W11 bài 2 2 cấu tứ và hình ảnh trong thơ kntt

45 3 0
W11 bài 2 2 cấu tứ và hình ảnh trong thơ kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: …………… Bài 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH Thời gian thực hiện: 11 tiết (Đọc: tiết; Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) A MỤC TIÊU CHUNG Về kiến thức: HS hiểu khái niệm: cấu tứ, yếu tố tượng trưng, ngôn ngữ văn học đặc điểm, vai trò chúng thơ Về lực: - Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn bản; nhận biết phân tích vai trò yếu tố tượng trưng thơ - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn thơ; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn thơ - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học - Nhận biết đặc điểm tác dụng số tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - Viết văn nghị luận thơ: tìm hiểu cấu tứ hình ảnh tác phẩm - Biết giới thiệu (dưới hình thức nói) tác phẩm nghệ thuật (văn học, điện ảnh, âm nhạc, hội họa) theo lựa chọn cá nhân Về phẩm chất: - Biết sống hòa đồng với người, thiên nhiên; biết trân trọng nỗi buồn sáng thể tình cảm gắn bó sâu nặng với đời B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PHẦN 1: ĐỌC Tiết 12, 13, 14 - VĂN BẢN 1: NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS hiểu cảm hứng chủ đạo thơ: khát khao tự do, khát khao thay đổi mang tính cách mạng quê hương Về lực: - HS nhận biết phân tích đặc điểm cấu tứ hệ thống hình ảnh tổ chức xoay quanh trục cảm xúc “nhớ đồng” thơ - HS nhận biết phân tích dấu ấn tượng trưng thơ, số đặc điểm ngôn ngữ văn học thể qua hệ thống ngôn từ văn Về phẩm chất: HS biết trân trọng tình cảm gắn bó máu thịt với cảnh sắc, người số phận quê nghèo đứng trước ngưỡng thay đổi lớn lao II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập… Học liệu: SGK, SGV, kế hoạch dạy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm cô Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Kiếm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Huy động tri thức HS thơ trữ tình; tạo tâm hứng thú cho HS bước vào học b Nội dung: Tri thức HS thơ trữ tình c Sản phẩm: Những chia sẻ, cảm nhận HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ Những chia sẻ HS yếu tố khiến GV đưa yêu cầu: - Hãy lắng nghe hát “Thuyền biển” phổ nhạc từ thơ phổ nhạc thành thơ tên nhà thơ Xuân Quỳnh (Đồng thời, GV hát chiếu VB thơ để HS quan sát) Link video: https://www.youtube.com/watch? v=Hdyd_xuKFt0 - Trong thực tế, việc thơ phổ nhạc Theo em, lại có tượng này? B2 Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe hát, đọc VB thơ suy nghĩ câu trả lời B3 Báo cáo thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ B4 Đánh giá kết thực hiện: HS GV nhận xét, thống ý kiến HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: - HS nhận biết số yếu tố thơ trữ tình: cấu tứ, yếu tố tượng trưng - HS nhận biết số đặc điểm ngôn ngữ văn học, đặc biệt tính đa nghĩa b Nội dung: Tri thức ngữ văn thơ trữ tình c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS B1 Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa nhiệm vụ sau, yêu cầu HS làm việc theo cặp đơi: Nhiệm vụ 1: Hồn thành cột K W bảng KWL Nhiệm vụ 2: Đọc phần Tri thức ngữ văn (SGK – tr 54,55), tìm từ khóa cho thuật ngữ Dự kiến sản phẩm TRI THỨC NGỮ VĂN Cấu tứ thơ: * Cấu tứ: - Là khâu then chốt, mang tính chất khởi đầu hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung sáng tạo thơ nói riêng - Gắn với việc xác định, hình dung hướng phát triển hình tượng thơ, cách triển khai thơ, cho toàn nhận thức, cảm xúc, cảm giác nhà thơ vấn đề, đối tượng, việc bộc lộ Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG B2 Thực nhiệm vụ HS làm việc theo cặp đơi hồn thành PHT B3 Báo cáo thảo luận Đại diện cặp đôi chia sẻ kết làm việc nhóm B4 Đánh giá kết thực hiện: Các nhóm đơi khác nhận xét GV nhận xét, thống ý kiến (Lưu ý: - Trong phạm vi học này, GV cần dừng lại việc thuyết minh sâu ý đề cập phần Tri thức ngữ văn SGK, tránh nói rộng trường phái tượng trưng, chủ nghĩa tượng trưng - Khi giới thuyết ngôn ngữ văn học, GV vận dụng kiến thức loại phong cách ngôn ngữ để giúp HS nhận diện nắm bắt tốt đặc điểm ngôn ngữ văn học Rất cần đưa đối sánh, với ngơn ngữ sinh hoạt ngơn ngữ khoa học để HS tiếp thu vấn đề dễ dàng hơn, làm bật tính thẩm mĩ tính hình tượng ngơn ngữ văn học) chân thực, tự nhiên, sinh động trọn vẹn * Tứ thơ: - Là sản phẩm hoạt động cấu tứ - Vai trị: + Tứ đưa thơ khỏi sơ đồ ý khô khan, trừu tượng để diện thể sống + Tứ xương sống thơ, điểm tựa cho phát triển hình tượng thơ, thơ Nhờ có tứ, kết cấu thơ trở nên chặt chẽ, gắn kết - Phân biệt tứ ý: (mở rộng) + Ý tồn dạng trần trụi, khô khan, chưa thể màu sắc chủ quan cách cảm thụ, nhìn nhận nhà thơ + Tứ báo hiệu hóa thân ý vào hình tượng sống động mang nhiều dấu ấn chủ thể sáng tạo Yếu tố tượng trưng thơ - Khái niệm: Yếu tố tượng trưng dùng để hình ảnh, hình tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa gợi lên cảm nhận đa chiều (hình ảnh mang tính biểu tượng) - Biểu yếu tố tượng trưng thơ: + Tơ đậm tính biểu tượng hình ảnh, chi tiết, việc… + Phối hợp âm tiết, điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy cảm giác bất định, mơ hồ + Hoà trộn cảm nhận giác quan, diễn tả chi tiết sắc thái chuyển động tinh vi vật, tượng… Ngôn ngữ văn học - Khái niệm: ngôn ngữ biểu đạt đặc thù sáng tác văn học, hình thành phát triển nhờ lao động tinh thần đặc biệt đầy cảm hứng nhà văn sở ngôn ngữ chung đời sống nhân dân sáng tạo nên - Một số đặc điểm ngôn ngữ văn học: + Thể rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn + Tính hình tượng + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa… Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN 1: NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU 2.1 Tìm hiểu khái quát a Mục tiêu: - HS nắm thông tin đời nghiệp, đặc biệt đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - HS nắm hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, bố cục thơ b Nội dung: Những nét khái quát tác giả tác phẩm c Sản phẩm: Những chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU CHUNG Đọc: Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2002) GV mời 1, HS đọc VB trước - Tên: Nguyễn Kim Thành lớp, nhắc em ý thẻ - Quê hương: Thừa Thiên Huế dẫn, cách ngắt giọng phù - Vị trí: “lá cờ đầu” thơ cách mạng Việt Nam hợp, nhấn giọng gặp điệp nửa sau kỉ XX ngữ, thay đổi ngữ điệu gặp - Phong cách nghệ thuật thơ: Thơ Tố Hữu tiếng nói kiểu câu khác trữ tình nhiệt huyết vấn đề lớn đất nước Tác giả cách mạng, mang đậm tính sử thi, tràn đầy niềm tin Dựa vào thông tin tương lai, tất thể hình thức SGK – tr58 hiểu biết thơ giàu tính dân tộc, gần gũi với đại chúng mình, giới thiệu ngắn gọn - TP chính: tập thơ (SGK – tr58) đời, nghiệp nhà thơ Tố Văn Hữu a Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm Tháng 7/1939, tác giả bị thực dân Pháp bắt giam - Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh nhà lao Thừa Phủ (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) sáng tác, xuất xứ thơ b Xuất xứ Nhớ đồng In tập Từ (1946) - Có thể chia thơ thành c Bố cục đoạn? Nội dung đoạn phần: gì? - khổ đầu: Nỗi nhớ giới bên với B2 Thực nhiệm vụ cảnh vật, người đặc trưng cho quê nghèo muôn - HS đọc diễn cảm thơ thuở - HS làm việc cá nhân hoàn - khổ cuối: Nỗi nhớ bước đường hoạt động cách thành nhiệm vụ mạng vừa qua niềm khao khát tự B3 Báo cáo thảo luận HS chia sẻ thông tin tác giả, tác phẩm B4 Đánh giá kết thực hiện: HS khác nhận xét GV nhận xét, thống ý kiến 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: - HS hiểu cảm hứng chủ đạo thơ: khát khao tự do, khát khao thay đổi mang tính cách mạng quê hương - HS nhận biết phân tích đặc điểm cấu tứ hệ thống hình ảnh tổ chức xoay quanh trục cảm xúc “nhớ đồng” thơ Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - HS nhận biết phân tích dấu ấn tượng trưng thơ, số đặc điểm ngôn ngữ văn học thể qua hệ thống ngôn từ văn - HS biết trân trọng tình cảm gắn bó máu thịt với cảnh sắc, người số phận quê nghèo đứng trước ngưỡng thay đổi lớn lao b Nội dung: Vẻ đẹp lớp nghĩa thơ c Sản phẩm: Kết làm việc nhóm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu tứ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN thơ Cấu tứ thơ B1 Chuyển giao nhiệm vụ a Nhan đề: Nhớ đồng GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm - Nội dung cảm xúc thơ nỗi hiểu vấn đề theo dẫn đây: nhớ với biểu phong phú: Vấn đề 1: Nhan đề + Nhớ sắc màu, hương vị, cảnh quan đơn - Những nội dung cảm xúc sơ mà quyến rũ làng quê (khổ 2) thể thơ? + Nhớ nhịp sống trì đọng, “khơng đổi” - Từ đó, nhận xét nhan đề Nhớ đồng qua bao năm tháng làng quê (khổ 3) bao quát toàn nội dung cảm + Nhớ người cần cù lao động xúc thơ hay chưa? Vì sao? ln nuôi hi vọng “luống - Nên hiểu nghĩa từ cày” (khổ 5) “đồng” nhan đề? + Nhớ nỗi buồn cố hữu toả từ không Vấn đề 2: Quy luật phân bố khổ thơ gian làng quê (khổ 6) - Em có nhận xét đặc điểm hình thức + Nhớ người quê “thiệt thà” “chất nội dung khổ thơ 1,4,7,13 phác” “dáng hình” ruột thịt (khổ thơ? 8, 9) - Các khổ thơ hai câu đóng vai trị + Nhớ ngày từ làng quê, bắt việc làm bật mạch cảm xúc đầu dấn thân vào đường Cách mạng nhân vật trữ tình? vui say với lí tưởng (khổ 10, 11) - Nếu khơng có khổ ấy, cấu trúc + Nhớ tất thuộc sống tác phẩm bị ảnh hưởng nào? tự bên nhà tù (khổ 12) Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh => Có thể thấy tồn cảm xúc thơ thơ hướng nỗi nhớ “ruộng đồng - Chỉ hình ảnh khổ thơ quê” (cụm từ nhấn mạnh Cho biết cụm hình ảnh biểu hai khổ thơ có nội dung hình thức hồn nội dung gì? tồn giống khổ khổ 13) Như - Ấn tượng mà cụm hình ảnh gợi có vậy, Nhớ đồng nhan đề hồn tồn giống khơng? Cái lặp phù hợp với nội dung tác phẩm Có thể biến đổi cụm hình ảnh ấy? xem từ khoá chi phối việc tổ chức - Từ đó, đánh giá cách tác giả đan văn nhà thơ cài, phối hợp, xếp cụm hình ảnh - Từ “đồng”: đa nghĩa Vấn đề 4: Vai trò từ “đâu” + Trước hết không gian cụ thể, việc tạo nên cấu tứ thơ cánh đồng, “bãi đồng”, nơi có “ơ - Từ “đâu” xuất lần, mạ xanh mơn mởn”, nơi xuất hình vị trí thơ? ảnh người nông dân “Vãi giống tung trời - Vị trí có ý nghĩa sớm mai” việc làm xuất hình ảnh, bộc lộ + Nhưng từ “đồng” mang nghĩa khái cảm xúc nhân vật trữ tình tạo nhịp quát, chung làng quê với thống Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG điệu cho thơ? Vấn đề 5: Sự linh hoạt việc sử dụng kiểu câu - Phát chia nhóm câu thuộc kiểu khác (câu hỏi, câu kể câu cảm) - Phân tích tác dụng nghệ thuật việc sử dụng luân phiên câu hỏi, câu kể câu cảm thán thơ B2 Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm hồn thành nhiệm vụ B3 Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm nhận xét, trao đổi B4 Đánh giá kết thực GV nhận xét kết làm việc nhóm, thống ý kiến cảnh người + Hơn nữa, suy nghĩ cảm xúc nhân vật trữ tình, “đồng” điểm tựa tinh thần, toàn sống bên nhà tù mà anh hướng => Như vậy, ngữ cảnh thơ, từ “đồng” quen thuộc cấp thêm nét nghĩa b Quy luật phân bố khổ thơ 1, 4, 7, 13 * Nhận xét khổ thơ trên: - Về mặt hình thức: + có câu điệp lời cấu trúc, khổ lặp lại hồn tồn khổ 1, khổ 13 lặp lại hoàn toàn khổ + khổ (1,7) khổ (4,13) khác từ cuối câu đầu: bên “thương nhớ”, bên “hiu quạnh” - Về mặt nội dung: Tất khổ thể nỗi nhớ đồng từ không gian lao tù, vào thời điểm buổi trưa => Rõ ràng, khổ 1, 4, 7, 13 đóng vai trị lề để kết nối hai khơng gian (bên – bên ngồi) hai thời gian (hiện – khứ) * “Quy luật” phân bố khổ thơ trên: Bốn khổ thơ hai câu đảm nhiệm chức đánh dấu giai đoạn phát triển cảm xúc thơ Mỗi hình ảnh thân thương đồng quê, ngày qua gợi lên, nhân vật trữ tình khơng nén cảm xúc, phải bật tiếng kêu tự đáy lòng, sau tiếng kêu ấy, cảm xúc chùng lắng xuống để loạt hình ảnh từ khứ ra, tiếp nối, dồn tụ, đợi phát triển đến đỉnh cao lần Tất đợt sóng gối tạo thành dịng chảy liên tục có biến đổi lên xuống nhịp nhàng Cần lưu ý câu sau khổ khổ kết thúc âm tiết mang điệu phát âm âm vực thấp (“hờ”), câu sau khổ khổ 13 kết thúc âm tiết mang điệu phát âm âm vực cao (“ơi”) Sự luân phiên khơng phản ánh chân Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG thực cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình mà cịn tạo cho thơ nhạc tính hấp dẫn c Hệ thống hình ảnh thơ - Các hình ảnh vừa mang tính cụ thể vừa mang tính biểu tượng: + Khổ 2: “gió cồn thơm”, “ruồng tre mát”, “ô mạ xanh mơn mởn”, “nương khoai sẵn bùi” → phong vị đồng quê đầy thân thương khuấy động nỗi nhớ + Khổ 3: “đường bước vạn đời”, “xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi” → sống “âm u gợi nỗi cảm thương, day dứt + Khổ 5: “lưng cong xuống luống cày”, bàn tay “vãi giống tung trời sớm mai” → hoạt động người cần lao gieo niềm hi vọng vào ngày + Khổ 6: “chiều sương phủ bãi đồng” “lúa mềm xao xác ven sơng” “tiếng xe lùa nước “giọng hị đưa hồ não nùng" — khơng khí ảm đạm đồng q gợi nỗi niềm “xao xác” + Khổ 9: “những hồn thân tự thuở xưa”, “những hồn chất phác hiến đất” — hồn hậu người lao động nghèo khổ khơi dậy bao tình cảm ấm áp + Khổ 11: “Tôi” “nhẹ nhàng chim cà lợi”, “say đồng hương nắng vui ca hát” → ngày hoạt động trước (kiếm tìm lẽ sống bắt gặp lí tưởng) làm dấy lên niềm khao khát đời tự - Nhận xét cách tác giả đan cài, phối hợp, xếp cụm hình ảnh: Mỗi cụm hình ảnh gợi lên người đọc ấn tượng riêng, có ngây ngất hân hoan, có u sầu trĩu nặng, tất đan bện vào nhau, tạo nên trạng thái cảm xúc, tinh thần đặc biệt, cho thấy phức hợp nỗi nhớ đời sống nội tâm phong phú nhân vật trữ tình Nói chung, thơ thể nỗi “nhớ đồng” nhân vật trữ tình cách chân thực, sống động, gợi lên mối đồng cảm sâu xa độc giả d Vai trò từ “đâu” việc tạo nên cấu tứ thơ Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - Từ “đâu” xuất 10 lần thơ, thể hoạt động riết kí ức nhằm làm sống dậy khứ, làm hiển không gian thân quen trở thành cõi tách biệt - Từ “đâu” đặt vị trí câu thơ, đóng vai trị thúc giục, khuấy động tâm trí nhân vật trữ tình Lần xuất hiện, từ kéo theo loạt hình ảnh - Bên cạnh đó, từ “đâu” cịn góp phần tạo cho thơ nhịp điệu đầy biến hoá, hối thúc, gấp gáp, chậm rãi, lắng sâu, thể đặc điểm tâm tư đầy xáo động người tù trẻ tuổi khao khát tự do, khao khát hoạt động + Từ “đâu” góp phần quan trọng tạo nên mạch lạc liên kết văn bản, khiến cho việc bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình trở nên thuận lợi, đảm bảo cho thơ vừa có phong phú loại hình ảnh, lại vừa có chặt chẽ, phân minh cấu trúc, phù hợp với tiến triển theo quy luật tâm lí mạch cảm xúc => Với ý nghĩa đó, từ “đâu” rõ ràng đóng vai trò then chốt việc làm rõ cấu tứ độc đáo thơ e Sự linh hoạt việc sử dụng kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm Tác dụng: - Về nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp điệu phong phú thơ - Về nội dung: + Gắn với yêu cầu biểu giới chủ quan nhân vật trữ tình, việc sử dụng luân phiên kiểu câu cho thấy cảm xúc tượng phức tạp, tồn dạng đơn mà thường bao gồm nhiều sắc thái khác + Gắn với yêu cầu tác động vào người đọc, việc sử dụng luân phiên kiểu câu giúp thơ thoát khỏi đơn điệu cách diễn tả để ln kích thích cảm giác suy ngẫm, biến việc đọc thơ thành trình đối thoại tự đối thoại Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hình ảnh mang tính tượng trưng B1 Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu yêu cầu: Theo em, hình ảnh thơ mang tính tượng trưng rõ nét cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng hình ảnh GV chia lớp thành nhóm sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn để hoàn thành nhiệm vụ HS HS HS ………… ………… ………… HS ……… HS ……… Hình ảnh mang tính tượng trưng: HS ……… HS ………… HS ………… B2 Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn Thống ý kiến Cử người đại diện trình bày B3 Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm B4 Đánh giá kết thực Các nhóm nhận xét GV nhận xét, thống ý kiến Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu giá trị tư tưởng thơ B1 Chuyển giao nhiệm vụ Chương trình: SỐNG CÙNG KÍ ỨC GV u cầu HS làm việc theo cặp, tiến hành vấn nhân vật trữ tình người dẫn chương trình để hồn thành nhiệm vụ: Bài thơ cho thấy điều tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng nhân vật trữ tình? Nêu cảm nhận cảm xúc, tâm tình tác giả bộc lộ thơ khơng dứt Các hình ảnh mang tính tượng trưng thơ - Hình ảnh “đường bước vạn đời” “xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi” => Hai hình ảnh bổ sung cho tạo nên hình tượng khái qt: + Khơng thể đường, mái nhà cụ thể + mà ngụ ý sống quần quanh, tù túng, đơn điệu, nhạt nhoà, cần thay đổi + Xét rộng nghệ thuật Việt Nam giới, hàm nghĩa triết lí gắn với hình tượng nhiều tác giả (nhất tác giả chủ nghĩa lãng mạn) ý khai thác - Hình ảnh “lưng cong xuống luống cày”, bàn tay “vãi giống tung trời sớm mai” => Hai hình ảnh phối hợp với để tạo nên hình tượng lớn vẻ đẹp lao động mạnh mẽ, lạc quan tầng lớp cần lao Khi xây dựng hình tượng này, Tố Hữu chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thơ Mùa gieo hạt, buổi chiều nhà thơ Pháp Vich-to Huy-gơ (Victor Hugo) Đây hình tượng mang ý nghĩa khái quát triết lí, thể nhiều tranh danh hoạ Pháp GingPhrng-xoa Min-lờ (Jean-Franỗois Millet) cng nh sỏng tỏc ca số hoạ sĩ tiếng khác Giá trị tư tưởng thơ Nhân vật trữ tình: Người chiến sĩ trẻ bị tù đày Tâm trạng Nhớ đồng cồn cào tác động ban đầu tiếng hị vẳng lên khơng gian tù ngục hiu quạnh lúc buổi trưa Phẩm chất Chân thành, trung hậu, có tình cảm gắn bó sâu nặng với gia đình, q hương, đặc biệt với người lao khổ Lí tưởng - Mong thay đổi sống mỏi mòn, tù đọng Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG B2 Thực nhiệm vụ HS làm việc theo cặp HS đóng vai người dẫn chương trình cần chuẩn bị câu hỏi để dẫn dắt giúp nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng Từ đó, đưa cảm nhận cảm xúc, tâm tình HS đóng vai nhân vật trữ tình cần biết hóa thân, thấu hiểu, đồng cảm với tâm trạng nhân vật trữ tình Từ đó, đưa lời chia sẻ tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng vai nhân vật trữ tình B3 Báo cáo thảo luận 2, cặp HS thực vấn B4 Đánh giá kết thực HS GV nhận xét, thống ý kiến - Luôn hướng Cách mạng với niềm tin lớn 2.3: Tổng kết a Mục tiêu: HS biết đánh giá, khái quát nội dung nghệ thuật thơ b Nội dung: Nội dung nghệ thuật thơ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ III TỔNG KẾT Em cho biết cảm hứng chủ đạo đánh Cảm hứng chủ đạo: niềm khao khát giá khái quát nghệ thuật thơ tự do, khao khát thay đổi mang B2 Thực nhiệm vụ tính cách mạng quê hương HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Đặc sắc nghệ thuật: B3 Báo cáo thảo luận - Cấu tứ độc đáo HS trình bày ý kiến cá nhân - Hình ảnh mang tính tượng trưng B4 Đánh giá kết thực HS khác nhận xét GV nhận xét, thống ý kiến HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) kết nối Đọc – viết b Nội dung: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ chi tiết, hình ảnh làm nên giới cảm xúc “nhớ đồng” thơ c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ Bài làm HS GV yêu cầu HS làm việc nhà: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ chi tiết, hình ảnh làm nên giới cảm xúc “nhớ đồng” thơ B2 Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, nhà B3 Báo cáo thảo luận Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (nhóm Thu Huyền)- DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan