1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi tư liệu về ký ức lịch sử trường hợp chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ svetlana alexievich và tôi là con gái của cha tôi phan thúy hà

106 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Luân VĂN XUÔI TƯ LIỆU VỀ KÝ ỨC LỊCH SỬ (TRƯỜNG HỢP CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ - SVETLANA ALEXIEVICH VÀ TÔI LÀ CON GÁI CỦA CHA TÔI - PHAN THÚY HÀ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Luân VĂN XUÔI TƯ LIỆU VỀ KÝ ỨC LỊCH SỬ (TRƯỜNG HỢP CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ - SVETLANA ALEXIEVICH VÀ TÔI LÀ CON GÁI CỦA CHA TÔI - PHAN THÚY HÀ) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các trích dẫn, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 22/11/2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Luân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn thạc sĩ, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm quý Thầy Cô khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Phương dành thời gian cơng sức hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu từ q thầy người đọc TP Hồ Chí Minh, ngày 22/11/2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 10 1.1 Văn xuôi tư liệu thể loại nghệ thuật 10 1.1.1 “Văn xuôi tư liệu” dấu ấn hệ thống thể loại phi hư cấu 10 1.1.2 Văn xuôi tư liệu nhìn mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc 14 1.1.3 Đặc trưng văn văn xuôi tư liệu .19 1.2 Ký ức lịch sử văn xuôi tư liệu 23 1.2.1 Vai trò ký ức đời sống lịch sử nhân loại .23 1.2.2 Sự thể ký ức lịch sử văn xuôi tư liệu 25 1.3 Svetlana Alexievich Phan Thúy Hà - Những người viết văn xuôi tư liệu ký ức lịch sử 28 Tiểu kết chương .34 Chương HÌNH THỨC VĂN XI TƯ LIỆU TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ VÀ TƠI LÀ CON GÁI CỦA CHA TÔI .35 2.1 Ngôn ngữ 35 2.1.1 Sự lên ngơi ngơn ngữ nói 35 2.1.2 Sự dung hòa với ngơn ngữ nói dạng viết 38 2.1.3 Sự nối tiếp lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 40 2.1.4 Tính khơng hồn chỉnh lời văn 45 2.2 Kết cấu 47 2.2.1 Kết cấu ghép mảnh 47 2.2.2 Kết cấu vòng lặp / kiểm chứng 56 2.3 Phương thức tường thuật 58 2.3.1 Phương thức tiếp cận 58 2.3.2 Phương thức thể 60 Tiểu kết chương .63 Chương KÝ ỨC LỊCH SỬ TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ VÀ TƠI LÀ CON GÁI CỦA CHA TÔI 64 3.1 Sự phá vỡ điểm ký ức 64 3.1.1 Tính vận động ký ức 65 3.1.2 Tính đứt đoạn ký ức 68 3.1.3 Tính đa dạng ký ức 70 3.2 Sự lên người − ký ức 72 3.2.1 Ký ức cá nhân thực chiến tranh .72 3.2.2 Ký ức cá nhân giá trị thân chiến tranh 76 3.2.3 Ký ức cá nhân ngày hịa bình 79 3.3 Lịch sử với tác động phẩm chất thẩm mỹ 83 Tiểu kết chương .86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viết lịch sử, sáng tác ln có xu hướng thể “mối quan hệ bất dịch”, hạn chế, khuất lấp khác biệt đối tượng, chủ thể, để tô đậm khứ lý tưởng, tuyệt đối – “hiện hữu nhất” Điều quy định tính tự trị tác phẩm vai trò chủ đạo người viết phản ánh, tiếp nhận Năm 1980, chủ nghĩa tân sử (new historicism) đời với đại diện tiêu biểu Stephen Greenblatt ngược lại với quan điểm viết sử truyền thống, khẳng định tính đa nghĩa phản ánh, nhận thức Đề tài chiến tranh đối sánh văn chương “một thời” văn chương đại có khoảng cách, điểm khác biệt đáng kể Đó đối lập thể – đa thể, khách quan – chủ quan điểm nhìn, mối quan hệ độc lập – gắn kết chặt chẽ lịch sử nghệ thuật Văn học đại viết chiến tranh trượt khỏi nguyên tắc quen thuộc ngày trước, diễn giải lịch sử góc độ sâu mắt cá nhân Văn xuôi tư liệu đời với nhìn đa chiều, rộng mở khẳng định khứ không tuyệt đối mà cịn ẩn chứa bên nhiều góc khuất, nhiều khía cạnh cần khai phá Chúng ta dựng lại tinh thần, chất thời đại, khơng thể phản ánh cách tồn diện, đầy đủ Việc lựa chọn thực thể chịu chi phối lớn yếu tố thời cuộc, quan điểm người viết thể loại sáng tác Có hai cách nhìn nhận phổ biến chiến tranh: kiện lịch sử vĩ đại (vấn đề xã hội), tồn sinh người (vấn đề nhân bản) Chúng tương ứng với nối tiếp hai phương thức sáng tác: từ tái đến nghiền ngẫm q khứ Đó q trình khỏi quy củ, ràng buộc đề tài từ trước đến nay, đòi hỏi nơi người viết kinh nghiệm, nhãn quan sâu sắc Nó khơng dừng lại ghi chép bên mà tiến tới khai phá tầng khuất bên đối tượng – đặc trưng hình thức văn xi tư liệu Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ (từ sau viết tắt CTKCMKMPN) Tôi gái cha (từ sau viết tắt TLCGCCT) thể góc nhìn này, tiếp cận vấn đề từ chất, thông qua ký ức, cảm xúc người nữ quân nhân bên thua trở sau chiến Cả hình thức lẫn nội dung văn cho thấy mẻ, đột phá công khai phá thực Svetlana Alexievich Phan Thúy Hà làm sáng rõ dòng mạch khác biển lớn đề tài Chiến tranh vốn đa chiều, phức tạp Nó khơng đơn lên thơng qua số, kiện, mà cần tìm tịi nhiều góc khuất khác Điều tạo nên nét riêng, điểm mẻ cho hai tác phẩm so với với sáng tác trước, thời điểm Người viết đưa trải nghiệm người phụ nữ, người lính bên chiến tuyến khỏi tiếng nói đại đồng, để tái nhận thức đầy đủ, tồn diện chiến tranh, thơng qua thực tâm hồn Về nội dung, chi tiết mà tác giả bày biện không nhằm “tô hồng” thêm lịch sử mà hướng tới tình cảnh người, khơng phân biệt giới tính, vị trí vịng xoay phi nhân tính khứ Các tác giả nghiêm túc nhìn nhận thương tổn, hy sinh, đánh đổi họ để thấy lịch sử đấu tranh không gói từ “chiến thắng” - “thua cuộc” Bước ngồi chiến, khơng “ngun vẹn” thể xác lẫn tinh thần Về hình thức, hai tác phẩm tập hợp hàng trăm câu chuyện, ký ức vang lên giọng nói khn mặt nhân chứng cụ thể Từ mảnh ghép rời rạc, qua bàn tay người viết, tất trở nên thống nhất, hòa quyện, góp phần nâng cao hiệu biểu đạt cho tồn văn Hiện nay, hệ thống lý thuyết văn xuôi tư liệu Việt Nam chưa cập nhật, thể đầy đủ, tồn diện Trong đó, số lượng tác phẩm lĩnh vực lúc dày đặc Đề tài đời để phục vụ cho mục đích tiếp nhận sáng tác văn xi tư liệu cách khoa học, có định hướng Ngồi ra, qua việc thực đề tài, mong muốn khẳng định lại vị trí, phẩm chất nghệ thuật sức ảnh hưởng văn xuôi tư liệu đời sống văn học đương thời Từ đó, có kết luận bước đầu giá trị tác phẩm tư liệu nội dung khác thực Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung làm việc với sáng tác văn xuôi thể hồi ức lịch sử Bởi mảnh đất màu mỡ tư liệu, cịn nhiều phương diện khía cạnh cần khai mở Bản thân “lịch sử” nội dung chưa hoàn kết; tư liệu lịch sử khơng có dấu hiệu đóng gói; người viết lịch sử kể sử ngày mở rộng nhiều đối tượng lẫn cuộc, trung tâm lẫn bên lề Vậy nên, khai thác đặc điểm hình thức văn xi tư liệu việc thể ký ức lịch sử hướng tiềm năng, để lại đóng góp thiết thực hai mảng lý luận văn học sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn xuôi tư liệu ký ức lịch sử Đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu lớn Việt Nam cung cấp toàn diện lý thuyết văn xuôi tư liệu Khái niệm“văn xuôi tư liệu” xuất số viết dừng lại việc cung cấp thông tin khái quát liên hệ so sánh Có số đề tài luận văn chạm đến hình thức văn học, nhiên, nghiên cứu phạm vi rộng lớn đặc trưng văn xuôi phi hư cấu Trong đó, văn xi tư liệu nhánh hình thức Gần gũi với đề tài Việt Nam luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ, văn hóa văn học tác giả Ngơ Thanh Hằng với cơng trình: “Tiểu thuyết tư liệu văn học Việt Nam đương đại: Trường hợp “Hồi ức lính” Vũ Cơng Chiến “Rừng đói” Nguyễn Trọng Luận”, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên (Năm 2019) Công trình gợi mở số vấn đề tiểu thuyết tư liệu Cung cấp thêm góc nhìn chiến tranh người lính Nội dung luận văn chủ yếu ứng dụng lý thuyết tiểu thuyết tư liệu vào phân tích, tiếp cận hai tác phẩm Riêng phần sở lý luận, chưa thật quan tâm đến đặc điểm mảng văn học mà dừng lại khái niệm trình phát triển dịng chảy văn học Việt Nam Ngồi ra, kể thêm cơng trình: “Đặc trưng văn xuôi phi hư cấu qua ba tác phẩm “Hồi ức lính” (Vũ Cơng Chiến), “Biên chiến tranh 1-2-3-4.75” (Trần Mai Hạnh), “Kí ức vụn” (Nguyễn Quang Lập)”, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế (Năm 2019) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trang Qua đề tài, tác giả gọi tên làm rõ cốt cách nội dung lẫn hình thức văn xuôi phi hư cấu tác phẩm Tương tự cơng trình tác giả Ngơ Thanh Hằng, đặc trưng văn xuôi tư liệu chưa đầu tư, khai thác Trên phương diện nội dung, thực chiến trường hình tượng người lính xem cốt lõi Trên phương diện phương thức thể hiện, tiêu chí: ngơn ngữ, kết cấu, giọng điệu trọng điểm triển khai Ở số viết khoa học khác như: “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử” (Trần Đình Sử); “Sự hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu” (Huỳnh Như Phương) công nhận phát triển giá trị mảng sáng tác đời sống văn học Việt Nam nói riêng giới nói chung Khái niệm “văn xi tư liệu” bàn luận kỹ “150 thuật ngữ văn học” tác giả Lại Nguyên Ân Ngồi việc định nghĩa, tác giả cịn lịch sử hình thành, tiểu loại đặc trưng (bao gồm nội dung xúc cảm - tư tưởng kỹ thuật thể hiện) Trong khuôn khổ từ điển thuật ngữ, người biên soạn chưa có hội luận bàn, phân tích cụ thể vấn đề Song, sở, định hướng vạch lại cần thiết cho nghiên cứu lý luận Cơng trình tiếp nối quan điểm Lại Nguyên Ân, đặc điểm hình thức văn xi tư liệu cách sâu sắc, nhằm khẳng định giá trị thể loại văn học đời sống Nghiên cứu CTKCMKMPN tác giả Svetlana Alexievich TLCGCCT tác giả Phan Thúy Hà Đối với tác phẩm CTKCMKMPN, có số đề tài bắt đầu quan tâm khai thác Triển khai tác phẩm từ điểm nhìn thể loại, có cơng trình: Mơ thức tự chiến tranh tác phẩm CTKCMKMPN Svetlana Alexievich, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Năm 2019), tác giả Nguyễn Trọng Trường Ở đó, người viết tập trung vào khuôn mẫu tự phương thức tự tác phẩm Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu: CTKCMKMPN Svetlana Alexievich vấn đề tự chiến tranh nữ giới, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 23 (2020), 91102, tác giả Võ Nguyễn Bích Duyên ý cách kể chuyện chiến tranh nữ giới Ngoài ra, khóa luận Diễn ngơn giới nữ tiểu thuyết CTKCMKMPN Svetlana Alexievich, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (năm 2017), tác giả Trần Thị Sinh làm rõ phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ tác phẩm, đặc trưng lối trần thuật phi hư cấu, làm bật nguyên 86 Tiểu kết chương Ký ức lịch sử bày khơng gian rộng lớn cho phép nhìn nhận đánh giá lại thông qua tinh thần Dựa tảng câu chuyện, trải nghiệm thực tế cá nhân nữ quân nhân người lính cộng hịa, hai tác giả đưa kiến giải ngày hịa bình, mang màu sắc riêng cho văn Qua việc phá vỡ điểm ký ức thể vị trí trung tâm người - ký ức, hai tác giả nhấn mạnh chiến tranh suy nghĩ chung kiện quan trọng dân tộc; cá nhân tham chiến, đời thường, sống hàng ngày mà họ phải đối diện; từ nhiều vấn đề bộc bạch thực, giá trị cá nhân dấu ấn ngày độc lập với tâm mẻ Đó chiến riêng, đối lập hoàn toàn với đại lịch sử mà người ca ngợi Đặc trưng nội dung phản ánh văn xuôi tư liệu hướng vào thật sâu chất CTKCMKMPN TLCGCCT với phương tiện ký ức lịch sử góp phần khứ với tác động phẩm chất thẩm mỹ Đối tượng phản ánh ln cốt lõi, thực bên trong, có khả tác động đến nhận thức người Bằng việc thể bi kịch tâm hồn (như: băn khoăn, trăn trở việc giết người; nỗi đau gia đình, người thân), cho thấy chiến thắng tất qua sụp đổ bên (như: ám ảnh khơn ngi, tình cảnh thời hậu chiến) làm bật lên khứ đầy đau thương, nghiệt ngã - khuôn mặt thật lịch sử chiến tranh 87 KẾT LUẬN Phân tích giá trị văn xi tư liệu ký ức lịch sử, làm sáng rõ qua hai văn CTKCMKMPN TLCGCCT, đưa kết luận sau: Văn xuôi tư liệu ký ức lịch sử: Những phẩm tính, đặc trưng hình thức nội dung thể loại đắc dụng việc triển khai, tiếp cận thực khác, mẻ q khứ Từ đó, tạo tính đối thoại, đồng nhiều điểm nhìn sâu sắc thời qua từ phương diện kinh nghiệm xúc cảm Một số đặc trưng tiêu biểu nhấn mạnh: Thứ nhất, tính ghép mảnh gắn với phản ánh chi tiết Về mặt nội dung, chúng mở góc khuất, khía cạnh chiến; mặt hình thức, chúng có mắc nối liền lạc, giúp hình dung tồn diện, đầy đủ đề tài Thứ hai, tính khách quan, chủ quan gắn với đánh giá, cách nhìn nhận trải nghiệm, ký ức Điều tạo cho văn độ xác, trung thực định; đồng thời trọng vào yếu tố cá nhân, suy nghĩ độc lập vấn đề nhắc đến Thứ ba, tính truyền gắn với tính “động” dẫn dắt, trình bày Câu từ văn khơng đóng vai trị mơ thực mà tái sinh xúc cảm, nỗi niềm người phụ nữ chiến tranh; tô đậm trăn trở cá nhân chiến Tóm lại, thơng qua đề tài “Văn xuôi tư liệu ký ức lịch sử (Trường hợp Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ - Svetlana Alexievich Tôi gái cha - Phan Thúy Hà)”, luận văn mang đến nhìn văn xi tư liệu, khẳng định thể loại quan trọng, có ý nghĩa dòng chảy văn học đương đại Việc triển khai, tiếp cận hai văn CTKCMKMPN TLCGCCT tinh thần thể loại mang lại hình dung cận cảnh, rõ nét Công việc không làm sáng rõ đặc trưng văn xuôi tư liệu mà làm bật vai trò ký ức lịch sử việc thể khứ cách mẻ Về giá trị tác phẩm CTKCMKMPN TLCGCCT: Các tác phẩm cách tiếp cận vấn đề mẻ, tiếng nói cá nhân chân thật, mở chất chiến tranh 88 tầng bậc sâu hơn, hướng vô đột phá, phá vỡ tư viết sử truyền thống Với việc minh chứng tồn song song hai chiến đời sống, xã hội (Chiến tranh người phụ nữ ẩn khuất sau chiến tranh “kẻ mạnh”; Chiến tranh người người bên chiến tuyến bị bỏ lại sau chiến tranh người trở từ chiến thắng), tác phẩm nhấn mạnh khứ dân tộc không hùng ca với nốt vang hào nhống mà cịn hữu trầm lặng lẽ Càng sâu vào sắc màu rực rỡ lớp áo lúc phai tàn Từ đó, cảm nhận rõ nét bi kịch người bị giấu sau hào quang Đây cách khai phá thực tiệm cận, gần gũi với ký ức nhiều người, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Về tiềm phát triển đề tài: Cả văn xuôi tư liệu hai tác phẩm đối tượng mới, cịn nhiều khía cạnh tiếp tục khai phá Luận văn bước đầu vào hai vấn đề chính: Văn xi tư liệu thể loại văn học giàu tiềm năng, với hệ thống đặc điểm riêng biệt, đặc sắc CTKCMKMPN TLCGCCT – Góc nhìn đa diện chiến tranh, lưu giữ tiếng nói thời đại, lịch sử tinh thần, xúc cảm Trên sở đó, tiếp tục phát triển đề tài theo hướng: Về văn xi tư liệu: Tìm hiểu đặc điểm văn xuôi tư liệu qua tác phẩm văn học khác Việt Nam giới với đa dạng hệ thống đề tài đời sống Về hai tác giả hai tác phẩm: So sánh lối viết nữ lối viết nam ký ức lịch sử CTKCMKMPN, TLCGCCT với số tác phẩm cụ thể khác 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adorno T.W (1958) The essay as form (bản ebook) Alexievich Svetlana (2016) Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ NXB Hà Nội Alexievich Svetlana (2020) Lời nguyện cầu Chernobyl NXB Phụ nữ Việt Nam Alexievich Svetlana (2020) Những nhân chứng cuối NXB Phụ nữ Alexievich Svetlana (2020) Zinky Boys cậu bé kẽm NXB Phụ nữ Brunswic Anne (2009) Viết lịch sử nhỏ không tưởng lớn: Phỏng vấn nhà văn Svetlana Alexievich Belarus, http://damau.org/archives/39435 Bùi Việt Thắng (2019) Thi pháp Tiểu thuyết đại NXB Thanh Niên Durant Ariel & Will (2020) Những học lịch sử NXB Thế giới Đặng Thị Bích Hồng (2021) Nghệ thuật trình thật: Kể chuyện phi hư cấu Lời nguyện cầu từ Chernobyl Svetlana Alexievich, https://vanvn.vn/nghe-thuat-trinh-hien-su-that-ke-chuyen-phi-hu-cau-trong-loinguyen-cau-tu-chernobyl-cua-svetlana-alexievich/ Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999) Năm giảng thể loại NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2003) Nhập mơn văn học phân tích thể loại NXB Đà Nẵng Hoàng Ngọc Hiến (1975) Con người chiến tranh NXB Soviet Moskva http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6640%3Av n-xuoi-h-cu-ranh-gii-va-giao-thoa-th-loi-tren-c-liu-vn-hc-min-nam-19541975&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7201&lang=vi&site=30 http://vannghequandoi.com.vn/Van–hoc–nuoc–ngoai/svetlana–alexievich–hien– thuc–da–thoi–mien–toi–8001.html https://doanhnhansaigon.vn/doi-song-van-hoa/suc-hap-dan-cua-van-xuoi-phi-hucau-1048616.html https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/965547/tu-lieu -loi-mo-phong-phu-chovan-chuong https://languyensp.wordpress.com/2013/05/09/van–hoc–hien–thuc–xa–hoi–chu– 90 nghia–nhu–mot–he–hinh–giao–tiep–nghe–thuat/ https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/van-xuoi-phi-hu-cau-ve-chientranh-569249 Huỳnh Như Phương (2011) Văn xuôi hư cấu: ranh giới giao thoa thể loại (trên liệu Văn học miền nam 1954 - 1975) Huỳnh Như Phương (2013) Sức hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu Lã Nguyên (2013) Văn học thực Xã hội chủ nghĩa hệ hình giao tiếp nghệ thuật, Lại Nguyên Ân (2004) 150 Thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thủy (2014) Ký ức, lịch sử vai trò sử gia, https://daibieunhandan.vn/kyuc lich-su-va-vai-tro-cua-su-gia-314674 Nora Pierre (2004) Những di ký ức NXB Đà Nẵng Ngô Thanh Hằng (2019) Tiểu thuyết tư liệu văn học Việt Nam đương đại: Trường hợp “Hồi ức lính” Vũ Cơng Chiến “Rừng đói” Nguyễn Trọng Luận Ngơ Thảo (2021) Phan Thúy Hà, người ghi chép góc khuất chiến tranh, https://suckhoedoisong.vn/phan-thuy-ha-nguoi-ghi-chep-nhung-goc-khuatchien-tranh-169198059.htm Nguyễn Hưng Quốc (2010) Chủ nghĩa Tân sử Chủ nghĩa vật văn hóa, http://www.voatiengviet.com/a/chu–nghia–tan–duy–su–08–19–2010– 101084299/877870.html Nguyễn Khắc Phê (2020) Lớp lớp thật & nghệ thuật truyện phi hư cấu Phan Thúy Hà https://trieuxuan.info/lop-lop-su-that-nghe-thuat-truyen-phi-hu-caucua-phan-thuy-ha Nguyễn Khắc Phê (2021) Phan Thúy Hà - từ xóm Trùa đến bút “phi hư cấu” tiếng https://thanhnien.vn/phan-thuy-ha-tu-xom-trua-den-cay-but-phi-hucau-noi-tieng-post1043367.html Nguyễn Thành Thi người khác (2011) Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Trường (2019) Mô thức tự chiến tranh tác phẩm 91 CTKCMKMPN Svetlana Alexievich Nguyễn Văn Hùng (2019) Văn xuôi phi hư cấu chiến tranh, Nguyễn Văn Hùng (2020) Chiến tranh phận người văn xuôi phi hư cấu Việt Nam đương đại, https://tapchicuaviet.com.vn/van-hoa-thoi-dai/chien-tranhva-phan-nguoi-trong-van-xuoi-phi-hu-cau-viet-nam-duong-dai-12278.html Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006) Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Quang Trung (2013) Lý thuyết tiếp nhận đời sống văn chương http://www.pqtrung.com/tac–pham–moi/l–thuyt–tip–nhn–trong–i–sng–vn– chng–hin–nay–1 Phạm Thị Phương (2010) Văn học Nga đô thị miền Nam 1954 – 1975 (Chuyên luận) NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Vũ (2021) Những mảnh nhọn Phan Thúy Hà, https://tuoitre.vn/nhungmanh-nhon-cua-phan-thuy-ha-20210726201240439.htm Phan Thúy Hà (2020) Đừng kể tên NXB Phụ nữ Phan Thúy Hà (2020) Tôi gái cha NXB Phụ nữ Phan Thúy Hà (2021) Những trích đoạn anh NXB Phụ nữ Phan Thúy Hà (2021) Qua khỏi dốc nhà NXB Phụ nữ Quinn Edward (2004) History in Literature: A Reader's Guide to 20th Century History and the Literature It Inspired (Facts on File Library of World Literature) (bản ebook) Rhodes Jewell Parker (2002) The African American Guide to Writing & Publishing Non Fiction (bản ebook) Tôn Phương Lan (2020) Tư liệu - Lối mở phong phú cho văn chương Tuyết Loan (2017) Văn học chiến tranh: Dòng chảy lặng lẽ mạnh mẽ, https://nhandan.vn/dien-dan/van-hoc-chien-tranh-dong-chay-lang-le-nhungmanh-me-303550/ Tường Vy (2014) Ký ức lịch sử qua trang sách https://baokhanhhoa.vn/vanhoa/201405/ky-niem-60-nam-chien-thang-dien-bien-phu-7-5-1954-7-5-2014ky-uc-lich-su-qua-nhung-trang-sach-2310557/ 92 Twidle Hedley (2019) Experiments with Truth (bản ebook) Thu Linh (2015) Svetlana Alexievich: “Hiện thực thơi miên tơi”, Trần Đình Sử (2004) Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử (2015) Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Hậu (2015) Một đời giàu trải nghiệm, tài đa dạng, http://vnca.cand.com.vn/Tu–lieu–van–hoa/Mot–doi–giau–trai–nghiem–mot– tai–nang–da–dang–372580/ Trần Thị Mai Nhi (1994) Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học Trần Thị Phương Phương (2010) MAYAKOVSKY – Nhà thơ cách mạng, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen–muc–goc–nhin–van–hoa/nhung– goc–nhin–van–hoa/mayakovsky–nha–tho–cua–cach–mang Võ Nguyễn Bích Duyên (2020) CTKCMKMPN Svetlana Alexievich vấn đề tự chiến tranh nữ giới Vũ Văn Việt (2015) Nữ văn sĩ Belarus giành giải Nobel Văn học 2015, http://giaitri.vnexpress.net/tin–tuc/sach/lang–van/nu–van–si–belarus–gianh– giai–nobel–van–hoc–2015–3292635.html Khóa 30.2 (2019 - 2021)

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w