1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh phú yên,

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LV.002621 Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.002621 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THJ MINH PHƯỢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Hà Nội- 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V IỆ• T NAM BỘ• G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G BÙI TH Ị M INH PH Ư Ợ N G GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CẮP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯ0NG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN • • • C huyên ngành : Tài - N gân hàng M ã số : 62.34.02.01 • LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ N gười hướng dẫn khoa học: TS N G U Y ỄN TH Ị T H Á I H Ư N G HOC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ss : \ L où L L L Hà Nội- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực L uận văn Bùi Thị M inh Phượng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đê tài, nhận đựợc nhiêu giúp đỡ động viên, qua tơi xin bày tỏ lịng biết on tới nguời góp phần tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, xin cảm ơn trường Học Viện Ngân Hàng Hà Nội, phân viện Phú Yên cho môi trường nghiên cứu, học tập địa phương Cảm ơn thầy hết lịng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm không học tập mà cịn học q giá sơng Nhờ đó, mà tơi đạt kêt qua ngày hôm Ban lãnh đạo phòng ban Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Phú Yên tạo điều kiện cung cấp số liệu cho trình nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thái Hưng, người trực tiếp hướng dần dành nhiều thời gian, công sức giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè tơi, người ln ủng hộ động viên tơi mặt tinh thân đê tơi có thê hồn tât luận văn tơt nghiệp cách tốt nhât M ỤC LỤ C MỤC L Ụ C DANH M ỤC C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T DANH MỤC C Á C B Ả N G DANH MỤC B IẺU Đ Ò PHẦN MỞ Đ Ầ U Tính cấp thiết đề t i Mục tiêu nghiên u Phương pháp nghiên u Đối tượng, phạm vi nghiên cứu K ết cấu luận v ă n CHƯƠNG L Ý LUẬN c o BẢN V È THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 TỎNG QUAN V È TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1.1 Khái niệm vai trò tín dụng ngân hàng thương m i 1.1.2 Các nguyên tắc tín dụng 1.1.3 Điều kiện tín dụng 1.1.4 Quy trình tín d ụ n g 10 1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠ I NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 11 1.2.1 Khái quát thẩm định tín d ụ n g 11 1.2.2 Nguồn thông tin sử dụng hoạt động thẩm định tín d ụ n g 13 1.2.3 Các phương pháp thẩm định tín d ụ n g 16 1.2.4 Nội dung thẩm định tín dụng ngân h àn g 18 1.3 C Á C NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CH Ấ T LƯỢNG THẢM ĐỊNH TÍN D Ụ N G .35 1.3.1 Các nhân tố khách quan 33 1.3.2 Các nhân tố chủ q u a n 36 BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM T Ừ HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA M ỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI K H Á C 38 1.4 1.4.1 Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (TCB) .38 1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 40 1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại khác 41 K É T LUẬN CHƯƠNG .42 CHƯƠNG T H Ụ C TRẠNG CƠNG T Á C THẢM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠ I NHTM CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG V IỆ T NAM CH I NHÁNH PHÚ Y Ê N 44 2.1 G IỚ I T H IỆU V È NHTM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG V IỆ T NAM CH I NHÁNH PHÚ Y Ê N 44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam —Chi nhánh Phú Yên .44 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Y ê n 44 2.2 TH Ụ C TRẠNG CÔNG TÁ C THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI VCB PHÚ YÊN THỜ I GIAN QUA 49 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động thẩm định tín dụng VCB Phú Yên 49 2.2.2 Quy trình thẩm định hoạt động cấp tín dụng VCB Phú Y ên 51 2.2.3 Thực trạng thẩm định hoạt động cấp tín dụng VCB Phú Y ên 56 2.3 ĐÁNH G IÁ C H Ấ T LƯỢNG CÔNG T Á C THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI VCB PHÚ Y Ê N 74 2.3.1 Kết đạt 74 2.3.2 Những hạn chế cơng tác thẩm định tín dụng chinhánh 76 2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thẩm địnhtín dụng chi nhánh 78 K É T LUẬN CHƯƠNG 86 CHUÔNG G IẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỌNG THẤM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG T Ạ I NHTM CÓ PHẦN NGOẠI THU ONG V IỆ T NAM - CH I NHÁNH PHÚ Y Ê N 87 3.1 ĐỊNH HU ÓNG PHÁT TR IÉN NGÂN HÀNG TM CP NGOẠI THƯƠNG 87 V IỆ T NAM - C H I NHÁNH PHÚ Y ÊN TRONG TH Ờ I GIAN TỚ I 3.1.1 Đối với công tác cán 87 3.1.2 Đối với công tác phát triển khách hàng 88 3.1.3 Thay đổi cấu nguồn vốn 88 3.1.4 Cơng tác tín dụng theo định hướng 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÂM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI VCB PHỦ YÊN 89 3.2.1 Giải pháp quy trình, nghiệp vụ tín dụng 89 3.2.2 Giải pháp nâng cao thẩm định tư cách khách hàng 90 3.2.3 Giải pháp nâng cao thẩm định tài khách hàng 90 3.2.4 Giải pháp nâng cao thẩm định phương án sản xuất kinh doanh dự án vay vốn khách hàng 92 3.2.5 Giải pháp nâng cao thẩm định tài sản đảm bảo 93 3.2.6 Giải pháp nâng cao công tác xây dụng chiến lược củng cố mở rộng khách hàng 95 3.2.7 Giải pháp nâng cao công tác đào tạo C B T D 96 3.2.8 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra, kiểm sốt 100 3.3 MỘT SĨ KIÉN N G H Ị 100 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .102 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 103 KÉT LUẬN CHUÔNG 104 KÉT LUẬN 105 DANH M ỤC CÁC T Ừ V IÉ T TẮT CBTD : Cán tín dụng DAĐT : Dự án đầu tư DN Doanh nghiệp : NHTM : Ngân hàng thương mại PAKD : Phương án kinh doanh SXKD : Sản xuất kinh doanh TSĐB : Tài sản đảm bảo VCB : VCB Phú Yên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Yên DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Cơ cấu vốn huy động giai đoạn 2013 - 2016 45 Bảng 2-2: Thị phần huy động vốn VCB Phú Yên 46 Bảng 2-3: Chất lượng tín dụng VCB Phú Yên giai đoạn 2013-2016 48 Bảng 2-4: Cơ cấu dư nợ tín dụng VCB Phú Yên giai đoạn 2013 -2016 47 Bảng 2-5: Kết hoạt động kinh doanh VCB Phú Y ên 49 Bảng 2-6: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng thể nhân Chi nhánh .59 Bảng 2-7: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng thể nhân chi nhánh 63 Bảng 2-8: Nguyên nhân phát sinh nợ xấu khách hàng cá nhân chi nhánh 63 Bảng 2-9: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng thể nhân Chi nhánh 64 Bảng 2-10: Các tiêu hoạt động tín dụng thể nhân tỉnh Phú Yên 65 Bảng 2-11: Các tiêu tăng trưởng tín dụng thể nhân Chi nhánh 65 Bảng 2-12: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh 66 Bảng 2-13: Nguyên nhân hồ sơ khách hàng doanh nghiệp không duyệt vay 67 Bảng 2-14: Độ tin cậy báo cáo tài doanh nghiệp 69 Bảng 2-15: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng thể nhân chi nhánh 72 Bảng 2-16: Nguyên nhân phát sinh nợ xấu doanh nghiệp Chi nhánh 72 Bảng 2-17: Các tiêu hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp chi nhánh 73 Bảng 2-18: Các tiêu tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh 74 DANH M ỤC BIỂU ĐỊ Biểu đồ 2-1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013-2016 chi nhánh 45 Biểu đồ 2-2 Dư nợ tín dụng VCB Phú Yên giai đoạn 2013-2016 47 Biểu đồ 2-3: tỷ lệ hồ so không duyệt vay qua năm chi nhánh 59 Biểu đồ 2-4: Nguyên nhân từ chối hồ sơ vay vốn khách hàng 60 Biểu đồ 2-5: Các nguyên nhân từ chối hồ sơ vay vốn khách hàng doanh nghiệp 67 95 o Ngân hàng nên chấp nhận ký họp đồng bảo đảm với người chủ tài sản ủy quyền văn ủy quyền có đầy đủ điều kiện: (i) Có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, (ii) Chỉ định rõ người ủy quyền, (iii) Nội dung ủy quyền: Xác định rõ, cụ thề đối tượng bảo đảm khoản vay ngân hàng với đầy đủ thông tin chi tiết 3.2.6 G iải pháp nâng cao công tác xây dựng chiến lược củng cố mỏ’ rộng khách hàng Để thu hút trì tốt quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống, đồng thời tăng cưcmg tính linh hoạt chủ động kinh doanh, thu hút khách hàng mới, đồng thời quan tâm mức tới doanh nghiệp vừa nhỏ, ngân hàng cần thực đồng giải pháp sau: > Tăng cường công tác khách hàng sở áp dụng mơ hình quan hệ khách hàng mới, xếp, phân loại đội ngũ khách hàng theo hệ thống chấm điếm VCB, củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống, mở rộng khách hàng mới, trọng đến khách hàng thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhở, khu vực kinh tế tư nhân.Các chi nhánh chủ động tiếp cận phương án dự án khả thi phù họp với chế, chủ trương phát triển ngành địa bàn > Tổ chức buổi họp thường xuyên với doanh nghiệp để nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp, nắm thuận lợi khó khăn doanh nghiệp để tháo gỡ.Và ngân hàng có điều kiện bày tỏ thiện chí để tạo sở tiền đề cho dự án tương lai > Xây dựng hình ảnh VCB đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng cáo rộng rãi sản phẩm, dịch vụ thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài truyền hình, chương trình tài trợ, chương trình từ thiện, an sinh xã hội, > Tạo dựng lòng tin cho khách hàng thể qua số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng, trình độ, khả giao tiếp đội ngũ nhân viên, đặc biệt hình ảnh bên ngân hàng như: địa điểm, trụ sở, logo Đặt ghế đá, 96 pano có logo VCB nơi công cộng nhà ga, quảng trường, bến xe, siêu thị > Tăng cường công tác marketing hình ảnh VCB địa bàn bàng cách tặng quà thiết yếu ngày áo mưa, mũ bảo hiểm, áo thun, lịch treo tường, móc chìa khóa có logo VCB 3.2.7 G iải pháp nâng cao cơng tác đào tạo CBTD Vấn đề lớn cơng tác đào tạo CBTD cân bàng áp lực để CBTD phát huy hết trách nhiệm nghề nghiệp Vì vậy, VCB Phú Yên cần: A” Một là, tăng sô lượng CBTD đủ để đáp úng cho nhu cầu công việc Hiện CBTD Chi nhánh phải xử lý công việc nhiều so với đối thủ Do đó, việc tăng sơ lượng CBTD cần thiết để CBTD làm tốt cơng việc 'r' H a i là, tạo m trư ờng làm việc chủ động đ ế CBTD có c h ội cống hiến tư n g h ề nghiệp p h t huy h ết năn g lực tron g thực nhiệm vụ đư ợc giao với th i gian hợp lý Cơ hội kinh doanh đòi hỏi CBTD phải vận dụng tốt trình độ lực nghiệp vụ lĩnh kinh doanh để tận dụng hội cho thân khách hàng Hoạt động NHTM mang tính chất phục vụ, điều kiện môi trường cạnh tranh, để trì phát triển khách hàng vấn đề quan trọng, xử lý tốt vấn đề thời gian khai thác triệt để hội cho thân, cho đơn vị cho khách hàng Hiệu phương án đầu tư phát huy tận dụng tốt hội Do vậy, CBTD phải ý thức đầu tư tín dụng cho khách hàng/doanh nghiệp/nền kinh tế trình thúc đẩy sản xuất phát triển, phát triển phải phù họp với định hướng phát triển kinh tế thời kỳ, nóng vội bỏ lỡ hội nguyên nhân dẫn đến mục tiêu tín dụng khơng đạt, ảnh hưởng đến thân, khách hàng, ngân hàng kinh tế Phân tích giai đoạn, đánh giá hội, nắm bắt đầy đủ thông tin, vận hành tốt công nghệ thông tin việc xử lý nghiệp vụ, tính tốn hợp lý thời gian vịng quay vốn tín dụng, chu kỳ luân chuyên tiên tệ giải pháp để sử dụng có hiệu quỹ thời 97 gian mà CBTD có đế thực nhiệm vụ Mơi trường làm việc đồng thuận, có sách cán ổn định hợp lý, có đánh giá, ghi nhận, tin tưởng vào lực, phân tích xác thất bại để chia sẻ Đây điều kiện giảm áp lực nghề nghiệp nơi nuôi dưỡng khát vọng cống hiến CBTD nghề nghiệp > Cán thẩm định cần xem việc thực tiêu tín dụng giao vừa nhiệm vụ thân vừa trách nhiệm quan CBTD người trực tiếp thực nghiệp vụ tín dụng, cầu nối ngân hàng khách hàng nhằm mục đích đưa nguồn tiền nhàn rỗi huy động từ kinh tế phục vụ cho đối tượng có nhu cầu sử dụng nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Trong mối quan hệ hợp tác phát triển, ngân hàng khách hàng đối tác quan trọng, có ý nghĩa định đến sống cịn nhau, khách hàng đối tượng quan tâm hàng đầu NHTM CBTD Nguồn vốn dịch vụ ngân hàng lại tác nhân thiếu giúp khách hàng thực dự án sản xuất kinh doanh thành cơng Đây mối quan hệ hữu cơ, gắn kết thúc đẩy phát triển Tuy vậy, chế thị trường nay, huy động cho vay bao nhiêu, có đáp ứng hay khơng đáp ứng u cầu kinh tế, thu hồi vốn có hạn không vấn đề đặt lên hàng đầu hoạt động tín dụng ngân hàng thước đo hiệu công việc CBTD Việc tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng trách nhiệm CBTD, CBTD có lĩnh kinh doanh cần phải chứng minh đạt tiêu tăng trưởng tín dụng bàng giá đem lại hậu khôn lường, hiệu đầu tư mục tiêu tín dụng Đe cân nhiệm vụ đạt tiêu tín dụng với chất lượng đảm bảo, CBTD phải vận dụng tốt kiến thức nghiệp vụ, trung thực thẩm định định đầu tư, linh động sáng tạo thực qui định giải ngân cho vay cần phải nhận định đánh giá khách hàng, mồi đối tượng khách hàng phải có cách tiếp cận, phương pháp tư vấn, biện pháp thu hút chăm sóc khác nhau, vấn đề họp tác với khách hàng có tình 98 hình sản xuất kinh doanh ổn định, làm ăn hiệu có lực tài vững vàng, vay trả sòng phẳng Yêu cầu địi hỏi nguời CBTD phải có kiến thức hiểu biết sâu rộng, có khả giao tiếp để nắm thông tin từ khách hàng đối tác khách hàng, biết tư vấn họp lý để khách hàng có thêm điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động, khơng tiêu cá nhân mà phải đạt doanh số giá Nếu phụ thuộc vào việc đạt tiêu nhiều phản tác dụng tăng trưởng không đôi với hiệu quả, nhiên, hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho ngân hàng, vậy, CBTD phải xem việc thực tiêu tín dụng giao vừa nhiệm vụ thân vừa trách nhiệm quan để giải họp lý số lượng chất lượng tín dụng Mặt khác, cấp lãnh đạo phải xem xét việc giao tiêu sở phù họp với địa bàn hoạt động, môi trường đầu tư, sản phẩm tín dụng đặc thù, thị phần mức phấn đấu họp lý Nên nhớ rằng, chất lượng hiệu đầu tư yếu tố quan trọng, vậy, áp lực tiêu tăng trưởng tín dụng giao biểu thị số lượng khách hàng tốt, ổn định, vận hành vốn tín dụng có hiệu Thực tiễn chứng minh là, chất lượng cơng tác tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vấn đề chất lượng CBTD vấn đề mấu chốt Chính vậy, đánh giá chất lượng CBTD cần phải đánh giá theo hiệu công việc điều kiện thực tế khách quan Có vậy, áp lực số lượng tín dụng bớt gánh nặng CBTD > Đánh giá chỉnh xác tính khách quan, chủ quan việc thực nhiệm vụ CBTD Hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính tổng hợp, có nhiều mối quan hệ từ nhiều phía, quan hệ với khách hàng Chính vậy, trước, sau cho vay, cán phải thu thập khối lượng lớn thông tin dự án/phương án vay vốn, chế, sách ngành, nhà nước liên quan đến phương án/dự án SXKD Do khối lượng thơng tin lớn, địi hỏi phải có q trình sàng lọc, xử lý, tổng họp để có thơng tin chuẩn xác Từ CBTD có sở để đánh giá, phân tích kết luận xác khách hàng Tuy nhiên, 99 đáp ứng đủ bước nghiệp vụ thẳm định chắn không gặp rủi ro cho vay, đánh giá việc thực nhiệm vụ CBTD phải cân nhắc nguyên nhân chủ quan, khách quan, đặt điều kiện, giai đoạn lịch sử cụ thê đế có nhìn nhận đắn trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm chung tập the có tính cộng đồng trách nhiệm, lãnh đạo công tâm việc đánh giá, ghi nhận cống hiến cán chỗ dựa vững cho CBTD thực nhiệm vụ > Tăng cường hợp tác vói đồng nghiệp, với quan có liên quan đế thu thập nhiều thơng tin cần thiết đánh giá thực chất môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương noi ngân hàng phục vụ tín dụng Kinh doanh ngân hàng nghề đặc biệt vay vay, vấn đề rủi ro hoạt động tín dụng khơng thể tránh khỏi, ngân hàng cần phải họp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế rủi ro Sự họp tác nảy sinh nhu cầu quản lý rủi ro khách hàng khách hàng vay tiền nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả trả nợ khách hàng số cụ thể, có giới hạn tối đa Nếu thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cho vay khách hàng đến mức vượt giới hạn tối đa rủi ro chia cho tất ngân hàng Mặt khác, tín dụng ngân hàng phát huy hiệu tốt điều kiện kinh tế phát triển ổn định, khách hàng vay có dự án khả thi sở đầu ổn định Tăng trưởng tín dụng kéo theo gia tăng rủi ro tín dụng, điều làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn làm hạn chế việc mở rộng tín dụng NHTM Do đó, việc phát triển tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng phù họp với điều kiện kinh tế địa phương, nơi mà ngân hàng phục vụ tín dụng Một kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho khoản tín dụng có chất lượng cao, cịn kinh tế khơng ổn định yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả tín dụng khả trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nợ cho vay ngân hàng Đặc biệt, lãi suất cịn q cao, ngân hàng cần phải có cân nhấc, đầu tư hướng để tránh rủi ro cho ngân hàng doanh nghiệp 100 'r Tham khảo, nắm vữ ng th ôn g tin s ự kiện kinh tế, sách đầu tư tìtn g th i kỳ củ a địa p h n g đ ế có sách tín dụn g cho p h ù h ọp việc nên làm k h i qu yết định đầu tư Trong tình hình cạnh tranh NHTM ngày gay gắt nay, vai trị họp tác thơng tin quan trọng việc cung cấp thơng tin kịp thời, xác đê ngân hàng có quyêt định cho vay họp lý Một nguồn thơng tin có hiệu ngành thơng qua CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng), điều địi hỏi NHTM phải cung cấp, cập nhật thông tin khách hàng vay cách kịp thời đầy đủ, CIC xử lý tạo kho liệu số liệu để cung cấp cho NHTM có nhu cầu mặt khác, việc trao đổi thông tin khách hàng đồng nghiệp NHTM phải có tính tích cực, khơng bắt tay bán nợ, ni nợ, đùn đẩy trách nhiệm 3.2.8 Giải pháp nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt > Kiếm tra, kiểm soát giúp ngân hàng ngăn ngừa vi phạm, nâng cao ý thức thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ Cơng tác kiểm tra kiểm sốt công tác thẩm định bao gồm giai đoạn: • Kiểm sốt trước: Giai đoạn kiểm tra để phát điểm bất họp lý nghiệp vụ thẩm định trước thực hiện.Cụ thể điều kiện vay vốn ngân hàng theo chế NHNN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đầy đủ họp lệ chưa, thông tin dự án thu thập đầy đủ chưa? • Kiểm soát trong: Tác dụng giai đoạn giám sát trình thực hiện, hạn chế biều thiếu sót, thực khơng trình tự quy trình nghiệp vụ thẩm định để tránh thiệt hại sau • Kiêm sốt sau: Được thực nghiệp vụ thâm định vê hoàn thiện, kiểm tra tính hợp lý, họp lệ hồ sơ, đảm bảo tính đắn định cho vay 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ Cơng tác thẩm định yếu tố định đến thành cơng hoạt động tín dụng Ngân hàng có ý nghĩa khơng Ngân 101 hàng mà cịn có ý nghĩa cho tồn xã hội.Có nhiều yếu tố định đến chất lượng khoản cho vay công tác thẩm định tín dụng, vấn đề pháp lý, mơi trường vĩ mô kinh tế, hoạt động ngành Đe vấn đề thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng có hiệu khơng cần nổ lực, cô găng không thân Ngân hàng mà đòi hỏi phối hợp, hỗ trợ quan hữu quan 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ ngành liên quan Nhà nước với sách quản lý, chi phối tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội Có thể thấy thay đổi sách Nhà nước có ảnh hưởng tới tồn xã hội Những sách ngành liên quan thiết lập thành nhũng văn cụ thể ban hành xuông quan, đơn vị Ngành Ngân hàng vốn coi lĩnh vực vô nhạy cảm thay đổi sách vĩ mơ Các hoạt động Ngân hàng ln bị chi phối sách kinh tế tài Nhà nước Chính để nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Ngân hàng, thân Ngân hàng phải nổ lực phấn đấu với giúp đỡ Nhà nướcChính phủ phối họp kết họp chặt chẽ ngành liên quan Sự giúp đỡ phổi hợp quan hữu quan vơ quan trọng giúp Ngân hàng hồn thiện cơng tác phân tích khách hàng có thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chính phủ cần đạo doanh nghiệp thực nghiêm túc chuẩn mực kế toán hành, báo cáo tài cần kiểm tốn cách nghiêm túc hàng năm.Tô chức tra kiêm tra doanh nghiệp phải kịp thời phát xử lý Doanh nghiệp vi phạm có hành vi gian lận, lập báo cáo không với thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị mình.Tổ chức, xếp loại Doanh nghiệp khen thưởng Doanh nghiệp có tình hình hoạt động tốt Từ khuyến khích Doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh nâng cao uy tín vị thị trường Hiện nay, công tác quản lý Nhà nước pháp lệnh kế toán thống kê doanh nghiệp chưa quan tâm mức Trong đó, cơng tác kiểm 102 tốn cịn non trẻ, đội ngũ cán chưa nhiều kinh nghiệm Vì Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc để doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế tốn, thống kê thơng tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực, đầy đủ 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Ngân hàng, có chức thực sách tiền tệ, giám sát hoạt động Ngân hàng, quản lý hệ thống tốn phát hành kho quỹ Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức hệ thống NHNN từ trung ương xuống chi nhánh theo hướng tập trung gọn nhẹ, tránh phân tán theo địa giới hành NHNN cần hệ thống hoá nhũng kiến thức thẩm định dự án, hỗ trợ cho Ngân hàng Thưong mại nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung tăng tính cập nhật trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng.Hàng năm NHNN cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết họp tác Ngân hàng Thương mại công tác thẩm định Đề nghị phận thẩm định Ngân hàng Thương mại Việt Nam phối họp với để trao đổi kinh nghiệm thông tin Đặc biệt, xu hướng Ngân hàng cho vay đồng tài trợ dự án quy mô lớn, việc hợp tác tận dụng mạnh Ngân hàng NHNN cần giành khoản vốn thích đáng cho quỹ đại hoá Ngân hàng để đổi toàn diện triệt để hoạt động Ngân hàng Xét mặt công nghệ, Ngân hàng Thương mại Việt Nam nhiều bất cập so với giới NHNN cân có sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động Ngân hàng để Ngân hàng thực đóng vai trị ngành hỗ trợ phát triển ngành kinh tế khác.Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ Ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống giao dịch điện tử hệ thống toán liên Ngân hàng (PIS) Xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự VNĐ, thực toán VNĐ lãnh thổ Việt Nam, tạo lập môi trường kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ Ngân hàng theo chế thị trường 103 Mở rộng mối quan hệ với nước ngồi, tận dụng nguồn vốn, cơng nghệ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực Ngân hàng, đặc biệt vê đào tạo, phô biên kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán liên quan Ngân hàng Nhà nước số NHTM Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin tình hình hoạt động tình hình tài doanh nghiệp góp phần giúp Chi nhánh có nhũng nhận định đánh giá tốt hon đối tưọng khách hàng nâng cao tính cạnh tranh an tồn hoạt động tín dụng Các tiêu trung bình ngành quan trọng làm tiêu chuẩn cho kêt cuối cơng tác phân tích đánh giá tài chính-một khâu quan trọng cơng tác thẩm định Nó giúp cho CBTD khơng làm theo cảm tính, kinh nghiệm mà khơng có cụ thể Do đó, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước xây dựng hệ thơng tiêu trung bình ngành ngành cho tồn ngành ngân hàng Việt Nam áp dụng, khơng gây sai lệch ngân hàng hệ thống chi nhánh ngân hàng.Giải pháp Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan phổi họp thực để đưa tiêu trung bình ngành.Trong trường hợp chưa đủ điều kiện để có tiêu trung bình ngành sử dụng cho tồn quốc thân NHNN nghiên cứu, với đóng góp NHTM để đưa hệ thống tiêu trung bình ngành 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng TMCP Ngoại thưong Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần nghiên cứu nhanh chóng hồn thiện nội dung quy trình thẩm định tín dụng theo hướng cụ thể chi tiết hơn, tiêu phân tích, đánh giá tính tốn so sánh với giá trị sở, tiêu ngành lĩnh vực cụ thể, phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ v ề đào tạo nhân sự: Bên cạnh việc Chi nhánh thường xuyên có lóp đào tạo,tập huấn nghiệp vụ cho cán mới.Đề nghị Trung ương có hỗ trợ chuyên sâu nâng cao thơng qua khố học đào tạo, giảng dạy cho cán làm cơng tác tín dụng tài Chi nhánh 104 v ề chế độ đãi ngộ với CBTD: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nên có khuyến khích, hỗ trợ cán mức, đảm bảo thoả đáng quyền lợi trách nhiệm mồi CBTD VCB cần quy định dư nợ mồi CBTD quản lý để xếp số lượng CBTD chi nhánh Đồng thời nắm bắt tình hình kinh tế địa bàn Tỉnh để giao cho chi nhánh tiêu hoạt động cho phù hợp Tăng cường bổ sung cán kiểm tra, kiểm sốt trẻ có lực, nắm vững nghiệp vụ bản, khai thác xử lý thông tin báo cáo sở, tham mưu cho nhà quản lý ngân hàng, phối hợp với để có biện pháp xử lý tình phát sinh kịp thời chi nhánh phổ biến rộng rãi cho toàn hệ thống KẾT LUẬN CH Ư Ơ NG Trong chương 3, nội dung đưa giải pháp để cải thiện hoạt động thẩm định tín dụng Vietcombank Phú Yên Những giải pháp bao gồm: (1) Hồn thiện quy trình, nghiệp vụ tín dụng; (2) Hồn thiện nội dung thẩm định bao gồm tư cách khách hàng, tình tình tài khách hàng, phương án/dự án vay khách hàng, tài sản bảo đảm khách hàng; (3) Hồn thiện cơng tác chiến lược củng cố mở rộng khách hàng; (4) Hồn thiện cơng tác đào tạo cán tín dụng; (4) tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát Bên cạnh giải pháp, để hỗ trợ tốt cho việc nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định, tác giả đề xuất thêm kiến nghị phía Chính phủ ngành liên quan, Ngân hàng nhà nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc đạo, quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Vietcombank nói riêng Đồng thời tác giả đề cập đến kiến nghị dành cho khách hàng ngân hàng đối tượng sử dụng dịch vụ ngân hàng hiểu biết, trình độ, lực khách hàng có ảnh hưởng đến hoạt động thâm định tín dụng chi nhánh 105 KÉT LUẬN Nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động cấp tín dụng yêu cầu cấp thiết, khách quan cơng tác thẩm định tín dụng NHTM, nhằm bảo đảm cho định tài trợ vốn cho doanh nghiệp/cá nhân thực phương án/ dự án đầu tư, đem lại lợi ích cho Ngân hàng Khách hàng, phía khách hàng vay vốn việc dự án triển khai, vận hành hoạt động hiệu quả, mang lại lợi nhuận bảo đảm nhu cầu chi trả hạn vốn vay cho Ngân hàng, phía Ngân hàng, an toàn, sinh lợi bảo toàn nguồn vốn cho vay, không phát sinh nợ xấu, nợ hạn, khó địi Để thực mục tiêu tiêu đó, cơng tác thẩm định Ngân hàng phải đặc biệt trọng kĩ càng, cẩn thận, đảm bảo độ khoa học, xác theo quy trình phải lưọng hóa rủi ro có thê xảy phương án/ dự án đầu tư Qua nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tế công tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay VCB Phú Yên, luận văn em tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hố vấn đề có tính chất lý luận chung tín dụng ngân hàng, cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay NHTM nói chung VCB nói riêng - Phân tích làm rõ thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay VCB Phú Yên Trên sở đánh giá kết đạt được,rút tồn nguyên nhân - Từ kết phân tích thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay VCB Phú Yên, em đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Đồng thời có số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, phủ, ngành có liên quan, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với khách hàng 106 Do thời gian nghiên cứu hạn chế thực ngân hàng thương mại địa phương nên luận văn đánh giá cách khái qt thành cơng hạn chế cịn tồn hoạt động thẩm định cấp tín dụng VCB Phú Yên, chưa đưa giải pháp nâng cao chất lượng mang tính tổng thể cho ngân hàng thương mại Hy vọng nghiên cứu đánh giá cách chi tiết đề xuất giải pháp hữu ích đổi với toàn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Với nội dung trên, luận văn mong mn góp phân vào việc nâng cao chất lượng thẩm định cấp tín dụng Vietcombank Phú Yên Tuy nhiên, vấn đề phức tạp lại có giới hạn thời gian nghiên cứu nên tác giả cố gắng luận văn chắn hạn chế, thiêu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy, người quan tâm để luận văn hoàn thiện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTL T-B TP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hirớng dan số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư liên tịch sổ 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/06/2016 hướng dân đăng ký chấp quyền sừ dụng đất, tài sản gắn liền với đất Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số ỉ63/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định sổ ỉ 1/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 việc sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định sổ 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê TP.HCM Đinh Thế Hiển (2009), Lập thẩm định hiệu tài dự án đầu tư, NXB Thống Kê, TP HCM Tơ Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2014), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng, Nxb Lao động xã hội 10 Nguyễn Minh Kiều (2013), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nxb Tài 11 Lê Minh (2014), Thẩm định dự án ngân hàng tlmơng m i: Kinh nghiêm từ Techcombank, Tạp chí tài số 3/2014, tr.62, 63 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thưorng Việt Nam - chi nhánh Phú Yên (2016) Đề án phát triển chi nhánh giai đoạn 2016-2020 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 vê ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 14 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định sổ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 vê việc sửa đôi, bô sung sô điêu Quy chế cho vay tổ chức tín dụng đổi với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 108 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Quyết định 130/NHNT-QLTD ngày 12/08/2002 quy trình nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Quyết định so 101/QĐ-NHNT.CSTD ngày 02/04/2009 quy trình nghiệp vụ Khách hàng thể nhân 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Quyết định so 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28/01/2008 quy trình nghiệp vụ tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thưo'ng Việt Nam, Quyết định số 246/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 quy trình nghiệp vụ tín dụng Khách hàng tô chức 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Quyết định số 204/QĐ-VCB.HĐQT ngày 19/05/2010 Chính sách bảo đảm tín dung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Quyết định sổ 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 Hướng dẫn thực Chính sách bảo đảm tín dụng 21 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhảnh ngân hàng nước 22 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 03/2013/TT-NHNN ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam 23 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư sổ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sư dụng dự phòng đê quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 24 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung sô điều Thông tư so 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 109 25 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Báo cáo tài 26 Ngan hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Sô tay hướng dẫn chấm điểm x ế p hạng tín dụng 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tơ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Các trang web : 28 http://cafef.vn/bang-xep-hang-cac-ngan-hang-da-thay-doi-the-nao-4-nani: 29 qua-20160927160057765 chn Uyên Minh (2016), Soi hoạt động cho vay, nợ xấu ngân hàng năm 2015, báo Vietstock, http://bnews.vn/techcombank-nhan-nhieu-giai-thuong-quocr te/20168.html

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:44

w