MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu. 4 PHẦN NỘI DUNG 5 1. Cơ sở lý luận 5 2. Thực trạng 5 3. Một số giải pháp hỗ trợ giáo viên tổ chức các trò chơi cho trẻ 35 tuổi 7 Biện pháp 1: Bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên thiết kế, xây dựng các góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. 7 Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời 8 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua sinh hoạt chuyên môn, tổ chức các chuyên đề. 10 Biện pháp 4: Hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên trong việc phối hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên liệu và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi ở các góc. 12 4. Hiệu quả sáng kiến 13 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 1. Kết luận 14 2. Kiến nghị 14
MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .5 Cơ sở lý luận Thực trạng .5 Một số giải pháp hỗ trợ giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ 3-5 tuổi .7 Biện pháp 1: Bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên thiết kế, xây dựng góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 2: Đa dạng trị chơi ngồi trời .8 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề 10 Biện pháp 4: Hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên việc phối hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi góc 12 Hiệu sáng kiến 13 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 Kết luận .14 Kiến nghị .14 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc "Trẻ em hôm giới ngày mai".Chăm sóc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người kỉ 21."Chẳng có tâm hồn tỏa bóng yêu thương mà lại không bắt rễ từ hạt giống ươm sâu lòng nhân ái'' Trong tất hoạt động trẻ, hoạt động vui chơi giữ vai trị chủ đạo, thơng qua trị chơi trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi Đây hội tốt để sớm hình thành trẻ kỹ tìm tịi, quan sát, so sánh đặc biệt tính tị mị, mối quan tâm trẻ trở thành nội dung khám phá thử nghiệm phát huy tính sáng tạo, ham học hỏi trẻ Việc khám phá thử nghiệm hoạt động trời nhằm thúc đẩy hứng thú, phát triển trí tị mị trẻ mong muốn khám phá vật xung quanh chúng Việc học lĩnh hội tri thức trẻ mầm non gắn liền với vui chơi “Học mà chơi, chơi mà học”, từ tăng cường vốn ngơn ngữ phát triển tư cho trẻ Đặc biệt mơi trường giáo dục ngồi trời trẻ khám phá, thân thiện tăng thêm hiệu giáo dục, thiên nhiên khơng mang đến cho trẻ điều lạ, mà hấp dẫn chúng điều kỳ diệu mà khơng có thay nổi, giới thiên nhiên mn hình, mn vẻ vừa phương tiện vừa đối tượng kích thích, nơi trẻ trực tiếp quan sát, ngắm nhìn, qua kiến thức hiểu biết giới xung quan mở rộng Thiên nhiên cịn nơi có vật mẫu sống để giáo viên sử dụng hoạt động khám phá môi trường xung quanh tổ chức nhiều hoạt động giáo dục khác Tóm lại, hoạt động ngồi trời giữ vai trị quan trọng phát triển trẻ chức tâm lý ( nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, ý chí….) hình thành, phát triển mặt nhân cách cách toàn diện Hoạt động trời sống thực trẻ Chính tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ quan trọng có ý nghĩa giáo dục thực tế Bản thân tơi có trăn trở, suy nghĩ hành động thực tiễn để giúp giáo viên nâng cao việc tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đơn vị Đồng thời giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi nội dung chương trình giáo dục mầm non Từ nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ Đối với hoạt động dạo chơi trời Đây lý để tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp hỗ trợ giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ 3-5 tuổi hoạt động giáo dục” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Nghiên cứu phương pháp giúp giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ mầm non 3-5 tuổi trường mầm non Hoài Thượng Nhiệm vụ đề tài: Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng, đưa biện pháp, giải pháp giúp giáo viên việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ Áp dụng số kinh nghiệm giúp giáo viên việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu số kinh nghiệm giúp giáo viên việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài sử dụng phương pháp: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong trường lớp mầm non giáo viên giữ vai trò quan trọng, lực lượng nòng cốt định chất lượng giáo dục nhà trường Cán quản lý người định hướng bồi dưỡng để giáo viên có tay nghề vững vàng giáo dục trẻ phát triển tồn diện Chính việc bồi dưỡng giáo viên tổ chức tốt hoạt động trời trường mầm non đóng vai trị quan trọng Như biết trẻ mầm non “Học mà chơi chơi mà học” hoạt động học tập trẻ có mục đích to lớn phát triển toàn diện nhân cách người Trẻ thơng qua hoạt động chơi ngồi trời giúp trẻ khám phá , thử nghiệm nhằm thúc đẩy hứng thú , phát triển trí tị mị mong muốn khám phá vật xung quanh chúng Hình thành trẻ chức tâm lý sở ban đầu nhân cách Không mà cịn hình thành phát triển trẻ lĩnh vực như: Tình cảm quan hệ xã hội, Nhận thức, ngôn ngữ, thể chất thẩm mỹ Và phải khẳng định hoạt động ngồi trời khơng thể thiếu trẻ mầm non Chính tơi cố gắng tìm biện pháp giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động trời cho trẻ cách nhẹ nhàng hiệu Thực trạng - Số lớp: lớp (trong MG tuổi: 03 ) - Số trẻ: 230 (trong Trẻ tuổi: 110) - Tổng số CBVC: 26 (CBQL: 03; GV: 18 ; NV: 05) DTTS: 03 (nữ 03); - Giáo viên đứng lớp: 18/10 lớp; tỷ lệ: 1,8 gv/lớp - CBQL: 03; đạt chuẩn 100%; chuẩn: 100% - Giáo viên chuẩn: 06; tỷ lệ: 33,3% Bảng kết chưa áp dụng biện pháp Nội dung Tổng số giáo Kết viên Hình thức tổ chức học chưa linh hoạt Tạo môi trường hoạt động cho trẻ chưa phong phú Khai thác môi trường xung quanh để vận dụng vào hoạt động cịn hạn chế Kích thích trẻ tham gia hoạt động thử nghiệm hạn chế Chưa thực ý phát huy tính tích cực trẻ Tổ chức chưa có hiệu hoạt động ngồi trời cho trẻ 9/18 50% 10/18 55% 9/18 50% 8/18 44.4% 9/18 50% 10/18 55% Thuận lợi: + Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường công tác chun mơn +Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn, nhiệt tình cơng tác Khó khăn: + Nhiều trẻ nhút nhát, chưa biết thể suy nghĩ lời nói + Giáo viên sưu tầm trò chơi, ngại tổ chức cho trẻ chơi phải chuẩn bị đồ dùng Hơn việc tổ chức trò chơi tập thể với số lượng lớn trẻ tham gia dẫn đến khó quản lí trẻ qua trình chơi + Trang thiết bị sân chơi cho trẻ chưa đảm bảo yêu cầu + Nhiều giáo viên chưa thấy việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động tạo hứng thú hoạt động như: làm quen với toán, khám phá khoa học… + Phụ huynh quan tâm đến trị chơi họ thiếu thơng tin tác dụng trị chơi phát triển trẻ Một số giải pháp hỗ trợ giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ 3-5 tuổi Biện pháp 1: Bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên thiết kế, xây dựng góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nếu môi trường không xếp hợp lý trẻ hoạt động khơng thoải mái, góc nhốn nháo… dẫn đến chất lượng hoạt động góc không hiệu Để tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc đạt hiệu cao, địi hỏi giáo viên phải hiểu thiết kế, xây dựng góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sự đa dạng góc cho trẻ hoạt động thời điểm có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ có nhiều hội để thực hành học hỏi; trẻ có nhiều lựa chọn; trẻ thực theo hứng thú mình; tất làm việc thời điểm; giáo viên sử dụng góc chơi để hổ trợ cho kế hoạch dạy học; giáo viên hổ trợ cho cá nhân trẻ nhóm trẻ Khi áp dụng vào thiết kế xây dựng góc hoạt động tơi giúp giáo viên hiểu việc cần phải làm: + Xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với không gian lớp học số lượng trẻ lớp phụ trách + Khởi đầu tốt có năm góc lớp, thường góc chơi đồ chơi xếp hình, xây dựng, đóng vai, tạo hình, sách truyện Song mở góc hoạt động theo yêu cầu trẻ Giáo viên xác định góc hoạt động góc hoạt động + Đặt góc có hoạt động ồn gần nhau, góc có hoạt động yên tĩnh gần nhau; xác định đồ nội thất, đồ chơi, vật liệu liên quan đến hoạt động giáo dục mà giáo viên muốn thực góc hoạt động Các tài liệu cung cấp cho góc hoạt động nên có cấu trúc mở trẻ sử dụng theo nhiều cách khác + Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, góc hoạt động trì thường xun, trẻ khơng cần phải di chuyển hoăc đóng lại giáo viên cần suy nghĩ cẩn trọng việc bố trí góc Việc xếp góc phải linh hoạt để xếp lại + Giới hạn khơng gian: chiếu, giá, đồ dùng Nhiều góc phịng, nhiều góc ngồi trời (Hình ảnh tạo mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời) Có đồ chơi, học liệu đặc trưng cho góc + Các góc phải bày biện hấp dẫn Chắc chắn di chuyển qua lại phòng hay trời phải hạn chế tối đa cản trở; đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà khơng va chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật + Không gian để chơi di chuyển xung quanh: cần giới hạn số trẻ không gian nhỏ Biện pháp 2: Đa dạng trị chơi ngồi trời - Thực trạng trường trường có diện tích sân rộng, sỉ số cháu hợp lý nên việc tổ chức cho cháu vui chơi hoạt động trời theo lịch cụ thể nhóm thuận tiện Riêng với lớp tơi ngồi việc tách nhóm cho cháu hoạt động, tơi cịn chủ động tìm tịi nội dung hoạt động ngồi trời, trị chơi vận động, trị chơi học tập, trò chơi dân gian gắn với chủ điểm gắn với móc thời gian phù hợp - Các trò chơi phát triển giác quan:Trẻ lắng nghe tiếng động,tiêng kêu đâu, nghe tiếng gió thổi , tiếng rụng, chim hót, ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi cây, cảm nhận ánh nắng mặt trời, qua trò chơi tinh mắt, đoán qua lá, đoán vật tay, thính tai, đốn xem tiếng động gì… - Các trò chơi tăng cường nhận thức trẻ: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá để biết tính chất chúng Chơi với xếp thành hình dạng khác theo trí tưởng tượng trẻ hình bơng hoa, nhà, cam, hình tam giác, hình chữ nhật,… Trẻ tham gia trồng chăm sóc vườn xung quanh khu vực trường nhằm phát triên óc tị mò trẻ Quan sát thay đổi ngày xung quanh trường phân loại chúng thành nhóm có hoa, nhóm khơng có hoa, nhóm ăn quả… Qua trò chơi giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với giới xung quanh, cách chăm sóc xanh bảo vệ xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch với người Hoạt động giúp phát triển vận động trẻ: chơi với đồ chơi có sẳn trường - Thơng qua hoạt động leo trèo thiết bị dụng cụ vận động trời : cầu tuột, vận động bò trườn trèo tung ném chuyển bắt, leo qua bật thang cấp, gốc cây, nhảy lò cò rèn cho trẻ khéo léo nhanh nhẹn đôi bàn chân, bàn tay, giáo dục trẻ không leo trèo nơi nguy hiểm - Tổ chức cho cháu chơi số trò chơi sinh hoạt tấp thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng thu hút trẻ : trị chơi đồn kết, trời nắng, trời mưa, cá sấu lên bờ, đổi chỗ cho bạn, bắn súng hát cho cháu hát theo số hát tập thể đơn giản như: bạn đâu, bóng trịn , xem… - Ngồi tró chơi vận động theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, linh hoạt thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút trẻ hấp dẫn trẻ vào trò chơi Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề Việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nhiệm vụ xuyên suốt cần phải làm ban giám hiệu, đặc biệt người làm công tác chuyên môn Năm học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sau sửa đổi, bổ sung, đòi hỏi ban giám hiệu giáo viên phải nghiên cứu, học tập để áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, từ đầu năm học phòng Giáo dục Ninh Hòa mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý giáo viên; nhiên, để giúp cho giáo viên hiểu thấu đáo chương trình giáo dục mầm non sau sửa đổi, bổ sung xây dựng kế hoạch từ đầu năm học định hướng sinh hoạt chuyên môn nào? Tổ chức chuyên đề gì? Để giúp giáo viên hiểu rõ chương trình đổi Mặt khác tơi cịn nắm bắt xem giáo viên hiểu biết đến đâu để tiếp tục bồi dưỡng họ, họp tổ chun mơn để tìm hiểu xem giáo viên cần bồi dưỡng chuyên đề năm học Sau tìm hiểu tiếp thu ý kiến tơi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên, đặc biệt ý đến hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc Qua sinh hoạt chun mơn tơi mạnh dạn thay đổi hình thức sinh hoạt cách cho giáo viên nêu lên vấn đề, thắc mắc chuyên môn chưa hiểu để phận chuyên môn giải đáp ban giám hiệu nhà trường đặt câu hỏi, vấn đề như: “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nào?”, “Thiết kế, xây dựng góc hoạt động phù hợp?”…Có có tương tác tích cực từ hai phía, giáo viên ban giám hiệu nhà trường giúp giáo viên nắm rõ nâng cao chuyên môn nhà trường hiểu giáo viên nắm bắt chuyên môn đến đâu để kịp thời bồi dưỡng Để thực giáo dục trẻ theo phương chăm “Chơi mà học, học chơi” đòi hỏi phải xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để xây dựng sử dụng môi trường giáo dục tốt, thân phải tham khảo tài liệu, học tập đơn vị bạn từ qua sinh hoạt chuyên môn giúp giáo viên hiểu mơi trường vật chất gì? Làm để tạo môi trường vật chất phong phú thuận tiện? Mơi trường xã hội gì? Mơi trường xã hội tốt mơi trường có mối quan hệ tương tác tích cực giáo viên với trẻ, trẻ với người lớn, trẻ với trẻ như: yêu thương, tơn trọng, an tồn, cởi mở, tin tưởng, khoan dung, đáp ứng yêu cầu đáng Giáo viên tạo mơi trường xã hội tốt khuyến khích trẻ tự trọng, tôn trọng, sáng tạo, tự tin, tự lực, động/ ứng biến, hợp tác, chia sẻ Đối với việc triển khai chuyên đề, phân chia cụ thể từ đầu năm học, chuyên đề tổ phụ trách tổ trưởng có nhiệm vụ phân công giáo viên, bồi dưỡng cho giáo viên tổ chức, điều giúp giáo viên có chuẩn bị, nghiên cứu trước hoạt động mà tổ chức; Sau tổ chức cho giáo viên thảo luận, trao đổi, phân tích để rõ ưu điểm tồn hoạt động đó, có điểm so với hoạt động trước Từ đó, tơi tổng hợp ý kiến rõ cho giáo viên hiểu sâu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nay, đồng thời khuyến khích, động viên giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên mạnh dạn, tích cực, sáng tạo linh hoạt trình tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc Thơng qua sinh hoạt chun mơn, tổ chức chuyên đề thấy giáo viên nắm bắt chuyên môn vững vàng Biện pháp 4: Hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên việc phối hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi góc Khơng hiểu rõ đứa trẻ tốt gia đình trẻ Cha mẹ người hổ trợ trẻ tốt cho phát triển toàn diện trẻ Khi cha mẹ trang bị kiến thức, kỹ cam kết áp dụng thực hành tích cực Trường mầm non muốn thực mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện cần phải dựa vào gia đình, phối hợp chặt chẽ với gia đình Ngày nay, trường mầm non thực đổi phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Điều có nghĩa muốn đạt mục tiêu chương trình giáo dục trẻ mầm non cần giúp cha mẹ hiểu thực tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ gia đình quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cần hướng dẫn giúp giáo viên hiểu phải giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ tốt với cha mẹ để cha mẹ hổ trợ đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu tốt Mỗi giáo viên điều có cách giao tiếp tiếp cận phụ huynh khác giúp giáo viên hiểu cần phải tôn trọng chấp nhận tất cha mẹ trẻ, khơng ác cảm định kiến; ln chào đón tạo điều kiện để cha mẹ tham gia vào hoạt động trường, lớp; có thái độ thân thiện chân thành, nhạy cảm, khơn khéo đa dạng hình thức giao tiếp Để việc phối hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ góc đạt hiểu quả, điều trước tiên giáo viên nên cho cha mẹ trẻ hiểu giá trị việc chơi, giá trị hoạt động góc khác trẻ, vai trị giáo viên cha mẹ hổ trợ trẻ việc học Hiệu sáng kiến Đối với giáo viên: Biết lập kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm; nắm nội dung, phương pháp tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc linh hoạt, sáng tạo; biết thiết kế mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động phong phú, đa dạng, có tính mở, linh hoạt; tận dụng nguyên vật liệu phế thải trẻ làm đồ dùng đồ chơi đẹp, phong phú; giáo viên biết giúp trẻ tham gia hoạt động góc tự nguyện, tự chọn góc chơi, khơng can thiệp nhiều vào q trình chơi trẻ Kết kiểm tra chuyên đề, kiểm tra giáo viên tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc kết 100% giáo viên đạt tốt trở lên Đối với trẻ: 100% trẻ tham gia tích cực vào góc hoạt động; trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, tích cực hoạt động tập thể, biết thể tình cảm, linh hoạt xử lý tình huống, chơi có thái độ tự giác, tự phân vai chơi hiểu nhiệm vụ Trẻ biết sưu tầm nguyên vật liệu tự làm đồ dùng đồ chơi đẹp, sáng tạo Đối với phụ huynh : Nhiệt tình việc cung cấp nguyên vật liệu, sách báo cho lớp, nhà trường Tham gia với giáo viên chủ nhiệm lớp làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy học giáo viên trẻ III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài giúp hô trợ giáo viên việc tổ chức trò chơi cho trẻ Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ nhằm mở rộng việc tổ chức trò chơi cho trẻ; cung cấp cho trẻ nhiều hội khác để học chơi, giúp trẻ tăng cường khả diễn đạt, tương tác tích cực nhà trường-gia đình-cộng đồng Kiến nghị - Đề nghị phòng Giáo dục, năm sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cần biên soạn lại phổ biến sở trường học để giáo viên tham khảo vận dụng nhằm tăng tính khả thi đề tài nghiên cứu Trên số kinh nghiệm rút trình giảng dạy, tơi xin đóng góp ý kiến quý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn!