VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JINGEON DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PARK GWI JU VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh 2.GS.TS Trần Đăng Xuyền Hà Nội - 2023 Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊ N CỨU 12 1.1 Tổng quan lý thuyết văn học so sánh 12 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết văn học so sánh 12 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu văn học so sánh Việt Nam Hàn Quốc 19 1.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Hyun Jin-geon 26 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao 26 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Hyun Jin-geon 33 1.3 Lịch sử nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc 36 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: SÁ NG TÁ C CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN- GEON TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC HÀ N QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 45 2.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam Hàn Quốc từ cuối kỉ XIX đến năm 1945 45 2.1.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1945 45 2.1.2 Bối cảnh văn hóa, xã hội Hàn Quốc cuối kỉ XIX đến năm 1945 49 2.2.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 51 2.2.2 Văn học Hàn Quốc cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX 59 2.3 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon 65 2.3.1 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao 65 2.3.2 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Hyun Jin-geon 76 2.4 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao Hyun Jin-geon văn học đại Việt Nam Hàn Quốc 86 2.4.1 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao 86 2.4.2 Vị trí văn học sử Hyun Jin-geon 88 Tiểu kết 90 CHƯƠNG 3: VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 93 3.1 Quan điểm sáng tác 93 3.1.1 Quan điểm sáng tác Nam Cao 93 3.1.2 Quan điểm sáng tác Hyun Jin-geon 98 3.2 Cảm hứng chủ đạo 103 3.2.1 Cảm hứng chủ đạo Nam Cao 103 3.2.2 Cảm hứng chủ đạo Hyun Jin-geon 109 3.3 Tư tưởng nhân văn 117 3.3.1 Tư tưởng nhân văn Nam Cao 117 3.3.2 Tư tưởng nhân văn Hyun Jin-geon 120 Tiểu kết 126 CHƯƠNG 4: VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 128 4.1 Kết cấu cốt truyện 128 4.1.1 Kết cấu cốt truyện sáng tác Nam Cao 128 4.1.2 Kết cấu cốt truyện sáng tác Hyun Jin-geon 136 4.2 Tổ chức xung đột nghệ thuật 143 4.2.1 Nghệ thuật tổ chức xung đột, mâu thuẫn sáng tác Nam Cao 144 4.2.2 Nghệ thuật tổ chức xung đột, mâu thuẫn sáng tác Hyun Jin-geon 150 4.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 176 4.4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Nam Cao 177 4.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Hyun Jin-geon 187 Tiểu kết 202 KẾT LUẬN 206 CÁ C CƠ NG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 209 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 210 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong giới đại, sống dòng chảy thông tin, người khát khao có thứ đắn, tồn vẹn, chân tạm bợ, trống rỗng Ngày nay, văn hóa tìm kiếm thỏa mãn tạm thời thơng qua mạng xã hội dần trở nên phổ biến, nhiên, ta trải nghiệm trống rỗng mà mang lại, ta lại mong muốn, khát cầu thứ thực chất nhiều Trong lĩnh vực văn học, ngày nay, ta dễ dàng tìm hiểu thưởng thức không văn học nước nhà, mà cịn văn học nước ngồi thơng qua dịch văn học đa dạng Nhưng không dừng lại việc đọc mà muốn đào sâu, nghiên cứu mối liên hệ tinh thần văn hóa, hay cụ thể văn học sao? Đây khơng cịn điều q khó khăn ta hiểu áp dụng lý thuyết Văn học so sánh vào trình nghiên cứu văn học Văn học so sánh nhánh nghiên cứu so sánh quốc gia xã hội Và giống muốn trải nghiệm hương vị quốc gia thông qua du lịch, nghiên cứu văn học so sánh cung cấp giá trị mặt văn học lẫn học thuật Ngay tác phẩm tác giả giá trị đời tác giả khơng hiểu hết thời đại họ, nghiên cứu văn học nghiên cứu đời sống, tư tưởng văn hóa thực thông qua nghiên cứu hệ sau kết nghiên cứu đem lại lợi ích dấu ấn cho theo đuổi văn hóa tinh thần Việc so sánh nghiên cứu tác giả tác phẩm văn học hai quốc gia giống việc xây dựng cầu nối hai nước, mang lại lợi ích phong phú cho người tiếp xúc với nghiên cứu 1.2 Văn học Hàn Quốc văn học Việt Nam có nhiều điểm khác biệt có nét tương đồng nhiều phương diện Hai nước có tương đồng địa lý thuộc khu vực Châu Á , chịu ảnh hưởng chữ Hán, Nho giáo, hai quốc gia có tinh thần đoàn kết dân tộc mạnh mẽ, bồi đắp thông qua thời kỳ thuộc địa Vậy nên, văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc trở thành đối tượng nghiên cứu so sánh khơng nhà nghiên cứu Những nghiên cứu góp phần làm rõ thêm mối quan hệ hai quốc gia Trong bối cảnh số lượng gia đình đa văn hóa hai nước ngày gia tăng (theo thống kê tính đến năm 2016, số khoảng 30.000 cặp vợ chồng Việt – Hàn), nghiên cứu văn học so sánh mở rộng, cách tốt giúp cha mẹ lẫn nắm bắt chiều sâu lịch sử tinh thần hệ trước, giúp họ hình thành nét sắc riêng Ngoài ra, việc lịch sử văn hóa có nét tương đồng mang nhiều điểm khác biệt hai nước trở thành động lực cho việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam – Hàn Quốc 1.3 Nam Cao nhà văn để lại ảnh hưởng lớn đến tâm thức người Việt Nam Còn nhà văn người Hàn Quốc, Hyun Jin-geon góp phần khiến thực tái tác phẩm đậm chất Hàn Quốc văn học đại Hàn Quốc Hai nhà văn có điểm tương đồng khác biệt Điểm chung hai tác giả họ nhà văn chủ nghĩa thực, hoạt động giai đoạn đất nước bị thực dân chiếm đóng, Nam Cao Hyun Jin-geon bút nhân dân biết đến tác phẩm họ xuất sách giáo khoa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần nguời dân nhà văn hệ sau Cả hai tác giả nhà văn tiêu biểu, tái nỗi đau dân tộc thời đại qua tác phẩm mình, đóng góp vào việc cách tân ngơn ngữ văn xuôi tự văn học nước nhà Tuy nhiên, Nam Cao xuất thân từ vùng nơng thơn nghèo khó ơng khơng lần lâm vào tình cảnh tuyệt vọng, nên từ đầu ông thấu hiểu thống khổ nhân dân bắt đầu cho đời trang viết Ngược lại, Hyun Jin-geon sinh gia đình giả, với lý tưởng người trí thức, ơng thể đồng cảm với nỗi khổ nhân dân qua văn học, khắc họa nỗi thống khổ sống người dân thời Nhật trị qua tác phẩm Có thể thấy rõ rằng, xuất phát điểm hai nhà văn khác cuối chung hướng họ theo đuổi lý tưởng Đây gợi dẫn quan trọng khiến lựa chọn so sánh tác phẩm hai nhà văn đề tài nghiên cứu Luận án mong muốn góp phần mang lại nhìn khách quan hai quốc gia thông qua việc nghiên cứu hai tác giả có tầm ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam Hàn Quốc thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng lý thuyết văn học so sánh, luận án tiến hành nghiên cứu tác phẩm văn xuôi tự hai tác giả Nam Cao Hyun Jin-geon so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt Dựa lý thuyết Rene Wellek, xem xét khía cạnh lịch sử, hai tác giả khơng có ảnh hưởng qua lại tiếp thu văn học qua lại, nghiên cứu so sánh phân tích tác phẩm hai nhà văn phương pháp nghiên cứu so sánh văn học theo nghĩa rộng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung vào truyện ngắn có đề tài người trí thức, phụ nữ người có địa vị thấp xã hội hai tác giả Hyun Jin-geon Nam Cao: Trong số 50 truyện ngắn nhà văn Nam Cao, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm Một đám cưới, Lão Hạc, Chí Phèo, Dì Hảo, Đơi mắt, Sao lại này, Giăng Sáng, Đời thừa, Mua nhà, Những truyện không muốn viết Trong số 20 truyện ngắn Hyun Jin-geon, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm: Người vợ nghèo, Xã hội khuyên uống rượu, Giám thị B thư tình, Cái chết bà, Giá thuốc trinh tiết, Một ngày may mắn, Quê hương, Kẻ trộm vụng về, Lửa, Bịt mắt bắt dê, Bệnh viện tâm thần tư nhân, Hoa hy sinh - Việc nghiên cứu văn xuôi Nam Cao Hyun Jin-geon tập trung vào truyện ngắn truyện dài không nằm phạm vi nghiên cứu - Ngoài tham khảo sáng tác tác giả khác thời với hai nhà văn có ảnh hưởng từ hai nhà văn để thực tốt mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thực nghiên cứu đề tài này, luận án hướng tới mục đích giới thiệu hai nhà văn lớn Nam Cao Hyun Jin-geon; so sánh để điểm gần gũi khác biệt vị trí, vai trị văn học sử nhà văn văn học dân tộc; làm rõ tương đồng nét riêng văn xuôi tự Nam Cao Hyun Jin-geon phương diện nội dung phương diện nghệ thuật - Nghiên cứu so sánh hai tác giả nhiệm vụ không bao hàm văn học hai nước mà cịn khía cạnh văn hóa, lịch sử, vậy, thơng qua nghiên cứu, mở rộng phạm vi hiểu biết mở rộng lĩnh vực trao đổi văn học, cho phép nghiên cứu so sánh văn học đa dạng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng thuật tổng quan nghiên cứu văn học so sánh sáng tác hai nhà văn Nam Cao, Hyun Jin-geon để làm sở cho định hướng nghiên cứu luận án - Nghiên cứu bối cảnh văn hóa xã hội, vị trí văn học sử Nam Cao Hyun Jin-geon xác định tảng sáng tác sức ảnh hưởng sáng tác hai nhà văn - Phân tích quan điểm sáng tác, cảm hứng chủ đạo tư tưởng nhân văn hai nhà văn; nét tương đồng, nét riêng, đặc sắc nội dung nghệ thuật sử dụng tác phẩm họ; qua làm rõ đóng góp hai nhà văn lịch sử văn học Việt nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu so sánh lịch sử, so sánh loại hình: Đặt sáng tác hai nhà văn bối cảnh lịch sử - xã hội mà họ sinh sống hình thành phát triển chủ nghĩa thực tiến trình văn học Việt Nam Hàn Quốc, từ tìm ngun nhân cho điểm tương đồng khác biệt sáng tác hai nhà văn - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Được dùng để phân tích dẫn chứng, từ tổng hợp, khái quát thành luận điểm, luận Việc so sánh sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon nghiên cứu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức Bởi vậy, cần sân phân tích phương diện, đồng thời cần có tổng hợp, khái qt hố để có nhận xét tổng quát nó, để vấn đề tương đồng khác biệt mặt thi pháp sáng tác hai nhà văn - Phương pháp lịch sử - xã hội: Được sử dụng nhằm tìm tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam Hàn Quốc đến sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon 16 Định kiến xã hội - Nguyễn Văn vỉa thực Tùng 2017 Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào tiểu Số 06 - Tháng năm thuyết truyện 2017|p.11-16 ngắn Nam Cao trước Cách mạng 17 Chi tiết “cái chết” Kiều Thanh tác phẩm Uyên 2017 Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt, Tập 7, Số Nam Cao BẢNG 4: DANH SÁ CH MỘT SỐ LUẬN Á N THẠC SĨ VÀ TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU VỀ SÁ NG TÁ C CỦA HYUN JIN-GEON STT Đề tài nghiên cứu Năm Tác giả Bên Số trang xuất Sự ảnh hưởng kiến Kim Jeehye; Viện thức văn học Hàn Hoàng nghiên 2020 Thị cứu văn hóa Quốc việc đọc Trang Luận án khoa học Châu Á 16 trang hiểu văn học Hàn Quốc 228 Nghiên cứu tầm Hoàng Thị Viện Giáo dục 2017 quan trọng giáo Trang Ngôn ngữ Hàn dục phê bình văn Quốc, học cho người học Việt Đánh giá Năng Nam – Tập trung vào lực Ngôn ngữ việc sử dụng văn Hàn Quốc Luận án khoa học Viện 27 trang so sánh văn học Việt – Hàn Văn học so sánh Nghiên cứu so sánh Lương Hiệp hội Văn 2006 Tạp chí khoa truyện ngắn thực Nguyễn học Ngôn học Nam Cao Hyun Thanh ngữ Jin-geon Moonchang Trang *Kết tìm kiếm thư viện Đại học Quốc gia Seoul (2022/6/13) Trong số 114 Luận án văn học so sánh, hầu hết Luận án so sánh Hàn Quốc với Trung Quốc, Hàn Quốc với Nhật Bản sau so sánh văn học Hàn Quốc với phương Tây *Dưới nghiên cứu Hyun Jin-geon (có 17 Luận án) 34 trang Nghiên cứu tác giả Choi Won- Đại học Quốc 1974 Hyun Jin-geon sik gia Seoul 229 Nghiên cứu tiểu thuyết Hyun Hyun Jin-geon Gil- Đại eon học 1984 sĩ 172 trang Hanyang Nghiên cứu tiểu thuyết Son Jin-gon Đại Hyun Jin-geon Yonsei Luận án tiến học 1982 Luận án thạc sĩ 63 trang (tập trung vào đề tài ý thức tác giả) Nghiên cứu trí Lee Myung- Đại tưởng tượng Hyun hee học nữ 1984 sinh Ewha Luận án thạc sĩ 82 trang Jin-geon Hình tượng người Shin Heon- Đại học Quốc 177 Luận án thạc tiểu thuyết jae sĩ 63 trang gia Seoul Hyun Jin-geon Nghiên cứu tiểu thuyết Park Seong- Đại học Quốc 1988 Luận án thạc Hyun Jin-geon (tập guk sĩ gia Seoul trung vào thay đổi 130 trang nhận thức giới) 230 Nghiên cứu truyện Kwon Eun- Đại học Quốc 1983 ngắn Hyun Jin-geon shim Luận án thạc sĩ gia Seoul (Tập trung nghiên cứu 83 trang ý thức xã hội) Nghiên cứu tác Song Wan- Đại phẩm Hyun Jin- soo học 1983 Luận án thạc sĩ 124 trang Chungnam geon Nghiên cứu tiểu thuyết Jang Hyun Jin-geon 10 11 Doo- Đại học Quốc 2002 young Luận án thạc sĩ 87 trang gia Seoul Nghiên cứu văn học Song Hyun- Đại học Quốc 1982 Luận án thạc Hyun Jin-geon sĩ 142 trang ho Nghiên cứu hệ tư tưởng Han gia Seoul Sang- Đại tiểu thuyết moo học 1993 Luận án tiến sĩ 152 trang Sejong Hyun Jin-geon 12 Nghiên cứu tiểu thuyết Jeong Hyun- Đại lịch sử Hàn Quốc (Tập suk học sinh Ewha trung vào Hyun Jingeon Chae Man-sik) 231 nữ 1982 Luận án thạc sĩ 97 trang 13 Nghiên cứu chết Kwak Sam- Đại tình cảm deok học nữ 1977 Luận án thạc sĩ 84 trang sinh Ewha tác phẩm Hyun Jingeon 14 Nghiên cứu tiểu thuyết Hong Soon- Đại đề tài nghèo gil học nữ 1981 sinh Ewha Luận án thạc sĩ 63 trang Hyun Jin-geon 15 Nghiên cứu mối Park Jeong- Đại học Quốc 2014 Luận án tiến tương quan tiểu hee gia Seoul sĩ 181 trang Dạng thức khai triển Lee Eun-ji Đại học Quốc 2020 Luận án tiến nỗi bất an xuất gia Seoul sĩ thuyết báo chí Hàn Quốc năm 1920 1930 16 văn học Hàn 208 trang Quốc nửa đầu năm 1920 232 17 Tu từ học truyện Yoon Đại học Nam 1991 Luận án tiến ngắn: Nghiên cứu Hwan-hee California sĩ tác phẩm thực 370 trang Flaubert, Maupassant, Joyce Hyun Jin-geon BẢNG 5: DANH SÁ CH 30 CƠ NG TRÌNH NGHIÊ N CỨU VỀ SÁ NG TÁ C CỦA HYUN JIN-GEON CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG NHẤT STT Đề tài nghiên cứu Năm Tác giả Bên xuất Số trang Chủ nghĩa thực Pháp Kim Hwan- 1995 Hiệp hội văn 37 trang tu từ học cổ điển Hàn Quốc hee học so sánh việc miêu tả nhân vật Hàn Quốc Hyun Jin-geon Nghiên cứu bối cảnh tác Kim Gu-jung phẩm “Quê hương” – Hyun 1997 Hội phê 24 trang bình Jin-geon Khoa Lý Luận án học Hàn Quốc 233 Những thay đổi thành tựu Nghiên Hiệp hội 31 trang truyện ngắn Hyun Jin- cộng đồng văn nghiên cứu geon – từ người trí thức đến học văn học địa người nói chung cứu 1999 địa phương Sự trớ trêu chủ nghĩa hậu Na phương Byung- 2000 Hiệp hội lý 24 trang thực dân tiểu thuyết cheol Luận án học Hyun Jin-geon đại Nghiên cứu tự ý thức mang Ko In-hwan 2006 Hiệp hội 19 trang nét đại người trí thức nghiên cứu thời thuộc địa tiểu thuyết ngữ văn Hyun Jin-geon: Tập trung vào ba tác phẩm: “ Người vợ nghèo”, “Xã hội khuyên uống rượu”, “Kẻ tha hóa” Nghiên cứu tự ý thức mang Ko In-hwan 2006 Hiệp hội 19 trang nét đại người trí thức nghiên cứu thời thuộc địa tiểu thuyết ngữ văn Hyun Jin-geon 234 Nghiên cứu tính liên văn Shin Ik-ho 2008 Hiệp hội lý 22 trang tác phẩm “ Người vợ Luận án học nghèo” – Tập trung vào tác đại phẩm “ Người vợ nghèo” Hyun Jin-geon Eun Heekyung Nghiên cứu giáo dục "tình Jeon Han- 2009 Hiệp hội 32 trang trớ trêu" tác phẩm seong Văn học “Một ngày may mắn” Ngôn Hyun Jin-geon Hàn Quốc Sự hình tượng hóa nghệ thuật Kim Seong- 2009 tính hình tượng hee ngữ Hội văn học 26 trang Hàn - Trung thực hình ảnh "quê hương" Nghiên cứu so sánh truyện ngắn “Cố hương” Hyun Jin-geon Noh Shin 10 Sự phản đối giai cấp thương Oh Yang-jin 2010 Viện nghiên 23 trang nhân -Hình tượng người cứu văn học ý nghĩa xã hội Bangyo “ Người vợ nghèo” Hyun Jin-geon 235 11 Vấn đề trải nghiệm tiểu Park thuyết Hyun Jin-geon Hyun- 2011 Viện nghiên 30 trang cứu văn hóa soo Daedong 12 Nghiên cứu phương pháp Wang Geon 2013 giáo dục văn học Hàn Quốc Văn học 24 trang Hannam cho người nước [Tập trung vào tác phẩm “ Người vợ nghèo” Hyun Jin-geon Eun Hee-kyung] 13 14 “Chosun Ilbo” Hyun Jin- Park Hyun- 2014 Viện nghiên 41 trang geon nửa đầu soo cứu văn hóa năm 1920 Daedong Sự biến dụng mang tính thuộc Son địa Turgenev jun Seong- 2014 Viện nghiên 39 trang cứu lịch sử văn học dân [Tập trung vào tác phẩm “Tự tộc truyện người thợ săn” truyện ngắn sau Hyun Jin-geon] 236 15 Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lee Hyae- 2014 Hội văn học 25 trang trung ương Hyun Jin-geon,Tập trung seon vào tác phẩm “Tháp Muyeong” “Công chúa Seonhwa” 16 Nghiên cứu phương pháp Cho Su-jin 2014 Đại hội học trang giáo dục biểu tính văn thuật quốc tế học cảm xúc "sự trớ Hàn Trung trêu" – Tập trung vào tác phẩm “Một ngày may mắn Hyun Jin-geon” 17 Phương án giáo dục biểu Cho Su-jin 2015 cảm xúc "trớ trêu" giáo Hội văn học 19 trang Hàn - Trung dục tiếng Hàn – Tập trung vào so sánh tác phẩm “Một ngày may mắn” “Camel Xiangzi” 18 Chủ đề phức hợp tiểu Son Hiệp hội 40 trang thuyết đại Hàn Quốc jun Văn học dịch – Tập trung vào Hiện đại tiểu thuyết dân gian Hyun Hàn Quốc Jin-geon Yeom Sang-seop 237 Seong- 2015 19 Hyun Jin-geon với tư cách Park nhà văn – phóng viên Hyun- 2016 Viện nghiên 30 trang cứu văn hóa soo Daedong 20 Nghiên cứu ý thức dân tộc Lee Eun-gu 21 tiểu thuyết 2016 nghiên cứu 23 trang Văn học Premchand Hyun Jin-geon nước ngồi Nghiên cứu hình tượng Wang Yeom- 2016 Viện nghiên 23 trang người chồng trí thức người ryeo cứu vợ kiểu cũ tiểu thuyết Quốc học Hàn đại Hàn Quốc-Trung Quốc [Tập trung vào tác phẩm Hyun Jin-geon Yu Dafu năm 1920] 22 Bản dịch điều chỉnh – Son Hiệp hội 27 trang Bản dịch “Dạo chơi” tác jun Ngôn ngữ phẩm “Một ngày may mắn” Văn học Hyun Jin-geon Quốc tế 238 Seong- 2017 23 Nghiên cứu so sánh tác phẩm Min-ho 2017 Trung tâm 35 trang “Một ngày may mắn” Nghiên cứu Hyun Jin-geon “Camel Văn hóa Xiangzi” Lao She Hàn Quốc, Đại học Sư [Tập trung vào hồn cảnh khó phạm khăn xung đột] 24 Cheon-jin Tìm hiểu tác phẩm “Đơi mắt Kwon Jeong- 2017 Hội hồi cổ” “Chính sự” hee bình phê 27 trang Hyun Jin-geon cách tiếp Khoa cận văn hóa so sánh "chính Luận án học sự" Joseon thời thuộc địa Hàn Quốc Nhật Bản 25 Lý Yếu tố mang tính trải nghiệm Park Hyun- 2017 Viện nghiên 30 trang tiểu thuyết tự truyện soo cứu văn hóa Hyun Jin-geon Daedong [Tập trung vào ba tác phẩm: “ Người vợ nghèo”, “Xã hội khuyên uống rượu”, “Kẻ tha hóa”] 239 26 27 Góc nhìn vấn đề giới Hong Hye- 2018 Hiệp hội lý 26 trang truyện ngắn Hyun won Luận án học Jin-geon đại Tiểu thuyết Hyun Jin-geon Seok Hyung- 2019 Hội nghiên 26 trang nhân chủng học lời thề cứu rak Chunwon 28 Khoảng cách thụ Kim Jin-kyu 2019 Tập san văn 17 trang hẹp vợ chồng tự học, Đại học mâu thuẫn với trật tự gia Quốc trưởng Seoul gia [Tập trung vào tác phẩm “ Người vợ nghèo” Hyun Jin-geon Eun Hee-kyung] 29 Tiểu thuyết Hyun Jin-geon Park Hyun- 2020 Viện nghiên 34 trang – giới truyền thơng gọi soo cứu văn hóa “Kae-byeok” Daedong [Tập trung vào tác phẩm “Một ngày may mắn” “Ngọn lửa”] 240 30 Bản dịch “Tóc bạc” mối lo Kim Yu-dong 2021 Hiệp hội 43 trang ngại giới tính/ tính thuộc Ngơn ngữ địa Hyun Jin-geon Văn học Quốc tế [Tập trung vào tác phẩm thời kỳ đầu Hyun Jin-geon] 241 242