Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
MỤC LỤC : LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾSỐ TÍN HIỆU 1.1.GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀUCHẾ SỐ…………………………………………….4 1.1.1.Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin số điển hình…………………… 4 1.1.2.Mô hình cho hệ thống thông tin số cho bộ điềuchế và giải điều chế… 6 1.1.3.Các phương truyền dẫn số ……………………………………………… 7 1.2. TỔNG QUAN VỀ TRÌNH TỰ ĐIỀUCHẾ SỐ………………………………….9 1.3. CÁC PHƯƠNGPHÁPĐIỀUCHẾ CƠ BẢN…………………………… 13 1.3.1. Khóa dịch biên độ (ASK-Amplitude Shift Keying)………………………13 1.3.2 Khóa dịch tần số (FSK-Frequency Shift Keying)…………………………16 1.3.3. Khóa dịch pha (PSK-Phase Shift Keying)……………………………… 18 1.3.4. QAM-Quadrature Amplitude Modulation……………………………… 20 1.4. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ………………… 20 1.4.1. Hiệu quả công suất …………………………………………………… 20 1.4.2.Hiệu suất độ rộng băng……………………………………………………21 1.4.3.Độ phức tạp hệ thống………………………………………………………22 CHƯƠNG II :ĐI SÂUPHÂNTÍCHĐIỀUCHẾSỐSỬDỤNG KHÓA DỊCH PHA PSK 2.1. ĐIỀUCHẾ KHÓA DỊCH PHA NHỊ PHÂN (BPSK)…………………… 24 2.2. ĐIỀUCHẾ PHA VI SAI (DPSK)………………………………………… 26 2.3. ĐIỀUCHẾ PHA CẦU PHƯƠNG (QPSK)……………………………… 28 2.3.1. Mô tả về điềuchế QPSK………………………………………………….28 2.3.2 Phổ và băng thông của tín hiệu QPSK………………………………… 35 2.3.3 Bộ Điềuchế và giải điềuchế QPSK………………………………………35 2.4. ĐIỀUCHẾ OQPSK………………………………………………………….37 2.5. ĐIỀUCHẾ QAM…………………………………………………………….40 1 2.5.1. Mô tả Điềuchế QAM vuông………………………………………………40 2.5.2 giải điều chếvà tách tín hiệu QAM vuông……………………………… 40 2.5.3 Xác suất lỗi tín hiệu……………………………………………………….43 CHƯƠNG III : MÔ PHỎNG MỘT SỐ LOẠI ĐIỀUCHẾ KHÓA DỊCH PHA (PSK) BẰNG MATLAB 3.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MATLAB………………………………………44 3.2. MÔ PHỎNG ĐIỀUCHẾ BPSK……………………………………………46 3.2.1. Sơ đồ máy thu và máy phát BPSK……………………………………….47 3.2.2. BER của điềuchế BPSK được tính theo lý thuyết………………………54 3.2.3. Mô phỏng đặc tính BER bằng Matlab………………………………… 3.3. MÔ PHỎNG ĐIỀUCHẾ QPSK……………………………………………60 3.2.1. Sơ đồ máy thu và máy phát BPSK……………………………………… 60 3.2.2. BER của điềuchế QPSK theo lý thuyết………………………………… 62 3.2.3. Mô phỏng QPSK bằng Matlab……………………………………………62 3.4. NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG………………………68 KẾT LUẬN………………………………………………………………… ……69 Ký hiệu viết tắt……………………………………………………………………70 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………71 Chương trình Matlab 2 LỜI MỞ ĐẦU Các hệ thống thông tin số hiện đang phát triển rất mạnh mẽ trên toàn thế giới và đã thay thế hầu hết các hệ thống thông tin tương tự. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu về chất lượng dịch vụ, sự phong phú của các dịch vụ, hạ giá thành, đặc biệt là số lượng thuê bao đang tăng nhanh các nhà nghiên cứu đã áp dụng rất nhiều kỹ thuật và một trong số đó là kỹ thuật điềuchế số. Mặc dù có nhiều phương thức điềuchế số, nhưng việc phântíchcácphương thức điềuchế này chủ yếu tuỳ thuộc vào dạng kiểu điềuchế và tách sóng. Để hiểu rõ hơn về các loại điềuchế cũng như cách thức hoạt động của các loại điềuchế đặc biệt là điềuchế khóa dịch pha ( phasing Shift Keying ) nên em đã chọn đề tài “Đi sâuphântích các phươngphápđiềuchế số sửdụng khóa dich pha PSK”. Sau một thời gian tìm hiểu và cùng với sự hướng dẫn của các thầy giáo trong tổ bộ môn và thầy giáo TS. Lê Quốc Vượng trực tiếp hướng dẫn, đến nay em đã hoàn thành đồ án này với nội dung gồm ba chương: - Chương I: Tổng quan về lý thuyết điềuchếsố tín hiệu - Chương II: Đisâuphântíchcác loại điềuchế khóa dịch pha PSK - Chương III: Mô phỏng một số loại điềuchế khóa dich pha Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy giáo đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Hải Phòng, ngày 22 tháng 1 năm 2011 Sinh viên : Phạm Văn Dũng 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁP ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU SỐ Trong chương này em trình bày sơ lược về vai trò của điềuchế trong một hệ thống thông tin số điển hình, các loại điềuchế cơ bản, và tiêu chuẩn lựa chọn trình tự điều chế. 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀUCHẾSỐ 1.1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số điển hình. So sánh thông tin số và thông tin tương tự Đặc trưng cơ bản của hệ thống thông tin số, dù là truyền dẫn băng gốc hay băng kênh, đó là: các tín hiệu được truyền dẫn và xử lý là tín hiệu số. Đó cũng là đặc trưng để phân biệt hệ thống thông tin số và hệ thống thông tin tương tự. Tín hiệu tương tự có thể nhận vô số giá trị, lấp đầy một dải nào đó. Ví dụ điển hình của tín hiệu tương tự là tín hiệu ở lối ra của một micro, chính là dòng điện bị điềuchế biên độ bởi tiếng nói người sử dụng. Ngược lại, tín hiệu số nhận giá trị trong một tập hữu hạn các giá trị. Ví dụ điển hình của tín hiệu số là tín hiệu lối ra của một máy tính, đó là các chuỗi bit. Thông tin số có những ưu điểm cơ bản so với thông tin tương tự đó là: - Tín hiệu số có khả năng chống nhiễu tốt hơn tín hiệu tương tự: Thứ nhất, số tham số mang tin của tín hiệu số chỉ nằm trong một tập hữu hạn các giá trị và ít hơn số tham số của tín hiệu tương tự. Thứ hai, tín hiệu số cung cấp khả năng sửa lỗi hiệu quả: tạp âm không tích lũy qua các bộ lặp, và các lỗi truyền dẫn có thể được sửa lại một cách hiệu quả nhờ cácphương thức điều khiển lỗi, các kỹ thuật mã hóa sửa sai. - Dung lượng các hệ thống thông tin số cũng lớn hơn các hệ thống thông tin tương tự nhờ các kỹ thuật mã hóa nguồn, ghép kênh số, các kỹ thuật đa truy nhập từ đó khai thác hiệu quả đường truyền. - An toàn thông tin được đảm bảo nhờ sửdụng mã hóa (mã mật). - Và các mạch số tương đối rẻ, nhờ sự phát triển của các công nghệ mạch tích hợp, các mạch số ngày càng chiếm ưu thế so với mạch tương tự, cả về giá thành, chức năng… Tuy nhiên, Thông tin số cũng có những nhược điểm của nó: 4 - Yêu cầu đồng bộ là khó khăn lớn nhất trong hoạt động của một hệ thống thông tin số, từ đồng bộ tần số (sóng mang), đồng bộ khung, đồng bộ symbol đến đồng bộ bit (đồng bộ đồng hồ). Đó cũng là thách thức lớn nhất khi triển khai các công nghệ thông tin mới, nhất là đối với thông tin không dây nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường truyền sóng. - Thông tin số cũng yêu cầu băng thông truyền dẫn lớn hơn, tất nhiên điều này không vĩnh viễn đúng. Ví dụ, tín hiệu thoại tương tự yêu cầu băng thông truyền dẫn tối thiểu khoảng 3kHz (300Hz-3400Hz), nhưng vẫn nguồn tin này được số hóa PCM (tốc độ bit lối ra 64kb/s) thì băng thông truyền dẫn tối thiểu cho tín hiệu này là 64kHz (gấp hơn 20 lần trường hợp trên). Tuy nhiên, nếu nguồn đó được số hóa theo kỹ thuật ADPCM (tốc độ lối ra theo chuẩn G.721-ITU là 32kb/s) thì băng thông tối thiểu chỉ còn một nửa, hay mã hóa thoại trong các hệ thống vô tuyến tổ ong, hệ thống vệ tinh… tốc độ bit xuống chỉ còn cỡ vài kb/s tức là băng thông yêu cầu xấp xỉ hoặc thậm chí nhỏ hơn so với tín hiệu tương tự. Mặt khác, các kỹ thuật điềuchế đa mức chẳng hạn M-QAM, M-PSK… hay kỹ thuật ghép kênh OFDM… cũng mở ra hy vọng trong tương lai không xa hệ thống thông tin số sẽ sửdụng phổ tần hiệu quả hơn thông tin tương tự. Những ưu điểm của thông tin số có ý nghĩa quan trọng hơn các nhược điểm của nó, vì vậy các hệ thống thông tin số ngày càng trở nên thông dụng. Trong tương lai không xa, các mạng viễn thông sẽ hoàn toàn số hóa. Hình 1.1 là sơ đồ khối của một hệ thống thông tin số điển hình. Thông tin có thể được gửi đi từ một nguồn tương tự hay từ một nguồn số . Bộ chuyển đổi tương tự-số (A/D) lấy mẫu và lượng tử hóa tín hiệu tương tự và biểu diễn các mẫu dưới dạng số (bit 1 hoặc 0). Bộ mã hóa nguồn chấp nhận tín hiệu số và mã hóa nó thành dạng tín hiệu số ngắn hơn. Đây gọi là mã hóa nguồn, làm giảm sự dư thừa do đó cũng giảm tốc độ truyền cần thiết . Điều này để làm giảm băng thông yêu cầu của hệ thống. bộ mã hóa kênh nhận tín hiệu ra của bộ mã hóa nguồn và thực hiện mã hóa nó thành tín hiệu số dài hơn. Sự dư thừa được thêm vào một cách có chủ đích lên tín hiệu số đã mã hóa nhờ vậy một số lỗi do tạp âm hoặc nhiễu tạo ra trên suốt đường truyền qua kênh có thể được hiệu chỉnh lại tại máy thu. Nói chung thì truyền phát thường ở tần số thông dải cao, bộ điềuchế do đó nén các kí hiệu số mã hóa lên một sóng mang. Đôi khi truyền phát thực hiện ở băng cơ bản, bộ điềuchế là điềuchế băng gốc, hay cũng gọi là bộ định dạng (formator), thực hiện định dạng các kí hiệu số đã mã hóa lên một dạng sóng thích hợp để 5 truyền. Thông thường, có một bộ khuếch đại công suất theo sau bộ điều chế. Với truyền phát tần số cao, điềuchế và giải điềuchế thường được thực hiện ở tần số trung tần (IF). Nếu vào trường hợp này, một bộ nâng tần số được chèn vào giữa bộ điềuchế và khuếch đại công suất. Nếu tần số trung gian là quá thấp so với tần số sóng mang, một số tầng của các phiên bản tần số sóng mang được yêu cầu. Với các hệ thống không dây, có một anten ở tầng cuối của máy phát. § Hình 1.1 Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin số cơ bản. Sơ đồ khối cho trong trong hình 1.1 chỉ là cấu hình một hệ thống kinh điển. Một cấu hình hệ thống thực có thể phức tạp hơn. Với một hệ thống nhiều người sử dụng, một khối dồn kênh được chèn vào trước khối điều chế. Với hệ thống đa trạm, một khối điều khiển đa truy nhập được chèn vào trước máy phát. Các thiết bị khác như trải tần và mã hóa cũng có thể được thêm vào hệ thống. Một hệ thống thực cũng có thể đơn giản hơn. Mã hóa nguồn và mã hóa kênh cũng có thể không cần thiết trong một hệ thống đơn giản. Trên thực tế, chỉ có khối điều chế, kênh, giải điều chế, và các bộ khuếch đại là nhất thiết trong mọi hệ thống truyền thông . 1.1.2.Mô hình cho hệ thống thông tin số cho bộ điềuchế và giải điềuchế 6 Tín hiệu tương tự Điềuchế Giải điềuchế Giải mã kênh Giải mã hóa nguồn D/ATín hiệu tương tự Mã hóa nguồn Mã hóa kênh Khuyếch đại công suất Giải khuyếch đại công suất Kênh truyền Tín hiệu số Hình 1.2 Mô hình của hệ thống thông tin số cho việc điềuchế và giải điều chế. Từ hình 1.2, tín hiệu nhận được tại đầu vào của bộ giải điềuchế có thể được viết như sau: [ ] ( ) ( ) ( )* ( ) ( )r t A t s t h t n t = + (1.1) Trong đó * chỉ phép tích chập. Trong hình 1.2 kênh được mô tả bởi 3 yếu tố. Thứ nhất là bộ lọc kênh. Do thực tế là bộ lọc s(t) từ bộ điềuchế phải qua máy phát, kênh (trung gian truyền phát) và máy thu trước khi nó có thể tới bộ giải điều chế, bộ lọc kênh do đó là một bộ lọc hỗn hợp với hàm truyền là: ( ) ( ) ( ) ( ) T C R H f H f H f H f = (1.2) Trong đó ( ) T H f , ( ) C H f , ( ) R H f là các hàm truyền của máy phát, kênh và máy thu. Cũng như vậy, đáp ứng xung của bộ lọc kênh là: ( ) ( )* ( )* ( ) T C R h t h t h t h t = (1.3) Trong đó ( ) T h t , ( ) C h t và ( ) R h t là các đáp ứng xung của máy phát, kênh và máy thu. Nhân tố thứ hai là hệ số A(t) mà nói chung là phức. Hệ số này biểu diễn fading trong một số dạng kênh, như là kênh vô tuyến di động. Nhân tố thứ ba là nhiễu cộng và số hạng nhiễu n(t). 1.1.3 Những phươngpháp truyền dẫn số a. Truyền dẫn số băng gốc. Với những truyền phát khoảng cách ngắn, điềuchế băng gốc thường được sử dụng. Điềuchế băng gốc thường được gọi là mã đường. Một chuỗi các kí hiệu số thường được sửdụng để tạo nên dạng sóng xung vuông với một số đặc điểm nào đó để biểu diễn mỗi dạng kí hiệu mà không có sự nhập nhằng sao cho chúng có thể được khôi phục trong lúc thu. Hình 1.3 cho một số dạng sóng điềuchế băng gốc. Dạng đầu tiên là điềuchế non-return zero-level (NRZ-L) thực hiện biểu diễn một kí hiệu 1 bởi một xung vuông dương với độ dài T và kí hiệu 0 bởi một xung vuông âm với độ dài T. 7 Điềuchế Bộ lọc kênh h(t) Giải điềuchế Nhiễu fading A(t) Nhiễu cộng n(t) Hình 1.3 Các thí dụ về truyền dẫn số băng gốc. Dạng thứ hai là dạng điềuchế unipolar return to zero với một xung dương độ dài T/2 biểu diễn kí hiệu 1 và giá trị 0 biểu diễn cho kí hiệu 0. Dạng thứ 3 là dạng mức 3 pha (biphase level) hay còn gọi là Manchester, sau khi phát minh ra dạng này, việc điềuchếsửdụng dạng sóng gồm một xung T/2 dương và xung T/2 âm cho 1 và dạng sóng đảo ngược cho 0. b. Truyền dẫn số thông dải. Một chuỗi các kí hiệu số được sửdụng để làm thay đổi các thông số của một tín hiệu hình sin tần số cao gọi là sóng mang. Nói chung, một tín hiệu hình sin có 3 thông số: biên độ, tần số và pha. Vậy điềuchế biên độ, điềuchế tần số, và diềuchế pha và là ba công cụ điềuchế cơ bản trong điềuchế thông dải. Hình 1.4 cho ba dạng điềuchế sóng mang nhị phân cơ bản. Đó là khóa dịch biên độ (ASK), khóa dịch tần số (FSK), và khóa dịch pha (PSK). Trong ASK, bộ điềuchế đẩy ra một bó sóng mang cho mỗi kí hiệu 1, và không tín hiệu nào cho mỗi kí hiệu 0. Trình tự này cũng được gọi là khóa bật-tắt (OOK). 8 (a)NRZ 1 0 1 1 1 0 (b)Unipolar RZ (c)Bi L (Manchester) A -A A A -A -A Trong khóa ASK thông thường, biên độ cho kí hiệu 0 không thực sự là 0. Trong FSK, với kí hiệu 1, một bó sóng mang tần số cao hơn được phát ra và với kí hiệu 0 một bó sóng mang tần số thấp hơn được phát ra, hay ngược lại. Hình 1.4 Ba trình tự điềuchế thông dải cơ bản. Trong PSK, một kí hiệu 1 được phát ra như một bó sóng mang với 0 lần đảo pha trong khi kí hiệu 0 được phát ra như một bó sóng mang với pha đảo 180°. Dựa trên ba trình tự điềuchế cơ bản đó, một loạt các trình tự điềuchế có thể được tìm thấy từ các kết hợp của chúng. Chẳng hạn, bằng cách kết hợp hai tín hiệu PSK (BPSK) với các sóng mang trực giao, một trình tự mới gọi là khóa dịch pha cầu phương (QPSK) có thể được tạo ra. Bằng cách điềuchế cả biên độ và pha của sóng mang, ta có thể thu được một trình tự gọi là điềuchế biên độ cầu phương (QAM),v.v. 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH TỰ ĐIỀUCHẾCác trình tự điềuchế liệt kê trong bảng 1và cây được phân loại thành hai phân nhóm lớn: biên cố định và biên không cố định. Trong lớp biên cố định, có 3 lớp con: FSK, PSK và CPM. Trong lớp biên không cố định, cũng có 3 lớp con: ASK, QAM và cácđiềuchế biên không cố định khác nữa, 9 1 0 1 1 1 0 0 1 FSK ASK PSK Trong các trình tự đã được liệt kê, ASK, PSK và FSK là cácđiềuchế cơ bản, còn MSK, GMSK, CPM, MHPM và QAM, v.v. là các trình tự nâng cao. Các trình tự điềuchế nâng cao là các biến thể và kết hợp của các trình tự cơ bản. Lớp có biên cố định nói chung phù hợp với các hệ thống thông tin có các bộ khuếch đại công suất hoạt động trong vùng phi tuyến của đặc tuyến đầu vào-đầu ra để thu được hiệu quả khuếch đại tối đa. Một ví dụ là TWTA (traveling wave tube amplifier)-bộ khuếch đại ống sóng chạy trong thông tin vệ tinh. Tuy nhiên, các trình tự FSK nói chung trong lớp này là không thích hợp với ứng dụng vệ tinh do chúng có hiệu quả phổ quá thấp so với các trình tự PSK. FSK nhị phân được sửdụng trong các kênh điều khiển tốc độ thấp của các hệ thống tế bào thế hệ thứ nhất, AMPS (advance mobile phone service of USA) và ETACS (European total access communication system). Tốc độ truyền có thể là 10 Kbps với AMPS và 8 Kbps với ETATC. Các trình tự PSK, bao gồm BPSK, QPSK, OQPSK, và MSK đã được sửdụng trong các hệ thống thông tin vệ tinh. π/4-QPSK được quan tâm nhất bởi khả năng tránh di pha đột ngột 180° và cho phép giải điềuchế vi sai. Trình tự này đã được sửdụng trong các hệ thống thông tin di động số tế bào, như hệ thống số tế bào Mĩ (USDC)(United State digital cellular). Tên viết tắt Tên viết tắt tương đương Mô tả Khóa dịch tần (FSK) BFSK FSK Khóa dịch tần nhị phân MFSK Khóa dịch tần M mức Khóa dịch pha BPSK PSK Khóa dịch pha nhị phân QPSK 4PSK Điềuchế pha cầu phương OQPSK SQPSK Offset QPSK, Staggered QPSK π/4-QPSK π/4 Điềuchế pha cầu phương MPSK Điềuchế pha M mức Điềuchế pha liên tục (CPM) SHPM Single-h (chỉ sốđiều chế) phase modulation MHPM Multi-h (chỉ sốđiều chế) phase modulation LREC Rectangular pulse of length L CPFSK Continuous phase shift keying MSK FFSK Khóa dịch pha tối thiểu, fast FSK SMSK Serial minimum shift keying LRC Raised cosine pulse of length L 10 [...]... một k thuật đi u chế Thông thường, bộ giải đi u chế phức tạp hơn bộ đi u chế Bộ giải đi u chế thích ứng thì phức tạp hơn nhiều so với bộ giải đi u chế không thích ứng do sự khôi phục sóng mang được yêu cầu trong nó Với một số phươngpháp giải đi u chế, các thuật toán phức tạp như Viterbi cần sửdụng Tất cả là nền tảng cho so sánh phức tạp hơn 23 CHƯƠNG II :ĐI SÂUPHÂNTÍCHĐI U CHẾSỐSỬDỤNG PSK 2.1...LSRC GMSK TFM ASK OOK MASK QAM QORC SQORC QOSRC Q2PSK IJF-OQPSK TSI-OQPSK SQAM XPSK Spectrally raised cosine pulse pff length L Khóa dịch pha cực tiểu Tamed frequency modulation Các loại đi u chếk t hợp (Pha và biên độ) Đi u chế biên độ ASK Đi u chế biên nhị phân MAM Đi u chế biên M mức Đi u chế cầu phươngCácđi u chế biên không cố định Quadrature overlapped raised... quadrature phase shift keying Intersymbol-interference/jitter-free OQPSK Two-symbol-interval OQPSK Đi u chế cầu phương vuông góc Crosscorrelated QPSK Bảng 1.1 Các trình tự đi u chế 11 Các loại đi u chếsố Biên độ không đổi FSK BFSK (N) PSK CPM BPSK (N) MFSK (N) ASK MPSK (N) QPSK (D) OQPSK Biên độ thay đổi OOK (N) MHPM QPSK (D) SQORC MMM MAM MMM (N) M QORC IREC (CPFSK) QOSRC IJF OQPSK SHPM LREC Xung lọc... sơ đồ khối của máy phát DPSK có phần tử trễ với thời gian là Tb và mạch logic để tạo ra chuỗi mã hóa visai từ tín hiệu nhị phân đầu vào Tín hiệu đầu ra được đưa vào bộ đi u chế BPSK để thu được tín hiệu DPSK Ở máy thu , chuỗi tín hiệu gốc được khôi phục từ tín hiệu DPSK bởi các mạch bổ sung 2.3 ĐI U CHẾ PHA CẦU PHƯƠNG - QPSK 2.3.1 Mô tả về đi u chế QPSK Đi u chế QPSK có thể hiểu là đi u chế PSK với... Hình 2.3 Sơ đồ khối cho máy phát và máy thu DPSK Đi u chế DPSK là dạng đi u chế mà phươngpháp giải đi u chế không cần phải là dạng k t hợp với mục đích là giảm độ phức tạp của máy thu Máy thu không k t hợp rẻ hơn và dễ chế tạo hơn do đó được sửdụng rộng rãi trong các hệ thống thông tin vô tuyến Trong hệ thống DPSK , chuỗi nhị phân đầu vào được tạo ra từ chuỗi nhị phân đầu vào bằng cách cộng tín hiệu... âm và hiện tượng đi u biên k sinh dẫn tới xác xuất thu lỗi của hệ thống tăng lên Vì vậy, phươngphápđi u chế ASK không được áp dụng rộng rãi nhiều trong các hệ thống truyền dẫn và chỉ được áp dụng trong các hệ thống truyền số liệu thấp 1.3.2 Khóa dịch tần số (FSK-Frequency Shift Keying) 15 FSK có thể xem như tín hiệu trực giao Cácsơ đồ tín hiệu chủ yếu đều được sửdụng cho truyền số liệu tốc độ thấp... với đi u chế BPSK là : Pe (0 |1) = Q( 2 Eb ) N0 (2.10) 26 2.2 ĐI U CHẾ PHA VI SAI (DPSK) Đi u chế pha vi sai thuộc loại đi u chế không đồng bộ ( tức là không cần xác định pha của song mang đến ) là sửdụng mã vi phân dựa trên tính chất là hiệu pha của 2 k hiệu liên tiếp không phụ thuộc vào pha sóng tới (K hiệu trước có pha tới là bao nhiêu thì k hiệu ngay sau đó cũng có pha tới như vậy hay nói cách... từ khi có tỉ lệ lỗi tốt hơn so với single-h CPM bằng cách biến đổi có chu k hệ sốđi u chế h Các trình tự biên không cố định nói chung, như ASK và QAM, thường là không phù hợp với các hệ thống có các bộ khuếch đại công suất không tuyến tính Tuy nhiên QAM, với biểu đồ chòm sao tín hiệu rộng, có thể thu được hiệu quả sửdụng phổ đặc biệt cao QAM đã được sửdụng một cách rộng rãi trong các MODEM sử dụng. .. OQPSK SQAM XPSK GMSK h = 0.5 MSK (D)(N) TFM (D)(N) (D) Có sự khác biệt giữa mã hóa và giải mã (N) Không có sự khác biệt Hinh 1.5 Cây đi u chếsốCác trình tự PSK có biên cố định nhưng chuyển pha không liên tục từ k hiệu này sang k hiệu khác MSK và GMSK là hai trình tự quan trọng trong lớp PCM MSK là một trường hợp của CPFSK, nhưng nó cũng có thể nhận được từ OQPSK với dạng xung hình sin mở rộng, MSK... đây là sốđi m có thể thấy khi xem biểu đồ chòm đi m), hiệu quả phổ là Rb / W = log 2 M (1.19) Hiệu quả phổ null-null-với các trình tự đi u chế có cácđi m 0 phổ mật độ công suất như của ASK trong hình 1.12, định nghĩa băng thông như độ rộng của búp sóng chính là cách thích hợp để định nghĩa băng thông Hiệu quả phổ phần trăm-nếu phổ của một tín hiệu đi u chế không có cácđi m không, như đi u chế pha . II :ĐI SÂU PHÂN TÍCH ĐI U CHẾ SỐ SỬ DỤNG KHÓA DỊCH PHA PSK 2.1. ĐI U CHẾ KHÓA DỊCH PHA NHỊ PHÂN (BPSK)…………………… 24 2.2. ĐI U CHẾ PHA VI SAI (DPSK)………………………………………… 26 2.3. ĐI U CHẾ PHA CẦU PHƯƠNG. L GMSK Khóa dịch pha cực tiểu TFM Tamed frequency modulation Các loại đi u chế k t hợp (Pha và biên độ) ASK Đi u chế biên độ OOK ASK Đi u chế biên nhị phân MASK MAM Đi u chế biên M mức QAM Đi u chế. của các loại đi u chế đặc biệt là đi u chế khóa dịch pha ( phasing Shift Keying ) nên em đã chọn đề tài Đi sâu phân tích các phương pháp đi u chế số sử dụng khóa dich pha PSK”. Sau một thời