So sánh văn xuôi tự sự của Nam Cao và Hyun Jin-geon

MỤC LỤC

Đóng góp của luận án

Từ góc nhìn lí thuy ết văn học so sánh, luận án đã nghiên cứu Nam Cao và Hyun Jin-geon trong thế so sánh, đã chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt về bối cảnh văn hoá, xã hội; về vị trí văn học sử; về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật trong văn xuôi tự sự của hai nhà văn. - Nghiên cứu hai nhà văn tiêu biểu, hai nhà văn lớn (Nam Cao và Hyun Jin- geon) của hai quốc gia (Việt Nam và Hàn Quốc) luận ỏn cũng gúp phần làm rừ thêm giá trị của mỗi nền văn học, đồng thời đưa ra một cái nhìn m ới về ý nghĩa vốn có của văn học bằng cách so sánh và phân tích thông điệp của mỗi nhà.

VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

Quan điểm sáng tác

Nam Cao và nhân vật của mình "không thể nào chịu được rằng sống chỉ là làm thế nào cho mình và vợ con mình có cơm ăn, áo mặc thôi", hơn thế, không thể để “phí sức mình vào những nỗi bất bình!” mà hãy “dành sự uất hận cho những cơ hội lớn, những công việc lớn” (Sống mòn). Năm 1926, trong Tinh thần Joseon và hiểu tinh thần hiện đại được đăng trên tờ Gaebyeok, thay vì đưa ra những dự đoán khách quan về “mọi việc trên đời không theo ý muốn của con người cho dù người ta có suy nghĩ kỹ đến đâu”, ông đã bày tỏ mong muốn nói về niềm hy vọng. Ngoài ra, quan niệm nghệ thuật của Hyun Jin-geon với tư cách là một nhà văn hiện thực hòa quyện một cách tự nhiên vào chủ đề, tư tưởng, kỹ năng sáng tác và nghệ thuật ngôn từ trong các tác phẩm của ông, từ đó đảm bảo một vị trí vững chắc của ông trong lịch sử văn học Hàn Quốc.

Cảm hứng chủ đạo

Có thể nói, cách nhìn nhận của ông, với tư cách là một nhà văn, lúc bấy giờ khác với cách nhìn nhận hiện thực lạnh lùng của Nam Cao ở chỗ, cách nhìn c ủa ông tập trung vào sự tuyệt vọng, trốn chạy của cá nhân người trí thức, chứ không phải là sự tỉnh táo, biết nắm bắt hiện thực của xã hội chế độ thực dân, bối cảnh của những mâu. Báo, khác với sách, “luôn cung cấp chất liệu hiện thực cuộc sống, đưa tin xu hướng chung của chính tr ị thế giới hàng ngày, thể hiện chi tiết những cảm xúc dù là nhỏ nhất của đời sống thường ngày.” Vì vậy, người nghệ sĩ phải nhìn và biết rộng hơn bất kỳ ai khác, và bằng cách nắm bắt nó một cách chính xác, anh ta mới có thể biến tác phẩm của mình thành một tác phẩm nghệ thuật một cách chính xác. Dù là ở thời kỳ đầu sáng tác, khi ông chủ yếu viết những nội dung mang tính tự truyện, hay ở thời kỳ thứ hai với chủ đề chính là n ỗi thống khổ của nhân dân, hay khi ông gián ti ếp vạch trần sự thối nát của đế quốc Nhật, hướng đến sự độc lập tự do một cách gián tiếp thông qua tiểu thuyết lịch sử trong thời kỳ thứ ba, nguồn cảm hứng và năng lượng sáng tạo chủ đạo mà ông vẫn luôn duy trì chính là ch ấp niệm hoàn thành sứ mệnh văn học của mình thông qua hình tượng nghệ thuật.

Tư tưởng nhân văn

Trong những ngày đầu sáng tác, Hyun Jin-geon đã viết một tác phẩm có tựa đề Xã hội khuyên uống rượu, đây là câu chuyện về xã hội thuộc địa ngăn cản một người sống một cuộc sống bình thường, và anh ta không thể sống tỉnh táo, vì v ậy anh ta chỉ có thể tồn tại bằng cách uống rượu và quên đi hiện thực. Nhà nghiên cứu Shin Dong-wook cũng thảo luận về chiều sâu của ý thức xã hội và lịch sử của Hyun Jin-geon, vượt ra ngoài những nhận xét của các nhà nghiên cứu trước đây, những người đánh giá cao các khía cạnh nghệ thuật và thủ pháp trong các tác phẩm của Hyun Jin-geon thông qua phân tích c ấu trúc tác phẩm. Nhà nghiên cứu Choi Won-sik, khi thảo luận về mối tương quan giữa tiểu thuyết, xã hội và nghệ thuật trong giá trị xã hội của văn học Hyun Jin-geon đã viết như sau: “Bởi vì tính xã hội, thứ được nắm bắt thông qua tinh thần xã hội mãnh liệt của nhà văn, được cụ thể hóa dựa trên hình tượng hóa mang tính ngh ệ thuật, vậy nên, nghệ thuật là công việc nhằm mục đích thực hiện tính xã h ội, thông qua đó, tính xã hội được sửa đổi và trở nên sâu sắc hơn.

VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

Kết cấu cốt truyện

Tuy nhiên, trong trường hợp tác phẩm Quê hương, cái kết của sự đồng cảm, đoàn kết đạt được thông qua sự thay đổi trong tâm trạng của nhân vật người trí thức sau khi anh ta nghe được câu chuyện của anh chàng kia, và Hyun Jin-geon đã gián tiếp tố cáo những mâu thuẫn, xung đột được đề cập trong tác phẩm đều là do đế quốc gây ra. Tương tự, Tờ báo và song sắt là câu chuyện về ông lão phải vào tù sau khi bị vu oan là nhặt giấy trong nhà người khác để gói thức ăn cho đứa cháu đang đói, … Hyun Jin-geon viết tiểu thuyết dựa trên cấu trúc mỉa mai và những chuyện nhỏ nhặt thường ngày nhưng trong đó lại ẩn sâu những nỗi đau do đói nghèo gây ra. Nhưng bằng cách này, do ý định của nhà văn là vẽ ra dòng ý thức của nhân vật chính nên bản thân ông phải hiểu câu chuyện bằng cách đi theo lời độc thoại nội tâm của nhân vật, từ đó tìm ra con đường giữa việc triển khai các sự kiện trong câu chuyện và biến đổi tâm lý của nhân vật.

Tổ chức xung đột nghệ thuật

Trong quá trình x ử lý xung đột giữa con người và ngoại cảnh, Nam Cao đã khắc họa những kiểu người khác nhau, đôi khi là những người bị tha hóa một cỏch triệt để như Đức trong Nửa đờm hay Lộ trong Tư cỏch mừ, đụi khi lại là những nhân vật thà chọn cách tự kết liễu cuộc đời để không trở thành gánh nặng cho gia đình, con cái như Lão Hạc hay người cha trong tác phẩm Nghèo. Trong truyện Chí Phèo , mâu thuẫn giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa Chí Phèo và người làng Vũ Đại, mâu thuẫn trong nội tâm của chính Chí Phèo, xung đột giữa những kẻ cầm quyền như Bá Kiến, được xây dựng và miêu tả một cách vững chắc từ đầu đến cuối tác phẩm, mở ra một bầu không khí căng thẳng. Mặc dù quan điểm của người vợ trong tác phẩm này được thể hiện một khách quan trên nhiều khía cạnh, tuy nhiên, với tư cách là một người phụ nữ vừa mới thoát khỏi thời đại Joseon, vẫn đang duy trì tính truyền thống thì những xung đột, mâu thuẫn nội tâm tiềm ẩn trong cô đã được truyền tải đầy đủ đến bạn đọc.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Trong tất cả những hình tượng này, Nam Cao vẫn chủ yếu tập trung miêu tả những người phụ nữ vị tha, những người biết hy sinh cho gia đình, cho hàng xóm, nhưng thông qua kết cục của sự hy sinh và nhẫn nhịn của họ, ông đã khắc họa sự tương phản giữa hiện thực xã hội đầy tàn bạo, phi lý lúc bấy giờ đè nặng cuộc sống của họ như vợ Hộ (Đời thừa), vợ Thứ (Sống mòn)…. Trong số các tác phẩm của Hyun Jin-geon đề cập đến sự băng hoại nhân phẩm do nghèo đói, nhân vật chính trong Giám đốc bệnh viên tâm thần tư nhân được khắc họa là một người không thể chịu đựng được sự xúc phạm và sát hại người mà anh ta chăm sóc, nhưng diện mạo ban đầu của anh ta là một người khác. Những người trí thức thời kỳ đầu phần nào là những người đàn ông thiếu quyết đoán, yếu đuối và nhút nhát, nhưng họ được miêu tả là những người hướng nội, còn vợ họ, những người phụ nữ già dặn, được miêu tả là những bà mẹ khôn ngoan điển hình, biết nhượng bộ nhưng nỗi khao khát và thế giới nội tâm bất ổn của họ cũng được khắc họa như nó vốn có.

Ngôn ngữ nghệ thuật

Ý nghĩa chính xác của tác phẩm Sống mòn được tiết lộ thông qua phân đoạn độc thoại nội tâm, và ở Chí Phèo , cũng nhờ vào những dòng độc thoại nội tâm mà người đọc mới nhận ra rằng, Chí Phèo – người được coi là nhân vật phản diện trong xã hội làng Vũ Đại, thực sự là một người như thế. Vào thời điểm Hyun Jin-geon đang hoạt động tích cực trong công việc sáng tác của mình, phương thức trần thuật chủ yếu được các nhà văn sử dụng ở thời điểm đó là thể hiện trực tiếp trạng thái tâm lý của nhân vật “tôi” trong tác phẩm, nhưng Hyun Jin-geon lại lựa chọn cách đó là tách biệt “tôi” thành chủ thể tường thuật và chủ thể trải nghiệm trong tác phẩm của mình. Ngay trong Người vợ nghèo – tác phẩm kể về cuộc sống thường ngày của một cặp vợ chồng khỏe mạnh, người chồng bộc lộ sự không hài lòng với vợ, nhưng qua độc thoại nội tâm của anh ta, người đọc có thể thấy rằng thực chất đó là sự không hài lòng với chính bản thân, một người trí thức nghèo khó.