Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
35,21 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGẰN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HOC PHÙNG THỊ LUYẾN GIAI PHẢP NẢNG CAO HIỆU QUA QUAN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THU ONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HOC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SƠ : IV Ì15Ì HÀ NỘI - 2014 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Luận văn chưa công bố đâu, hình thức Những thông tin số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác thực Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngàydb thảng Of) năm 2014 Tác giả Phùng Thị Luyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỎ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHŨNG VẤN ĐỀ C BẢN VÊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 1.1.2 Nguyên nhân hậu rủi ro hoạt động .6 1.1.3 Phân loại rủi ro hoạt đ ộ n g 1.1.4 Mối liên hệ rủi ro hoạt động với loại rủi ro k h ác 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HẢNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động 12 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động 13 1.2.3 Sự cần thiết động lực phải thực quản trị rủi ro hoạt động 14 1.2.4 Tổ chức máy quản trị rủi ro hoạt động 15 1.2.5 Công cụ quản trị rủi ro hoạt động 16 1.2.6 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động 18 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 24 1.3.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro hoạt động 24 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo quản trị rủi ro hoạt động có hiệu q u ả 25 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN INTERNATIONAL NETHERLANDS GROUP (ING) 27 1.4.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro hoạt động .27 1.4.2 Nhiệm vụ phận tham gia quản lý rủi ro 29 1.4.3 Các công cụ ING dùng trình quản lý rủi ro hoạt động 30 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN SÀI GÒN HÀ N Ộ I 37 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà N ội 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức 39 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài G ò n -H N ội 41 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 46 2.2.1 Cơ chế sách quản trị rủi ro hoạt động 46 2.2.2 Cơ cấu máy quản lý rủi r o 52 2.2.3 Công tác nhận diện rủi ro hoạt đ ộ n g 54 2.2.4 Đo lường rủi ro hoạt động 60 2.2.5 Giám sát kiếm soát rủi ro 62 2.2.6 Báo cáo rủi ro hoạt động 64 2.2.7 Phân tích hiệu quản trị rủi ro hoạt động S H B 66 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SH B 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Kết đạt 69 2.3.3 Nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro hoạt động 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI .76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG SH B 76 3.1.1 Định hướng chung hoạt đông phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà N ội 76 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn —Hà N ội 80 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNSÀI GÒN HÀ N Ộ I 83 3.2.1 Hồn thiện chế sách quản trị rủi ro hoạt động 83 3.2.2 Đổi cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt đ ộ n g 86 3.2.3 Giải vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động hoạt động SHB 89 3.3 KIẾN NGHỊ 94 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan 96 KÉT LUẬN 98 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T Nguyên nghĩa Viết tắt HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động QTRRHĐ Quản trị rủi ro hoạt động RRHĐ Rủi ro hoạt động SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ U , s Đ Ò S ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro hoạt động Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ qua lại rủi ro - lợi nhuận - v ố n 13 Sơ đồ 1.3: Mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng thương m i 16 Sơ đồ 1.4: Khung quản trị rủi ro hoạt động b ản 18 Sơ đồ 1.5: Các bước hoạch định cho tình bất ngờ 23 Sơ đồ 1.6: Công cụ phát sớm 31 Sơ đồ 1.7 Chi phí vốn tính cho rủi ro hoạt động sử dụng bảng đ iếm 35 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức SHB 40 Sơ đồ 2.2: Mơ hình cấu máy quản lý rủi ro SHB tạihội sở 53 Sơ đồ 3.1 Mơ hình cấu trúc tổ chức hoạt động quản trị rủi r o 86 BẢNG,BIÊU ĐỒ Bảng 1.1: Mối liên hệ rủi ro hoạt động với loại rủi ro khác 10 Bảng 1.2: Ma trận rủi r o 17 Bảng 1.3: Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động b ả n 22 Bảng 1.4 Báo cáo số rủi ro (Mức 1: Ban điều hành) 32 Bảng 1.5 Báo cáo số rủi ro (Mức 2-3:ủy ban quản lý rủi ro hoạt động/Hội đồng quản tr ị) 33 Bảng 2.1: Một số tiêu tài tổng hợp giai đoạn 2010-2013 41 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động phân theo đối tượng huy động giai đoạn 2010-2013 44 Bảng 2.3: Tổng hợp mức độ rủi ro nhận diện (Từ 27/06/2013 đến 16/07/2013) 65 Bảng 2.4: Tổng hợp kiện rủi ro hoạt động Quý IV năm 2013 67 Bảng 3.1: Ke hoạch tiêu tài SHB năm .80 Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, tổng dư nợ cho vay giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 42 Biểu đồ 2.2: Tổng hợp kiện rủi ro hoạt động SHB - quý IVnăm 2013.67 Biểu đồ 2.3: Mức độ rủi ro nhận diện (Từ 27/06/2013 đến 16/07/2013) 65 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ lĩnh vực kinh doanh phải đối mặt với rủi ro định, ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng gắn liền với rủi ro Điều quan trọng định thành công ngân hàng phải xác định đuợc rủi ro hoạt động kinh doanh để từ có biện pháp tối thiểu hóa rủi ro tối uu hóa việc chấp nhận rủi ro Trong loại rủi ro khác có ảnh hưởng đến đến tổ chức kinh tế rủi ro hoạt động loại rủi ro bao trùm loại rủi ro khó lường Rủi ro hoạtđộng rủi ro hành vi người, hệ thống hoạt động, mà người hệ thống hai yếu tố định thành bại doanh nghiệp Bên cạnh với biến động khơng ngừng biến số kinh tế vi mô vĩ mô Việt Nam giới NHTM nói chung SHB nói riêng muốn đứng vững thị trường phải trọng đến công tác quản trị rủi ro Thực tế cho thấy nhiều ngân hàng nước giới áp dụng quản lý rủi ro hoạt động đầu tư nhiều cho công tác quản lý loại rủi ro Tuy nhiên Việt Nam đa số NHTM chưa thực coi trọng việc quản lý rủi ro hoạt động SHB bước đầu ban hành sách nội để quản lý loại rủi ro nhiên công tác quản trị rủi ro hoạt động SHB cịn số vấn đề cộm Vì thân nhân viên làm việc SHB, mong muốn SHB tiếp tục nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh, nên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động NH TMCP Sài Gịn - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đưa lý luận rủi ro quản trị rủi ro hoạt động nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM, nội dung hiệp định Bassel II tham khảo kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động sơ tơ chức - Thực phân tích, đánh giá thực trạng QTRRHĐ hệ thống SHB, đua tồn tại, hạn chế công tác QTRRHĐ SHB - Đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động hệ thống SHB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động, thực trạng công tác quản trị RRHĐ mặt như: cấu tố chức, sách RRHĐ, vấn đề liên quan đến QLRRHĐ, nhận dạng RRHĐ từ thấy ưu điểm cần phát huy, tồn cần khắc phục đưa giải pháp Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận thực tiễn RRHĐ - Nghiên cứu quản trị RRHĐ, tình hình quản trị rủi ro hoạt động hệ thống SHB - Thời gian nghiên cứu: quản trị rủi ro hoạt động SHB từ năm 2010 đến tháng năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích, tơng hợp, thống kê, so sánh từ đưa tranh tổng quát quản trị rủi ro hoạt động SHB, sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: C hương 1: Những vấn đề RRHĐ quản trị RRHĐ 85 đích thống kê, xây dựng đường phân phối tổn thất cho phép định lượng tổn thất dự kiến Tuy nhiên, liệu nội khơng phân bổ đầy đủ toàn đường phân phối tổn thất Trong danh mục rủi ro hoạt động khơng dự kiến kiện xảy khứ hỗ trợ cho tương lai Hơn nữa, rủi ro hoạt động loại rủi ro khơng ngừng biến đơi, có thê phát sinh nhiều hình thức đa dạng Đơi dạng rủi ro hoạt động ngồi dự kiến biết đến lại xuất gây ảnh hưởng lớn cho ngân hàng Chính vậy, bên cạnh nguồn liệu nội bộ, SHB cần kết hợp sử dụng nguồn thơng tin, liệu bên ngồi, đồng thời kêt hợp sử dụng Phân tích kịch để đánh giá khả chống đỡ ngân hàng gặp phải tình - Xây dụng ý thức quản trị RRHĐ toàn hệ thống, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên để thiết lập chốt kiểm soát RRHĐ Tất nhân viên ngân hàng cần đào tạo đê hiêu biêt tham gia tự xác định RRHĐ —xác định nguyên nhân, đánh giá tât rủi ro có tât sản phâm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng Các chốt kiểm soát RRHĐ lựa chọn dựa tiêu chí: lĩnh vực có lợi nhuận cao, nghiệp vụ SHB, gây tổn thất nặng nề xảy rủi ro - Tham gia tham khảo thông tin từ hiệp hội quản trị rủi ro, hiệp hội liệu tổn thất khu vực giới Hiện nay, giới có số Hiệp hội rủi ro hoạt động, Tô chức thu thập liệu tổn thất rủi ro hoạt động, hoạt động tổ chức mang đến nhũng hiệu ứng tích cực cho q trình QTRRHĐ Ngân hàng Điển hiệp hội quản lý rủi ro RMA (The Risk Management Association) Hiệp hội xây dụng thư viện số rủi ro (KRIeX.com), nguồn tham khảo cần thiết cho NHTM Bên cạnh đó, Hiệp hội trao đơi liệu rủi ro hoạt động ORX (The Operational Riskdata exchange 86 Association- Thụy sĩ) với sở liệu với khoảng 69.800 tổn thất với tổng giá trị 23.5 tỷ Euro, đánh giá “có chất lượng cao, phù họp hồn thiện” đưa nguồn phân tích hiệu cho SHB - Xây dựng quy định trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hoạt động SHB có văn NHNN quy định 3.2.2 Đỗi mói CO’ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động •X ây dựng mơ hình QTRR hồn chỉnh phù hợp với thơng lệ quốc tế theo mơ hình sau: Sơ đồ 3.1 Mơ hình cấu trúc tồ chức hoạt động quản trị rủi ro Chú thích: *• Quan hệ báo cáo Quan hệ hỗ trợ 87 Như nhìn vào sơ đồ 2.1 sơ đồ 3.1 ta thấy SHB cần bổ sung thêm vào cấu tổ chức Ban quản lý rủi ro số sách ngân hàng, ủy ban quản lý tài sản - Cần phân công cho lãnh đạo phụ trách khối rủi ro để thuận tiện hiệu việc đạo điều hành - Cần bổ sung cán có lực cho Phịng quản lý rủi ro Trụ sở để đảm bảo có đủ số lượng chất lượng cán thực công tác QLRR sau nhận sáp nhập Habubank mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch tăng lên gấp đôi - Quy định rõ đối tượng tham gia QLRRHĐ toàn hệ thống SHB gồm: + ủ y ban QLRRHĐ; + Các đơn vị hệ thống SHB; + Các phòng, ban đơn vị hệ thống SHB; + Phòng QLRR Hội sở; + Bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội SHB; + Từng cán bộ, nhân viên hệ thống • Quy định rỗ chức năng, nhiệm vụ đổi tượng tham gia QLRRHĐ hệ thống SHB Cụ thể sau: - Bạn Quản lý rủi ro hoạt động: tương đương với mảng kinh doanh, mảng hoạt động Phòng quản lý rủi ro Mục đích Ban quản lý rủi ro hoạt động giám sát cách tích cực q trình quản lý RRHĐ phạm vi ngân hàng Ban có trách nhiệm tổ chức triển khai thực sách QLRR HĐQT ban hành - Các đơn vị hệ thống ngân hàng: + Thực sách, văn SHB ban hành QTRRHĐ + Giám đốc đơn vị có trách nhiệm triển khai, giám sát công tác 88 QTRRHĐ phận đom vị, xét xét kết tổng họp thực công tác quản lý RRHĐ từ phận, từ đưa giải pháp, đạo nhằm phòng ngừa giảm thiếu rủi ro cho đom vị mình, báo cáo cơng tác QLRRHĐ đom vị gửi Hội sở - Các phịng, ban đom vị SHB: + Thực sách, văn SHB ban hành, văn đom vị ban hành QLRRHĐ; + Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy định QLRRHĐ cho số nghiệp vụ yêu cầu; + Trưởng phận người chịu trách nhiệm triển khai thực sách, văn tới cán phận, to chức kiểm tra, kiểm sốt giám sát tồn q trình QLRRHĐ phận mình; + Nhập rủi ro phát sinh vào hệ thống phần mềm quản lý RRHĐ làm sở liệu làm báo cáo - Phòng QLRR Hội sở: + Làm đầu mối tham mưu giúp Ban lãnh đạo SHB việc xây dựng sách tổ chức thực cơng tác QLRRHĐ tồn hệ thống; + Tổng hợp kết công tác QLRRHĐ đom vị theo hai tiêu chí: rủi ro theo đom vị rủi ro theo hoạt động nghiệp vụ, hoạt động hỗ trợ có SHB, từ xác định, đo lường, quản lý, giám sát RRHĐ tồn hệ thống; + Có trách nhiệm báo cáo thường xuyên vấn đề có liên quan đến RRHĐ đề xuất hướng xử lý kịp thời cho Ban lãnh đạo SHB - Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội + Phịng kiếm tra, kiếm sốt nội SHB có trách nhiệm kiếm tra, kiểm sốt toàn hệ thống việc chấp hành quy định, văn SHB ban hành QLRRHĐ 89 + Định kiểm tra kiểm soát QLRRHĐ Chi nhánh; + Lập báo cáo kết kiểm tra kiểm soát QLRRHĐ gửi ban lãnh đạo; - Bộ phận Kiểm toán nội SHB + Chủ động thực kiểm tốn theo kế hoạch kiểm tốn cơng tác QLRRHĐ phê duyệt; + Giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục hoàn thiện lãnh đạo đơn vị, phận vấn đề mà kiểm toán nội ghi nhận có khuyến nghị cơng tác QLRRHĐ; + Chịu trách nhiệm trước Ban kiểm soát, HĐQT kết cơng việc kiếm tốn nội bộ, đánh giá, kết luận, kiến nghị, đề xuất báo cáo kiểm tốn nội đổi với cơng tác QLRRHĐ 3.2.3 Giải vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động hoạt động SHB 3.2.3.1 Đối với nguồn nhăn lực - Xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ cán SHB đặc biệt đội ngũ cán nhân viên thuộc Habubank cũ tất phòng ban nghiệp vụ để họ nắm bắt thực tốt quy định SHB; - Thực biện pháp giáo dục tư tưởng tác phong làm việc cho nhân viên cấp, tăng cường tự giám sát đề cao trách nhiệm cá nhân việc thực hoạt động nghiệp vụ, với nhân viên có biểu vi phạm kiên xử lý - Có biện pháp chấn chỉnh thường xuyên đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, đặc biệt cán liên quan trực tiếp đến tiền để hạn chế hành vi lợi dụng, lừa đảo nội bộ; - Có sách, chế tuyển cán giỏi làm việc cho SHB, có chế tiền lương thích hợp để giữ đội ngũ làm việc lâu dài cho SHB; - Sớm hoàn thiện chế tiền lương theo hiệu công việc chế 90 khen thưởng thích hợp cho người lao động để khuyến khích người lao động hăng say làm việc; - Xây dựng văn hóa rủi ro cho hệ thống SHB: việc làm hữu ích, việc tạo lập nhận thức, hiểu biết rủi ro cho tất cán ngân hàng đê ln có hành động phịng ngừa rủi ro cho cơng việc cho thân Để làm việc SHB cần tuyên truyền qua trang báo điện tử ngân hàng; tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề quản lý rủi ro để việc quản lý rủi ro nằm tiềm thức người hoạt động hàng ngày người ý thức việc thực QLRRHĐ việc làm thiết thực cho thân họ, ngày người cần bỏ 10 phút đê thực cơng tác hiệu đem lại lớn - Đạo tạo chuyên sâu kiến thức QLRRHĐ cho đội ngũ cán trực tiếp làm việc quản lý rủi ro hệ thống hình thức thuê chuyên gia đào tạo nước hay nước để đội ngũ trở thành cán nòng cốt triển khai thực QLRR có hiệu - Xây dựng chế tạo gắn kết trao đổi có hiệu lãnh đạo nhân viên cách bình đẳng tôn trọng để thực mục tiêu chung Hình thức thực hiện: định kỳ cán lãnh đạo có buổi đánh giá, nhận xét nhân viên ngược lại có phản hồi từ nhân viên lãnh đạo vấn đề cơng việc, sách thân họ đế tạo nên môi trường làm việc lành mạnh, hiệu 3.2.3.2 Đối với hệ thống CNTT Công nghệ thơng tin đại rủi ro lĩnh vực tăng lên SHB cần có biện pháp để quản lý rủi ro hệ thống này, cụ thể là: - Thành lập phận quản lý rủi ro hệ thống CNTT nằm Trung tâm CNTT SHB, phận thực QLRR CNTT 91 toàn hệ thống - Xây dựng “ Quy định quản lý rủi ro hệ thống CNTT hệ thống SHB” sở hội đủ nguyên tắc QLRR hoạt động ngân hàng điện tử theo định số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 NHNN đảm bảo yêu cầu như: nhận dạng, xác thực, kiểm sốt qun truy cập, bảo mật, mã hóa, quản lý bảo mật kiểm soát virus, việc liên quan đến an tồn hệ thống thơng tin trung tâm liệu, Trung tâm CNTT chi nhánh hệ thống - Xây dựng “Quy trình hướng dẫn việc khắc phục cố bất ngờ” ảnh hưởng đến hoạt động trung tâm liệu hay ảnh hưởng đến toàn hệ thống để khắc phục nhanh chóng hiệu - Cần xây dựng, chuẩn bị hệ thống máy móc, thiết bị dự phòng bên cạnh hệ thống hoạt động, sẵn sàng có cố hỏng hóc xảy Việc chuấn bị làm gia tăng chi phí cần thiết SHB cần có chuấn bị thích họp để thực giải pháp - Cần triển khai chiến lược đảm bảo an toàn bảo mật tổng thể, bảo vệ theo chiều sâu Xây dựng quy trình bảo mật theo chuẩn ISO tăng cường giáo dục cho cán nhân viên cần thiết bảo mật biện pháp, quy định bảo mật ngân hàng, cố gắng biến bảo mật an tồn thơng tin trở thành phần hữu quy trình dịch vụ Khi nhân viên ngân hàng, dù phận nào, làm khâu trình cung cấp dịch vụ, hiểu tầm quan trọng vấn đề bảo mật thông tin cho khách hàng biện pháp mà họ cần thực để đạt tới mục đích chất lượng dịch vụ nâng cao, giúp khách hàng hài lòng, yên tâm biến bảo mật trở thành lợi cạnh tranh cho ngân hàng - Cần có sách riêng tuyển dụng, đào tạo, tiền lương cán tin học giỏi đế phục vụ lâu dài cho SHB 92 3.2.3.3 Đối với quy trình tác nghiệp hoạt động SHB Đe trình tác nghiệp hoạt động SHB diễn trơi chảy, có hiệu hạn chế rủi ro phát sinh cần có quy định cụ thể bước thực công việc hoạt động vị trí cơng việc tiến hành tổ chức thực quy trình này, SHB cần phải thực việc sau: - Sớm hoàn thiện đưa vào áp dụng quy trình tác nghiệp theo tiêu chuẩn ISO cho tất hoạt động SHB; - Bên cạnh việc tổ chức triển khai thực hiện, cần có rà sốt khó khăn, vướng mắc áp dụng để tiến hành chỉnh sửa kịp thời nhằm hạn chế rủi ro quy trình gây ra; - Tơ chức triên khai thực nghiêm túc quy trình tác nghiệp SHB ban hành; - Từng đơn vị chủ động rà sốt thường xun q trình hoạt động tác nghiệp, phát kịp thời lỗi, sai sót trình thực để tổ chức sửa chữa, chấn chỉnh kịp thời; - Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh với nhũng trường họp không chấp hành nghiêm túc quy trình tác nghiệp 3.2.3.4 Đối với kiện bên - Chủ động xây dựng phương án, chương trình hành động kiện bên ngồi có khả xảy ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng để hạn chế rủi ro, ví dụ: phương án, kế hoạch phịng chống bão, lũ; kế hoạch phòng chống tội phạm, trộm cắp vị trí giao dịch đặt máy ATM nơi đông người Giải pháp cho việc đưa định lựa chọn thay như: công nhận rủi ro hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (ví dụ thơng qua bảo hiểm); tránh rủi ro cách ngừng hoạt động kinh doanh; giảm 93 thiểu rủi ro hoạt động đo lường rủi ro khác Những biện pháp bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp tục kinh doanh trường hợp không ngăn chặn rủi ro - Đê thích ứng với yếu tố bất ngờ xảy chế, sách pháp luật Nhà nước, SHB phải thường xuyên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt điều chỉnh kịp thời văn nội phát sinh thay đổi hoạc chủ động xây dựng lộ trình để thực cam kết theo thơng lệ - Hướng tới hình thành phận chuyên gia hàng đầu lĩnh vực kinh tế Nhiệm vụ nhóm chun gia định kì đưa báo cáo phân tích đánh giá tống quan kinh tế giới nước, xu hướng phát triển nhũng tác động đến hoạt động NH Từ có tham mưu kịp thời xây dựng điều chỉnh sách định hướng chiến lược phù hợp 3.2.3.5 Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát nội - Hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát nội SHB mang tính chất hậu kiểm SHB cần thiết lập hệ thống kiểm soát nội phận hoạt động hệ thống SHB Hệ thống kiểm sốt tồn hoạt động thường xuyên hàng ngày để nhận dạng, đo lường, quản lý rủi ro nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro có khả xảy Bên cạnh cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi tiến độ thực đánh giá tính hiệu lực, hiệu máy 3.2.3.6 Đối với công tác kiểm toán nội Bộ máy kiểm toán nội thực kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ, tính hiệu quả, hiệu lực máy kiểm sốt nội Kiểm toán nội độc lập với chức quản lý rủi ro hàng ngày, báo cáo trực tiếp lên HĐQT thơng qua Ban kiếm tốn 94 Qua kiêm tốn, sách quy trình quản lý rủi ro kiểm tra cập nhật quan trọng Việc tự kiểm toán cần xem xét đến mục tiêu chiến lược, thay đổi liên quan đến sản phẩm, người, quy trình hệ thống SHB 3.3 KIẾN NGHỊ Đe đề xuất áp dụng nhanh chóng có hiệu điều hành quản trị rủi ro hoạt động SHB, tác giả xin kiến nghị với NHNN, Chính phủ Bộ, Ngành liên quan sau: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần nghiên cứu sớm ban hành Quy định khung quản trị rủi ro, có Quy định QTRRHĐ cho NHTM Quy định xây dụng khuôn khô chung cho QTRRHĐ, dựa nguyên tắc, yêu cầu Công ước Basel II phù hợp với thực trạng NHNN NHNN cần sớm đưa lộ trình cụ thể yêu cầu tuân thủ Công ước Basel II NHTM Đối với giai đoạn lộ trình, NHNN cần đưa hướng dẫn để tồn hệ thống NHTM Việt Nam hiểu thực cách thống - Tăng cường phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: NHNN NHTM nhằm thiết lập hệ thống tài ổn định Mục tiêu ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát theo hướng với loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHNN cần quan tâm mức rủi ro hoạt động (được đề cập Basel II) - Cần rà sốt lại tồn hệ thống khung pháp lý điều tiết hệ thống ngân hàng khn khổ pháp lý, chế tài hệ thống tài QTRRHĐ NHNN Việt Nam Trên sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt Nam, cần có điều chỉnh phù họp, phát triển thể chế khuyết, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý để 95 NHTM chủ động, linh hoạt hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu thận trọng, an tồn khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mô hỗ trợ phát triển kinh tế v ấn đề nới lỏng, điều tiết cần phải đơi với phát triển tiêu chí an toàn, hệ thống giám sát hiệu chế tài xử lý phù hợp Hoàn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết lợi ích với rủi ro mức định, trì ổn định hệ thống mức cho phép Đẩy mạnh việc họp tác, tư vấn, nghiên cứu để hồn thiện mơi trường pháp lý, đặc biệt dịch vụ ngân hàng mới, có vai trò thiết yếu với hoạt động ngân hàng, dịch vụ ủy thác, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử Cơ chế sách quản lý không tạo hành lang pháp lý đế đưa hoạt động vào khuôn khổ, phát triền mơ hình quản trị rủi ro mà số trường họp cần chủ động khuyến khích đời, phát triển mơ hình quản trị tiên tiến Nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu khuôn khổ pháp lý, thể chế tài phải thiết lập khn khổ, chế khép kín QTRRHĐtrong NHTM Việt Nam - Mở rộng họp tác quốc tế: tăng cường giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, họp tác với quan giám sát quốc tế; tổ chức buổi tọa đàm với chuyên gia nước lĩnh vực giám sát, quản lý ngân hàng, trao đổi thông tin kiến thức công cụ tài Đẩy mạnh liên kết, trao đối kinh nghiệm với quan giám sát, xếp hạng tín dụng quốc tế để học tập phương pháp quản lý, đánh giá, phân loại rủi ro, đào tạo nhân lực, nâng cao khả quản lý , - Tống họp liệu người vay từ TCTD, tổ chức khóa đào tạo quản lý rủi ro, đưa quy định thu thập liệu tổn thất, sử dụng hệ thống đánh giá tín dụng để tính thơng số rủi ro hệ thống ngân hàng 96 - Tiến hành xếp hạng ngân hàng Bước đầu đảm bảo cho quan xếp hạng tín dụng hoạt động tốt, có quy định xếp hạng phù họp với thông lệ quốc tế Xây dựng quan hệ họp tác với tổ chức xếp hạng có uy tín lớn giới - NHNN cần có quy định cho phép NHTM trích lập quỹ dự phịng rủi ro hoạt động để hồn tất trình quản lý loại rủi ro này, đảm bảo có nguồn bù đắp tổn thất loại rủi ro xảy - Xây dưng hệ thống ứng cứu quốc gia để họ có điều kiện nghiên cứu, phát cảnh báo nguy cộng đồng CNTT nói chung CNTT ngân hàng nói riêng để đề phịng Và hệ thống lực lượng ứng cứu khẩn cấp hệ thống CNTT bị công 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan - Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan cần có sách hỗ trợ tăng vốn điều lệ cho NHTM Quốc doanh để tăng cường lực tài chính; rà sốt sửa đối văn pháp luật, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật dịch vụ tài chuẩn mực kế tốn ngân hàng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế - Khuyến khích hoạt động Cơng ty kiếm tốn độc lập, nhằm tạo lập môi trường công khai minh bạch tài tất doanh nghiệp - Cần có rà sốt thường xun văn pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan đến hoạt động NHTM để nằm bắt khó khăn vướng mắc áp dụng, từ có chỉnh sửa kịp thời tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu góp phần cho kinh tế phát triển vững - Mở rộng hợp tác quốc tế: tăng cường giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, hợp tác với Cơ quan giám sát quốc tế; tổ chức buổi toạ đàm với chuyên gia nước lĩnh vực giám sát, quản lý ngân 97 hàng, trao đổi thông tin kiến thức cơng cụ tài Đẩy mạnh liên kết, trao đổi kinh nghiệm vói quan giám sát, xử lý rủi ro để học tập phương pháp quản lý, đánh giá, phân loại rủi ro, đào tạo nhân lực TÓM TẮT CHƯƠNG Xuất phát từ sở lý luận RRHĐ, QTRRHĐ phân tích thực trạng QTRRHĐ hệ thống SHB, Chương đưa giải p háp để nâng cao hiệu QTRRHĐ, là: Cơ chế sách QTRRHĐ, cấu tổ chức QLRRHĐ, vấn đề liên quan đến RRHĐ, dạng RRHĐ hệ thống SHB, hoàn thiện sách quy trình quản trị rủi ro hoạt động Các giải pháp giúp cho SHB tổ chức thực QTRRHĐ có hiệu với thông lệ quốc tế Để giúp cho nhũng biện pháp triển khai tốt, chương đưa đề xuất, kiến nghị với NHNN Chính phủ để có sách hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thực QTRRHĐ 98 KÉT LUẬN • QTRR nói chung QTRRHĐ nói riêng vấn đề cịn mẻ với SHB Tuy nhiên, thời điểm RRHĐ rủi ro phá phách nhất, khó lường nguyên nhân dẫn đến nhiều loại rủi ro Do vậy, nhà ngân hàng giới đưa vị trí rủi ro hoạt động đứng lên hàng đầu đê đặc biệt quan tâm đên Bởi SHB ngân hàng khác thực QLRRHĐ điều tất yếu Nội dung luận văn đề cập đến phần lý luận chung RRHĐ, QTRR, sâu QTRRHĐ, nêu thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng công tác QTRRHĐ SHB, nêu rõ mặt được, mặt tồn cơng tác QTRRHĐ, phân tích ngun nhân tồn Xuất phát từ lý luận chung QTRRHĐ thực trạng QTRRHĐ SHB, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QTRRHĐ hệ thống SHB Trọng tâm giải pháp là: xây dựng chế sách QLRRHĐ, mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận, đơn vị tham gia QTRRHĐ; giải vấn đề liên quan đến QTRRHĐ, Hồn thiện sách quy trình quản trị rủi ro hoạt động Các giải pháp hướng tới mục tiêu giúp SHB tổ chức triển khai thực QTRRHĐ có hiệu Đe giải pháp thực hiện, tác giả đưa kiến nghị NHNN Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan để hồn thiện chế tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho SHB thực QTRRHĐ Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, dung lượng vê thời gian hạn chế kiến thức, tác giả khơng chun sâu nghiên cứu khoa học, vấn đề trình bày luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận góp ý thầy giáo để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa hướng dẫn giúp đỡ đế em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (2010), sổ tay rủi ro tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (2008, 2009, 2010, 2011), “Báo cáo tong kết kết tra ch ỗ ”, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kỉnh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Tiến (2005): Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội “Quản lỷ rủi ro góc độ ngân hàng” - TS Phạm Tiến Thành TS Phạm Huy Hùng - Chủ tịch Hội đồng trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2011), “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009, 2010), Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2009, 2010, Hà Nội “Các yêu cầu tối thiểu quản trị rủi ro ” —NHNN Việt Nam Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 10 Báo cáo tài sau kiểm tốn SHB năm 2010 11 Báo cáo tài sau kiếm tốn SHB năm 2011 12 Báo cáo tài sau kiểm tốn SHB năm 2012 13 Báo cáo tài sau kiếm tốn SHB từ năm 2013 14 Báo cáo rủi ro hoạt động SHB qúy IV năm 2013 Tiếng anh KPMG 2007 Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel