ĐỀ 20: Câu 1/ĐỀ 20: Bằng lý luận và thực tiễn xây dựng pháp luật, đồng chí hãy phân tích các điều kiện đảm bảo xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay? Câu 2/ĐỀ 20: Bằng lý luận và thực tiễn xây dựng pháp luật ở Việt Nam, đồng chí hãy phân tích các quan điểm xây dựng pháp luật trong thời gian tới? BÀI LÀM C1: Xây dựng pháp luật là gồm nhiều hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, theo những trình tự, thủ tục luật định nhằm chuyển hóa ý chí của giai cấp cầm quyền và ý chí chung của xã hội thành các quy định pháp luật. Hoạt động xây dựng pháp luật, cho thấy có những đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước, là hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động xây dựng pháp luật mang tính chương trình, kế hoạch. Thứ hai, xây dựng pháp luật bao gồm nhiều hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân được Nhà nước trao quyền, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và trải qua nhiều trình tự thủ tục luật định. Thứ ba, chủ thể tham gia xây dựng pháp luật rất đa dạng và phong phú, như: các bộ, các cơ quan ngang bộ; các tổ chức chính trị-xã hội, như Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ; các tổ chức xã hội khác; các ủy ban của Quốc hội; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; Mặt trận Tổ quốc; đại biểu Quốc hội,.. Thứ tư, quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (xây dựng pháp luật) gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước phức hợp. Thứ năm, hoạt động xây dựng có sự liên kết chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại. Thứ sáu, xây dựng pháp luật mang tính kế thừa và tính hệ thống. Để hoạt động xây dựng pháp luật mang lại hiệu quả cao, cần đảm bảo các điều kiện sau: Một là, đảm bảo về chính trị. Đây là điều kiện vô cùng quan trọng, quyết định tới tốc độ và hiệu quả của việc xây dựng pháp luật. Điều kiện chính trị thực chất là chủ trương, đường lối của Đảng về hoạt động xây đựng pháp luật. Nếu Đảng đưa ra chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời sẽ thúc đẩy công tác xây dựng pháp luật. Ngược lại, nếu Đảng chậm chỉ đạo, chậm đưa ra các chủ trương, nghị quyết về công tác xây dựng pháp luật sẽ ảnh hưởng tới công tác xây dựng pháp luật. Thực tiễn trong những năm qua đã chứng minh điều đó. Năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 và phương hướng đến năm 2020. Trong đó, Nghị quyết đã chỉ ra 5 quan điểm và 6 phương hướng lớn về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nên có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng pháp luật ở nước ta. Số lượng văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nhiều hơn, chất lượng văn bản quy phạm pháp luật cao hơn. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã ra đời như Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2015, v.v.. Hai là, đảm bảo về pháp luật. Việc xây dựng pháp luật phải căn cứ vào các quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nếu các quy định trong các văn bản này đầy đủ, chặt chẽ, chính xác, ngắn gọn thì sẽ tác động tích cực tới việc xây dựng pháp luật; ngược lại thì ảnh hưởng không tốt tới hoạt động xây dựng pháp luật. Bởi vì, mọi hoạt động lập chương trình xây dựng pháp luật, thông qua chương trình xây dựng pháp luật, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, thông qua văn bản quy phạm pháp luật, ký lệnh công bố ban hành, thì đều phải thực hiện đúng các quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong những năm qua, chúng ta đã ban hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn ản quy phạm pháp luật năm 2015. Đây là những văn bản pháp lý quan trọng làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng pháp luật ở nước ta. Chính vì vậy đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xây đựng pháp luật. Ba là, đảm bảo về con người. Trong xây dựng pháp luật, yếu tố con người là vô cùng quan trọng. Muốn xây dựng được một đạo luật tốt, các cán bộ, công chức soạn thảo phải có trình độ, năng lực, phẩm chất. Nếu họ không có trình độ, năng lực thì không thể soạn thảo ra một dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tốt, và sẽ không có một văn bản quy phạm pháp luật tốt. Vấn đề này đã được lịch sử xây dựng pháp luật của nhân loại và của Việt Nam chứng minh. Vì vậy, phải nâng cao trình độ, năng lực và có chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Bên cạnh đó, đội ngũ những người làm luật như: các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cũng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xây dựng pháp luật, bởi họ là những người trực tiếp góp ý và quyết định thông qua các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, như dự thảo luật, dự thảo pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết của Quôc hội, nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Vì vậy, phải nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ này. Ngoài ra, cần huy động sự đóng góp của các nhà khoa học vào hoạt động xây dựng pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật; vì thế phải có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ này. Bốn là, đảm bảo về nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật. Bởi vì, hoạt động xây dựng pháp luật phải cần một nguồn lực tài chính khá lớn, có khi lên tới hàng tỷ đồng. Vì thế nếu đáp ứng đủ nguồn lực tài chính sẽ tạo thuận lợi cho việc xây dựng pháp luật; ngược lại, không đảm bảo đủ nguồn lực tài chính sẽ gây khó khăn cho hoạt động xây đựng pháp luật. Do đó, trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước cần đảm bảo đủ nguồn lực tài chính để tạo thuận lợi cho hoạt động xây dựng pháp luật. Bên cạnh đó, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cũng là một điều kiện ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xây dựng pháp luật. Bởi vì hoạt động xây dựng pháp luật phải đi nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế ở nhiều vùng, miền khác nhau trên cả nước, hoặc tổ chức các hội thảo ở các tỉnh, thành khác nhau để lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước, V.V.. Vì vậy, không thể không có cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động xây dựng pháp luật. Do đó, có thể nói cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện là một điều kiện đảm bảo không thể thiếu trong hoạt động xây dựng pháp luật.. * Liên hệ: - Thành tựu: Trong những năm đổi mới vừa qua, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, Hội dồng nhân dân, ủy ban nhâ
BỘ 10 ĐỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ 1: Câu 1/ĐỀ 1: Bằng lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam Câu 2/ĐỀ 1: Đồng chí phân tích vai trị pháp luật XHCNViệt Nam Liên hệ thực tiễn BÀI LÀM CÂU 1: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam tư tưởng đạo chi phối tổ chức hoạt động Nhà nước Tuân thủ tư tưởng chi đạo nhằm bảo đảm giữ vững chất hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước XHCNViệt Nam Bao gồm nguyên tắc sau: Thứ nhất, Nguyên tắc bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đày tớ cho dân” Nhà nước XHCN Việt Nam tổ chức để nhân dân lao động thực quyền làm chủ minh, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, phải phát huy bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động Nhà nước, khắc phục tình trạng quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước lạm dụng quyền lực nhân dân giao phó để có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền làm chủ nhân dân Ở Việt Nam, người dân tham gia xây dựng nhà nước thông qua việc thực quyền bầu cử, ứng cử, bãi miễn đại biểu dân cử không xứng đáng, trực triếp bầu đại biểu quốc hội đại biểu HĐND cấp, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Mọi hoạt động quan dân cử quan nhà nước khác chịu giám sát nhân dân Nhân dân có quyền khiếu nại, tố cáo định có dấu hiệu vi phạm pháp luật quan nhà nước hành vi cán bộ, công chức nhà nước để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công nhân Thứ hai, Nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan máy nhà nước có mối quan hệ biện chứng, bổ trợ cho nhằm bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Theo đó, quyền lực nhà nước phải tập trung thống quan nhà nước Trung ương, quan nhà nước cấp Dân chủ để bảo đảm quyền chủ động, sáng tạo khả độc lập định trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao địa phương, sở, cán bộ, nhân viên máy nhà nước, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân lao động quản lý nhà nước công việc xã hội Thứ ba, Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt Cơ quan nhà nước việc thực quyền lập phápi hành pháp, tư pháp Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCNViệt Nam, quyền lực nhà nước thực ba chức năng: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thực quyền lực nhân dân giao phó Vấn đề đặt phải phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nuớc để nhân dân trao quyền cho Nhà nước mà không quyền; bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước quyền tự do, dân chủ nhân dân thực thi thực tiễn Nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam cụ thể hóa thành chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, mối quan hệ quan nhà nước Trung ương địa phương Thứ tư, Nguyên tắc hoạt động thực quyền lực nhà nước có kế hoạch Nhà nước XHCNViệt Nam cơng cụ thực quyền làm chủ nhân dân, người đại diện cho sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất chủ yểu Để bảo đảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động thực quyền lực nhà nước có kế hoạch Kế hoạch nhà nước nhũng công cụ chủ yếu để quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, khơng có nghĩa Nhà nước vạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chi tiết cụ thể cho tất cấp, ngành, địa phương Ở Việt Nam nay, tình hình trị kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, tình hình kinh tế-xã hội nước nhiều nhân tố chưa ổn định, việc xây dựng thực kế hoạch khơng thể rập khn, máy móc mà phải linh hoạt điều chỉnh điều kiện thay đổi.vì vậy, Nhà nước phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch, bảo đảm phát huy hiệu kế hoạch nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Thứ năm, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy nhà nước đòi hỏi quan, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tuân thủ pháp luật thi hành quyền hạn nhiệm vụ Đồng thời, máy nhà nước phải thực quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực nghiêm minh Việt Nam, để thực quản lý xã hội pháp luật theo pháp luật, nhà nước xây dựng Hiến pháp hệ thống pháp luật tất các lĩnh vực đời sống xã hội Các quan nhà nước, tổ chức công nhân phải tôn trọng thực Hiến pháp pháp luật; vi phạm pháp luật đề bị phát xử lý theo pháp luật Theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động máy nhà nước phải bảo đảm hiệu lực tối cao Hiến pháp; bảo đảm chế độ thực pháp luật thống nước; bảo đảm quan tổ chức công dân thực nghĩa vụ pháp lý phải chịu trách nhiệm bắt buộc vi phạm pháp luật Thứ sáu, Nguyên tắc công khai, minh bạch, lắng nghe ý kiển nhân dân Nguyên tắc công khai, minh bạch, lắng nghe ý kiến nhân dân đòi hỏi tổ chức hoạt động máy nhà nước phải công khai, minh bạch để dân biết, dân kiểm tra, giám sát Cùng với việc công khai, minh bạch tổ chức máy, chủ trương, sách, pháp luật, kế hoạch cịn phải kịp thời công khai, minh bạch yếu kém, khuyết điểm, thiếu sót máy nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Đây sở để làm máy nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan máy nhà nước, củng cố uy tín Nhà nước nhân dân Để phòng ngừa hành vi tùy tiện, lộng quyền quan nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ giao, cần quy định chặt chẽ công khai, minh bạch quy chế phục vụ nhân dân cán bộ, công chức nhà nước cững quyền nghĩa vụ công dân để dân biết kiểm tra việc thực Thứ bảy, Ngun tắc đồn kết, bình đẳng dân tộc Thực ngun tắc đồn kết, bình đẳng dân tộc tổ chức hoạt động máy nhà nước có nghĩa bảo đảm cho dân tộc có quyền bình đẳng xây dựng nhà nước, tham gia quản lý nhà nưóc, hưởng quyền nghĩa vụ tổ chức thực sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời, hoạt động mỉnh, Nhà nước có sách hỗ trợ cho dân tộc người chậm phát triển tiến kịp dân tộc khác mặt, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc Thứ tám, Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu tất yếu khách quan tổ chức hoạt động máy nhà nước, Sự lãnh đạo Đảng đối vói Nhà nước khơng bảo đảm cho Nhà nước giữ vững củng cố chất nhà nước kiều - Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, mà cịn bảo đảm cho Nhà nước có mục tiêu, phương hướng đắn tổ chức hoạt động, có đủ lực tổ chức quản lý xã hội, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Do vậy, Đảng phải tự đổi chỉnh đốn, phải khắc phục có hiệu mặt yếu kém, nâng cao uy tín nhân dân xã hội Câu 2/ Pháp luật tổng thể nguyên tắc quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận ban hành đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị phản ánh nhu cầu xã hội khách quan, điển hình, phổ biến nhằm điều chỉnh quan hệ lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Về vai trò Pháp luật XHCN Việt Nam nay: Thứ nhất, vai trò pháp luật XHCN Việt Nam đổi với kinh tế - Pháp luật XHCN Việt Nam phương tiện tạo lập sở pháp lý để chủ thể kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh khn khổ pháp luật Nhờ có quy định cùa pháp luật chủ thể kinh tế trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế với quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện để Nhà nước XHCNViệt Nam thực chức quản lý cùa kinh tế phương tiện bảo vệ lợi ích kinh tế đáng cho chủ thể kinh tế -Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện giải vấn đề XH nảy sinh kinh tể thị trường định hướng XHCN Việt Nam Pháp luật sở pháp lý để trì cơng phát triển kinh tế đảm bảo an sinh XH Thứ hai, vai trò pháp luật XHCNđối với xã hội - Pháp luật XHCNViệt Nam bảo vệ lợi ích đáng người, cơng dân Pháp luật xã hội chù nghĩa Việt Nam thể chế hóa quyền người, quyền công dân bảo đảm mặt pháp lý cho quyền thực trơn thực tế Mặt khác, pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện đế thành viên xã hội tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện bảo đảm thực quyền dân chủ nhân dân Các quyền dân chủ nhân dân pháp luật ghi nhận sở để bảo đảm thực thực tiễn sống - Pháp luật XHCNViệt Nam cơng cụ giữ gìn trật tự an tồn xã hội Pháp luật XHCNViệt Nam công cụ sắc bén nhất, thể sức mạnh Nhà nước XHCNViệt Nam việc giữ vững an ninh, trật tự an tồn xã hội Thứ ba, vai trị pháp luật XHCNViệt Nam trị - Pháp luật XHCNViệt Nam sở pháp lý thể chế hóa quan điệm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, làm cho đường lối có hiệu lực thực thi bắt buộc chung quy mơ tồn xã hội Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực thực tiễn sống - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện để Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm nghiệm quan điểm, đường lối thực tiễn - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện phân định rõ chức lãnh đạo ĐCS Việt Nam đường lối trị, cơng tác cán với chức tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động XH Nhà nước pháp luật Thứ tư, vai trò pháp luật XHCNViệt Nam đổi với Nhà nước - Pháp luật XHCN Việt Nam công cụ để Nhả nước quản lý xã hội Để quản lý xã hội, Nhà nước dùng nhiều công cụ, biện pháp (quy phạm đạo đức, dư luận xã hội, quy phạm pháp luật) pháp luật công cụ quan trọng - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện ghi nhận trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội công dân, sở pháp lý để Nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức, ca quan, nhân viên nhà nước - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện để Nhà nước tự hồn thiện thân Thơng qua quy định pháp luật hình thức thể, cấu tổ chức máy nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động, quy chế công chức, viên chức nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước mà Nhà nước tự hoàn thiện tổ chức máy Thứ năm, vai trị pháp luật XHCN Việt Nam to chức trị - xã hội - Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện quy định tổ chức hoạt động tổ chức trị-xã hội Tạo sở pháp lý để tổ chức trị-xã hội, nhân dân đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cơng dân Thứ sáu, vai trị pháp luật XHCNViệt Nam đạo đức tư tưởng + Vai trò pháp luật xã hội chù nghĩa Việt Nam đạo đức: Pháp luật XHCNViệt Nam đạo đức bổ sung, hỗ trợ lẫn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật XHCNViệt Nam xây dựng dựa sở giá trị đạo đức tiến phương tiện khẳng định, trì đạo đức + Vai trò pháp luật XHCNViệt Nam tư tưởng: pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện thừa nhận đăng tải giới quan khoa học, giá trị, tư tưởng loài người tiến có khả tác động lên hình thành, phát triển biến đổi tư tưởng Pháp luật XHCNViệt Nam phủ nhận, cấm tồn hạn chế phát triển luận điểm không phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ bảy, Vai trị pháp luật XHCNViệt Nam quan hệ quốc tế -Pháp luật XHCNViệt Nam phương tiện thực sách đối ngoại Nhà nước XHCNViệt Nam trường quốc tế Pháp luật XHCNViệt Nam ghi nhận địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế, sở để Nhà nước XHCNViệt Nam thực cam kết song phương đa phương lĩnh vực -Pháp luật xã hội chù nghĩa Việt Nam phương tiện bảo vệ lợi ích đáng cho Nhà nước XHCNViệt Nam hội nhập quốc tế *** Liên hệ thực tiễn: Sau 30 năm tiến hành nghiệp đổi mới, lãnh đạo Đảng, cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có tiến quan trọng, tạo khn khổ pháp lý ngày hoàn chỉnh hơn, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành Nhà nước lĩnh vực: * Bảo đảm quyền người, quyền công dân Ngay từ đời, Nhà nước Việt Nam đề cao nhiệm vụ bảo đảm quyền người quyền người khẳng định rõ Hiến pháp từ lập nước đến Đặc biệt, Hiến pháp 2013, dành tới 36 tổng số 120 điều để quy định quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người, quyền nghĩa vụ công dân Lần lịch sử lập hiến, “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.” Quy định phù hợp với tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế, xuất phát từ chất quyền người chất chế độ XHCN nước ta * Mở rộng dân chủ XHCN Khẳng định mạnh mẽ chất Nhà nước ta Nhà nước thực chủ quyền nhân dân, thực hành dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân bảo đảm quyền lực nhân dân, Điều Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân….” Những nội dung tạo tảng vững bảo đảm thực quyền người, quyền công dân nước ta… * Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhằm bước hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48 -NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đây văn kiện trị pháp lý quan trọng, xác định quan điểm đạo, đề định hướng lớn nhóm giải pháp cho hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực thi pháp luật Việc thực Chiến lược tạo chuyển biến tích cực, thể tư lập pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân * Hạn chế:Tuy nhiên, nhìn chung, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống; Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế; Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu; Một số quy định pháp luật xây dựng chưa phù hợp với thực tiễn sống; số văn quy phạm pháp luật cịn có khe hở, tạo điều kiện cho số tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật; Một số quy định vừa ban hành phải bải bỏ; hoạt động lấy ý kiến tổ chức, cá nhân dự thảo văn quy phạm pháp luật có trường hợp cịn thực hình thức * Giải pháp: Để PL phát huy tốt vai trò quản lý nhà nước xã hội cần phải tập trung vào số nội dung sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; nâng cao chất lượng công tác xây dựng ban hành luật; kịp thời sửa đổi, bổ sung văn qui phạm pháp luật không phù hợp thực tế; tổ chức tốt việc thi hành PL; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thực pháp luật; huy động nhà khoa học tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật ĐỀ 2: Câu 1/ĐỀ 2: Bằng lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích chất chức nhà nước CHXHCNVN? Câu 2/ĐỀ 2: Đ/C phân tích hình thức pháp luật XHCN Việt Nam BÀI LÀM CÂU 1: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; tổ chức hoạt động theo HP PL; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nguyên tắc tập trung dân chủ; thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; tuân thủ Hiến chường LHQ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể nội dung bản: Thứ nhất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp Là Nhà nước mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân xã hội, thực chuyên với lực phản động, thù địch, có hành vi chống đối, ngược lại lợi ích nhân dân dân tộc Thứ hai, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất xã hội Nhà nước bảo vệ cho lợi ích tầng lớp nhân dân xã hội, quan tâm thực quản lý xã hội, giải tốt cơng việc mang tính xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân lao động Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chăm lo phát triển kinh tế tổ chức cung ứng địch vụ công đáp ứng nhu cầu công cộng xã hội Đồng thời, Nhà nước giải vấn đề xã hội phát sinh q trình phát triển như: xây đựng cơng tình giao thơng, xóa đói giảm nghềo, giải việc làm, kế hoạch hóa phát triển dân số, Thứ ba, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất dân chủ Nhân dân làm chủ thông qua hai hình thức: dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Nhân dân thực dân chủ Nhà nước, thông qua hoạt động Nhà nước Với việc thực quyền biết, bàn, tham gia trưng cầu ý dân nước địa phương, sở, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động Nhà nước, nhân dân thực thi quyền dân chủ trực tiếp Nhà nước cộng hịa XHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, sách, pháp luật hoạt động Nhà nước lợi ích nhân dân, phục vụ nhân dân Ngồi ra, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất dân tộc thời đại thể qua sắc văn hóa xu giao lưu, hợp tác Các chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Thứ nhất, Chức đối nội: Chức đối nội Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt hoạt động chủ yếu Nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chức nội đất nước Chức đối nội gồm: Chức kinh tế, bao gồm hai mặt tổ chức kinh tế quản lý kinh tế Về tổ chức kinh tế, Nhà nước thừa nhận tồn thành phần kinh tế vận động phát triển kinh tế Nhà nước khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”; phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật quy định thành phần kinh tế bình đẳng, nhiên, thành phần kinh tể nhà nước giữ vai trị chủ đạo, Nhà nước giữ vai trò chủ động quản lý điều hành kinh tế quốc dân Nhà nước có sách ưu tiên phát triển ngành nghề mang lại lợi nhuận khơng cao; thực khuyến khích cá nhân, tổ chức kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động sử dụng người lao động yếu Nhà nước thực quản lý kinh tế thống trọng tới vùng, địa phương có điều kiện tự nhiên, địa lý đặc biệt khó khăn Trên sở đó, xây dựng vùng đặc quyền kinh tế, đặc khu kinh tế nhằm phát huy mạnh vùng địa phương Chức trị: nghiêm trị Nhà nước phản kháng, xuyên tạc lực lượng chống đối nhằm bảo vệ thành cách mạng, giữ vững an ninh trị, đảm bảo ổn định trật tự xã hội, phát triển đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể giai đoạn khác mà Nhà nước sử dụng biện pháp khác nhau, đó, cần phát huy sức mạnh tồn xã hội, trọng xây dựng lực lượng vũ trang quy, tinh nhuệ, đại Chức xã hội, thể phương diện cụ thể sau: Về văn hóa: Điều 60 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đan xen yếu tố cũ mới, Do đó, giai đoạn nay, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đồng thời tiếp thu mới, tinh hoa văn hóa nhân loại thời đại ngày xây dựng văn hóa mới, người - người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Về giáo dục: Điều 61 Hiến pháp năm 2013 hiến định rằng: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầụ tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bào đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học sở; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp- thực sách học bổng, học phí hợp lý ” Để giáo dục coi quốc sách hàng đầu, xứng tầm với thời đại, Nhà nước phải tiến hành cách toàn điện tổ chức quản lý giáo dục từ xếp, kiện toàn lại sở giáo dục đổi nội dung, chương trinh, thời gian phương pháp dạy học