1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và hậu quả của xói lở bờ biển

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Phần 1. HIỆN TRẠNG BỜ BIỂN VIỆT NAM 2 1. Bờ biển Việt Nam tiềm năng và xói lở 2 2. Hiện trạng xói lở bờ biển Việt Nam 2 Phần 2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XÓI LỞ BỜ BIỂN 7 1. Nguồn năng lượng gây ra xói lở 7 2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự gia tăng lượng sóng 8 2.1. Ảnh hưởng trực tiếp được kích thước của sóng 8 2.2. Ảnh hưởng đến sự gia tăng mực nước biển 9 Phần 3. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ..……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………….10 1.Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội 10 2. Giải pháp 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  -BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA CHẤT ỨNG DỤNG Đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA XÓI LỞ BỜ BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Quy Nhơn, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Phần HIỆN TRẠNG BỜ BIỂN VIỆT NAM Bờ biển Việt Nam tiềm xói lở 2 Hiện trạng xói lở bờ biển Việt Nam Phần ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XĨI LỞ BỜ BIỂN Nguồn lượng gây xói lở Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến gia tăng lượng sóng 2.1 Ảnh hưởng trực tiếp kích thước sóng 2.2 Ảnh hưởng đến gia tăng mực nước biển Phần ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….10 1.Ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội 10 Giải pháp 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Việt Nam có đường bờ biển dài có nhiều tiềm cần giữ ổn định Hiện bờ biển biến động mạnh với vị trí xói lở hàng chục m/năm Xói lở nhiều nguyên nhân, có liên quan đến vận chuyển bùn cát ven bờ thoái lui đường bờ nước biển dâng Trong chục năm gần đây, khắp giới, Việt Nam, tượng xói lở bờ biển trở thành vấn đề nghiêm trọng chiếm ưu hẳn so với bồi tụ nhiều tổ chức khoa học nhà khoa học quan tâm Xói lở bờ biển trở thành tai biến thiên nhiên đe dọa đến cộng đồng dân cư hệ sinh thái ven bờ (đất ngập nước ven biển, cỏ biển, rạn san hô, rừng ngập mặn, v.v ) Hiện nay, xói lở bờ biển xảy hầu hết đoạn bờ biển cấu tạo trầm tích bở rời, chưa gắn kết như: cuội, sỏi, cát, bột-sét Trong khoảng thời gian từ năm 90 kỷ 20, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phức tạp thường xuyên thay đổi theo thời gian không gian Mặt khác, nay, nước ta chưa có trạm nghiên cứu tổng hợp trình bờ, khảo sát lâu dài tượng xói lở bờ biển theo điểm hay theo diện Do đó, kết đưa chưa đầy đủ trạng nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng, v.v Vì vậy, giải pháp giảm thiểu đưa chưa đạt hiệu mong muốn Báo cáo kết 20 năm (từ 1990-2009) khảo sát tượng suốt chiều dài bờ biển Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, có tác giả (Nguyễn Thanh Ngà nnk, 1995; Vũ Văn Phái nnk., 2001; 2006; Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Văn Ninh, 2005; Phạm Huy Tiến nnk., 2005; Vũ Tuấn Anh nnk., 2008; Vu Van Phai et al., 2008) Trong báo cáo này, tập trung đánh giá trạng xói lở bờ biển phân tích mối liên quan với biến đổi khí hậu tồn cầu NỘI DUNG Phần HIỆN TRẠNG BỜ BIỂN VIỆT NAM Bờ biển Việt Nam - tiềm nguy xói lở Việt Nam có vùng biển thềm lục địa rộng gần gấp ba lần diện tích đất liền khu vực giàu tài nguyên, với tiềm lớn hải sản, dầu khí, lượng du lịch, v.v Theo số cơng trình nghiên cứu cơng bố, vùng biển Việt Nam có trữ lượng nguồn lợi từ lồi động vật ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn; đó, loài cá chiếm tới 86% Những năm gần đây, sản lượng khai thác hải sản thường xuyên đạt triệu tấn/năm, góp phần đưa ngành thủy sản nước ta đạt kim ngạch xuất tỷ USD/năm Điều đáng nói là, vùng biển Việt Nam quanh năm có cá đẻ thường phân theo đàn, hình thành bãi cá lớn, gần bờ xa bờ với 2.000 lồi cá; đó, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Đây tiền đề quan trọng, đưa nước ta trở thành quốc gia có tiềm phát triển thủy sản giới Trong 30 năm trở lại đây, tình trạng xói lở bờ biển Việt Nam diễn ngày phức tạp tồn dải ven biển Theo “mức độ xói lở khu vực địa phương không ngừng tăng lên, phụ thuộc vào cấu trúc đường bờ, trình động lực hoạt động người Ở miền Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) có đoạn bờ bị xói lở liên tục từ năm 1930 đến nay, có khu vực bị xói lở nghiêm trọng Cát Hải (Hải Phòng) Hải Hậu (Nam Định) Tương tự, khu vực miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), q trình xói lở bờ biển diễn hầu hết kiểu cấu tạo bờ như: Sỏi cát, bùn sét, bùn, cát…, nghiêm trọng bờ cát (chiếm 94% tổng số đoạn bờ bị xói lở) Cụ thể, Thanh Hóa có 18.1 km bờ biển bị xói lở trung bình 15 -30 m/năm; Nghệ An 45 km; Hà Tĩnh 60 km; Quảng Bình 50 km; Quảng Trị 34 km; Thừa Thiên-Huế 30 km; Đà Nẵng 16 km; Quảng Ngãi 60 km; Phú Yên 25 km; Ninh Thuận 10 km Hiện trạng xói lở bờ biển Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 28 đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển với tổng chiều dài đường bờ 3.670 km (Nguyễn Địch Dỹ nnk., 1995) Con số khác nhiều với số liệu ghi văn kiện nước ta từ trước đến 3.260 km Theo CIA World Factbook (2005), đường bờ biển Việt Nam có chiều dài 3.444 km (xếp thứ 32 tổng số 156 quốc gia vùng lãnh thổ có biển) Gần nhất, số Mimura N đưa 11.409 km (Mimura, 2008) (có lẽ tính đường bờ đảo) Xét khía cạnh số, chênh lệch không quan trọng Nhưng sử dụng chiều dài đường bờ để tính tốn cho số vấn đề cụ thể tính chiều rộng vùng biển, hay quy hoạch sử dụng bờ biển, v.v , có khác biệt khơng nhỏ Trong thời gian qua, nhà khoa học Việt Nam thu thập khối lượng tài liệu đáng kể trạng xói lở bờ biển bước đầu tìm hiểu nguyên nhân, sở đó, đề giải pháp phòng chống để bảo vệ bờ biển Các kết nghiên cứu cho thấy rằng, hầu hết bờ biển Việt Nam bị phá hủy (mài mịn bờ đá, xói lở bờ cát bùn-sét) mức độ khác Từ cuối kỷ 20 đến nay, mức độ xói lở bờ biển nước ta ngày gia tăng số lượng cường độ, đặc biệt đoạn bờ cấu tạo từ trầm tích bở rời (Bảng 1, Hình 1) Bảng Số lượng đoạn bờ biển bị xói lở Việt Nam giai đoạn từ trước năm 1949 đến Khoảng thời gian Số đoạn bờ bị xói lở Trước năm 1949 13 Từ 1950 đến 1969 14 Từ 1970 đến 1979 18 Từ 1980 đến 1989 95 Từ 1990 đến 2000 157 Từ 2001 đến Hầu hết đường bờ biển bị xói lở Xói lở bờ biển xuất nhiều nơi, rìa đồng châu thổ Bắc Bộ, Nam Bộ bờ biển Trung Bộ (xem Hình 1) Một số đoạn bờ có lịch sử xói lở từ lâu kéo dài tới nhiều chục năm, chí tới 100 năm, bờ biển huyện Hải Hậu (Nam Định), đoạn bờ cửa Bồ Đề, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau Nhiều đoạn bờ có biểu xói lở năm qua, khơng người dân biết đến, mà phát so sánh ảnh viễn thám đồ địa hình khoảng thời gian khác nhau, số đoạn bờ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, bán đảo Hòn Gốm thuộc tỉnh Khánh Hịa, v.v Những đoạn bờ khơng có dân cư sinh sống có người qua lại Ngược lại, số đoạn thường nhà nghiên cứu cho tích tụ với tốc độ lớn, bị xói lở mạnh Điển hình bờ biển Mũi Cà Mau Đã từ lâu, Mũi Cà Mau xem nơi có tốc độ bồi tụ lớn nhất, hàng năm tiến biển tới 80-100 mét Hiện nay, bị xói lở mạnh phải làm kè bảo vệ (Ảnh 1) Thực tế nay, tích tụ xảy phạm vị vụng Cà Mau, từ cửa sông Cửa Lớn cửa sông Bảy Háp Ảnh Bờ biển Mũi Cà Mau bị xói lở (Ảnh Vũ Văn Phái, 31/3/2009) Qua khảo sát thực tế so sánh đồ địa hình xuất vào năm khác nhau, đáng ý đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 xuất năm 1965 loại ảnh viễn thám thấy rằng, khoảng từ năm 1990 đến nay, số đoạn bờ biển bị xói lở tăng lên nhanh chóng thường với cường độ mạnh khoảng thời gian đầu Chẳng hạn, đoạn bờ biển từ cửa Lấp đến mũi Nghinh Phong thuộc Thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), trước năm 2000 cịn chưa có biểu xói lở, đến năm 2005, xói lở diễn mạnh, nhiều nhà khu tắm biển Bãi Sau bãi Thùy Vân nằm sát chân sóng, có nguy bị sập Một số đoạn bờ Quảng Ngãi, trước năm 1999, chưa bị xói lở xói lở khơng đáng kể, từ năm 1999 đến nay, xói lở diễn mạnh Chỉ năm 2000, xuất 10 đoạn bờ biển bị xói lở tỉnh với tốc độ nhanh Ngay cung bờ lõm nằm kẹp mũi đá, nguyên lý, phải bồi tụ, bị xói lở mạnh Điển hình bờ biển phát triển đá bazan huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Tại Vĩnh Linh, bãi tắm Cửa Tùng nằm cung bờ lõm kẹp mũi Thừa Long phía Nam mũi Hàu phía Bắc kêu cứu bị xói lở mạnh năm gần Hay đoạn bờ biển khu vực bãi tắm Thiên Cầm (Hà Tĩnh) bị xói lở làm kè để bảo vệ (Ảnh 2) Ngoài ra, nhiều bờ biển cấu tạo bở cát đảo bị xói lở mạnh Ngọc Vừng, Cô Tô (Quảng Ninh), Hịn La (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Quảng Trị), nhiều đảo tỉnh Nam Trung Bộ, Phú Quốc (Kiên Giang), v.v Hình Sự phân bố xói lở bồi tụ bờ biển Việt Nam Ảnh Bãi biển Thiên Cầm xây dựng cơng trình chống xói lở (Ảnh Vũ Văn Phái, 7/2009) Phần ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XĨI LỞ BỜ BIỂN Biến đổi khí hậu Trái đất đã, tác động ảnh hưởng nhiều mặt đến tự nhiên đời sống xã hội, đặc biệt nước ven biển, có Việt Nam Sở dĩ năm qua, xói lở bờ biển Việt Nam trở thành tượng phổ biến mạnh mẽ nêu có ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Vậy biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến xói lở bờ biển nào: trực tiếp hay gián tiếp? Để trả lời câu hỏi này, trước hết cần xem xét chất tượng xói lở gì? Nguồn lượng gây tượng này? Nguồn lượng gây xói lở Xói lở bồi tụ hai mặt đối lập q trình tiến hóa bờ biển Cịn thân xói lở hay bồi tụ lại hồn tồn tn theo định luật bảo toàn vật chất lượng Khi lượng tập trung, vật chất giải phóng (xói lở); ngược lại, lượng phân tán, vật chất tích tụ (bồi tụ) Trong q trình tiến hóa bờ biển, sóng dịng chảy sinh nguồn lượng chủ yếu quan trọng định tới xói lở hay bồi tụ đoạn bờ cụ thể Mặc dù có lúc đó, vị trí đó, nguồn lượng thủy triều, dịng chảy hay hoạt động dịng sơng đóng vai trị chiếm ưu Về phần mình, lượng sóng tác động tới bờ mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau, như: hình dạng đường bờ (lồi hay lõm, cao hay thấp), độ dốc bãi, khối lượng kích thước vật liệu cung cấp cho bờ, v.v Cịn thân lượng sóng mạnh hay yếu phụ thuộc vào kích thước nó, đó, độ cao có ý nghĩa định Bởi vì, lượng sóng tính biểu thức: E = ρ g h2 λ / Ở đây, E lượng sóng, ρ tỷ trọng nước, g gia tốc trọng lực, h độ cao sóng, λ chiều dài sóng Khơng phụ thuộc vào điều kiện bờ bãi nêu trên, lượng sóng mạnh, khả tác động vào bờ bãi chúng lớn Chính biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tăng lượng sóng Vậy ảnh hưởng biểu nào? Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến gia tăng lượng sóng 2.1 Ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước sóng Từ biểu thức cho thấy, để gia tăng lượng sóng, kích thước (độ cao chiều dài) sóng phải tăng (ở đề cập đến sóng sinh gió, gọi tắt sóng gió) Muốn thế, cấp độ gió phải tăng, kích thước sóng gió phụ thuộc vào cường độ gió Những số liệu thống kê khoảng gần 60 năm qua cho thấy, số lượng trận bão áp thấp nhiệt đới đổ vào nước ta ngày tăng Theo kết nghiên cứu Matsumoto Shoji (2003), lấy chu kỳ thiên văn – loại chu kỳ có ảnh hưởng sâu sắc đến biến động thời tiết – 18,6 năm (làm tròn 19 năm), từ năm 1951 đến có chu kỳ:  1951-1969 có 67 lần bão đổ vào Việt Nam, bình qn 3,5 lần/năm;  1970-1988 có 90 lần, trung bình 4,7 lần/năm;  1989-2000 có 59 lần, trung bình xấp xỉ 5,0 lần/năm (mới 12 năm) Nếu tính thêm số lượng bão áp thấp nhiệt đới từ 2001 đến 2005 để đủ 19 năm, giá trị trung bình tăng lên đáng kể, tới 6,0 lần/năm Tiếp theo, năm vừa qua (2006-2009), bão đổ vào nước ta nhiều: năm 2008 10 lần, năm 2009 đến 11 lần Bão tăng làm cho tốc độ gió trung bình năm tăng dẫn đến tăng độ cao sóng, cuối lượng sóng tăng lên, đó, phần lượng sóng tác động tới bờ tăng lên Như vậy, cách gián tiếp, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đáng kể đến xói lở bờ biển nước ta 2.2 Ảnh hưởng đến gia tăng mực nước biển Các kết nghiên cứu mực nước biển giới Việt Nam thời gian qua xác nhận mực nước biển có xu dâng lên từ đầu kỷ 20 đến với mức độ ngày nhanh Những nghiên cứu IPCC cho thấy, kỷ 20 1,7 ± 0,5 mm/năm; giai đoạn 1961-2003, tốc độ dâng lên trung bình mực nước biển 1,8 ± 0,5 mm/năm; giai đoạn 1993-2003 3,1 ± 0,7 mm/năm Ở Việt Nam, sở số liệu đo đạc mực nước trạm Hòn Dấu từ năm 1957-1994 (34 năm), Nguyễn Ngọc Thụy đồng nghiệp (1995) tính thay đổi mực nước cho điểm dọc bờ biển nước ta Đồ Sơn: tốc độ dâng lên trung bình 2,150 mm/năm, tương tự Đà Nẵng là: 1,198 mm/năm, Quy Nhơn 0,957 mm/năm Vũng Tàu 3,203 mm/năm (kết tính tốn Nguyễn Trọng Hiệu 3,89 mm/năm giai đoạn 1985-2005) Nguyên nhân mực nước biển gia tăng ấm lên khí hậu cách Cách thứ nhất, nhiệt độ tăng lên làm cho lớp phủ băng Bắc Cực, Nam Cực vùng núi cao tan chảy, dẫn đến dâng lên mực nước biển Theo đánh giá nhà khoa học, giá trị gia tăng mực nước biển tan băng chiếm tỷ lệ cao Cách thứ hai, nhiệt độ khí tăng lên làm cho nhiệt độ nước biển tăng Khi nhiệt độ nước tăng, nước dãn nở, tăng thể tích đóng góp phần cho tăng lên mực biển Mực nước biển tăng lên làm cho độ dốc phần bãi biển tăng lên Khi độ dốc bãi biển tăng, lượng sóng tác động đến bãi tăng gây xói lở Mặc dù ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến xói lở bờ biển nước ta rõ rệt từ phân tích logic nêu trên, cụ thể cho vùng, miền có đặc điểm tự nhiên hoạt động phát triển khác lại chưa đánh giá đầy đủ Ở vùng đồng ven bờ thấp đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, biểu mực nước biển dâng dễ dàng nhận dự báo kịch (hiện có kịch mực biển dâng từ đến 14 mét quy mơ tồn cầu, kịch dâng từ đến mét cho khu vực Đơng Nam Á) Đó ngập lụt làm dần diện tích vùng đất ven biển theo trình tự: từ bị ngập triều cường, sau bị ngập thủy triều lên bình thường, bị ngập hẳn Chẳng hạn, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh: năm 80 kỷ 20 trước, khơng có tượng thành phố bị ngập nước triều cường Đến thập kỷ 90, tượng ngập xảy vào thập kỷ kỷ 21, tượng ngập diện rộng thường xuyên xảy Trong trường hợp này, khơng xảy xói lở bờ, bị đất Trong đó, nơi có địa hình ven biển cao (gồm hầu hết 14 tỉnh Trung Bộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), việc đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến xói lở bờ biển thơng qua tác động sóng mực nước biển dâng lại chưa quan tâm mức Do đó, để phát triển bền vững vùng giáp ranh biển đất liền (còn gọi khu bờ biển – coastal area/region), trước tiên phải đánh giá khả bị tổn thương yếu tố (chẳng hạn, địa hình bờ bãi, hệ sinh thái khu bờ hệ sinh thái cồn cát, hệ sinh thái bờ đá, hệ sinh thái bãi triều lầy, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, rừng ngập mặn, hoạt động phát triển, v.v ), sau đánh giá tổng hợp khả bị tổn thương toàn khu bờ biển biến đổi khí hậu Đây việc làm cần thiết cụ thể năm tới Phần ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội Sự tiến hóa bờ biển Việt Nam liên quan chặt chẽ với trình nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh tác động tương hỗ nhân tố với Sự tiến hóa bờ biển thể biến động đường bờ qua giai đoạn lịch sử phát triển chúng, thơng qua q trình bồi tụ xói lở, mài mịn Q trình bồi tụ tạo nhiều vùng đất ven biển cửa sơng, mỏ sa khống q hiếm, cịn q trình xói lở bờ biển dạng thiên tai nguy hiểm gây nhiều tổn thất lớn lao người, cải, đất đai nhân dân vùng 10 biển Do đó, nghiên cứu địa hình bờ biển để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói riêng bền vững kinh tế - xã hội – môi trường vơ cần thiết Nghiên cứu địa hình bờ biển có ứng dụng thực tiễn rộng rãi sau: Thứ nhất, sở để xây dựng đồ địa hình bờ biển với phân loại phân vùng đới bờ phục vụ cho việc giải vấn đề kinh tế quốc dân quy hoạch tổng thể cải tạo vùng đất ngập mặn, xây dựng cơng trình thủy lợi (cống tiêu nước, thiết kế thi cơng cơng trình xây dựng cảng biển, hệ thống cơng trình bảo vệ bờ), tìm kiếm tài ngun khống sản (địa chất tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng thềm lục địa, mỏ sa khoáng vật liệu xây dựng biển) Thứ hai, khai hoang lấn biển phát triển nông nghiệp vùng đất bồi ngập mặn ven biển cửa sông, đặc biệt phát triển lâm nghiệp rừng ngập mặn bãi triều cửa cũng, vịnh đầm phá Thứ ba, khai thác nguồn tài nguyên hải sản nuôi trồng thủy, hải sản, đặt biệt mang lại giá trị hiệu kinh tế cao Thứ tư, phát triển giao thông vận tải biển, xây dựng cảng biển, nhiều cảng biển ngồi phục vụ mục đích kinh tế cịn có ý nghĩa quân sự, quốc phòng Thứ năm, phát triển du lịch biển kết hợp với du lịch đảo Những năm gần đây, ngành du lịch biển, hải đảo Việt Nam đà phát triển, thu hút ngày nhiều khách du lịch nước Thứ sáu, tìm kiếm khai thác tài ngun khống sản, khống sản thuộc nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý bán quý, khống sản lỏng Bên cạnh đó, tiềm tài ngun nước biển lớn, với dạng lượng biển, như: băng cháy, lượng thủy triều, lượng sóng, lượng hạt nhân nước nặng từ nước biển Thứ bảy,xây dựng khu an dưỡng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Dưới tác động biến đổi khí hậu vùng viển nơi chịu tác động nặng nề thiên tai mà trước hết bão, sóng thần, lũ lụt gây tổn thất nề nguời tài sản Nước biển dâng gây tượng ngập lụt, nơi diện tích sản xuất (nơng nghiệp, thủy sản làm muối), gây nhiễu loạn HST truyền thống Hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, HST đất ngập 11 nước ven biển, rừng ngập mặn, môi trường sống loài thủy hải sản, tường chắn sóng giảm tác động sóng, bão, nguồn sống hàng ngày cộng đồng địa phương bị thu hẹp nhanh chóng Các sở hạ tầng cảng, khu công nghiệp, giao thông bị tác động mạnh, chí phải cải tạo, nâng cấp di dời Nước biển dâng nhiệt độ tăng làm ảnh hưởng lớn tới rạn san hô, HST có tính đa dạng cao có ý nghĩa quan trọng tự nhiên đời sống người, chắn hiệu chống xói mịn bờ biển rừng ngập mặn San hô động vật nhạy cảm với yếu tố sinh thái, nhiệt độ chất lượng nước Nhiệt độ nước biển cần tăng vài độ, san hơ chết hàng loạt Hiện có khoảng 30 quốc gia báo cáo có nguy bị san hơ Giải pháp Để bảo vệ diện tích lãnh thổ ven biển, đồng thời bảo vệ sở hạ tầng, thành kinh tế an toàn nhân dân trước thực trạng biển xâm thực đáng báo động nay, quan quản lý có liên quan cần có phương án hiệu giải triệt để tác nhân Yêu cầu thiết yếu lúc là: Làm giảm lượng sóng, cản gió kiểm sốt dịng chảy ven bờ nhằm giảm thiểu vận chuyển bùn cát dọc theo bờ; Tạo điều kiện tương tự với mơ hình tự nhiên thành lập phát triển đường bờ biển; Đảm bảo tượng xâm thực biển khơng bị di dời đến nơi kế cận Theo đó, giải pháp đáp ứng yêu cầu chia thành nhóm nhóm giải pháp cứng (giải pháp cơng trình) giải pháp mềm (giải pháp phi cơng trình) Nhóm giải pháp cứng gồm có: Xây dựng cơng trình đê kiên cố hóa bờ biển, bờ sơng, đắp đê, xây kè biển, kè biển mỏ hàn, đê ngầm phá sóng, kè mỏ hàn kết hợp với đê ngầm phá sóng, mũi đất nhân tạo… Ngồi ra, cần xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi để kiểm soát, quản lý tổng hợp tài nguyên nước, nước cách hiệu để gián tiếp đẩy lùi tình trạng xâm nhập mặn, giảm thiệt hại nước gây ra, đồng thời thay đổi dịng chảy xói lở thành bồi đắp Với chân đê bê tơng cốt thép, để chống lại ăn mịn kim loại nước biển thay sử dụng sắt thép sợi thủy tinh Nhóm giải pháp 12 chuyên gia khuyến cáo sử dụng vùng có bờ biển sạt lở trầm trọng Cát Hải (Hải Phòng), Hải Hậu (Nam Định), Hải Dương - Hịa Dn (Thừa Thiên Huế), Mũi Né (Bình Thuận), Gị Cơng Đơng (Tiền Giang), Gành Hào (Cà Mau) Tuy nhiên giải pháp cứng đem áp dụng vùng này, điều cần thiết phải bảo đảm khơng làm xói lở chân cơng trình hủy hoại hệ sinh thái vùng bờ biển phía cơng trình Nhóm giải pháp mềm trồng rừng phòng hộ ven biển: Trồng phi lao họ dừa dọc theo bờ biển tất bãi sình lầy vùng ven biển châu thổ sơng Hồng châu thổ ĐBSCL, trồng loại cây bần, đước, 13 vẹt, tràm với chiều rộng từ 300-1000 m Nhóm giải pháp cho dễ làm, khả thi, tốn thân thiện với môi trường, lại nhiều thời gian gặp nhiều khó khăn tùy thuộc vào điều kiện khí hậu vùng, chế độ thủy văn lý hố tính đất đai Song song với công tác trồng rừng, cần kết hợp nuôi trồng thủy sản chân rừng ngập mặn nhằm đẩy mạnh kinh tế bảo vệ chân rừng Mặt khác, cần tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo, cảnh báo, phòng chống thiên tai, tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm thực biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ hệ sinh thái, tài sản an toàn nhân dân vùng ven biển đảo Tăng cường hợp tác quốc tế với nước có đường bờ biển để học hỏi kinh nghiệm tìm kiếm giải pháp ứng phó phù hợp Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông đất có bề mặt rộng vừa làm đường giao thơng, hai bên bờ đê trồng cỏ Vetiver để chống xói mịn gió sóng biển, phía biển trồng rừng ngập mặn để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa; đồng thời xác định dự án lâu dài, bền vững dọc theo biển Đông biển Tây để ứng phó với tình trạng xâm thực biển mực nước biển dâng cao Tuy nhiên, lâu dài, việc phủ xanh cánh rừng 14 phịng hộ giải pháp kinh tế, bền vững hiệu để bảo vệ hệ sinh thái ven biển, chống xâm thực xói lở 15 KẾT LUẬN Xói lở bờ biển làm biến động đường bờ tác động đến mơi trường sống vùng bờ biển Nhìn chung, xói lở bờ biển tượng trực quan dễ thấy dải bờ biển Hiện tượng xói lở vách đá hay xói lở bờ biển có cấu tạo trầm tích cứng thường khó nhận thấy tượng xói lở xuát bờ biển có cấu tạo vật liệu rời rạc, chưa cố kết cát, bùn Xói lở bờ biển tượng tai biến động lực biển gây Trong năm gần đây, q trình xói lở bờ biển nước ta phát triển mạnh gây nhiều hậu xấu sống nhân dân ven biển Với tình hình xói lở diễn biến phức tạp khó đốn trước, tốc độ xói lở cường đồ xói lở tương đối cao Vì cần phải nghiên cứu diễn biến xói lở để đưa biện pháp khắc phục, giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người tài sản cho khu vực ven biển Tuy nhiên với diễn biến phức tạp thời tiết, điều kiện kinh tế địa phương cịn số hạn chế, cơng tác quan trắc, đo đạc, tính tốn, thiết kế cịn gặp nhiều bất cập Một số kỹ thuật công nghệ mới, thiết bị mới, sử dụng phương trình, cơng thức tính tốn đưa vào triển khai áp dụng, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu xói lở Xói lở bờ biển Việt Nam tượng phổ biến có xu ngày gia tăng Hiện tượng xói lở làm đất xảy đa dạng từ bờ cao có cấu tạo từ cát, đến bờ thấp bùn-sét cấu tạo nên Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xói lở bờ biển thể gia tăng lượng sóng gây mực nước biển dâng Mực nước biển dâng, ngồi việc làm tăng cường độ xói lở, cịn làm ngập thụ động nhiều vùng đất thấp ven biển đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ Để phát triển bền vững đới bờ, trước mắt cần tiến hành đánh giá khả tổn thương bờ biển mặt biến đổi khí hậu 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Hiệu, Dương Tuấn Ngọc Vũ Văn Phái (Chủ nhiệm chuyên đề), 2008 Lập đồ địa mạo đáy biển dọc đường bờ vùng biển ven bờ Phú Quốc – Hà Tiên (0-30 m nước) tỷ lệ 1/100.000 Thuộc Dự án thành phần “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Phú Quốc – Hà Tiên tỷ lệ 1/100.000”, Hà Nội, 53 trang 2.CIAWorldFactbook,2005.Http://en.wikipedia.org/wiki/ list_of_country_by_length_of_ coastline Nguyễn Địch Dỹ (Chủ biên), Vũ Cao Minh, Trần Minh, Đinh Văn Thuận Mai Thành Tân, 1995 Các kiểu đường bờ biển Việt Nam Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Văn Ninh, 2005 Hiện trạng nghiên cứu xói lở bờ biển huyện Hải Hậu Trong: “Tài nguyên môi trường biển” NXB Khoa học Kỹ thuật,Hà Nội: 200-211 Matsumoto, J and Shoji, H., 2003 Seasonal and Inter-annual Variations of Tropical Cyclone Approaching Vietnam In: “Environmental Change and Evaluation of Natural Environment in the Red River Delta” Tokyo University Press, Tokyo, Japan: 7-60 Mimura, N (Ed.), 2008 Asia-Pacific Coasts and Their Management Springer, The Netherlands, 365 pp Nguyễn Thanh Ngà (Chủ trì) nnk, 1995 Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Báo cáo đề tài cấp Nhà nước, Mã số KT-03-14, Hà Nội, 184 trang Vũ Văn Phái (Chủ biên), Đặng Văn Bào Nguyễn Hiệu, 2001 Lập đồ địa mạo biển nông ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Thuộc Đề án “Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ 0-30 m nước Việt Nam tỷ lệ 1/500.000” Hà Nội, 118 trang Web: https://baodautu.vn/

Ngày đăng: 17/12/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w