LỜI MỞ ĐẦULời mở đầu Báo cáo tốt nghiệp là sự vận dụng giữa lý luận và thực tế làm báo cáo tốt nghiệp là giúp học sinh tiếp cận với đối tượng hạch toán Học lý thuyết ở trường kết hợp với thực tập tốt nghiệp cuối khoá là điều kiện cần thiết, nó không những giúp cho học sinh củng cố lý luận mà còn có khả năng đánh giá được vấn đề, nắm bắt được lý luận cơ bản của môn học và những môn cơ sở khác Trong những năm qua cùng với sự phát triển nền kinh tế văn hoá xã hội. Với những thay đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, kế toán không ngừng đổi mới và phát triển góp phần vào việc tăng cường nâng cao chất lượng quản lý kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là một lĩnh vực khoa học và là một khâu then chốt không thể thiếu được và là nguồn thông tin vô cùng cần thiết trong quản lý kinh tế tài chính của đơn vị. Trong nền kinh tế, kế toán có vai trò tích cực với việc quản lý vốn tài sản và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong quy trình hạch toán, cũng như tính chất phức tạp của nó. Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận với những kiến thức đã học ở trường và sự hướng dẫn tận tình của Cô Thiều Thị Tâm, em đã chọn đề tài “Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận làm đề tài Báo Cáo Tốt Nghiệp của mình Nội dung đề tài gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng
Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ LỜI MỞ ĐẦULời mở đầu - Báo cáo tốt nghiệp là sự vận dụng giữa lý luận và thực tế làm báo cáo tốt nghiệp là giúp học sinh tiếp cận với đối tượng hạch toán Học lý thuyết ở trường kết hợp với thực tập tốt nghiệp cuối khoá là điều kiện cần thiết, nó không những giúp cho học sinh củng cố lý luận mà còn có khả đánh giá được vấn đề, nắm bắt được lý luận bản của môn học và những môn sở khác Trong những năm qua cùng với sự phát triển nền kinh tế văn hoá xa hội Với những thay đổi sâu sắc của chế quản lý kinh tế, kế toán không ngừng đổi mới và phát triển góp phần vào việc tăng cường nâng cao chất lượng quản lý kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là một lĩnh vực khoa học và là một khâu then chốt không thể thiếu được và là nguồn thông tin vô cùng cần thiết quản lý kinh tế tài chính của đơn vị Trong nền kinh tế, kế toán có vai trò tích cực với việc quản lý vốn tài sản và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% giá thành sản phẩm, là yếu tố đầu vào không thể thiếu được quá trình sản xuất Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ quy trình hạch toán, cũng tính chất phức tạp của nó Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận với những kiến GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ thức đa học ở trường và sự hướng dẫn tận tình của Cô Thiều Thị Tâm, em đa chọn đề tài “Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận làm đề tài Báo Cáo Tốt Nghiệp của mình Nội dung đề tài gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận - Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ: 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Nguyên Vật liệu: GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ a/ Khái niệm: + Vật liệu là những đối tượng lao động, là một ba yếu tố bản của sản xuất, là sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm b/ Đặc điểm: + Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nên thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng + Toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển hết vào giá trị của sản phẩm Vật liệu được xếp vào tài sản lưu động 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ: a/ Khái niệm: + Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định đối với tài sản cố định b/ Đặc điểm: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất ban đầu vẫn giữ nguyên + Giá trị của công cụ dụng cụ được chuyển dần vào giá trị sản phẩm Tuy nhiên giá trị của công cụ dụng cụ không lớn nên để đơn giản công tác quản lý và hạch toán thì tính hết giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh một lần hoặc phân bổ dần một số kỳ kinh doanh nhất định Vì vậy có các phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng sau: * Phân bổ một lần(100% giá trị): Aùp dụng cho những Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ Giá trị của công cụ dụng cụ được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ * Phân bổ lần (50% giá trị): Aùp dụng cho những công cụ dụng cụ có gía trị tương đối lớn Khi xuất dùng ta phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí Mức phân bổ lần = Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Mức phân bổ = Giá trị còn lại của - Phế liệu - Bồi thường lần CCDC chưa phân bổ thu hồi (Nếu có) Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ * Phân bổ nhiều lần: Aùp dụng cho những công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn (như trang bị mới hoàn toàn công cụ dụng cụ) Trong trường hợp này phải cứ vào giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng, thời gian sử dụng, mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào sản xuất để xác định số lần phân bổ và mức phân bổ cho mỗi lần Mức phân bổ cho mỗi lần = Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Số lần phân bổ 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán: - Tổ chức ghi chép đầy đủ chế độ, chứng từ kế toán vật liệu - Tổ chức hệ thống ghi sổ chi tiết để phản ánh kịp thời mọi biến động tăng, giảm vật liệu - Kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, phát hiện việc ứ đọng kém phẩm chất về kiểm kê định kỳ vật liệu để phát hiện, thừa, thiếu vật liệu - Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan và cho lanh đạo - Xây dựng phương hướng hạch toán cho phù hợp với quy chế của công ty 1.2 Phân loại, tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.2.1 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ: a/ Nguyên vật liệu: * Căn cứ vào công dụng của vật liệu, quá trình sản xuất gồm có: - Nguyên vật liệu chính: Dùng để cấu thành nên thực thể sản phẩm: Sắt, thép, sản xuất khí: Ximăng, cát, đá…trong xây dựng; hạt giống, phân bón nông nghiệp…Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Vật liệu phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm - Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất : Than, ximăng, dầu, khí đốt… - Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, những bộ phận của máy móc, thiết bị dùng việc thay thế, sửa chữa cho những máy móc, thiết bị hư hỏng - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu không thuộc các vật liệu * Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liêu, gồm có: - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự sản xuất - Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, được góp vốn…) b/ Công cụ dụng cụ: - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quản lý bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay…và những công cụ phục vụ cho sản xuất như: Kìm, búa, dao, kéo…tuỳ từng ngành sản xuất - Bao bì luân chuyển: Là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh :Can nhựa, thùng chứa… - Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuê các doanh nghiệp chuyên cho thuê 1.2.2 Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ: a/ Tính giá theo giá thực tế: a.1/ Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm gía vật liệu, CCDC Ghi chú: GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Thuế GTGT nộp mua vật liệu, công cụ dụng cụ cũng được tính vào giá nhập kho nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập kho Thuế nhập khẩu = Giá nhập tại x Thuế suất thuế nhập khẩu cửa khẩu - Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập khẩu nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Thuế GTGT phải nộp = [ Giá nhập tại +Thuế nhập] x Thuế suất của hàng nhập khẩu cửa khẩu khẩuthuế GTGT - Trường hợp hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT phải nộp thuế nhập khẩu và thuế TTĐB cho hàng nhập khẩu Thuế TTĐB cũng được tính vào giá nhập kho * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến Giá nhập kho = Giá vật liệu CCDC + Chi phí thuê ngoài + Các chi phí vận của CCDC để gia công chế biến gia công, chế biến chuyển, bốc dỡ và về * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần: Giá nhập kho là giá hội đồng định giá xác định a.2/ Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo một bốn phương pháp sau: + Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này người ta giả định rằng vật liệu nhập trước sẽ được xuất trước Do đó giá xuất của vật liệu là giá của lần nhập trước GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ + Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): Theo phương pháp này thì vật liệu nhập sau sẽ được xuất trước Do đó giá của vật liệu xuất kho là giá của lần nhập sau + Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào, thì lấy giá của lô hàng đó làm giá xuất kho + Phương pháp bình quân : Có loại >Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDC Đơn giá bình quân = tồn đầu kỳ nhập kỳ cả kỳ dự trữ Số lượng VL, CCDC + Số lượng VL, CCDC tồn đầu kỳ nhập kỳ > Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước: Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trước) cả kỳ dự trữ Số lượng VL, CCDC tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước) > Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập(bình quân liên hoàn): Theo phương pháp này thì sau mỗi lần nhập, vật liệu và công cụ dụng cụ phải tính lại đơn giá b/ Tính giá theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá được xác định trước từ đầu kỳ kế toán và sử dụng liên tục kỳ kế toán Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước để làm giá hạch toán cho kỳ này Giá hạch toán chỉ được sử dụng hạch toán chi tiết vật liệu, còn hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế Giá hạch toán có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệu quá trình sản xuất kinh doanh Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ được dùng phương pháp kê khai thường xuyên GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu tồn và nhập kỳ để xác định giá thực tế của vật liệu xuất kỳ Hệ số chênh lệch = õ Giá thực tế của VL + Giá thực tế của VL tồn đầu kỳ nhập kỳ Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập kỳ Giá thực tế của VL = Giá hạch toán của VL x Hệ số chênh lệch xuất kỳ xuất kỳ 1.3 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.3.1 Chứng từ kế toán * Các chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ mà doanh nghiệp tuân theo qui định nhà nước - Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT) - Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá(mẫu 08-VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02-BH) * Các loại chứng từ hướng dẫn: - Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT) - Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) 1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: - Thẻ kho (mẫu 06-VT) - Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ đối chiếu luân chuyển : Theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn từng loại vật liệu ở từng kho GVHD:Thiều Thị Tâm Trang HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Số số dư vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình tồn kho của từng loại vật liệu 1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: a/ Phương pháp thẻ song song: * Sơ đồ tổ chức hạch toán Phiếu nhập kho Thẻ kho Sổ(thẻ) kế toán chi tiết VL, CCDC Bảng tổng hợp N-X-T Sổ kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu * Nguyên tắc hạch toán: - Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi nhập, xuất, tồn từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ Sau ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán - Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, cứ vào chứng từ thủ kho chuyển đến, kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho và vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ b/Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: *Sơ đồ hạch toán: Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển GVHD:Thiều Thị Tâm Phiếu xuất kho Trang Số kế toán tổng hợp HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Bảng kê xuất Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu * Nguyên tắc hạch toán: - Thủ kho: Sử dụng thẻ kho để ghi nhập - xuất – tồn cho từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ -Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho của từng thứ theo từng kho Sổ này mở cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Cuối tháng đối chiếu thẻ kho về mặt số lượng, và sổ kế toán tổng hợp về mặt số tiền c/ Phương pháp sổ số dư: * Sơ đồ tổ chức hạch toán: Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu nhập kho Thẻ kho Sổ số dư Sổ kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Ghi chú Bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn Phiếu gioa nhận Chứng từ xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu * Nguyên tắc hạch toán: - Tại kho: Hàng ngày, cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu, thủ kho ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho và tính số lượng tồn kho Sau GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 10 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ 50/12 20/12 Mua ximăng Đức Thành-0015460 111 26.545.452 57/12 21/12 Mua gỗ coffa Nguyễn Hồng Hảo-0090602 111 20.800.000 56/12 21/12 Mua ximăng DN Đức Thành-0015462 111 22.349.976 60/12 Mua ximăng DN Đức Thành -0015465 Nhập ximăng Tiền Phong Mua thép Hùng Oanh-0042729 Mua ximăng Cty Cosevco-0057975 Mua thép DN Thế Lâm-0015253 Mua vật tư HB Kim Nguyên-0017910 Mua ximăng Cty Cosevco-0058006 Nhập bồn Cty Diệm Trang Mua đá chẻ Nguyễn Văn Sang-0072362 Mua đồ điện DN Nguyên Yến-0049067 Nhập tole, xà gồ Bích Hợp Mua thép Hùng Oanh-0042744 Mua vật tư HB Thành Long-0048327 Mua ximăng Cty Cosevco-0058042 Nhập laphong Bích Hợp 94/12 96/12 92/12 89/12 93/12 95/12 99/12 22/12 22/12 23/12 23/12 25/12 25/12 26/12 26/12 27/12 27/12 27/12 28/12 28/12 28/12 28/12 29/12 29/12 29/12 29/12 29/12 29/12 30/12 Mua đồ điện Cty Phước Thạnh-013539 Mua que hàn Cty Hà Việt-0002641 Mua sơn Giang Hải-0045807 Mua thép Vĩnh Thái-0055397 Mua ximăng Bích Thuỷ-0045635 111 331 111 111 111 111 111 331 111 111 331 111 111 111 331 111 111 111 111 111 111 111 27.272.720 13.059.094 5.714.920 7.318.182 16.195.500 1.300.000 7.200.000 7.461.818 12.524.000 1.345.455 265.780.762 721.600 58.746.618 7.318.182 4.803.182 11.700.000 3.547.500 21.679.600 37.000.000 50.181.659 29.146.460 31.454.520 PXK 30/12 Xuất vật liệu-Lò Mổ 621 108/12 107/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 Mua kính Kim Linh-0067191 Mua đá chẻ HTX Hoà Phú-0031008 Nhập gạch Cty An Thịnh Phúc Nhập gạch Cty An Thịnh Phúc Nhập đá Cty 1/5 Xuất vật liệu-Lê Duẩn 111 111 331 331 331 621 0046552 66/12 65/12 69/12 73/12 77/12 0041395 80/12 79/12 0069234 85/12 88/12 86/12 0068235 0055110 0055113 0054345 PXK Mua gỗ coffa Nguyễn Hồng Hảo-0090603 Mua đá chẻ HTX Trường Thành-0019878 CỘNG PHÁT SINH 237.423.095 13.589.861 2.880.000 42.200.000 15.180.000 195.979.048 417.022.309 1.618.073.777 1.122.654.381 CỘNG LŨY KẾ 15.097.622.364 SÔ DƯ CUÔI KY 1.978.542.929 Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Kế toán lập biểu Phụ trách Kế tóan GVHD:Thiều Thị Tâm 13.811.703.265 Trang 51 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ SỞ CÁI TK:153-Cơng cụ dụng cụ Tháng 12 –2006 Sớ tiền CHỨNG TƯ SƠ Sớ 02-12 NỢI DUNG NGÀY TK ĐƯ SÔ DƯ ĐẦU KY Nợ Có 01/12 23/12 Mua xe rùa HB Hương-0024457 111 PXK 24/12 X́t thi cơng Lê D̉n 154 CỢNG PHÁT SINH 360.000 360.000 360.000 37.880.000 CỘNG LŨY KẾ SÔ DƯ CUÔI KY 360.000 37.880.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Kế toán lập biểu Phụ trách Kế tóan CHƯƠNG III: MỘT SÔ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KHÁNH THUẬN 3.1 Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận: Hoà cùng xu thế phát triển ngày càng lên của Tỉnh nhà, Công Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận đa góp phần không nhỏ vào việc xây dựng công trình tạo nên nét đổi mới sở phân tích đối chiếu, so sánh giữa lý luận và thực tế về hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ ở công ty, em có những nhận xét và ý kiến sau: GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 52 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho việc quản lý tình hình nhập –xuất –tồn vật tư, hàng hoá kho cũng sổ sách kế toán theo đúng qui định hiện hành - Vì hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho sổ sách kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào kỳ kế toán giúp kế toán kiểm tra chặt chẽ vật tư, hàng hoá - Tại công ty, tình hình nhập –xuất –tồn vật tư, hàng hoá được theo dõi và phản ảnh thường xuyên liên tục sổ sách kế toán Đảm bảo việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh nhạy - Hệ thống sổ sách của công ty tương đối hoàn hảo, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán, giúp kế toán quản lý chặt chẽ hàng tồn kho - Kế toán đa tổ chức ghi chép và phản ánh kịp thời tình hình nhập – xuất-tồn nguyên vật liệu, CCDC - Tại công ty, cuối kỳ kế toán đối chiếu giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hoá tồn kho và số liệu vật tư hàng hoá tồn kho sổ sách để có giải pháp xử lý kịp thời nếu có chênh lệch - Kế toán và thủ kho kiểm tra phân xưởng, các kho, phòng ban Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ phương pháp - Bên cạnh đó vì công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên có những nhược điểm là: Khối lượng công việc ghi chép của kế toán quá nhiều(Vì phải thường xuyên theo dõi và phản náh tình hình nhập –xuất –tồn vật tư, hàng hoá) 3.2.Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 53 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Công ty nào cũng vậy, được thành lập nhằm mục đích phục vụ nhu cầu xa hội và đặc biệt là kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Nhưng để đạt được những mục đích đó, cần phải có một bộ máy quản lý và hệ thống kế toán hoàn thiện Công Ty TNHH XD Khánh Thuận cũng vậy, để hoàn thiện công tác kế toán em có một số kiến nghị sau: - Kế toán và thủ kho phải thường xuyên kiểm tra tình hình nhập –xuất – tồn kho vật tư, phải thông báo kịp thời vật tư nhập –xuất không đúng quy cách, không đúng yêu cầu của từng công trình tạo nên uy tín của công ty - Ngay từ việc ban đầu kiểm tra chứng từ thu mua nhập –xuất vật tư, kế toán cần phải tiến hành hợp lệ, lôgic và cẩn thận, thực hiện ghi chép tỷ mỷ, để đảm bảo số liệu chính xác, cung cấp thông tin kịp thời - Bộ phận kế toán cần trang bị các phương tiện ghi chép tính toán hiện đại để thuận lợi cho việc tính toán tổng hợp, xử lý số liệu chứng từ Nên sử dụng phần mềm kế toán máy mới để công tác xử lý kế toán được nhanh chóng phù hợp, giảm bớt sổ sách ghi ghép, giảm bơt thời gian, đảm bảo tính bảo mật - Kế toán nên tổ chức hạch toán chung theo mô hình tổ chức kế toán tập trung, thế bộ máy kế toán được tổ chức một cách gọn nhẹ, tiết kiệm, việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh nhạy GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 54 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ KẾT LUẬN - Qua khoản thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận, được sự giúp đỡ của ban giám đốc, các anh chị phòng kế toán đa tạo điều kiện cho em hiểu được tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của một công ty, giúp em củng cố kiến thức đa học tại trường mà đặc biệt là công tác kế toán “Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” - Có thể nói rằng nguyên vật liệu và CCDC là một những yếu tố đầu vào không thể thiếu được của bất kỳ doanh nghiệp nào quá trình sản xuất, song song với sự phát triển của nhân loại, nó được tính vào sản phẩm và là một bộ phận cấu thành của giá thành sản phẩm Điều đó cũng có ý nghĩa là chi phí nguyên vật liệu và CCDC có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm - Kế toán nói chung và kế toán Nguyên vật liệu, CCDC nói riêng qua đó góp phần giúp bản thân em thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu mua, bảo quản, sử dụng cho đến việc hạch toán - Trong quá trình thực tập tại công ty, em đa rèn được kỹ thực hành công tác kế toán, chính điều này đa tạo điều kiện thuận lợi sau trường Vì những kiến thức đa học ở trưởng và thời gian thực hành thực tế tại công ty sẽ giúp em rất nhiều công việc của một nhân viên kế toán sau này, em sẽ không bỡ ngỡ làm - Thực tập đa rèn luyện cho em những phẩm chất cần thiết mà một nhân viên kế toán phải có tính chính xác, thận trọng, có tác phong làm việc khoa học, có lòng yêu nghề - Mặc dù ở trường em đa học được nhiều tiếp cận thực tế thì rất ít, vì thế sau thực tập em đa làm quen với rất nhiều hoá đơn, chứng từ kế toán, hệ thống sổ sách của công ty, cũng công việc thực tế mà một nhân viên kế toán phải làm là thế nào GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 55 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận rất bổ ích đối với em, cho em biết được, sự vận dụng giữa lý thuyết và quá trình luân chuyển chứng từ công ty, đồng thời giúp em củng cố lại kiến thức đa học nhà trường - Mặc dù đa cố gắng để hoàn thiện báo cáo này bước đầu thực tế nên còn nhiều thiếu sót Em mong các thầy cô và ban lanh đạo Công ty góp ý cho em để đề tài của em được hoàn thiện nữa về mặt chuyên môn trước bước vào thực tế - Để hoàn thiện được quyển báo cáo tốt nghiệp này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô Thiều Thị Tâm , các thầy cô tổ kế toán, ban lanh đạo Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận, các anh chị phòng kế toán đa giúp em hoàn thành báo cáo này./ Tuy hoà, ngày……… tháng……… năm 2007 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kế toán doanh nghiệp I - Tổ chức hạch toán kế toán - Phân tích họat động kinh tế GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 56 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP - Họ và tên người nhận xét : ………………………………………………………………………… Chức vụ : …………………………………………………………………………… GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 57 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Nhận xét báo Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ cáo thực tập của học sinh: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TP Tuy Hòa, ngày ……… tháng ……… năm 2007 GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 58 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Họ và tên người hướng dẫn : (Cô) Thiều Thị Tâm Chức vụ : Giáo viên Khoa kinh tế Nhận xét báo cáo thực tập của học sinh : Nguyễn Thị Bích Thuỷ Lớp : …………………… Tên báo cáo: Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Người nhận xét NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 59 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Điểm : Bằng số : ………………… Bằng chữ : ………………… Người nhận xét GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 60 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ MỤC LỤC - NỘI DUNG Trang Lời mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu 1.1.2 Khái nhiệm và đặc điểm Công cụ dụng cụ 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán 1.2 Phân loại, tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2.1 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2.2 Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ 1.3 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 1.3.1 Chứng từ kế toán 1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 10 1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 10 1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp 13 GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 61 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ kê khai thường xuyên 1.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên 13 1.4.2 Chứng từ kế toán 13 1.4.3 Tài khoản sử dụng 14 1.4.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, Công cụ dụng cụ 15 1.5 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê 18 định kỳ 1.5.1 Phương pháp kiểm kê định kỳ 18 1.5.2 Tài khoản sử dụng 18 1.5.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập - xuất NVL, công cụ dụng cụ 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 20 NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD KHÁNH THUẬN 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và qui mô sản xuất kinh doanh của 21 công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 22 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH XD Khánh Thuận 24 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty 28 2.1.6 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 30 2.1.7 Những thuận lợi, khó khăn và phương hương phát triển của cty 33 2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công 34 Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 2.2.1 Những vấn đề chung 34 2.2.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ công ty 36 2.2.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán(chi tiết và tổng hợp) 37 2.2.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại cty 37 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ 62 TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY 3.1 Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 62 3.2 Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu, 63 GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 62 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận Kết luận 65 Danh mục tài liệu tham khảo 67 Nhận xét của đơn vị thực tập 68 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 69 Nhận xét của giáo viên chấm chuyên đề tốt nghiệp 70 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - NVL: Nguyên vật liệu - CCDC: Công cụ dụng cụ - TSCĐ: Tài sản cố định - GTGT: Giá trị gia tăng - SXKD: Sản xuất kinh doanh - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - XD: Xây dựng - XDCB: Xây dựng bản GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 63 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Cơng cụ dụng cụ CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh phúc BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN Kính gửi: - GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH XD KHÁNH THUẬN - PHÒNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Em tên là: Nguyễn Thị Bích Thủy Học sinh lớp: T05 KT2 Thời gian thực tập: Từ ngày ………………………… đến ngày …………………………… Đơn vị thực tập: Công Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận Chuyên đề thực tập : Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Hôm em viết bản kiểm điểm này là tự kiểm điểm bản thân thời gian thực tập: * Ưu điểm: - Thực tập đúng thời gian quy định của nhà trường - Đi đúng giờ theo giờ làm việc của công ty - Thực hiện đúng chế độ, qui định của công ty - Có tinh thần học hỏi, tham gia tích cực vào mọi hoạt động của công ty - Vui vẻ, đoàn kết với các cô chú, anh chị làm việc tại công ty - Thường xuyên gặp và trao đổi với cô giáo hướng dẫn * Nhược điểm: GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 64 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ - Vì thời gian thực tập ngắn nên không thể nào tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý chân thành của giáo viên hướng dẫn cũng các cô, chú, anh chị phòng kế toán công ty Trên là một số ưu - nhược điểm mà em đa rút được thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận Rất mong được sự quan tâm và giúp đỡ của giao viên hướng dẫn và công ty về những vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Tuy Hòa, ngày…….tháng…….năm 2007 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Học viên thực hiện Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD:Thiều Thị Tâm Trang 65 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuy ... hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG... Nghiệp Kế toán nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD KHÁNH THUẬN 2.1 Giới thiệu... thiệu khái quát về Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận : Công ty TNHH XD Khánh Thuận được thành