1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tĩnh,

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hà Tĩnh
Tác giả Võ Văn Đặng
Người hướng dẫn PGS-TS. Tô Kim Ngọc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 37,9 MB

Nội dung

ẾP ■L LV.001984 ị M ĨẲN n n ^ lí , :h: VIỆT NAM ĩía m g l l liH I ;l I I T ^ HỌC V IỆ N &GẲN B ộ GIẢ h n g LV.001984 í v VÃN ĐẶNG QUẢN TRỊ RỦI RO T NƠNG NGHIỆP VÀ P ltí V IỆ T NAM - HÀ N ộ í - 2015 M s N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG % HOC VIỆN NGÂN HÀNG k h o a ĐẠl HOC VÕ VĂN ĐẶNG QUÁN TRỊ RUI RO TIN DỤNG TẠI NGÁN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.0201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TÔ KIM NGỌC HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM thông si- tin - THƯ VIỆN HÀ NỘI-2015 ì) ' If LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n lu ậ n v ă n n y c ô n g tr ìn h n g h iê n c ứ u đ ộ c lậ p c ủ a r iê n g tô i, c h a c ô n g b ố b ấ t k ỳ đ â u , d i b ấ t k ỳ h ĩn h th ứ c n o N h ữ n g th ô n g ti n v s ố liệ u s d ụ n g tr o n g lu ậ n v ă n h o n to n x c th ự c T ô i x in c h ịu m ọ i tr c h n h iệ m v ề lờ i c a m đ o a n c ủ a m ìn h H N ội, n g y th n g 03 năm Học viên Võ Văn Đặng M Ụ C LỤ C MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: n h ũ n g v ấ n đ è c o b ả n v ê r ủ i r o t í n d ụ n g v QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 B Ả N C H Á T R Ủ I R O T Í N D Ụ N G V À Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G 1 B ả n c h ấ t v n g u y ê n n h â n c ủ a r ủ i r o t í n d ụ n g 1 K h i n iệ m , v a i tr ò c ủ a q u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g 12 1.2 Q U Y T R Ì N H Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Í N D Ự N G 14 N h ậ n b i ế t r ủ i ro t í n d ụ n g 14 2 Đ o lư n g r ủ i r o t í n d ụ n g 18 K i ể m s o t r ủ i r o t í n d ụ n g 4 X lý r ủ i r o t ín d ụ n g 1.3 N H Â N T Ố T Á C Đ Ộ N G T Ớ I Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Í N D Ụ N G H ệ t h ố n g t h ô n g t i n v x lý t h ô n g t i n t r o n g q u t r ì n h q u ả n t r ị C ô n g n g h ệ t h ô n g t i n .2 3 N h â n lự c p h â n t í c h d ự b o 3 M ô i t r n g p h p lý c h o h o t đ ộ n g q u ả n tr ị r ủ i r o t í n d ụ n g CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DUNG TAI • • AGRIBANK HÀ TĨNH GIAI ĐOAN • 2011-2013 32 T Ơ N G Q U A N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A A G R I B A N K H À T Ĩ N H 2 1 T ì n h h ì n h h o t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a A g r i b a n k H T ĩ n h 2 K ế t q u ả h o t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a A g r i b a n k H T ĩ n h 2 T H Ự C T R Ạ N G R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T Ạ I A G R I B A N K H À T Ĩ N H 2 D iễ n b iế n v ề q u y m t í n d ụ n g 2 2 T h ự c t r n g r ủ i r o t ín d ụ n g tạ i A g r i b a n k H T ĩ n h T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I A G R I B A N K H À T Ĩ N H 2 N h ậ n d n g rủ i r o tí n d ụ n g 2 Đ o l n g r ủ i r o t ín d ụ n g 55 3 K iể m s o t r ủ i r o t ín d ụ n g X lý r ủ i r o t ín d ụ n g Đ Á N H G IÁ H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I A G R I B A N K H À T Ĩ N H .6 M ặ t đ ợ c H n c h ế v n g u y ê n n h â n CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ TĨNH 68 Đ ỊN H H Ư Ớ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T R O N G N Ă M C Ủ A A G R I B A N K H À T Ĩ N H 1 Đ ịn h h n g c h u n g Đ ị n h h n g q u ả n tr ị r ủ i r o t í n d ụ n g n ă m G IẢ I P H Á P H O À N T H I Ệ N H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T Ạ I A G R I B A N K H À T Ĩ N H H o n t h i ệ n q u y t r ì n h q u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g 2 H o n t h i ệ n c c đ i ề u k i ệ n n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n tr ị r ủ i r o t ín d ụ n g .7 3 K IẾ N N G H Ị 83 3 K iế n n g h ị v i A g r i b a n k 83 3 K i ế n n g h ị v i N g â n h n g N h N c KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank N g â n h n g N o & P T N T V iệ t N a m Agribank Hà Tĩnh N g â n h n g N o & P T N T V iệ t N a m c h i n h n h H T ĩn h CBTD C n b ộ tín d ụ n g CIC T r u n g tâ m t h n g tin tín d ụ n g ĐVT Đ ơn vị tính KH-KD K ế h o c h K in h d o a n h NHNN N gân hàng N hà nước NHTM N g â n h n g th n g m i QTRRTD Q u ả n tr ị rủ i ro tín d ụ n g RRTD R ủ i ro tín d ụ n g TCTD T ổ c h ứ c tín d ụ n g TSBĐ T ài sản b ả o đ ả m DANH M ỤC S ĐỒ S đ C c ấ u tổ c h ứ c c ủ a A g r ib a n k H T ĩ n h DANH M ỤC BẢNG B ả n g C c ấ u n g u n v ố n q u a c c n ă m 1 đ ế n 3 B ả n g 2 T ìn h h ìn h h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a A g r ib a n k H T ĩ n h B ả n g T ìn h h ìn h k in h d o a n h n g o i h ố i v th a n h to n q u ố c tế n ă m 1 đ ế n c ủ a A g r ib a n k H T ĩ n h B ả n g K ế t q u ả m ộ t s ố lo i h ìn h d ịc h v ụ k h c t n ă m 1 đ ế n .3 B ả n g K ế t q u ả h o t đ ộ n g k in h d o a n h g ia i đ o n 1 đ ế n 41 B ả n g tìn h h ìn h d iế n b iê n d n ợ tạ i A g r ib a n k H T ĩ n h 43 B ả n g C c ấ u d n ợ th e o th i h n c h o v a y 43 B ả n g C c ấ u c h o v a y d o a n h n g h i ệ p 4 B ả n g C c ấ u c h o v a y th e o n g n h n g h ề 4 B ả n g T ỷ lệ n ợ x ấ u tạ i c h i n h n h B ả n g 1 D n ợ , n ợ x ấ u p h â n th e o đ ố i tư ợ n g k h c h h n g từ n ă m 1 B ả n g 2 C c ấ u d n ợ th e o c h o v a y c ó b ả o đ ả m .4 B ả n g T ìn h h ìn h n ợ x ấ u th e o b ả o đ ả m tiề n v a y từ n ă m 1 đ ế n B ả n g T ỷ lệ g iữ a c c k h o ả n x ó a n ợ s o v i tổ n g d n ợ c h o v a y B ả n g K ế t q u ả tr í c h lậ p d ự p h ò n g R R T D c ủ a c h i n h n h B ả n g T ỷ lệ d ự p h ò n g rủ i ro so v i c c k h o ả n n ợ x ấ u .5 B ả n g C c ấ u c h o v a y th e o lĩnh v ự c , đ ố i t ợ n g 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ B iể u đ B iể u đ n g u n v ố n h u y đ ộ n g q u a c c n ă m 1 đ ế n B iể u đ 2 B iể u đ d n ợ th e o k ỳ h n tạ i A g r ib a n k H T ĩ n h B iể u đ T ìn h h ìn h k in h d o a n h n g o i tệ v th a n h to n q u ố c tế n ă m 1 đ ế n c ủ a A g r ib a n k H T ĩ n h B iể u đ K ế t q u ả m ộ t s ố lo i h ìn h d ịc h v ụ k h c c ủ a A g r ib a n k H T ĩn h B iể u đ K ế t q u ả h o t đ ộ n g k in h d o a n h g ia i đ o n 1 đ ế n c ủ a A g r ib a n k H T ĩ n h B iể u đ D n ợ , n ợ x ấ u th e o b ả o đ ả m tiề n v a y MỞ ĐẦU T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề tà i H o t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a N g â n h n g th c m g m i ( N H T M ) n ó i c h u n g , N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t tr iể n N ô n g th ô n V iệ t N a m C h i n h n h H T ĩn h ( A g r ib a n k H T ĩn h ) n ó i r iê n g tín d ụ n g h o t đ ộ n g m a n g lạ i n g u n th u tà i c h ín h c h ủ y ế u , tu y n h iê n rủ i ro tín d ụ n g c ũ n g lu ô n tiề m ẩ n s o n g h n h v i h o t đ ộ n g tín d ụ n g , k h ô n g th ể lo i b ỏ đ ợ c h o n to n rủ i ro , m c h ỉ c ó th ể p d ụ n g c c b iệ n p h p đ ể p h ò n g n g a v g iả m th iể u m ứ c đ ộ th iệ t h i k h i rủ i ro x ẩ y N ế u h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a m ộ t N g â n h n g k h ô n g q u ả n trị đ ợ c rủ i ro tín d ụ n g h o ặ c q u ả n trị y ế u k é m d ẫ n đ ế n rủ i r o tín d ụ n g x ẩ y r a th ì d ẫ n đ ế n c c h ệ lụ y x ấ u k h ó lư n g c h o N g â n h n g n h : L m g iả m th u n h ậ p c ủ a N g â n h n g : K h i c ó m ộ t k h o ả n n ợ đ ợ c c o i q u h n , th u n h ậ p c ủ a N g â n h n g b ị g iả m s ú t n g a y , m ộ t p h ầ n d o k h ô n g th u đ ợ c lã i h o ặ c g ố c n h đ ã c a m k ế t, tr o n g k h i v ẫ n p h ả i tr ả lã i h u y đ ộ n g v ố n , m ộ t p h ầ n d o c h i p h í q u ả n lý , g iá m s t p h t s in h L m g iả m k h ả n ă n g th a n h to n c ủ a N g â n h n g : T ỷ lệ n ợ q u h n tr ê n tô n g d n ợ c a o k h ô n g n h ữ n g m g iả m th u n h ậ p c ủ a N g â n h n g m c ò n m g iả m n g u n v ố n , đ n g th i m g iả m k h ả n ă n g th a n h to n c ủ a N g â n h n g N ế u tìn h tr n g n y k é o d i v i h n g lo t n g i g i tiề n r ú t tiề n , N g â n h n g b u ộ c p h ả i đ ó n g c ủ a v tu y ê n b ố p h s ả n L m g iả m u y tín v n ă n g lự c c n h tr a n h c ủ a N g â n h n g : K h i N g â n h n g m ấ t k h ả n ă n g th a n h to n p h ả i đ i v a y t n h iề u n g u n k h c n h a u , u y tín c ủ a N g â n h n g tr ê n th ị tr n g tà i c h ín h b ị g iá m n g h iê m trọ n g C h ín h v ì v ậ y c ô n g tá c q u ả n trị rủ i r o n ó i c h u n g v q u ả n trị rủ i ro tín d ụ n g n ó i r iê n g m ộ t tr o n g n h ữ n g c ô n g tá c đ ặ c b iệ t q u a n tr ọ n g đ ể g iả m th iể u tổ n th ấ t, b ả o đ ả m c h o h o t đ ộ n g k in h d o a n h h iệ u q u ả N h ậ n th ứ c đ ợ c tầ m q u a n tr ọ n g c ủ a c ô n g tá c q u ả n trị rủ i ro tín d ụ n g tr o n g h o t đ ộ n g n g â n h n g , T ô i c h ọ n đ ề tà i “Q u ả n tr ị r ủ i r o tín d ụ n g tạ i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p P h t tr iể n N ô n g th ô n V iệt N a m c h i n h ả n h H T ĩn h ” m lu ậ n v ă n th c sỹ c ủ a m ìn h Mục tiêu nghiên cứu Đ e tà i n g h iê n c ứ u g iả i q u y ế t b a v ấ n đ ề c b ả n : V H ệ t h ố n g h ó a m ộ t s ố v ấ n đ ề lý lu ậ n v ề rủ i r o tín d ụ n g v q u ả n tr ị rủ i r o tín d ụ n g c ủ a N H T M V P h â n tíc h th ự c tr n g h o t đ ộ n g q u ả n tr ị rủ i ro tín d ụ n g tạ i A g r ib a n k H T ĩn h V Đ e x u ấ t n h ữ n g g iả i p h p , đ n g th i k iế n n g h ị liê n q u a n n h ằ m h o n th iệ n c ô n g tá c q u ả n tr ị rủ i r o tín d ụ n g tạ i A g r ib a n k H T ĩn h Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : Đ e tà i tậ p tru n g n g h iê n c ứ u to n b ộ c c v ấ n đ ề liê n q u a n đ ế n rủ i ro tín d ụ n g v q u ả n trị rủ i ro tín d ụ n g tạ i A g rib a n k H T ĩn h V P h m v i n g h iê n c ứ u : N g h iê n c ứ u c ô n g tá c q u ả n trị r ủ i ro tín d ụ n g tạ i A g r ib a n k H T ĩn h t r o n g th i g ia n n ă m N ă m 1 , n ă m 2 v n ă m Phưong pháp nghiên cứu Đ ẻ p h ù h ợ p v i y ê u c ầ u v đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tà i, p h n g p h p đ ợ c th ự c h iệ n tr o n g q u tr ìn h n g h iê n c ứ u c ù n g v i v iệ c v ậ n d ụ n g th íc h h ợ p c c p h n g p h p lu ậ n n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c n h : D u y v ậ t b iệ n c h ứ n g , d u y v ậ t lịc h s , trừ u tư ợ n g h ó a k h o a h ọ c , lu ậ n v ă n c h ú tr ọ n g s d ụ n g tổ n g h ợ p c c p h n g p h p n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c c ụ th ể g m p h n g p h p n g h iê n c ứ u t h ố n g k ê , s o s n h , p h â n tíc h , tổ n g h ợ p Bố cuc đề tài N g o i p h ầ n m đ ầ u v k ế t lu ậ n , k ế t c ấ u đ ề tà i g m : Chương 1: N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề rủ i ro tín d ụ n g v q u ả n trị rủ i ro tín d ụ n g tạ i N H T M 76 ro hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý rủi ro Hệ thống bao gồm người, thiết bị quy trình thu thập, phân tích, đánh giá phân phổi thơng tin cần thiết, kịp thời, xác Thông tin quản lý dừ liệu xử lý sẵn sàng phục vụ công tác quản quản lý đơn vị Muốn có hệ thống thơng tin quản lý tốt phải thiết kể cấu trúc thành bốn hệ thống: Đó hệ thống ghi chép nội bộ, hệ thống tình báo, hệ thống nghiên cứu hệ thống hỗ trợ định Hệ thống ghi chép nội bộ: Đảm bảo cung cấp số liệu diễn biến đơn vị, có thê cung cấp thơng tin nhanh đầy đủ Có thể theo dõi số liệu mang tính lịch sử đe người lý so sánh ước lượng mức độ biến động tình hình thức tế hoạt động đơn vị Hệ thống tình báo: Cung cấp cho nhà quản lý thơng tin hàng ngày, tình hình diễn diễn biến môi trường bên ngồi, mà gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động đầu tư tín dụng đơn vị, để có chuẩn bị ứng phó hiệu với tình xấu xẩy Hệ thông nghiên cứu thông tin: Thu thập thông tin liên quan đến khả toán khoản vay đến hạn, đặc điểm việc nghiên cứu thơng tin tốt có phương pháp khoa học, sử dụng nhiều phương pháp, xây dụng mơ hình đê đưa nhũng nhận định diễn biến xẩy tương lai Hệ thống hỗ trợ định: Gồm phương pháp thống kê mơ hình định đế hồ trợ nhà quản lý ban hành định đắn hon Các nguồn thơng tin quản lý Khi có thơng tin qua phân tích nghiên cứu kỹ lưỡng nhà quản lý đủ sở khoa học đề nhận định đưa định cuối nhằm hạn chế, khắc phục rủi ro xẩy ra, nhằm mang lại hiệu cao công tác quản trị Thơng tin quản lý lấy từ bên đon vị từ bên 77 đon vị Thông tin từ đơn vị; tổ chức thường lấy từ báo cáo thường niên, sổ sách đon vị Thơng tin bên ngồi lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tơ chức có liên quan, nhà cung cấp, phủ, Trong trình thu thập phân tích thơng tin, hệ thống thông tin quản lý không thiết phải sứ dụng công nghệ thông tin, công nghệ thông tin ngày góp phần tạo suất xử lý, lưu trừ, phân phôi thông tin ngày cao, nên hệ thống thông tin quản lý đại thường có hồ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin V Mơ hình tơ chức quản trị rủi ro Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hệ thống mơ hình bao gồm mơ hình tổ chức quản lý rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro mơ hình kiểm sốt rủi ro xây dựng vận hành cách đầy đủ, toàn diện liên tục hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phản ánh cách hệ thống vấn đề chế, sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập giới hạn hoạt động an toàn chốt kiểm soát rủi ro quy trình thực nghiệp vụ; Các cơng cụ đo lường, phát rủi ro; Các hoạt động giám sát tuân thủ nhận diện kịp thời loại rủi ro phát sinh phương án biện pháp chủ động phịng ngừa, đối phó có rủi ro xảy Việt Nam có hai mơ hình phổ biến áp dụng Đó mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán Đối với agribank Hà Tĩnh nói riêng Agribank nói chung quản lý theo mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán Mơ hình có nhược điểm như: • Nhiêu cơng việc tập trung hết nơi, thiếu chuyên sâu • Việc quản lý hoạt động tín dụng theo phương thức từ xa dựa sô liệu chi nhánh báo cáo lên quản lý gián tiếp thơng qua 78 sách tín dụng Xuất phát từ hạn chế mơ hình mà agribank Hà Tĩnh áp dụng địi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo ủy ban Basel tuân thủ thông lệ quôc tế, vào điều kiện chung pháp lý, thị trưịng, cơng nghệ, người, mơ hình Agribank nên triển khai áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tập trung > Môi trường pháp lý Ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thơng tư 02/2013/TT-NHNN việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đe xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Văn thay cho Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro TCTD số văn khác liên quan Theo đó, Thơng tư 02 có số thay đôi so với Ọuyêt định 493/2005/QĐ-NHNN, mặt sau: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh: Nếu theo Quyết định 493 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 nợ phân loại bao gồm hoạt động tín dụng túy (Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; Các khoản bao tốn), theo Thông tư 02 phạm vi điều chỉnh mở rộng sang số “Tài sản Có” khác thể chất hoạt động tín dụng như: Các khoản cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng; Các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng; số tiền mua ủy thác mua trái phiêu doanh nghiệp chưa niêm yết thị trường chứng khoán chưa đăng ký giao dịch thị trường giao dịch công ty đại chúng chưa niêm yết (Ưpcom) (sau gọi tắt trái phiếu chưa niêm yết), không bao gôm mua trái phiếu chưa niêm yet nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro; Uy thác cấp tín dụng; Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) 79 tơ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồi Thứ hai, đối tượng áp dụng: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 quy định đối tượng áp dụng tơ chức tín dụng nói chung Thơng tư 02 áp dụng đôi với TCTD NHTM, TCTD phi NH Chi nhánh Ngân hàng nước Các đối tượng không áp dụng thông tư bao gồm: Ngân hàng hợp tác xã, Quỹ tín dụng nhân dân sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Tổ chức tài vi mơ Thú’ ba, bơ sưng vai trị Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) việc thu thập sô liệu, thông tin khách hàng, xây dựng hệ thống xếp hạng nội quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay sách dự phịng rủi ro Tơ chức tín dụng phải thường xuyên thực thu thập, khai thác thông tin, số liệu khách hàng từ CIC để: Sửa đổi, bổ sung hệ thống xêp hạng tín dụng nội bộ, quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro; Theo dõi, đánh giá khả trả nợ khách hàng sau xêp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, có biện pháp quản lý rủi ro, quản lý chất lưọng tín dụng phù hợp; Thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng theo quy định Thơng tư Theo đó, TCTD quý lần phải gửi cho CIC kết tự phân loại nợ đe CIC tổng họp danh sách khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất, sau TCTD sử dụng kết phân loại nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp để điều chỉnh kết tự phân loại trích lập đủ số dự phịng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Quy định dẫn tới thống việc phân loại nhóm nợ khách hàng cụ thể tránh tình trạng khách hàng có nợ xấu NHTM tiếp tục vay NHTM khác làm gia tăng rủi ro hệ thống 80 Thú tư, phương pháp nguyên tắc phân loại nợ: v ề nguyên tắc phân loại áp dụng không thay đổi, tòan số dư nợ giá trị cam kết ngoại bảng khách hàng TCTD phải phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Ngoài ra, so với QĐ 493 18, Thơng tư 02 cịn mở rộng quy định hoạt động khác cho vay họp vốn, uy thác cấp tín dụng mà bên nhận ủy thác chưa giải ngân, khoản nợ bán chưa thu tiền, khoản nợ mua theo phạm vi điều chỉnh thay đoi Các khoản nợ bị gia hạn nợ lần đầu đưa vào nợ nhóm thuộc nhóm nợ xấu, thay gia hạn nợ thời hạn xếp vào nhóm theo Quyết định 493 Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng đưa vào nhóm nợ xấu Ngồi tiêu chí đế phân loại nợ từ đặc tính khả trả nợ khách hàng, điểm đánh giá khắc nghiệt xem xét hoạt động cấp tín dụng cho nhũng đổi tượng bị hạn chế cấp tín dụng cấp tín dụng có điều kiện theo Luật Các TCTD sửa đổi 2010 Hoạt động cho vay cầm cố cổ phiếu TCTD công ty TCTD để góp vốn vào TCTD khác hệ thống NHTM khoản cho vay liệt kê vào nhóm nợ xấu Quy định xếp khoản tín dụng theo kiểu đầu tư chéo lẫn bị hạn chế liệt kê vào nhóm nợ xấu mà quy định trước không đề cập đến Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết mà TCTD nắm quyền kiếm sốt khơng vượt q tỷ lệ quy định Như vậy, quy định chi tiết từ Thông tư 02 đưa việc phân loại nợ xâu cao so với quy định trước đây, không thời gian chậm tốn mà mối quan hệ cấp tín dụng TCTD với khách hàng tài sản 81 cấp tín dụng đảm bảo cổ phiếu TCTD Thứ năm, tài sản bảo đảm khấu trừ tính mức dự phịng cụ thê phải trích lập Yêu cầu chặt chẽ tài sản bảo đảm khấu trừ như: Đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; Phải định giá tổ chức có chức thẩm định giá đổi với tài sản bảo đảm có giá trị cao (trên 50 tỷ đồng khoản nợ khách hàng người có liên quan TCTD đối tượng hạn chế cấp tín dụng theo Luật TCTD 2010; có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên tài sản bảo đảm đối tượng khác) Đồng thời, Quyết định 493 chưa quy định cụ the việc định giá tài sản bảo đảm tính giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, gây nhiều tranh cãi tính tốn Thơng tư 02 quy định cụ khoản 5, Điều 12 Thông tư 02 bổ sung thêm Tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản đảm bảo Chứng khoán GTCG TCTD, doanh nghiệp đăng ký niêm yết chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán (đối với Chứng khoán GTCG TCTD đăng ký niêm yết sở giao dịch chúng khoán 30% đổi với Chứng khoán GTCG doanh nghiệp đăng ký niêm yết phát hành 30%, doanh nghiệp chưa đăng ký niêm yết 10%) so với việc đánh đồng tài sản đảm bảo khác 30% Quyết định 493 18 Thứ sáu, trích lập dự phịng chung: Nhìn chung so với QĐ 493, Thông tư 02 quy định mức trích lập dự phịng chung 0,75% tống số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm loại trừ số khoản sau: Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) to chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tố chức tín dụng nước ngồi; Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, Chi nhánh NH nước ngồi Tuy nhiên, NHNN yêu cầu TCTD phải trích 82 lập khoản loại trừ vào kết tra, giám sát thơng tin tín dụng có đủ sở để đánh giá mức độ rủi ro Thứ bảy, quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro So với Quyết định 493, Thông tư 02 yêu cầu TCTD phải có phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng để thực việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống Như vậy, thấy rằng, thực Thơng tư 02 nhằm giúp hoạt động TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi tiếp cận sát với thơng lệ quốc tế phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Tuy nhiên thông tư 02 chưa quy định cụ thể việc trích lập dự phịng rủi ro trường họp TCTD nhận ủy thác cấp tín dụng mà bên ủy thác cấp tín dụng cam kết chịu hồn tồn rủi ro (Điều điểm h Thông tư 02) Tại khoản điều 10 thông tư quy định nợ phân vào nhóm nợ thấp trường hợp: Đối với nợ hạn khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn nợ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại Thông tư chưa quy định cụ thể điều kiện khoản nợ miễm giảm lãi phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp Tại điểm c(v), d(v), đ(vi) khoản điều 10 quy định việc chuyển nhóm nợ cao nợ phải thu theo kết luận tra Trường hợp thực đầy đủ kết luận Thanh tra khách hàng trả nợ đầy đủ kỳ hạn trả nợ có phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp không? Tại điểm d khoản điều 12 thông tư 02 quy định: “ kết định giá TSBĐ tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định pháp luật 83 TCTD sử dụng để xác định giá trị TSBĐ khấu trừ tính số tiền trích lập dự phịng cụ thể có giá trị sử dụng tối đa 12 tháng kể từ ngày ký văn định giá Việc quy định thời gian tối đa 12 tháng nêu khó khăn cho TCTD q trình thực thời gian, thủ tục, chi phí đặc biệt việc định giá lần trở lên vay trung, dài hạn 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Agribank Agribank cần xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ, thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro triển khai mơ hình quản trị rủi ro Hội sở tĩnh sau tổ chức đạo, giám sát chi nhánh thực Agribank cần phải tiếp tục hoàn chỉnh ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuẩn xác, quy định rõ trách nhiệm cán tín dụng đến trưởng, phó phịng giám đốc cho phù họp với tình hình thực tế chế độ NHNN quy định Có chế độ khen thưởng kỷ luật cán nhân viên thích đáng, góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng Agribank cần phải xây dựng chế kiểm soát nhằm ngăn chặn giao dịch tiềm ẩn nhiều rủi ro, không phù họp với quy định, song hành với việc đổi công tác tra, giám sát, quản trị rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quản lý nợ xấu lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hệ thống Triên khai, thực lộ trình đại hố cơng nghệ Ngân hàng để nâng cấp hệ thống bảo mật hoạt động Thường xuyên tổ chức lóp đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ; mời chuyên gia, người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực tín dụng ngân hàng 84 Xây dựng hệ thống đánh giá, phân tích xếp hạng tín dụng, hệ thống thông tin nội thực hiệu để chi nhánh nhu chi nhánh hội sở trao đổi thơng tin kinh nghiệm quản trị rủi ro nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro màng lưới chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà Nước NHNN quy định thẩm quyền trách nhiệm để NHTM phải thiết lập vận hành hệ thống quản lý rủi ro bao gồm: Sự giám sát Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban điều hành tổ chức tín dụng Xây dựng hệ thống văn chiến lược, sách, quy trình quản lý rủi ro bảo đảm nhận dạng, theo dõi, báo cáo kiểm sốt rủi ro; Hệ thống thơng tin quản lý (MIS) để cung cấp thông tin phục vụ quản lý rủi ro; Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội theo quy định pháp luật Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN Thực tế cho thấy, hoạt động tra Ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, tra ngân hàng chưa thực việc đánh giá rủi ro cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Hướng dẫn cụ thể thêm số trường hợp nợ phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp mà sau miễn giảm lãi khách hàng trả nợ đẩy đủ tối thiểu kỳ trả nợ Kết luận tra hiểu kết luận Thanh tra phủ, Thanh tra NHNN, Kiêm toán nhà nước hay kiêm toán độc lập, kiêm tra kiêm soát nội TCTD? Hướng dẫn phân loại nợ khoản nợ TCTD cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định Điều 10 thông tư 02 85 phân loại nợ Điều 11 thông tư 02 khoản nợ nêu lại có nhóm nợ cao Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng; Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc, hồn thiện quy chế cho vay bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN nên quy định trách nhiệm Hội đồng Quản trị, Hội đồng thành viên Ban điều hành NHTM việc đảm bảo quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Việc quy định văn pháp luật trách nhiệm Hội đồng Quản trị Ban điều hành NHTM có tác dụng nâng cao ý thức họ việc phải luôn gắn liền mục tiêu phát triên kinh doanh với đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng thông qua chiến lược quản lý rủi ro NHNN cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng tổ chức máy kiểm tra, kiểm toán nội NHTM, trách nhiệm kiểm toán viên nội NHNN tiếp tục thực cấu lại hệ thống NHTM, kiên xử lý Ngân hàng yếu kém, chấn chỉnh hoạt động quản trị , điều hành kinh doanh NHTM Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, hoạt động NHTM xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban điều hành NHTM việc phải trì chế kiểm sốt nội hiệu Hoàn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN, bao gồm: Thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin 86 tình hình vay vổn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng cơng nghệ thơng tin NHTM dễ dàng thu thập khai thác triệt để thơng tin Ngồi ra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM chất lượng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp bảo mật thông tin Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thông qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp tính điểm xếp hạng Như vậy, NHTM có sở để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Đe xếp hạng doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải kiểm tốn báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin với quan quản lý Tạo lập kênh thông tin liên thông quan chức Thuế, Hải quan, Tịa án, Cơng an, ngành với NHNN để nắm bắt thơng tin cá nhân, tổ chức Trên sở đó, NHNN có cảnh báo, lưu ý đổi với NHTM qua trung tâm CIC KẾT LUẬN • CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận chương thực tiễn Agribank Hà Tĩnh chương 2, từ định hướng hoạt động Agribank, định hướng phát triển kinh tế tĩnh hoạch định công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Hà Tĩnh thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp có tính khả thi kiến nghị NHNN Agribank vấn đề, sách góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM nói chung Agribank Hà Tĩnh nói riêng 87 KÉT LUẬN • Hoạt động tín dụng ngân hàng phát triên ngày mạnh mẽ, tất yếu chung kinh tế đất nước ngày hội nhập phát triển Với vai trị trung gian tài chính, Ngân hàng hoạt động hiệu thành phần kinh tế có điều kiện phát triển Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng lại chứa đựng khơng rủi ro tiềm ẩn, rủi ro tín dụng Chính lẽ đó, quản trị rủi ro tín dụng việc làm tất yếu để ngân hàng tồn phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Thế Ngân hàng lại chưa có đầu tư đầy đủ cho nghiên cứu triển khai cơng tác phịng ngừa quản trị rủi ro Đây khó khăn lớn cho Ngân hàng thương mại nói chung hoạt động kinh doanh thời kỳ hội nhập tiềm ẩn đầy rủi ro Trong thời gian nghiên cứu đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Hà Tĩnh”, tác giả nhận thấy chi nhánh chưa có phận thực việc nghiên cứu quản trị rủi ro cách Vì lẽ đó, rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng chi nhánh “ Quản trị” chung chung dẫn đến chất lượng, hiệu khiêm tốn tiềm ẩn xẩy với hậu khôn lường không chủ động để quản trị tương lai Trong q trình hồn thiện đề tài, tác giả trình bày vấn đề lý thuyết theo hướng quản trị hoạt động kinh doanh thương mại nói chung, vận dụng cho tổ chức kinh doanh cụ thể Agribank Hà Tĩnh Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi nhũng thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quy báu nhà khoa học, quý Thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu 88 Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban lãnh đạo Học Viện Ngân hàng, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS TS Tô Kim Ngọc Ban giám đốc, đồng nghiệp Agribank Hà Tĩnh tạo điều kiện để tác giả hoàn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Ngọc Hưng (2009), Giảo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất thống kê Tơ Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất lao động —xã hội Tơ Ngọc Hưng ( 2012), Phân tích hoạt động kinh doing ngân hàng, Ebanking Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại đại Tập 2, Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngày 22/04/2005, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ban hành việc phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động kinh doanh tô chưc tin dụng; Quyet đinh 18/2007/QĐ-NHNN Ngày 22/04/2007 việc sữa đổi, bổ sung số điều QĐ 493 Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007, HĐQT Ngân hàng nông nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam, ve viẹc phan loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo định 493/2005/QĐ-NHNN Ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Quyết định 666/QĐ-HĐQT ngày 15/06/2010, ban hành quy chế cho vay đổi với khách hàng Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014, việc sữa đổi, bổ sung số điều QĐ 493 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng việc sử dụng dự phòng đe xử lý rủi ro hoạt động tố chức tín dụng 11 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh, phương hướng nhiệm vụ năm (2011, 2012 2013) Báo cáo phòng Kế hoạch Kinh doanh năm (2011 đến 2013), Hà Tĩnh 12 Phan Văn Hùng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Học Viện Ngân Hàng Hà Nôi, Hà Nội 13 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Xuất lần thứ 4/1998, In lần thứ Việt Nam, Nhà xuất tài

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w