1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh sở giao dịch,

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Sở Giao Dịch
Tác giả Thái Nhật Linh
Người hướng dẫn TS. Bùi Tín Nghị
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - THÁI NHẬT LINH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - THÁI NHẬT LINH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TÍN NGHỊ HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Nhật Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Học viện Ngân hàng tạo điều kiện trang bị kiến thức, kỹ cho suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo, cán nhân viên Sở Giao Dịch – Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ thu thập tài liệu, số liệu báo cáo phục vụ cho nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Tín Nghị giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Các tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 16 1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 19 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 21 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 21 1.4.2 Các yếu tố khách quan 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 27 iv 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 29 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SGD GIAI ĐOẠN 2015-2017 34 2.2.1 Phân tích tiêu định tính 34 2.2.2 Phân tích tiêu định lƣợng 41 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT TƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 51 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 51 2.3.2 Những hạn chế tồn 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 59 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SGD TRONG THỜI GIAN TỚI 59 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SGD TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán chuyên môn thực nghiệp vụ tín dụng 61 3.2.2 Cung cấp dịch vụ tƣ vấn kinh doanh cho doanh nghiệp 64 v 3.2.3 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 65 3.2.4 Tăng cƣờng giám sát sử dụng vốn vay dịng tiền tốn khách hàng 67 3.2.5 Chấp hành đầy đủ nguyên tắc, chế độ quy trình tín dụng 68 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ 70 3.3 KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Về phía Chính phủ 74 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc 75 3.3.3 Về phía Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa NĐ Nghị định NH Ngân hàng NHNM Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QLKH Quản lý khách hàng QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TDCN Tín dụng cá nhân TMCP Thƣơng mại cổ phần Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình cho vay Chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 31 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh 32 Bảng 2.3: Tình hình kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng 40 Bảng 2.4: Nợ hạn theo thời hạn vay Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch giai đoạn 2015 - 2017 42 Bảng 2.5: Nợ hạn theo thời hạn hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch giai đoạn 2015 - 2017 44 Bảng 2.6: Nợ hạn theo khả thu hồi Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 2.7: Trích lập dự phịng RRTD Chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 48 Bảng 2.8: Tình hình bù đắp trích lập dự phịng giai đoạn 2015-2017 50 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 29 Hình 2.1: Tình hình huy động Chi nhánh giai đoạn 2015-2017 30 Hình 2.2: Tình hình nợ hạn Vietcombank – Chi nhánh SGD 41 Hình 2.3: Cơ cấu nợ hạn theo khả thu hồi Chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 46 Hình 2.4: Tình hình nợ xấu Chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 47 Hình 2.5: Tỷ lệ Trích lập dự phịng rủi ro 49 Hình 2.6: Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng 50 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề nợ xấu nhức nhối kinh tế Việt Nam nói chung Nó kìm hãm lƣu thơng đồng tiền thị trƣờng Ngân hàng thừa tiền muốn cho doanh nghiệp vay nhƣng doanh nghiệp lại khơng thể vay đƣợc cịn mắc khoản nợ chƣa trả đƣợc, thêm vào đó, khoản nợ xấu phát sinh làm cho ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, khoản nợ khơng địi đƣợc đƣa theo dõi ngoại bảng, ngân hàng coi nhƣ chấp nhận thiệt hại, từ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Thời gian qua, tranh nợ xấu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ln giữ ngơi vƣơng nhóm ngân hàng “đẹp ngoài, đẹp trong” (VAMC, 2017) Nợ xấu nội bảng ngân hàng năm 2017 mức 1,11% khơng có nợ xấu ngoại bảng Tuy nhiên, số toàn hệ thống Tại Chi nhánh hệ thống Vietcombank có Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu 1,5% (vƣợt lên so với tồn hệ thống Vietcombank) có Chi nhánh Sở Giao Dịch Điều phần lƣợng tín dụng Chi nhánh chƣa tốt, nợ xấu cịn cao, cơng tác quản trị rủi ro cịn hạn chế, cơng tác địi nợ chƣa đƣợc liệt….Điều ảnh hƣởng đến xếp hạng nội Chi nhánh SGD hệ thống chi nhánh lớn Vietcombank Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch " làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tổng quan đề tài nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lƣợng tín dụng cụ thể nhƣ sau: - “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp 66 trả nhân Phịng Hội sở định, bổ miễn miễn nhiệm Có nhƣ Phịng kiểm tra nội đủ thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ Trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ hạn, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ hạn Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy co rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thu hồi nợ hạn chi nhánh - Tăng cƣờng cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt Và tiêu chuẩn ngƣời làm công tác kiểm tốn nội cần phải có là: có phẩm chất trung thực,ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ kiểm tốn nội bộ; có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 02 năm - Trong trình kiểm tra hoạt động tín dụng, tăng cƣờng cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng kiểm sốt Vì nay, có cán thực kiểm tra mà chƣa đƣợc đào tạo chƣa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm toán nội q trình tác nghiệp phải thực vơ tƣ, tránh tình trạng nể chƣa thực góp ý thẳng - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ 67 khuyến khích thƣởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hồn thiện đổi phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tƣợng mục đích kiểm tra - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cần đƣợc thƣờng xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung quản lý nợ nói riêng Ngồi ra, cơng tác giám sát, quản lý tài sản vấn đề quan trọng Thực giám sát chặt chẽ tài sản bảo đảm thƣờng xuyên, định kỳ đảm bảo tránh thất thoát tài sản bảo đảm nhƣ nhận biết thay đổi tài sản để thực định giá lại tài sản có biến động lớn tài sản giảm giá trị vơ hình yếu tố công nghệ Công tác quản lý tài sản bảo đảm trách nhiệm cán quản lý khách hàng phải kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên theo quy trình với khách hàng có số lƣợng tài sản lớn, phân tán, khó quản lý thực thành lập tổ quản lý tài sản để đảm bảo việc quản lý tài sản tốt nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Chi nhánh 3.2.4 Tăng cƣờng giám sát sử dụng vốn vay dịng tiền tốn khách hàng Qua phân tích thực trạng chƣơng cho thấy Chi nhánh chƣa chặt chẽ giám sát quản lý sau cho vay Kiểm soát vốn vay: Việc tăng cƣờng kiểm tra giám sát vốn vay có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an toàn cho nguồn vốn vay ngân hàng Chính sau giải ngân cán tín dụng cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay, kiểm tra xem khách hàng có sử dụng mục đích vay vốn 68 hay khơng Nếu khơng kiểm tra, khách hàng sử dụng sai mục đích, dẫn đến rủi ro cao cho ngân hàng Ngân hàng cần hạn chế cho vay tiền mặt, yêu cầu khách hàng vay chuyển khoản, trả thẳng cho ngƣời hƣởng đối tác Kiểm soát toán: Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay cán tín dụng cần quan tâm đến nguồn toán khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tƣ, ngƣời mua toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng để trả nợ tiền vay Cán tín dụng nên kiểm sốt tiền gửi khách hàng việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi khách hàng nợ tiền vay ngân hàng cần có đồng ý ngân hàng, tránh tƣợng tiền tốn khách hàng khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn nguồn để trả nợ 3.2.5 Chấp hành đầy đủ nguyên tắc, chế độ quy trình tín dụng Tại chi nhánh, quy trình cho vay có nhƣng việc thực chƣa thực đúng, đầy đủ nghiêm túc.Nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, Chi nhánh SGD cần phải chấp hàng nghiêm túc chế tín dụng hện hành NHNN văn hƣớng dẫn, đạo Vietcombank thời kỳ vời mục tiêu cụ thể Về cần phải tuân thủ số vấn đề sau: - Cho vay phải tuân thủ chặt chẽ chế, quy trình nghiệp vụ hành, chấp hành nghiêm túc mức uỷ quyền đƣợc giao, không đựơc hạ thấp điều kiện tín dụng vay Khơng cho vay khách hàng có phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh mà không giám sát đƣợc việc sử dụng vốn khách hàng khơng có khả quản lý đƣợc nguồn thu không xác định đƣợc nguồn tốn rõ rang - Trong q trình xem xét cho vay, Chi nhánh cần trọng nâng cao lực thẩm định tài khách hàng, tính khả thi hiệu dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh Ngân hàng cân chu trọng đến tính cạnh 69 tranh sản phẩm, dịch vụ thị trƣờng nƣớc, khu vực quốc tế, tính tiên tiến, đại dây truyền thiết bị tránh nhập dây truyền thiết bị cũ kỹ lạc hậu - Khai thác tối đa thơng tin tín dụng NHNN, thơng tin phịng ngừa rủi ro, chƣơng trình quản lý tín dụng - Nội dung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ yếu tố pháp lý, quy định pháp luật đảm bảo không bất lợi ngân hàng + Ngƣời đại diện pháp nhân ký kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ thẩm quyền theo quy định pháp luật, doanh nghiệp q trình cổ phần hố, chuyển đổi hình thức sở hữu + Khơng tẩy xố sửa chữa hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay + Đối với hợp đồng tín dụng, lịch trả nợ gốc lãi phải ghi rõ ngày, tháng, năm số tiền trả nợ kỳ hạn, thời hạn thoả thuận chậm trả gốc, lãi để có sở điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ chuyển nợ hạn đƣợc xác + Ngƣời kế nhiệm phải có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng - Việc định kỳ hạn trả nợ gốc lãi phải vào chu kỳ luân chuyển vốn đối tƣợng vay, phù hợp với khả trả nợ khách hàng phƣơng thức cho vay Khắc phục tình trạng định kỳ hạn trả nợ gốc lãi cách máy móc, thời gian trả nợ ngắn dẫn đến phải gia hạn nợ phản ánh nợ hạn khơng xác, nhƣng khơng định kỳ hạn trả nợ dài để khách hàng thu hồi vốn quay vòng sang phƣơng án kinh doanh khác mà ngân hàng cho vay không quản lý đƣợc - Cần phải thực chế tài tín dụng biện pháp kiên quyết, 70 triệt để, thu hồi khoản nợ có dầu hiệu rủi ro cao - Chấp hành nghiêm túc việc chuyển nợ hạn cách đầy đủ, kịp thời để phản ánh chất lƣợng tín dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cảnh báo rủi ro Tuyệt đối không đƣợc che dấu nợ hạn - Không đƣợc cho vay theo hạn mức tín dụng cách tràn lan khách hàng Việc cho vay theo phƣơng thức áp dụng khách hàng có nhu cầu vốn vay thƣờng xuyên, có lực tài mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín quan hệ với ngân hàng, sản xuất kinh doanh luân chuyển vốn không phù hợp với phƣơng thức cho vay lần 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ - Áp dụng có chọn lọc phương thức san sẻ rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lƣợng tín dụng Chi nhánh cần sử dụng biện pháp san sẻ rủi ro tín dụng nhƣ: Liên kết đầu tƣ, tránh dồn vốn, đa dạng hố loại hình dịch vụ bảo hiểm Cho vay đồng tài trợ: Hình thức cho vay đƣợc sử dụng trƣờng hợp nhu cầu vốn khách hàng lớn mà Chi nhánh khơng thể đảm đƣơng, ngân hàng chủ động phân tán rủi ro tín dụng, theo vấn đề mức vốn góp, lợi nhuận, trách nhiệm, quyền hạn tổn thất đƣợc chia sẻ cho nhiều bên tham gia đồng tài trợ tùy thuộc vào cam kết tỷ lệ đóng góp vốn bên Nhƣ gánh nặng cho vay Chi nhánh giảm bớt Đây hội để Ngân hàng học h i kinh nghiệm lẫn việc quản lý vốn vay Đa dạng hố loại hình dịch vụ: Đây hƣớng cần thiết cho NHTM nay, thể chất Ngân hàng kinh doanh đa Tuy nhiên, NHTM Việt nam 71 lại chƣa trọng mức tới hoạt động trung gian mà trọng tới hoạt động tín dụng nên kết kinh doanh Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hoạt động có nhiều rủi ro Bởi Vietcombank nói chung Chi nhánh SGD nói riêng nên đa dạng hoá hoạt động nghiệp vụ nhƣ thực tín dụng thuê mua, thực liên doanh, liên kết, bảo lãnh hay đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng Có nhƣ Chi nhánh tồn phát triển cạnh tranh gay gắt số Ngân hàng địa bàn trình hội nhập nay, nhƣ tránh việc tập trung vào hoạt động tín dụng Tránh dồn vốn: Sự cạnh tranh Ngân hàng ngày trở nên gay gắt Thƣờng Ngân hàng thƣờng trọng đến lĩnh vực, dự án khả sinh lời cao, tình trạng cho vay tập trung vốn vào số tổ chức kinh tế cá nhân dẫn đến rủi ro cao Vì để khắc phục tình trạng Chi nhánh nên tham gia đầu tƣ vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, không nên đầu tƣ số tiền lớn vào khách hàng mà phải san nhiều khách hàng ngành sản xuất kinh doanh - Tăng cường công tác huy động vốn Để đảm bảo nguồn cho hoạt động tín dụng góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Chi nhánh phải tăng cƣờng cơng tác huy động vốn từ khách hàng giải pháp cụ thể sau: Đẩy mạnh mở rộng mạng lƣới hoạt động Với quy mơ nhƣ nay, số lƣợng phòng giao dịch Chi nhánh hiên khiêm tốn Đa dạng hóa hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu lợi ích ngƣời dân tổ chức kinh tế Sử dụng sách lãi suất huy động linh hoạt áp dụng loại khách hàng Thực tốt chiến lƣợc khách hàng marketing hiệu 72 Tăng cƣờng làm tốt hoạt động dịch vụ toán trung gian để thu hút nguồn tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế địa bàn hoạt động Mở rộng quan hệ bạn hàng với tinh thần hợp tác, tranh thủ nguồn vốn tiền gửi tổ chức kinh tế đặc biệt Kho bạc, Bảo hiểm Điện lực Ngân hàng cần có sách khách hàng đắn thu hút, mở rộng nhiều khách hàng, trì nhóm khách hàng truyền thống Với khách hàng lâu năm, có số dƣ tiền gửi lớn đƣợc Ngân hàng tín nhiệm Ngân hàng có sách ƣu tiên lãi suất, kỳ hạn vay nhƣ việc xem x t thƣởng Để thu hút khách hàng đến với Ngân hàng ngày nhiều Ngân hàng cần có chiến lƣợc khách hàng Vì lợi ích khách hàng, Ngân hàng cần có phịng Marketing riêng chun thu thập thơng tin, nắm bắt nhu cầu khách hàng, phân loại thị trƣờng, phân loại khách hàng để từ có cách xử lý cho phù hợp Thêm vào đó, hoạt động khuếch trƣơng, quảng cáo Ngân hàng không thừa nhiều ngƣời dân quen với việc đến Ngân hàng gửi tiền lấy lãi, khái niệm sản phẩm Ngân hàng họ trừu tƣợng Do đó,Vietcombank cần có hình thức tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu để đƣa thông tin đến với khách hàng giúp ngƣời dân biết tới hoạt động Ngân hàng; đồng thời họ thấy đƣợc lợi ích giao dịch với Vietcombank , lãi suất, dịch vụ nhận, chuyển tiền, sách ƣu đãi hình thức huy động vốn Ngân hàng Ngồi để làm tốt cơng tác huy động vốn ngồi biện pháp nhƣ nâng cao uy tín Ngân hàng, đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật đại, tăng cƣờng công tác thông tin tiếp thị việc giảm bớt thời gian thực nghiệp vụ, phong cách làm việc nhân viên làm nghiệp vụ huy động vốn quan trọng Những ngƣời làm công tác huy động vốn nên ngƣời tinh thơng nghiệp vụ, có tác phong nhanh nhẹn khiếu giao tiếp với khách hàng 73 - Nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ Ngân hàng Cán nhân viên ngân hàng Một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng khả cập nhật, truy cập thông tin khách hàng hệ thống phần mềm quản lý Corebank, khả khai thác tối đa cơng nghệ đại, tiện ích mạng nội S-office, sử dụng hiệu mạng toán SWIFT cán nhân viên ngân hàng Công nghệ ngân hàng không đơn máy móc phục vụ nhu cầu tốn khách hàng mà cịn việc sử dụng cơng nghệ tin học ngân hàng để phát tiền vay đến khách hàng đƣợc nhanh chóng, việc truy cập phát nguy rủi ro đƣợc nhanh chóng xác, từ góp phần nâng cao tính chun nghiệp, đại ngân hàng, nhằm nâng cao giá trị thƣơng hiệu Vietcombank quan niệm, cách nhìn khách hàng - Nâng cao tính chuyên nghiệp phong cách phục vụ khách hàng cán nhân viên Tính tuân thủ đồng phục, phong cách niềm nở, tận tình tiếp xúc với khách hàng từ nhân viên bảo vệ cán nhân viên nghiệp vụ cần đƣợc đề cao để tạo đƣợc ấn tƣợng tốt với khách hàng thái độ phục vụ tận tình, chuyên nghiệp, lôi kéo khách hàng sử dụng ngày nhiều sản phẩm dịch vụ Với Chi nhánh, Phịng giao dịch Vietcombank ngồi việc bố trí nội thất văn phịng hợp lý, bắt mắt đội ngũ nhân viên có trình độ, có ngoại hình tốt, tận tâm với nghề đóng góp vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lƣợng hoạt động Ngân hàng - Xây dựng chiến lược khách hàng Chiến lƣợc khách hàng vấn đề mang tính trọng tâm, định đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Để công tác huy động vốn cung ứng tín dụng hoạt động cách có hiệu ngân hàng cần sớm 74 có phịng chăm sóc khách hàng riêng, hoạt động chuyên sâu nhằm triển khai sách khách hàng cách có hiệu vào nề nếp Với phƣơng châm hoạt động “Khách hàng thƣợng đế”, “Mọi khách hàng bạn đồng hành”, ngân hàng phải cho khách hàng thấy đƣợc tiện ích, quyền lợi họ giao dịch với ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về phía Chính phủ Nhà nƣớc cần đạo cấc cấp, ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng có nợ q hạn Ngân hàng khơng có khả trả nợ Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản chấp nhiều nơi để vay vốn gây thất vốn Ngân hàng Bộ Tài cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra buộc doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo pháp lệnh Hạch toán kế toán Thống kê, đảm bảo số liệu xác, trung thực kịp thời để giúp cho Ngân hàng có đƣợc thơng tin tài từ khách hàng xác giúp cho việc phân tích tín dụng đạt hiệu Hiện nay, khn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm nƣớc chƣa hồn thiện, đó, NHTM chƣa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp cơng ty xếp hạng tín nhiệm nƣớc thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Bộ Tài sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm Luật pháp hố quy định an toàn hoạt động Ngân hàng, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ qui định pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc x t đủ điều kiện thành lập Ngân hàng cổ phần, nâng 75 cao tính ổn định vững Ngân hàng có bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc - Là quan chuyên trách quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ tín dụng, NHNN cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan chỉnh sửa, bổ sung văn cần thiết để NHTM hoạt động an toàn Nâng cao chất lƣợng hoạt động điều hành vĩ mơ tiền tệ, tín dụng Tăng cƣờng hoạt động tra, giám sát đánh giá an toàn hệ thống NHTM Xây dựng hồn thiện quy định cơng cụ bảo hiểm tín dụng - Trong chế tự hóa lãi suất nhƣ nay, việc quy định lãi suất hạn 150% so với lãi suất cho vay Quy chế cho vay NHNN chƣa hợp lý Lãi suất hạn phải NHTM quy định phù hợp với nguồn vốn huy động, phù hợp với khoản vay đối tƣợng khách hàng NH Trong trƣờng hợp tới kỳ hạn trả nợ, lãi suất vay thị trƣờng vƣợt 150% lãi suất thời điểm vay, khách hàng có tƣ cách đạo đức không tốt chấp nhận chịu lãi suất phạt hạn mà không trả nợ, điều gây rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy, NHNN cần sửa đổi điều khoản liên quan đến vấn đề cho phù hợp với thực tế hoạt động NHTM, chí xem xét b quy định lãi suất phạt hạn - NHNN cần rà sốt văn hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng tham khảo thêm ý kiến NHTM để ban hành chế tài phù hợp với tình hình nhƣ việc trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro nhằm mặt tạo thuận lợi kinh doanh NHTM bối cảnh phải cạnh tranh mạnh mẽ với ngân hàng nƣớc ngoài, mặt khác đảm bảo đƣợc độ rủi ro chấp nhận tạo đà cho phát triển ổn định hệ thống tài Việt Nam 76 - Phát huy vai trị cung cấp thơng tin tín dụng CIC việc liên tục cập nhật cung cấp thơng tin nhanh chóng, xác, khơng thơng tin tín dụng mà cịn thơng tin tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - NHNN hỗ trợ giúp đỡ NHTM việc mở rộng quan hệ với ngân hàng nƣớc (quan hệ đại lý, tài trợ tín dụng ) để tạo điều kiện phát triển hoạt động cho vay 3.3.3 Về phía Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Thứ nhất, cần xây dựng sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện chi nhánh, địa bàn khách hàng, cụ thể sau Đối với chi nhánh hoạt động lâu năm, có tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao, địa bàn tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất khách hàng lớn, hàng năm, sở đánh giá tốc độ phát triển tín dụng để đề sách tín dụng mà cụ thể mức phán tín dụng chi nhánh cho phù hợp Trên sở phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng chi nhánh, Vietcombank lấy làm để xây dựng tiêu chí xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng Căn vào tiêu chí đƣa ra, chi nhánh độc lập nâng mức phán giới hạn tín dụng với khách hàng lớn, có uy tín quan hệ lâu năm với Chi nhánh, quy định mức giới hạn chung cho khách hàng nh , khách hàng mới, để từ chi nhánh linh hoạt trình định cho vay Đồng thời, việc cho vay theo hạn mức tín dụng giúp cho chi nhánh quản lý tín dụng khách hàng đơn giản hơn, thủ tục thực giao dịch đơn giản nhanh chóng nhánh cần đẩy mạnh công tác cho vay quản lý hạn mức tín dụng Thứ hai, hồn thiện sản phẩm sẵn có nghiên cứu phát triển sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khoản tài trợ có 77 thời gian thu hồi vốn nhanh, Ngân hàng dễ dàng quản lý dòng tiền khách hàng, từ thuận lợi cho việc theo dõi thu hồi nợ, giảm đƣợc rủi ro cho vay Vì vậy, bên cạnh việc cải tiến, mở rộng sản phẩm cho vay vốn có, Vietcombank cần có chiến lƣợc nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng mục tiêu, thị trƣờng tính cạnh tranh Thứ ba, cơng tác kiểm tra giám sát mang tính hệ thống Q trình kiểm tra, kiểm sốt nội giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh diễn nhƣ nào, phát đƣợc thuận lợi khó khăn q trình hoạt động để từ đề biện pháp giải kịp thời Bởi vậy, cơng tác kiểm tra giám sát có vai trị vơ quan trọng việc góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Thực tế cho thấy, NHTM ngày quan tâm đến công tác kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng, nhiều vị trí chủ chốt máy lãnh đạo NHTM có nghiệp vụ chun sâu kế tốn kiểm toán Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Vietcomabank đƣợc thực Khối giám sát hoạt động hệ thống, ngồi cịn có giám sát Ban giám sát tín dụng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro, cần phải đƣợc thực cách triệt để tránh chồng ch o Các đoàn kiểm tra cần tổ chức thƣờng xun, định kỳ đột xuất Có hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm minh theo mức độ trách nhiệm rõ ràng Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ lực cán Khối giám sát hoạt động vô cần thiết Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát giúp Vietcombank kiểm tra đƣợc tính tn thủ thực quy định, quy trình nhằm phát rủi ro tiềm ẩn để có giải pháp khắc phục cách kịp thời, đồng thời sửa đổi, bổ sung quy trình cho phù hợp với thực tế, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng toàn hệ thống Vietcombank 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn chất lƣợng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sở Giao Dịch năm gần Bên cạnh giải pháp mà tác giả đề xuất tác giả cịn đƣa kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nƣớc với Hội sở ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam để tạo điều cho Chi nhánh Sở Giao Dịch nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng 79 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Song song với đó, hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro loại b , điều làm ảnh hƣởng chất lƣợng tín dụng NHTM Đặc biệt, điều kiện kinh tế Việt Nam chƣa thoát kh i ảnh hƣởng suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng Vietcombank chi nhánh SGD cần đƣợc đặc biệt quan tâm Luận văn nghiên cứu sâu thực trạng rủi ro tín dụng Vietcombank chi nhánh SGD Qua đó, tác giả ƣu điểm, kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế thiếu sót cần đƣợc khắc phục Căn vào định hƣớng, mục tiêu phát triển Chi nhánh giai đoạn phát triển tới, giải pháp cụ thể để hạn chế rủii ro tín dụng đƣợc mạnh dạn đƣa Đối với giải pháp nằm quyền kiểm soát, định Chi nhánh nhằm hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển theo hƣớng bền vững đƣợc đề xuất kiến nghị với quan hữu quan (Chính phủ, NHNN) Đề tài đƣợc thực sở lý luận thực tiễn rui ro tín dụng hoạt động ngân hàng Vietcombank chi nhánh SGD mà tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tích lũy đƣợc Tuy nhiên, giới hạn thời gian khả nắm bắt lý thuyết thực tiễn môi trƣờng kinh doanh liên tục thay đổi nên luận văn không tránh kh i thiếu sót, hạn chế Bởi vậy, tác giả mong đƣợc góp ý thầy bạn quan tâm đến đề tài để luận văn đƣợc hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2013), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.HCM Peter S.Rose(2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh SGD, Báo cáo thường niên năm 2015-2017 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất thống kê, TP.HCM TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2006) Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài GS.TS Lê Văn Tƣ (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài 10 TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 11 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 12 PGS.TS Sử Đình Thành (2012), Nhập mơn tài - tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2013), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị ngân hàng thương mại”
Tác giả: PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2013
2. Peter S.Rose(2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị ngân hàng thương mại”
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
3. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh SGD, Báo cáo thường niên các năm 2015-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh SGD
4. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2013
5. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng – Ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Năm: 2008
7. . TS. Nguyễn Minh Kiều (2006) Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
8. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
9. GS.TS. Lê Văn Tƣ (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Tác giả: GS.TS. Lê Văn Tƣ
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2015
10. TS. Nguyễn Văn Tiến (2012), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
11. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 2008
12. PGS.TS. Sử Đình Thành (2012), Nhập môn tài chính - tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn tài chính - tiền tệ
Tác giả: PGS.TS. Sử Đình Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w