W11 bài 5 1 nhân vật và xung đột trong bi kịch kntt11

34 14 0
W11 bài 5 1 nhân vật và xung đột trong bi kịch kntt11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: BÀI 5: NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH Thời gian thực hiện: tiết (Đọc: tiết, Viết: tiết, Nói nghe: tiết) A MỤC TIÊU CHUNG Về kiến thức: - Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn Về lực: - Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội; biết sử dụng thao tác việc nghiên cứu; biết trích dẫn, cước chú, lập danh mục tài liệu tham khảo sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp - Trình bày báo cáo nghiên cứu vấn đề đáng quan tâm; biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ để nội dung trình bày rõ ràng, hấp dẫn Về phẩm chất: Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ thân vượt lên trở ngại B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PHẦN 1: ĐỌC Tiết …………VĂN BẢN SỐNG, HAY KHƠNG SỐNG – ĐĨ LÀ VẤN ĐỀ (Trích Hăm-lét – Uy-li-am Sếch-xpia) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Hs nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc,… qua đoạn trích Sống, hay khơng sống – vấn đề bi kịch Hăm-lét - HS phân tích chi tiết tiêu biểu đoạn trích Sống, hay khơng sống – vấn đề, làm rõ mối quan hệ chi tiết với đề tài, câu chuyện, hành động kịch, nhân vật – phụ - HS phân tích đặc điểm ngôn ngữ bi kịch thể qua cách dùng từ ngữ, biện luận, suy xét tự ý thức ý thức sống nhân vật đoạn trích Sống, hay khơng sống – vấn đề Về lực: Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Hăm-lét Về phẩm chất: Hs đồng cảm với tâm trạng trăn trở, với suy nghiệm nhân vật Hăm-lét đời, mình, từ đó, biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ thân vượt lên trở ngại II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Ngoài ra, giáo viên nên chuẩn bị tài liệu nói lí thuyết bi kịch, phê bình, nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật, tranh ảnh liên quan đến kịch Ham-let sáng tác Sếch-xpia Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 11 11 Kiếm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung: Cho học sinh tham gia trò chơi ô chữ Đáp án hàng dọc BI KỊCH c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi ô chữ đáp án: Giáo viên thực trình chiếu Câu 1: Từ có chữ Đây chi tiết nghệ thuật quan trọng tác phẩm “Chuyện người gái Nam câu hỏi Học sinh suy nghĩ đoán Xương” Nguyễn Dữ tạo thắt nút mở nút cho tác phẩm đáp án chữ Đáp án: Cái bóng Sau trị chơi, GV đặt câu hỏi: Con có cảm nhận Câu 2: Từ có chữ Điền vào chỗ trống để tạo cảnh ngộ nhân vật thành tên tác phẩm Khánh Hoài: “Cuộc … … gặp phải tác phẩm búp bê” Đáp án: chia tay trên? Câu 3: Từ có chữ Đây tên nhân vật B2 Thực nhiệm vụ: Học sinh theo dõi trả lời câu tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du Đáp án: Thúy Kiều hỏi Câu 4: Trong đoạn trích “Trong lịng mẹ” Ngun B3 Báo cáo thảo luận: Hồng người mẹ trở vào ngày cha Hồng? Học sinh chia sẻ B4 Đánh giá kết thực a Sinh nhật b Giỗ c Hết tang d Bốc mộ Đáp án: Giỗ hiện: Giáo viên chốt ý dẫn dắt vào Câu 5: Từ có chữ Đây tên truyện ngắn Nam Cao viết số phận đau khổ người nông dân học nghèo phải ăn bả chó để tự Đáp án: Lão Hạc Câu 6: Có 11 chữ Tác giả thơ “Bánh trôi nước” Đáp án: Hồ Xuân Hương HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm bi kịch; xung đột, cốt truyện, nhân vật, hành động, ngôn ngữ bi kịch; hiệu ứng lọc bi kịch b Nội dung: Thực phiếu học tập theo nhóm c Sản phẩm: Phần trình bày sản phẩm học sinh Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs B1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, tìm hiểu thực phiếu học tập: + Nhóm 1- phiếu học tập 1(Bi kịch): Yếu tố cốt lõi bi kịch gì? Cái bi gì? Nêu chủ đề khai thác để xây dựng cốt truyện bi kịch Dự kiến sản phẩm I Bi kịch Yếu tố cốt lõi bi kịch bi Cái bi phạm trù mĩ học xác định giá trị thẩm mĩ xung đột giải quyết, khai triển tiến trình hành động tự nhân vật, kèm theo xung đột đau khổ tiêu vong nhân vậthoặc mát giá trị đời sống Những chủ đề: định mệnh ngang trái, khát vọng kì vĩ khơng thể thành thực, mát lớn lao, loạn chống lại trật tự giới,… + Nhóm – phiếu học tập (Nhân vật xung đột bi kịch): Xung đột bi kịch gì? Đặc điểm xung đột, cốt truyện bi kịch chi phối phẩm chất, hành động nhân vật bi kịch sao? Đặc điểm lời thoại nhân vật bi kịch? II Nhân vật xung đột bi kịch Xung đột bi kịch mâu thuẫn hệ trọng, gay gắt lựa chọn hành động tự nhân vật với tất yếu khách quan thể tất yếu chủ quan Nhân vật bi kịch phải trải qua đau khổ, giằng xé thể xác lẫn tinh thần, rơi vào tình nặng nề, bế tắc, thường có kết cục bi thảm Lời thoại căng thẳng, chất chứa biện luận thể suy tư trăn trở thể ý chí mạnh mẽ, khơng chịu khuất phục + Nhóm – phiếu học tập (Hiệu ứng lọc bi kịch): Thế “hiệu ứng lọc” bi kịch? Vì việc tiếp nhận bi kịch lại mang “hiệu ứng lọc” cho tâm hồn? B2 Thực nhiệm vụ Các nhóm làm việc phiếu học tập B3 Báo cáo thảo luận Các nhóm báo cáo sản phẩm nhóm Các nhóm khác lắng nghe, đưa phản hồi Nhóm hỏi giải đáp câu hổi nhóm khác sản phẩm nhóm B4 Đánh giá kết thực hiện: GV nhận xét trình kết làm việc nhóm GV chốt ý III Hiệu ứng lọc bi kịch Hiệu ứng lọc bi kịch (sự tẩy rửa bi kịch), thuật ngữ từ thời cổ đại Hi Lạp, dùng tác động bi kịch Hi Lạp người xem, hướng họ thiện, đẹp, tránh xa ác, xấu Theo dõi hành động kịch căng thẳng, gay gắt, kết cục bi thảm, người tiếp nhận bi kịch sợ hãi, kinh hồng, thương cảm, xót xa trải nghiệm bế tắc sống nhân vật để từ căm ghét đê tiện, giả dối, ngưỡng mộ đẹp đẽ, hào hùng, tâm hồn lọc trở nên hài hòa, thăng Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN 1: SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG – ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG 2.1 Tìm hiểu khái quát a Mục tiêu: - Nắm thông tin đời nghiệp tác giả Sếch-xpia - Tóm tắt kịch Hăm-lét - Xác định thể loại, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, vị trí đoạn trích “Sống, hay khơng sống – vấn đề” b Nội dung: Những thông tin Sếch-xpia tác phẩm Hăm-lét Đoạn trích “Sống, hay khơng sống – vấn đề” c Sản phẩm: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn “Sống, hay khơng sống – vấn đề” d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs *Nhiệm vụ 1: Khởi động B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: Theo bạn, việc ý thức tình trạng bi đát hồn cảnh có ngăn trở người hành động đoán đời? - HS tra lời theo hướng khác B2 Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm đơi B3 Báo cáo thảo luận: HS trả lời B4 Đánh giá kết thực hiện: GV nhận xét chốt ý *Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả Sếch-xpia B1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn tác giả SGK - Chia lớp thành nhóm tham gia trị chơi “Truy tìm mật mã” N N H A N V A N E N G H I A T K N H A N B T A N M A N H M E C V E A B C I N E A E M R N U N G H J X S F O H D I A C A U X U O N G D A T I D B R U G B I N H A N A P H U C H U N G V Sếch-xpia nhà soạn kịch, nhà thơ tiếng nước Anh thời kì nào? Đáp án: Phục hưng Ơng sinh lớn lên miền tây nam nước Anh gia đình…? Đáp án: bn bán Năm 1599, Sếch-xpia tham gia xây dựng nhà Dự kiến sản phẩm Câu trả lời có thể: + Việc ý thức tình trạng bi đát hồn cảnh khơng ngăn trở người hành động đoán đời + Việc ý thức tình trạng bi đát hồn cảnh có ngăn trở người hành động đốn đời I Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời - Uy-li-am Sếch-xpia (1564-1616) nhà soạn kịch, nhà thơ lớn nước Anh thời kì Phục hưng - Ơng sinh gia đình bn bán len Khi ơng 14 tuổi, gia đình sa sút nên ông buộc phải học - Từ 1585, ông lên Luân Đôn kiếm sống, làm giúp việc cho đoàn kịch, thành diễn viên, nhà soạn kịch người đồng sở hữu đồn kịch - 1599, ơng tham gia xây dựng nên Nhà hát Địa Cầu b Sự nghiệp - Sáng tác ông gồm 37 kịch, trường ca, 154 xon-nê coi kiệt tác hàng đầu giới - Kịch ông gồm nhiều thể loại, tiếng bi kịch - Bi kịch Sếch-xpia chứa đựng Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG hát nào? Đáp án: Địa Cầu Nhân vật kịch Sếch-xpia thường có tính cách sao? Đáp án: Mạnh mẽ Những bi kịch ông chứa đựng giá trị… sâu sắc Đáp án: nhân văn - Sau thi thực xong nhiệm vụ “Truy tìm mật mã”, tổ chức bốc thăm để nhóm lên trình bày đời nghiệp Sếch-xpia dựa thông tin vừa tìm Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung B2 Thực nhiệm vụ - HS đọc - Làm việc theo nhóm truy tìm mật mã B3 Báo cáo thảo luận Bốc thăm để thuyết trình, nhận xét B4 Đánh giá kết thực hiện: Gv nhận xét, chốt ý Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tác phẩm Hăm-lét đoạn trích “Sống, hay khơng sống - vấn đề” B1 Chuyển giao nhiệm vụ * GV giao HS tóm tắt tác phẩm trước nhà * GV gửi gói câu hỏi trắc nghiệm Azota Tác phẩm Hăm-lét sáng tác vào giai đoạn nào? a 1599-1600 b 1599-1601 c.1600-1601 d 1601-1603 Đáp án: b Vở bi kịch Hăm-lét xây dựng dựa cốt truyện nào? a Câu chuyện hoàng tử Ăm-lét xứ Đan Mạch b Do Sếch-xpia hoàn toàn sáng tạo c Câu chuyện tình lãng mạn mà đau thương Ý thời Trung cổ d Câu chuyện cổ tích dân gian Đáp án: a Sếch-xpia đặt nhân vật kịch vào bối cảnh nào? a Trung cổ b Hiện đại c Phục hưng d Hậu kì Phục hưng Đáp án: d Vở bi kịch gồm hồi? a b c d Đáp án: tinh thần nhân văn sâu sắc thể qua nhân vật phóng khống, tự do, có tính cách mạnh mẽ; qua lời thoại sắc sảo, tinh tế; nghệ thuật triển khai, đan xen tuyến xung đột, tuyến hành động kịch mang tính chất dồn nén, tập trung CÁc bi kịch ông thường dựa số cốt truyện, truyền thuyết có sẵn mở rộng, khơi sâu chủ đề để xây dựng hình tượng Văn a Vở kịch “Hăm-lét” - Sáng tác vào khoảng 1599-1601 - Dựa cốt truyện hoàng tử Ămlét xứ Đan Mạch trả thù cho cha - Sếch-xpia đặt nhân vật kịch vào bối cảnh hậu kì Phục hưng lí tưởng nhân văn chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảngsâu sắc xung đột với thực tế lịch sử nghiệt ngã - Vở kịch gồm hồi: Tóm tắt kịch (HS trình bày phần chuẩn bị nhà) b Đoạn trích “Sống, hay khơng sống - vấn đề” - Đoạn trích thuộc cảnh hồi III kịch - Ý nghĩa nghệ thuật đoạn trích: Khơng góp phần khơi sâu tư tưởng chủ đề kịch, mà gợi nhiều suy ngẫm tính người, nỗi vướng mắc tâm tư trăn trở muôn đời người sống Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Đoạn trích “Sống, hay khơng sống - vấn đề” thuộc hồi kịch? a Hồi b Hồi c Hồi d Hồi Đáp án: c B2: Thực nhiệm vụ HS nhấp chuột vào link Azota giáo viên gửi, đọc thực nhiệm vụ học tập thời gian phút B3: Báo cáo thảo luận Làm xong hs đánh giá lực thân B4 Đánh giá kết thực GV nhận xét, rút kinh nghiệm, nhấn mạnh số kiến thức trọng tâm 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: - Hs nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc,… qua đoạn trích Sống, hay khơng sống – vấn đề bi kịch Hăm-lét - HS phân tích chi tiết tiêu biểu đoạn trích Sống, hay khơng sống – vấn đề, làm rõ mối quan hệ chi tiết với đề tài, câu chuyện, hành động kịch, nhân vật b Nội dung: - Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, trao đổi thảo luận để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn Sống hay khơng sống? - Đó vấn đề c Sản phẩm: -Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Sống hay không sống? - Đó vấn đề chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: II Khám phá văn Âm mưu thám B1 Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc đoạn trích, xác định nhân - Lời thoại giữa: Vua với Rô-đen- cran vật đoạn đối thoại, đối Ghin-đơn-xtơn; Vua với hồng hậu, Ơ-phê-li-a - Mối quan hệ với Hăm lét: Chú, bạn thân, mẹ thoại - HS chia nhóm thảo luận hồn ruột, người u - người có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết gần gũi với Hăm thành phiếu học tập sau bảng phụ: lét, nơi tin cậy Lời đối thoại Mối quan Nội Ý -> Thực tế phũ phàng khiến cho Hăm-lét phải hệ với dung nghĩa đánh giá lại tất mối quan hệ Đây Hăm lét biểu băng hoại đạo đức xã hội - Nội dung lời thoại: B2 Thực nhiệm vụ + Bằng lời đẹp đẽ bề tưởng chừng - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí họ quan tâm đến tình trạng Hăm lét nhóm thực chất tất muốn tìm hiểu tình trạng Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - Thảo luận hoàn thành phiếu B3 Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm nhanh lên trình bày kết - Các nhóm thảo luận, phản biện, bổ sung, đánh giá phần thực nhóm bạn - Các nhóm ngồi vị trí thảo luận B4 Đánh giá kết thực hiện: - Các nhóm cho điểm đánh giá lẫn thang điểm 10: điểm nội dung, điểm trình bày Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm thực Hăm – lét điên thật hay giả điên + Vua Hồng hậu bộc lộ âm mưu thám tình hình thực Hăm – lét qua việc bố trí việc nghe trộm nói chuyện Hăm – lét Ô-phê-li-a - Qua đoạn đối thoại thấy được: + Tâm trạng bất an vua hoàng hậu + Tinh thần cúc cung tận tụy người bạn, Ô-phê-li-a đồng lõa với âm mưu thám + Thời đại đảo điên, giả dối lúc giờ- Là thời đại xã hội Tư sản Anh đời “mình tẩm đầy bùn máu”(Kac-Mac), thực mà Hăm – lét đấu tranh để chống lại Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng - GV tổng kết nhiệm vụ 1, bổ sung chỉnh sửa nội dung cịn thiếu u cầu 1,2 nhóm lí giải cách cho điểm nhóm bạn Nhiệm vụ 2: B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Đọc kĩ đoạn trích - Lớp chia nhóm: + Nhóm mang tên Mặt trăng + Nhóm mang tên Mặt trời ( Cũng để HS tự đặt tên nhóm cho nhóm mình) - Chuẩn bị tham gia thi hùng biện mang tên: “Tobe or not tobe” - Phân tích xung đột nội tâm Hăm-lét - Đánh giá nhân vật B2 Thực nhiệm vụ - HS chia nhóm thảo luận, cử tổ thành viên tham gia thi hùng biện - Lớp cử đại diện đảm nhiệm vai trò MC dẫn dắt thi - MC không tham gia thảo luận mà lên chương trình ngắn gọn để dẫn dắt thi hùng biện B3 Báo cáo thảo luận Suy tưởng hành động Hăm-lét *Lời độc thoại - Hăm-lét suy tư Sống Không sống -Không hành động - Hành động -Sống nhục nhã, - Cầm vũ khí đứng hèn hạ lên đấu tranh -Chịu đựng - Chết điều đảo điên giả dối - Hăm – lét chọn hành động, lại rơi xung đột là: Chết mơ thấy ác mộng Chết Đáng mong muốn Khó khăn - Chấm dứt - Mơ khổ đau - Mọi khổ cực mà - Thoát khỏi thể nhân dân phải chịu xác trần tục đựng -> Hăm lét đặt vào vị nhân dân để đau nỗi đau thời đại, không đấu tranh để trả mối thù giết cha -> Xung đột kịch khơng phải Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - đại diện lên thuyết trình tranh biện đối thủ để bảo vệ quan điểm B4 Đánh giá kết thực hiện: - Các thành viên lại lớp theo dõi đánh giá kết thi cách giơ tay đưa tay thích khơng thích - Đội thắng đội giơ tay nhiều thích nhiều - GV tổng kết nội dung bổ sung nội dung thiếu, sủa chữa nội dung chưa HS đưa lí giải chưa phù hợp xung đột Hăm-lét vua mà xung đột chàng với thời đại khổ đau Nên đấu tranh nhân vật trở nên thật hào hùng * Lời đối thoại với Ô-phê-li-a - Hăm-lét nói lời nói tàn nhẫn để đoạn tuyệt quan hệ với nàng - Cũng tín hiệu khẳng định Hăm-lét đưa lựa chọn thân tâm chống lại thực xã hội đảo điên xảo trá lúc => Nhân vật hồi nghi Hăm-lét tượng có ý nghĩa lịch sử, nhân vật dám hồi nghi xã hội lơi tịa án cơng chúng nhân loại Đây phát súng nhân loại bắn vào thành trì chủ nghĩa Tư lúc xây dựng 2.3: Tổng kết a Mục tiêu: - HS tổng kết lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích b Nội dung: - Sử dụng SGK, tổng hợp kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi tổng kết văn Sống hay không sống? - Đó vấn đề c Sản phẩm: - Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu tổng kết văn Sống hay không sống? - Đó vấn đề d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - Đánh giá lại giá trị nội dung nghệ Nội dung thuật đoạn trích - Đoạn trích Sống, hay khơng sống - vấn B2 Thực nhiệm vụ: đề tác giả thể không nêu lên tư - Mỗi HS rút giá trị nội dung tưởng, chủ đề tác phẩm mà nêu lên nghệ thuật ghi tờ giấy nhớ dán suy ngẫm tính người, vào góc học tập nhóm trăn trở, lo âu người B3 Báo cáo thảo luận: sống đầy gian nan, vất vả, rủi ro - Đại diện nhóm đọc kết thường trực xảy nhóm Nghệ thuật - Các thành viên lại thảo luận, đánh - Xây dựng nhân vật tác phẩm kịch độc giá kết nhóm đáo, tinh tế, B4 Đánh giá kết thực hiện: - Tình kịch hấp dẫn gây nên ấn - GV tổng kết chung việc chọn tượng sâu sắc tâm trí người tiếp nhận tờ giấy nhớ HS lớp - Sự kết hợp khéo léo ngôn ngữ đối thoại xếp lại để tổng kết nội dung nghệ với ngôn ngữ độc thoại nhân vật thuật HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) vấn đề liên quan sau học xong đoạn trích b Nội dung: - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn 150 chữ c Sản phẩm: - Đoạn văn 150 chữ đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ * Về hình thức - Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu - Đảm bảo đoạn văn khoảng 150 chữ cảm nhận bạn người Hăm lét - Đảm bảo bố cục đoạn văn có : Mở đoạnđược thể qua lời độc thoại đoạn Thân đoạn- Kết đoạn trích Sống hay khơng sống-đó vấn đề *Về nội dung B2 Thực nhiệm vụ: - Đoạn văn cảm nhận nhân vật Hăm-lét - HS viết đoạn văn phải viết từ ấn tượng chung nhân vật B3 Báo cáo thảo luận qua lời độc thoại - HS nộp ngẫu nhiên ( GV - Đoạn văn ấn tượng sâu sắc chọn đối tượng HS bài) chi tiết, tư tưởng lời B4 Đánh giá kết thực hiện: độc thoại toát lên người nhân vật - HS đọc viết, bạn lại nhận xét đánh giá bạn - GV đưa đánh giá cuối HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tế thân sống - HS vận dụng kĩ đọc bi kịch để đọc, diễn đoạn bi kịch khác b Nội dung: - HS thực theo HD GV c Sản phẩm: - Rút ý nghĩa đời sống đại - Diễn đoạn kịch d Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Theo em xã hội đại có xung đột lí tưởng cao đẹp người với tồn tiêu cực đời sống xã hội; ý chí hành động tự với khuynh hướng suy tưởng bi quan người có cịn tồn xã hội đại không? Căn để nêu ý kiến vấn đề gì? - Sân khấu hóa đoạn trích học đoạn trích kịch Hăm lét kịch khác Sếch- xpia B2 Thực nhiệm vụ: - HS trả lời nhiệm cụ lớp để chia sẻ “hiệu ứng lọc” kịch - HS luyện tập nhiệm vụ B3 Báo cáo thảo luận - HS trả lời lớp, tranh luận có ý kiến bất bất đồng trái ngược - Diễn đoạn trích sâu khấu hóa tiết học buổi ngoại khóa… B4 Đánh giá kết thực hiện: - GV đánh giá kết thực HS HDVN: Chuẩn bị soạn câu hỏi Văn Vĩnh biệt Cửu Trùng đài Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Tiết ……… - VĂN BẢN 2: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tơ) – Nguyễn Huy Tưởng I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Học sinh hiểu phân tích đặc trưng thể loại bi kịch thể đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Học sinh hiểu tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng Về lực: 2.1 Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển lực chung - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập thân bạn - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm, thực nhiệm vụ hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập, thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố thể loại bi kich : xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc, qua đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Học sinh phân tích chủ đề, tư tưởng đặc sắc nghệ thuật nhà viết kịch Nguyễn Huy Tưởng thể đoạn trích Phẩm chất: - HS biết cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài phải chịu số phận đau thương, từ biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ thân lựa chọn cho cách hành xử phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, giấy A0 bảng phụ để học sinh làm việc nhóm 10 Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực kết nối viết với đọc, viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 150 chữ) b Nội dung thực hiện: HS thực kết nối với đọc theo đề bài: theo bạn, vấn đề xã hội đề cập đến đoạn trích? Viết đoạn văn nghị luận xã hội( khoảnh 150 chữ) trình bày suy nghĩ em vấn đề c Sản phẩm: Bài viết HS d Tổ chức thực Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ Đoạn trích Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài bi HS thực kết nối với đọc theo đề kịch Vũ Như Tô nhắc nhở bài: theo bạn, vấn đề xã hội đề ước mơ chân chínhtrong sống Ước cập đến đoạn trích? Viết đoạn văn mơ mong muốn cống hiến sức lực nghị luận xã hội( khoảnh 150 chữ) trình cho xã hội Khi đạt bày suy nghĩ em vấn đề ước mơ lúc B2 Thực nhiệm vụ: người công nhận lực Khi HS thực viết người có ước mơ, họ trở nên tốt đẹp B3 Báo cáo thảo luận từ nâng tầm quan trọng ước mơ GV gọi đại diện trình bày, HS khác nhận sống người Việc xây xét dựng ước mơ không khiến cho thân B4 Đánh giá kết thực hiện: tốt đẹp mà cịn đóng góp cho xã hội, GV nhận xét, chốt kiến thức cho đất nước phát triển Tuy nhiên, xã hội nhiều người sống khơng có ước mơ, hồi bão, vơ cảm Phó mặc cho đời Lại có người sống có ước mơ chảng cố gắng Những người cần phải thức tỉnh thay đởi thân để có sống tốt đẹp Mọi ước mơ đẹp khơng phải biến ước mơ thành thực Nó địi hởi phải có cố gắng nỗ lực lớn Vì có ước mơ, ni dưỡng để thành thực HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu: HS chia sẻ mối quan hệ nghệ thuật sống b Nội dung thực hiện: HS chia sẻ: Từ thông điệp rút từ văn bản, em chia sẻ mối quan hệ nghệ thuật sống Người nghệ sĩ cần làm để cân hai yếu tố để tránh xảy bi kich giống Vũ Như Tô? Vở kịch gợi cho em suy nghĩ mối quan hệ nghệ thuật sống, lí tưởng thực tế, cá nhan lịch sử? c Sản phẩm: 20 Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan