tài cho ngân hàng thương mại nhăn tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Việc tạo lập, củng cố để hệ thống ngân hàng vững mạnh vấn đề mấu chốt giúp cho khoản tín dụng lành mạnh hiệu quả, biện pháp chủ yếu như: (1) Bảo đảm để đa số khoản vay thực sở phân tích tài chính, khơng phải từ định mang tính mệnh lệnh hành chính, kể khoản vay cho đổi tượng DNNN nhằm đảm bảo tính họp lý khả tốn hệ thống tài sở hướng tới lợi ích lâu dài tồn kinh tế (2) Các ngân hàng mở rộng cho vay đến đối tượng thuộc khu vực DNNVV đặc biệt trọng tới khu vực nông nghiệp nông thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để tầng lóp dân cư có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn vay ngân hàng (3) Ngân hàng phải có sách lãi suất linh hoat, họp lý, từ thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế, sở có điều kiện nâng cao nguồn vốn ưu tiên dành cho phát triển DNNVV (4) Các ngân hàng cần có sách đào tạo đào tạo lại nhằm cập nhật nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên ngân hàng, đặc biệt cần nâng cao kỹ 86 kinh nghiệm thẩm định dự án phương án sản xuất kinh doanh DNNW , từ làm sở để ngân hàng cho vay vốn có hiệu (5) Các ngân hàng cần cơng khai hố thơng tin việc tiếp cận nguồn tín dụng phương tiện truyền thơng để DNNVV tiếp cận nhanh chóng kịp thời 3.3.2 G iả i pháp đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa -Nâng cao chất lượng thông tin tài DNNYV Các D N N W cần quan tâm đầu tư mức xây dựng hệ thống kiểm sốt nội nộ có hiệu quả, tổ chức hệ thống thơng tin tài trung thực, khách quan minh bạch Các doanh nghiệp cần thực đầy đủ chế độ kế toán thống kê theo quy định Đảm bảo tính trung thực, đầy đủ sổ sách, tài liệu kế tốn tài cung cấp cho ngân hàng Không nên đáp ứng yêu cầu thơng tin ngân hàng cách đối phó, miễn cưỡng theo kiểu “vay cho được”, nhiều cốt để lấy tiền vay mà khơng hồn thành nghĩa vụ cam kết với ngân hàng làm niềm tin ngân hàng Các doanh nghiệp cần có thái độ họp tác với ngân hàng theo hướng lâu dài, hai bên có lợi, tơn trọng nguyên tắc tín dụng quy định đảm bảo an tồn cho vay NHTM Có vậy, doanh nghiệp thực trở thành đối tác lâu dài ngân hàng, hỗ trợ gắn bó với ngân hàng trình tồn phảt triển -Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần hoàn thiện máy quản lý, tăng cường nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, cán kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động tạo chế nhịp nhàng, đồng hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động cá nhân Đồng thời tăng cường tìm hiêu, gặp gỡ nghe tư vân tơ chức tín dụng việc nghiên cứu xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh Các dự án phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi tính hiệu sở quan trọng 87 định vay vốn ngân hàng; đồng thời tư vấn ngân hàng hội nâng cao khả làm chủ dự án kinh doanh qua tạo điều kiện cho ngân hàng tìm hiểu nguồn thơng tin thực tế doanh nghiệp -Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần không ngừng đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh doanh, nắm bắt thơng tin, trọng sản phẩm hàng hố làm phải có tính cạnh tranh cao có thị trường tiêu thụ đặc biệt biết gắn kết lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế vói khu vực giới nay, để chủ động thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý vấn đề quan trọng mang tính sơng cịn đơn vị kinh tế Hoạt động chế thị trường, doanh nghiệp tồn phát triển bền vững xây dựng cho triết lý kinh doanh họp lý, thông qua việc quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng, cộng đồng để đạt lợi ích kinh doanh Khi tối đa hoá lợi nhuận thực song hành với tối đa hoá độ thoả dụng người tiêu dùng tối ưu hoá phúc lợi xã hội doanh nghiệp xây dựng cho móng vững để trường tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt thị trường -Vay vốn ngân hàng phải sử dụng mục đích, kế hoạch đối tượng Tích cực tiếp cận với ngân hàng, tơn trọng nguyên tắc tín dụng trước, trong, sau vay vốn quy định đảm bảo an toàn cho vay NHTM để tránh việc sử dụng vốn sai mục đích, thất vốn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài doanh nghiệp - Thực trạng DNNVV Việt Nam doanh nghiệp gia đình hay doanh nghiệp nhóm bạn bè có ngành nghề lập nên Trong trình kinh doanh thường nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi nhau, doanh nghiệp thường bị tách thành hai hay nhiều doanh nghiệp 88 nhỏ cạnh tranh với để giành khách hàng quen biết Trong thực tể Việt Nam doanh nghiệp nhỏ sáp nhập lại thành doanh nghiệp lớn Chính nên DNNW khơng thích kết nạp thêm thành viên, cổ đơng mà sử dụng vốn tự có mình, thiếu vay gia đình, bạn bè ngân hàng, có số doanh nghiệp kinh doanh vốn theo số vốn tự có khơng nghĩ đến việc huy động vốn sợ rủi ro Do vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thường nhỏ Chính để tăng cường tiềm lực tài chính, tăng khả cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa phải nỗ lực bổ sung vốn chủ sở hữu nhiều hình thức: kêu gọi thành viên tăng vốn góp, tích luỹ vốn từ lợi nhuận hàng năm Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần có chiến lược kinh doanh chủ động việc xây dựng dự án đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Đặc biệt trọng đến phương án lựa chọn đảm bảo tính tiên tiến đại, tự động hố sản phẩm có tính cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cao - Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần phát triển theo cân đối nguồn vốn tự có vay ngân hàng mức hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng dựa hồn tồn chủ yếu vào vốn vay ngân hàng Phải coi vốn vay ngân hàng vốn vay bổ sung,cần thiết điều kiện tính tốn xác lập trình đầu tư 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước 3.4.1.1 NHNN quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lỷ đế NHTM có thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế NHNN cần đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tn thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng NHNN cần đưa quy định 89 hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp NHTM phải trình NHNN áp dụng thức nhận phê duyệt để đảm bảo tính đồng hệ thống xếp hạng NHTM Song song với việc NHTM xây dựng, hồn thiện hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, nhà nước nên có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín nhiệm độc lập (cũng phải tuân thủ quy trình NHNN) làm sở tham chiếu chung cơng tác đánh giá tín nhiệm 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng thông tin CIC Mặc dù có nhiều lợi thế: tổ chức NHNN, thực chức cung cấp thơng tin tín dụng cho NHTM., TCTD khác doanh nghiệp có thu phí, nhiên thơng tin mà CIC cung cấp thiếu cập nhật mức độ chuẩn xác chưa cao; chủ yếu thơng tin tài Đe khắc phục vấn đề này, địi hỏi phải có chế phân định trách nhiệm rõ ràng, chế tài xử phạt mặt hành tài để đảm bảo tổ chức có liên quan thực trách nhiệm 3.4.1.3 Ơn định thị trường tài chỉnh, tiền tệ nhằm tạo nguồn vốn rẻ cho kình doanh, đầu tư; hỗ trợ nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thực hiệu biện pháp để ổn định thị trường tiền tệ, nhanh chóng tái cấu trúc hệ thống tài ngân hàng đảm bảo an tồn tốn cho ngân hàng thương mại Thực phân loại doanh nghiệp, phân loại dự án để xây dựng sách tín dụng thích họp, ưu tiên có trọng điểm Nghiên cứu, ban hành chế, định mức bắt buộc dư nợ tín dụng ngân hàng cho DNNVV; sách khuyến khích NHTM tăng dư nợ tín dụng cho DNNVV; ưu tiên nguồn vốn tín dụng lĩnh vực tập trung nhiều DNNW nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hỗ trợ xuất Ngoài ra, chủ động xem xét thời điểm phù hợp để tiếp tục thực sách cấp bù lãi suất nhằm 90 hỗ trợ doanh nghiệp giải khó khăn vốn Sớm hỗ trợ vốn để địa phương thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNW , kết hợp với Ngân hàng phát triển Việt Nam đẩy mạnh thực bảo lãnh DNNVV để tiếp cận vốn vay nhu quy định Quyết định 193/2011/QĐ-TTG ngày 20/12/2001, 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/06/2004 03/2011/QĐ-TTg ngày 10/01/2011 ban hành quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn NHTM Bên cạnh đó, NHNN cần theo dõi xử lý kịp thòi vướng mắc, kiến nghị chế tín dụng nhằm tạo điều kiện cho DNNW tiếp cận nhiều hon với mức lãi suất họp lý hon từ vốn vay ngân hàng 3.4.2 Đối với Nhà nước 3.4.2.1 Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh D N N W D N N W vói doanh nghiệp lớn Để việc thực thi chinh sách hiệu đồng bộ, Nhà nước cân quan tâm đê tạo điều kiện cho phát triển DNNVV cách cần tiếp tục tạo môi trường kinh doanh bình đẳng để tất doanh nghiệp phải tuân thủ quy định tín dụng hưởng ưu đãi, điều kiện tín dụng Nhà nước Đây cách thức đê đảm bảo tất khoản tín dụng thực sở phân tích tài khơng phải bới định trị Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, Luật doanh nghiệp năm 2005 để tiến hành sửa đổi Luật, văn Luật nhăm đảm bảo việc gia nhập, rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp thuận lợi, họp pháp, họp lý qua lành mạnh hố mơi trường kinh doanh Trong có vấn đề mở rộng việc áp dụng thủ tục phá sản cho đổi tượng kinh doanh, không phân biệt cá nhân, hộ gia đình hay doanh nghiệp; cho phép chủ nợ có bảo đảm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, giảm bớt can thiệp Nhà nước trình giải phá san, tăng 91 cường tính chủ động, quyền tự định đoạt bên trĩnh giải phá sản; bổ sung hướng dẫn việc tạm ngừng, chấm dứt hoạt động đơn vị trực thuộc doanh nghiệp, thủ tục lý dự án gắn với việc giải thể doanh nghiệp 3.4.2.2.Hoàn thiện khung khổ pháp luật đồng bộ, tồn diện phù hợp với thơng lệ quốc tế Chính phủ cần đạo quan chức sửa đổi ban hành Luật, Nghị định, Thông tư nhằm xây dựng khung khổ pháp luật đồng bộ, tồn diện phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện Việt nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, tạo điều kiện dễ dàng cho DNN W vay vốn thực thực thi tài sản cầm cố, chấp Việc hoàn thiện quy định đảm bảo tốt đổi với ngân hàng cho vay khuyến khích họ cho khu vực DNNVV vay nhiều đảm bảo an toàn Ngoài ra, quy định thủ tục rõ ràng, đơn giản cần sớm nghiêm túc thực giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch từ làm cho khoản tín dụng ngân hàng có điều kiện thực dễ dàng Chính phủ cần khẩn trương thực hố văn bản, quy định hướng dẫn bảo lãnh vay vốn cho DNNVV thông tư hướng dẫn cụ thể gửi tới ngành có liên quan triển khai định nhằm hỗ trợ kịp thời cho DNNVV thời kì khủng hoảng kinh tế Sau năm từ có định số 03/2011/QĐ-TTg bảo lãnh cho DNNVV ngành liên quan chưa có thơng tư hướng dẫn cụ thể để Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) tiến hành bảo lãnh cho vay hoạt động bảo lãnh vay vốn DNNVV từ phía nhà nước giậm chân chỗ Theo Bộ kế hoạch đầu tư vòng năm từ 2009-2012 VDB xem xét thẩm định phát hành khoảng 1.950 chứng thư bảo lãnh cho doanh nghiệp, so với 92 54.000 doanh nghiệp hoạt động số lượng chứng thư phát hành không đáng kể Và theo VDB, đến hoạt động bảo lãnh cho DNN W ngừng hẳn chưa có chủ trương phủ 3.4.23 Thực tiến hành xếp cấu lại D N N W nhằm giúp doanh nghiệp lành mạnh tỏ chức, tài hoạt động Nhà nước đóng vai trị quan trọng trình tái cấu trúc doanh nghiệp DNNVV theo hướng sáp nhập, hợp nhằm giúp doanh nghiệp lành mạnh tổ chức, tài hoạt động Nhà nước cần quan tâm việc thúc đẩy môi trường kinh doanh để thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp việc: Định hướng để tái cấu ngành nghề kinh doanh; Đổi chế quản lý; Hỗ trợ nguồn lực tài chính; Tái cấu trúc việc sử dụng vốn; Tái cấu xử lý nợ đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng có bước nhảy vọt chất lượng Đồng thời, Nhà nước cần phải thúc đẩy hoàn thiện sách thống kê, kiểm tốn, kế tốn theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế D N N W qua có minh bạch thông tin doanh nghiệp, tạo niềm tin cho cơng chúng, nhà đầu tư nói chung cán ngân hàng nói riêng, từ tạo điều kiện để ngân hàng tăng cường cho vay vốn tín chấp DNNVV 3.4.2.4 Tăng cường hỗ trợ đào tạo cho cản lãnh đạo D N N W để cao lực quản lý đội ngũ cán Bên cạnh việc Chính phủ đạo Bộ tài cho đời Thông tư liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC để hỗ trợ tổ chức khoá, lớp đào tạo, bồi dưỡng cho DNNVV; đó, doanh nghiệp tham gia đào tạo đóng góp phần kinh phí, cịn nhà nước hỗ trợ tối đa 50% phí đào tạo Đây bước tiến thể quan tâm sát nhà nước DNNVV Tuy nhiên, để nâng cao lực quản trị khả điều 93 hành doanh nghiệp cán lãnh đạo DNNVV chương trình đào tạo cần có lóp đào tạo riêng, đào tạo chuyên sâu miễn phí cho lực lượng để tăng cường quản trị doanh nghiệp cho cán lãnh đạo giúp cho DN N W phát triển thực bền vững 3.4.2.5 Hỗ trợ cung cấp thông tin cho D N N W Nhà nước cẩn đa dạng hoá kênh hỗ trợ cung cấp thông tin cho DNN W (phát huy tối đa tác dụng kênh thông tin, cung cấp nhiều thơng tin nguồn tín dụng, pháp luật, sách cho DNNVV nữa, đặc biệt qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, qua phương tiện báo chí ) để thơng tin đến DNNVV kịp thời nhất; tăng cường chất lượng nội dung thông tin cần truyền tải; định kỳ tạo diễn đàn, toạ đàm, hội thảo cung cấp thơng tin tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giới, nguyên nhân học kinh nghiệm với Việt Nam nói chung với DNNW nói riêng 3.4.2.6 Khẩn trương kiện toàn hệ thống quan thực hoạt động, chương trình hỗ trợ D N N W từ trung ương tới địa phương Đối với tỉnh, thành phố có số doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt 3000 doanh nghiệp, thiết cần thành lập tổ chức riêng hỗ trợ DNNW Bô sung đào tạo, nâng cao lực cho cán tổ chức thực hiện, đảm bảo đủ nguồn lực cần thiết cho hoạt động tổ chức hỗ trợ DNNVV Xây dựng hồn thiện quy trình, thủ tục phối hợp quan, tổ chức liên quan tới hoạt động hỗ trợ DNNVV, hình thành mạng lưới đồng thống trợ giúp doanh nghiệp 94 K ế t luận chư ong Phát triển DNNVV năm tới xem nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia Để góp phần thực nhiệm vụ hiệu tín dụng ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa để giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vốn yếu tố đóng vai trị khơng nhỏ Trên sở nghiên cứu lý luận khối doanh nghiệp nhỏ vừa, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế vai trò việc nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; phân tích tiêu thể hiệu tín dụng ngân hàng phát triển DNNVV, chương nêu lên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển DNNW Trong chương 3, giải pháp tập trung vào việc nâng cao chất lượng thông tin tài lực cạnh tranh khối DNNVV; đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cao lực tài NHTM hồn thiện hệ thống đánh giá tín nhiệm cách đồng NHTM 95 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu tín dụng NHTM nói chung nâng cao hiệu tín dụng DNNYV nói riêng vấn đề vô quan trọng mang tính sống cịn NHTM Cùng với phát triển kinh tế DNNW tiếp tục khẳng định cần thiết tầm quan trọng đối vói nên kinh tế Phát triển khách hàng DNNW ngày quan tâm có ý nghĩa sâu sắc đổi với ổn định phát triển NHTM Qua thời gian nghiên cứu phân tích hiệu tín dụng NHTM khối DNNW, luận văn rõ nội dung sau: (1) Khái qt hố vấn đề lí luận tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng phát triển khối DNNW (2) Đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu tín dụng NHTM đổi với khối khách hàng DNNVV, tìm số tồn tại, hạn chế: sách đầu tư tín dụng chưa đảm bảo thành phần kinh tế DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn; tỷ lệ nợ xấu DNNVV ngày tăng; rào cản chấp, cầm cố tài sản đảm bảo nợ vay, thủ tục vay vốn rườm rà (3) Trên sở phân tích thực trạng tồn nguyên nhân rút quan hệ tín dụng NHTM khối khách hàng DNNVV, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng NHTM khối DNNVV Hoàn thành luận văn hy vọng với kiến thức trang bị trường, với nhận thức thu nhận thân lý luận, thực tiễn hoạt động NHTM, giải pháp kiến nghị 96 đưa đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu tín dụng NHTM khối DNNVV Tuy nhiên với khả nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế nên viết không tránh khỏi khiếm khuyết có nhiều vấn đề đưa chưa giải thoả đáng Vì tác giả rât mong nhận ý kiên đóng góp Thầy giáo bạn đơng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 06/CT-NHNN ngày 09/11/2012 Ngân hàng Nhà nước giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 Quyêt định 1231/QĐ-TTg ngày 07-09-2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2011-2015 Nghị định 90/2001-NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định sơ 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 việc triển khai thực Nghị định sô 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thông tư sô 20/2012/TT-NHNN ngày 08/6/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ kế hoạch đầu tư, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra 2009-2011 Nhà xt tài chính, Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất thống kê, Niên giám thống kê 2010,2011 10 Nhà xuât thông kê, Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21 11 Nhà xuât thông kê (2011), Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việt nam năm 2008,2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007 12 Ngân hàng nhà nước, Thơng cảo báo chí kết hoạt động ngân hàng năm 2012, định hướng nhiệm vụ năm 2013 13 Ngân hàng nhà nước, Thông cảo báo điều hành sách tiền tệ năm 2011 định hướng giải pháp điều hành năm 2012 14 Tổng cục thống kê, Bảo cáo kết rà soát sổ lượng doanh nghiệp năm 2012- 2012 15 VCCI, Bảo cảo thường niên doanh nghiệp VN 2011 16 TS Phạm Hữu Hồng Thái, Phạm Hoàng Ân, “Đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam “ 17 Tơ Trung Thành-Nguyễn Trí Dũng - Nhà xuất tri thức, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 : "Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái Cấu”-Uỷ ban kinh tế quốc hội 18 Thạc sỳ Võ Đức Toàn - Thạc sỹ Võ Minh Quốc, Tín dụng ngân hàng ho trợ D N N W nâng cao lực cạnh tranh 19 TS Nguyễn Văn Hưng —Ths Phạm Hùng Thắng, Đẩy mạnh tín dụng phát triên doanh nghiệp nhỏ vừa 20 TS Phạm Thị Thu Hằng Tổng thư kí VCCI, Tái cấu doanh nghiệp nhà nước - vẩn đề đặt 21 Nguyễn Thị Hiền (2011), Nâng cao khả tài trợ vốn ngân hàng đổi với hoạt động D N N W Việt Nam 22 TS Nguyễn Thị Minh Huệ, Ths Tăng Thị Thanh Phúc, Giải pháp cho DN KVTN VN thời kỳ suy thoải kinh tế-Góc nhìn từ nguồn von tín dụng ngân hàng 23 TS Phạm Huy Hồng, xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w