VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PARK GWI JU VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh 2.GS.TS Trần Đăng Xuyền Hà Nội – 2023 Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan lý thuyết văn học so sánh 12 1.1.1 Lịch sử hình thành phát tri ển lý thuyết văn học so sánh 12 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu văn học so sánh Việt Nam Hàn Quốc 19 1.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Hyun Jin-geon 26 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao 26 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Hyun Jin-geon 33 1.3 Lịch sử nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc 36 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: SÁ NG TÁ C CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN- GEON TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC HÀ N QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX .45 2.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam Hàn Quốc từ cuối kỉ XIX đến năm 1945 45 2.1.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1945 45 2.1.2 Bối cảnh văn hóa, xã hội Hàn Quốc cuối kỉ XIX đến năm 1945 49 2.2.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 51 2.2.2 Văn học Hàn Quốc cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX .59 2.3 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon .65 2.3.1 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao 65 2.3.2 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Hyun Jin-geon 76 2.4 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao Hyun Jin-geon văn học đại Việt Nam Hàn Quốc 86 2.4.1 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao .86 2.4.2 Vị trí văn học sử Hyun Jin-geon 88 Tiểu kết 90 CHƯƠNG 3: VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 93 3.1 Quan điểm sáng tác 93 3.1.1 Quan điểm sáng tác Nam Cao .93 3.1.2 Quan điểm sáng tác Hyun Jin-geon .98 3.2 Cảm hứng chủ đạo 103 3.2.1 Cảm hứng chủ đạo Nam Cao .103 3.2.2 Cảm hứng chủ đạo Hyun Jin-geon 109 3.3 Tư tưởng nhân văn .117 3.3.1 Tư tưởng nhân văn Nam Cao .117 3.3.2 Tư tưởng nhân văn Hyun Jin-geon 120 Tiểu kết 126 CHƯƠNG 4: VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 128 4.1 Kết cấu cốt truyện 128 4.1.1 Kết cấu cốt truyện sáng tác Nam Cao 128 4.1.2 Kết cấu cốt truyện sáng tác Hyun Jin-geon 136 4.2 Tổ chức xung đột nghệ thuật 143 4.2.1 Nghệ thuật tổ chức xung đột, mâu thuẫn sáng tác Nam Cao .144 4.2.2 Nghệ thuật tổ chức xung đột, mâu thuẫn sáng tác Hyun Jin-geon .150 4.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 176 4.4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Nam Cao 177 4.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Hyun Jin-geon 187 Tiểu kết 202 KẾT LUẬN 206 CÁ C CƠ NG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 209 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 210 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong giới đại, sống dòng chảy thông tin, người khát khao có thứ đắn, tồn vẹn, chân tạm bợ, trống rỗng Ngày nay, văn hóa tìm kiếm thỏa mãn tạm thời thơng qua mạng xã hội dần trở nên phổ biến, nhiên, ta trải nghiệm trống rỗng mà mang lại, ta lại mong muốn, khát cầu thứ thực chất nhiều Trong lĩnh vực văn học, ngày nay, ta dễ dàng tìm hiểu thưởng thức khơng văn học nước nhà, mà cịn văn học nước ngồi thơng qua dịch văn học đa dạng Nhưng không dừng lại việc đọc mà muốn đào sâu, nghiên cứu mối liên hệ tinh thần văn hóa, hay cụ thể văn học sao? Đây khơng cịn điều q khó khăn ta hiểu áp dụng lý thuyết Văn học so sánh vào trình nghiên c ứu văn học Văn học so sánh nhánh nghiên cứu so sánh quốc gia xã hội Và giống muốn trải nghiệm hương vị quốc gia thông qua du lịch, nghiên cứu văn học so sánh cung cấp giá trị mặt văn học lẫn học thuật Ngay tác phẩm tác giả giá trị đời tác giả khơng hiểu hết thời đại họ, nghiên cứu văn học nghiên cứu đời sống, tư tưởng văn hóa thực thông qua nghiên cứu hệ sau k ết nghiên cứu đem lại lợi ích d ấu ấn cho theo đuổi văn hóa tinh thần Việc so sánh nghiên cứu tác giả tác phẩm văn học hai quốc gia giống việc xây dựng cầu nối hai nước, mang lại lợi ích phong phú cho người tiếp xúc với nghiên cứu 1.2 Văn học Hàn Quốc văn học Việt Nam có nhiều điểm khác biệt có nét tương đồng nhiều phương diện Hai nước có tương đồng địa lý thuộc khu vực Châu Á , chịu ảnh hưởng chữ Hán, Nho giáo, hai quốc gia có tinh thần đồn kết dân tộc mạnh mẽ, bồi đắp thông qua thời kỳ thuộc địa Vậy nên, văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc trở thành đối tượng nghiên cứu so sánh không nhà nghiên cứu Những nghiên cứu góp phần làm rõ thêm mối quan hệ hai quốc gia Trong bối cảnh số lượng gia đình đa văn hóa hai nước ngày gia tăng (theo thống kê tính đến năm 2016, số khoảng 30.000 cặp vợ chồng Việt – Hàn), nghiên cứu văn học so sánh mở rộng, cách tốt giúp cha mẹ lẫn nắm bắt chiều sâu lịch sử tinh thần hệ trước, giúp họ hình thành nét b ản sắc riêng Ngoài ra, việc lịch sử văn hóa có nét tương đồng mang nhiều điểm khác biệt hai nước trở thành động lực cho việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam – Hàn Quốc 1.3 Nam Cao nhà văn để lại ảnh hưởng lớn đến tâm thức người Việt Nam Còn nhà văn người Hàn Quốc, Hyun Jin-geon góp phần khiến thực tái tác phẩm đậm chất Hàn Quốc văn học đại Hàn Quốc Hai nhà văn có điểm tương đồng khác biệt Điểm chung hai tác giả họ nhà văn chủ nghĩa thực, hoạt động giai đoạn đất nước bị thực dân chiếm đóng, Nam Cao Hyun Jin-geon bút nhân dân biết đến tác ph ẩm họ xuất sách giáo khoa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần nguời dân nhà văn hệ sau Cả hai tác giả nhà văn tiêu biểu, tái nỗi đau dân tộc thời đại qua tác phẩm mình, đóng góp vào việc cách tân ngôn ngữ văn xuôi tự văn học nước nhà Tuy nhiên, Nam Cao xuất thân từ vùng nơng thơn nghèo khó ơng khơng lần lâm vào tình c ảnh tuyệt vọng, nên từ đầu ông thấu hiểu thống khổ nhân dân bắt đầu cho đời trang viết Ngược lại, Hyun Jin-geon sinh gia đình giả, với lý tưởng người trí thức, ơng thể đồng cảm với nỗi khổ nhân dân qua văn học, khắc họa nỗi thống khổ sống người dân thời Nhật trị qua tác phẩm Có thể thấy rõ rằng, xuất phát điểm hai nhà văn khác cuối chung hướng họ theo đuổi lý tưởng Đây gợi dẫn quan trọng khiến lựa chọn so sánh tác phẩm hai nhà văn đề tài nghiên cứu Luận án mong muốn góp phần mang lại nhìn khách quan hai quốc gia thông qua việc nghiên cứu hai tác giả có tầm ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam Hàn Quốc thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng lý thuyết văn học so sánh, luận án tiến hành nghiên cứu tác phẩm văn xuôi tự hai tác giả Nam Cao Hyun Jin-geon so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt Dựa lý thuyết Rene Wellek, xem xét khía c ạnh lịch sử, hai tác giả khơng có ảnh hưởng qua lại tiếp thu văn học qua lại, nghiên cứu so sánh phân tích tác ph ẩm hai nhà văn phương pháp nghiên cứu so sánh văn học theo nghĩa rộng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung vào truyện ngắn có đề tài người trí thức, phụ nữ người có địa vị thấp xã hội hai tác giả Hyun Jin-geon Nam Cao: Trong số 50 truyện ngắn nhà văn Nam Cao, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm Một đám cưới, Lão Hạc, Chí Phèo, Dì H ảo, Đôi mắt, Sao lại này, Giăng Sáng, Đời thừa, Mua nhà, Những truyện không muốn viết Trong số 20 truyện ngắn Hyun Jin-geon, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm: Người vợ nghèo, Xã hội khuyên uống rượu, Giám thị B thư tình, Cái chết bà, Giá thuốc trinh tiết, Một ngày may mắn, Quê hương, Kẻ trộm vụng về, Lửa, Bịt mắt bắt dê, Bệnh viện tâm thần tư nhân, Hoa hy sinh - Việc nghiên cứu văn xuôi Nam Cao Hyun Jin-geon tập trung vào truyện ngắn truyện dài khơng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu - Ngoài tham khảo sáng tác tác giả khác thời với hai nhà văn có ảnh hưởng từ hai nhà văn để thực tốt mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thực nghiên cứu đề tài này, luận án hướng tới mục đích giới thiệu hai nhà văn lớn Nam Cao Hyun Jin-geon; so sánh để điểm gần gũi khác biệt vị trí, vai trị văn học sử nhà văn văn học dân tộc; làm rõ tương đồng nét riêng văn xuôi tự Nam Cao Hyun Jin-geon phương diện nội dung phương diện nghệ thuật - Nghiên cứu so sánh hai tác giả nhiệm vụ không bao hàm văn học hai nước mà cịn khía cạnh văn hóa, lịch sử, vậy, thơng qua nghiên cứu, mở rộng phạm vi hiểu biết mở rộng lĩnh vực trao đổi văn học, cho phép nghiên cứu so sánh văn học đa dạng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng thuật tổng quan nghiên cứu văn học so sánh sáng tác hai nhà văn Nam Cao, Hyun Jin-geon để làm sở cho định hướng nghiên cứu luận án - Nghiên cứu bối cảnh văn hóa xã hội, vị trí văn học sử Nam Cao Hyun Jin-geon xác định tảng sáng tác sức ảnh hưởng sáng tác hai nhà văn - Phân tích quan điểm sáng tác, cảm hứng chủ đạo tư tưởng nhân văn hai nhà văn; nét tương đồng, nét riêng, đặc sắc nội dung nghệ thuật sử dụng tác phẩm họ; qua làm rõ đóng góp hai nhà văn lịch sử văn học Việt nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu so sánh lịch sử, so sánh loại hình: Đặt sáng tác hai nhà văn bối cảnh lịch sử - xã hội mà họ sinh sống hình thành phát tri ển chủ nghĩa thực tiến trình văn học Việt Nam Hàn Quốc, từ tìm nguyên nhân cho điểm tương đồng khác biệt sáng tác hai nhà văn - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Được dùng để phân tích d ẫn chứng, từ tổng hợp, khái quát thành lu ận điểm, luận Việc so sánh sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon nghiên cứu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức Bởi vậy, cần sân phân tích phương diện, đồng thời cần có tổng hợp, khái qt hố để có nhận xét tổng qt nó, để vấn đề tương đồng khác biệt mặt thi pháp sáng tác hai nhà văn - Phương pháp lịch sử - xã hội: Được sử dụng nhằm tìm tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam Hàn Quốc đến sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon