1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế bền vững của các nước đông á và bài học đối với việt nam,

199 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Bền Vững Của Các Nước Đông Á Và Bài Học Đối Với Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Thanh
Người hướng dẫn PSG.TSKH. Nguyễn Bích Đạt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Lý Và Kế Hoạch Hóa Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại Luận Án Tiến Sỹ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 26,9 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng ■■■■■ LA.00Í55 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN VÀN THANH VAI TRÒ CỦA ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐƠÌ VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TÊ BÊN VŨNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê - quản lý kê hoạch hoá kinh tê quốc dân Mã số: 5-02-05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HỌC VIỆN NGÀN HÀNG TRUNG TÀM thịng TtN ^THƯ VIỆN T H VIHN LA Người hướng dẫn khoa học PSG.TSKH NGUYỄN BÍCH ĐẠT Hà nội năm 2001 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án thực Kết luận án chưa công bố tài liệu Mọi số liệu tham khảo luận án có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn luận án MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT CCTT : Cán cân tốn DNNN : Doanh nghiệp nước ngồi NN : Nước DN: Doanh nghiệp XK: Xuất NK : Nhập XNK : Xuất nhập FDI: Đầu tư trực tiếp nước UN: Liên hợp quốc WB: Ngân hàng giới GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN : Hiệp hội nước Đông nam NIEs : Các kinh tế công nghiệp NAIC : Nước nông công nghiệp hoá BOI: Ưỷ ban đầu lư (Thái Lan) NESDB : Uỷ ban phát triển kinh tế xã hội quốc gia (Thái Lan) WIR : Báo cáo đầu tư giới XN: Xí nghiệp MIDA : Tổ chức phát triển công nghiệp Malaysia GTGT: Giá trị gia tăng BOT: M&A : Xây dựng-vận hành-chuyển giao Sáp nhập mua lại IMF: Quỹ tiền tệ quốc tê' UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc ADB: Ngân hàng phát triển châu Á TNC: Công ty xuyên quốc gia R&D : Nghiên cứu phát triển GATT: Hiệp định chung thương mại thuếquan ODA : Viện trợ phát triển thức OECD : Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế MỤC LỤC Trang Lời nói đầu - CHƯƠNG 1: ĐẨU TưTRựC TIÊP NƯỚC NGỒI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIEN kinh tế bền vững CỦA CÁC NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU Tư 1.1 FDI - Động hình thức - 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Động FDI - g 1.1.3 Một số hình thức FDI chủ yếu - 14 1.2 Một sô vân đề quan điểm tác động FDI nước tiếp nhận đầu tư 15 1.2.1 Những quan điểm khác vai trò FDI - 16 1.2.2 Quan điểm tác động tích cực FDI 27 1.3 Một số ý kiêh tác động ngược FDI -44 1.4 Những thách thức việc thu hút FDI -50 1.5 Phát triển kinh tế bền vững vai trò FDI - 56 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI Đối VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 2.1 Sự phát triên kinh tê Đông Á mô hình thu hút vốn— - 2.2 FDI phát triển kinh tế bền vững Đài Loan 69 2.2.1 Nguyên nhân hình thành cấu tạo đầu tư - 69 2.2.2 Chính sách thu hút đầu tư - 70 2.2.3 Hiệu FDI Đài Loan - 76 2.3 FDI phát triển kinh tế bền vững Hàn Quốc - 87 2.3.1 Khái quát sách thu hút TBNN Hàn Quốc - 87 2.3.2 Đặc trưng FDI Hàn Quốc - 89 2.3.3 Vai trò FDI kinh tế Hàn Quốc 93 2.4 FDI phát triển kinh tê' bền vững Thái Lan 101 2.4.1 Các yêu tố hình thành cấu tạo tư đặc trưng 102 2.4.2 Hiệu FDI kinh tế Thái Lan 112 2.5 FDI phát triển kinh tê bền vững Malaysia - 119 2.5.1 Khái quát phát triển kinh tê' Malaysia - 119 2.5.2 Tinh hình thu hút FDI 121 2.5.3 Hiệu qủa FDI Malaysia -124 CHƯƠNG NHỮNG BÀI HỌC TỪ CÁC NƯỚC ĐÒNG Á NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CÙA ĐẦU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGỒI Đốl VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỂN VỮNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Một số nét FDI tác động phát triển kinh tế bền vững Việt Nam - - _ 133 3.1.1 Khái quát tình hình thu hút FDI 133 3.1.2 Tác động FDI kinh tế Việt Nam 138 3.2 Những vấn đề cần lưu ý việc đánh giá vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận đầu tư - 144 3.2.1 Những điểm cần lưu ý việc thu hút FD1 144 2.2 Những điểm cần lưu ý đánh giá vai trò FDI sư phát triển kinh tế bền vững VN 148 3.3 Những học từ nước Đơng Á nhằm nâng cao vai trị FDI phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 150 3.3.1 Những học việc thu hút FDI 150 3.3.2 Những học nhằm nâng cao hiệu FDI - 157 KẾT LUẬN - - LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu Đông A bao gồm Nhật bản, Asian NIES, ASEAN Trung quốc khu vực trải qua 30 năm đạt múc độ lãng trưởng kinh tế cao giới Cac nên kinh tê có mức độ phát triển khác nhau, có qúa trinh phát triên theo dạng bám đuổi Sự phát triển kinh tê nước Đông A theo mơ hình “ đàn sêu bay” dựa ưu so sánh theo đoạn cua trình cơng nghiệp hóa sách xt Trong qúa trình nước bám đuổi lẫn nước bị bám đuổi tích cực điều chỉnh cấu kinh tê với mục tiêu không ngừng nâng cao phát triển cơng nghiệp hóa, tạo động toàn khu vực Trong tiến trình phát triên mạnh mẽ đầu tư trực tiêp nước ngồi (FDI) đóng vài trị đặc biệt quan trọng Trong năm 80 90 dã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động cua FDI nưóc phát triển kinh tê cơng nghiệp Trong kể tới cơng trình nghiên cứu Bohn Young Koo thuộc Viện phát triển Hàn Quốc vai trò FDI lãng trưởng kinh tế Hàn Quốc Ịól]; cơng trình Gustav Ranis thuộc Đại học Yaỉe Chi Schive thuộc Đại học quốc gia Đài Loan FDl dối vó'i phát triển Đài Loan; cơng trình Tzong Biau Lin Victor Mok thuộc Đại học Hong Kong thương mại, đầu tư nước phát triển Hong Kong; cơng trình Chia Siow Yue thuộc Đại học quốc gia Singapore vai trị thương mại đầu tư nước ngồi phát triển Singapore; cơng trình S.C.Tsiang thuộc đại học Cornell Rong-i-Wu thuộc Đại học quốc gia Chung Hsing viết thương mại đầu tư nước với tư cách động lực cho cất cánh: Kinh nghiệm từ nước công nghiệp [58], Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu giáo sư Trần Văn Thọ thuộc Đại học Obirin, Tokyo ý nghĩa FDI phát triển nâng cấp công nghệ ngành tơ sợi Hàn Quốc, Đài Loan Thái Lan [43,44] Việt Nam có nhiều cơng trình viết tác động FDI sụ phat tnen cua cac nuớc liêp nhận đầu lu’ đăng tải tạp chí Tap chí NCKT, Tạp chí Tài báo đầu lư Ngồi cịn có luận án TS tác giả Phùng Xuân Nhạ thuộc đại học quốc gia viết vai trò FDI phát triển Malaysia Tuy nhiên cịn chưa có cơng trình đánh giá tổng hợp tác động FDI phát triển nước Đông Á, phát triển kinh tế bền vững nước Tiong nhũng nam gàn đây, clặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, xt nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác tiên thê giới phân tích, đánh giá tác động tư nước nước phát triển vai trò chúng khủng hoảng nhằm đánh gia lại vai tro cua FDI nhu ý nghĩa chúng việc khôi phuc phát tnen cua cac nên kinh tê Đông A thê kỷ tới Tuy nhiên, phân lích vai trị FDI phát triển kinh tê' khu vực phiến diện tôn nhiều quan điểm đánh giá khác Bởi vậy, việc phân tích sau sac vê anh hương FDI kinh tê khu vực nhằm bổ sung lý luận vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư rút bai học cân thiêt cho việc mạnh thu hút phát huy tác động tích cực FDI kinh tê' nói chung nước ta nói riêng bối cảnh lồn cầu hố vấn đề thiết Tien sơ nhận thức , lôi chọn vân đề “Vai trò đầu tư true tiêp nước ngồi đối vói phát triển kinh tê bền vững nước Đông Á học đối vói Việt Nam” làm đề tài cho luận án liến sỹ MỤC ĐÍCH NGHIÊN cửu CỦA ĐỂ TÀI Tiên sở phân tích thực chứng ảnh hưởng FDI đến phát triển kinh tê bền vững sô' kinh tê Đông điển Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan - với lư cách nước tiếp nhận đầu tư - luận án tập trung giải vấn đề sau: - Bổ sung, hoàn thiện lý luận vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển kinh tê' bền vững nước liếp nhận đầu tư ; - Phân tích thách thức việc thu hút đầu tư trực tiếp nước bối cảnh kinh tế giới; - Rút học kinh nghiêm việc thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu cao nhât, phát huy cao độ tác động tích cực FDI phát triển kinh lê bền vững nước tiếp nhận đầu tư nói chung Việt nam nói riêng ĐƠÌ TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu FDI la mọt hoạt động diên rât sổi động thê giới thập kỷ qua cịn sơi động thập kỷ tới Nó có ảnh hưởng sâu săc đên phát triển không nước tiếp nhận đầu tư mà tác dộng mạnh mẽ tới nước đầu tư Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu tác dộng cua FDI nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt kinh tế phát triển Đông Á Đông A khu vực động bao gồm nhiều kinh tế với đặc diêm trị, xã hội lịch sử phát triển khác Các kinh tế thành công việc thu hút sử dụng cách có hiệu FDI Trong luận án khảo sát cách chi tiết tác động FDI phat tnen kinh tê cua Đài Loan, Hàn Quốc với tư cách đai diện cho kinh te NIEs va Thái Lan, Malaysia với tư cách đại diện cho nước công nghiệp khu vực Đồng thời bân luận án khảo sát ảnh hương buơc đâu cua FD1 kinh tê Việt Nam năm đổi vùa qua Trên sở phân tích thực chứng từ kinh tế luận án rút la sốkêt luận mang tính định hướng sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút va phat huy vai trò cúa FDI kinh lê Viêt Nam năm tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đê tai nghiên cưu dựa sở áp dụng phương pháp luận nghiên cún chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương phap lụa chọn, hệ thống hoá sử dụng nhằm tổng kết khái quát nhung vân đê lý luận vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư Phương pháp đối chiêu, so sánh sử dụng nhằm làm rõ tác động FDI kinh tế khảo sát Cac phương pháp phân tích kinh tè mơ hình hố, quy nạp diễn giải sử dụng luận án nhằm phục vụ cho việc đánh giá rút kết luận có sở khoa học vai trò FDI phát triển kinh tế bên vũng nước tiêp nhận dầu lư, lừ rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách nhằm dẩy mạnh việc thu hút nâng cao hiẹu qua cua FDI đôi VƠI nên kinh tề nước ta năm tới NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Tong hợp nhung vân đê lý luận bân vai trò FDI nước tiêp nhận đâu tư, đặc biệt vai trò FDI nước phát triển, qua góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận việc đánh giá hiệu FDI phát triển bền vững nước tiếp nhận đầu tư - nước phát triển Khao sat mọt each co hệ thông lác động FDI trình phát triển số kinh tê' điển hình Đơng Á Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia va Thái Lan Đông thời luận án dưa đánh giá vai trò FDI phát triển kinh lê' bền vững Việt Nam năm vừa qua Phân tích sâu sắc học kinh nghiệm số kinh tê' Đong A lam luạn cu khoa học cho kiên nghi mang lính đinh hướng viêc xay dựng va hoan thiện cac chinh sách nhăm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng FDI nước ta công nghệ Các DNNN việc tạo cạnh tranh nước chủ nhà cịn mang lại nhung lợi ích lan toả: đối thủ cạnh tranh địa phương học kinh nghiệm kỹ thuật quản lý họ; thu hút lao động tạo cách tiếp cận tri thức công nghệ chúng Tuy nhiên ảnh hưởng lan toả khơng mong muốn: DNNN làm giảm hiệu kinh tế vĩ mô việc chủ tâm tăng mức độ tập trung, đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường thục hành tước đoạt, lấy lao động thành thạo nhóm R&D từ cơng ty địa phương, tạo thực hành kinh doanh nghiêm ngặt, ngăn cản phát triển công nghệ Những rủi ro thường cao nước phát triển mà phủ thiếu cơng cụ kỹ năng, sách cạnh tranh có hiệu It tiục ticp nhung có lẽ quan trọng, sư diện DNNN ngăn cản phát triển lực địa phương Với chi phí học hỏi bản, nhà doanh nghiệp tiềm tàng cảm thấy khơng thể cạnh tianh đuợc VƠI sở nước có nguồn lực cơng nghệ từ cơng ty mẹ chúng Họ định dừng lại hoạt động nhu cầu kêt thúc người cung cấp cho DNNN Ảnh hưởng gọi chiếm chỗ ("Crownding out") hoạt động FDI Rat kho phan tích thục nghiệm ảnh hưởng sư hiên diên DNNN mạnh Các cơng cụ thống kê thơng thường khó sử dụng để kiểm tra việc chiếm chỗ thu hẹp mức độ sâu sắc công nghệ Chẳng hạn, phân tích kinh tế lượng kết cấu sở hữu nước cho thấy kết cấu thê nêu phủ tiếp nhận FDI với chiến lược phát triển công nghẹ khac Sụ khac biệt không cận biên vây phân tích bang each thiêt lập liệu giả định chiêm lược" (Strategic counterfactual) — [74], điều khó khăn Một cách tiếp cận tốt khác so sánh nuơc VƠI cac chiên lược FDI khác có mức phát triển cơng nghiêp tương tư nhau, nhien, phai tinh tới khác biệt dân tộc lịch sử làm nảy sinh vấn đề riêng 179 Ngay suất lao động công ty tăng, phân tích thong ke cung cho kêt qua lân lộn ảnh hưởng diện DNNN Co nhung vân đê vê phương pháp luận viêc diễn giải kết thu Khó đo lường hiệu kỹ thuật công ty so sánh để kiêm tia nhân tơ khác ngồi diện chúng Ảnh hưởng dường khác giũa nước, ngành cơng nghiệp cơng ty có đặc trưng khác Đặc biệt chúng phụ thuộc vào khác biệt trình độ cơng nghệ ban đâu cua sơ nước ngồi cơng ty địa phương Nội dung lan toả tùy thuộc vào điều kiện thị trường yếu tố nói chung trình độ phát triển kinh tế Tom lai: Anh hương cua FDI đên phát triên công nghê cơng ty đìa phương la la kha phuc tạp Hạn chê lơi vào FDI giúp làm sâu sắc lực địa phương điều kiện đặc biệt định Các phu phải có lực hoạch định sách cơng nghiệp có hiệu quả; sở kỹ phải mạnh; cạnh tranh phải đảm bảo thông qua hệ thống thương mại định hướng xuất sách cạnh tranh chức năng, việc ủng hộ định chế phải đáp ứng nhu cầu tài chính, thơng tin đào tạo Tiong thực tê lât Ít nước có thơ đáp ứng địi hỏi Trong nhiều tiuong hợp, hạn chê FDI dân tới lạc hậu công nghệ Các ảnh hưởng lan toả công nghệ tùy thuộc lớn vào lực tiêp thu công ty địa phương Công nghệ lưu chuyển kinh tế theo nhiều cách, trọn gói khơng trọn gói Việc chuyển giao có hiệu phát triển phụ thuộc vào kênh chuyển giao phần nhiều phụ thuộc vào lực địa phương sử dụng Với tin cậy tăng lên thay đổi nhanh chóng thơng tin, nhũng lực địi hỏi trở nên đa dạng cần nhiều thành thạo Do tiên công nghệ, kênh chuyển giao mở rộng trở nên rẻ Vai trị DNNN việc chuyển giao cơng nghệ thông qua hoạt động FDI ngày lớn chi phí sáng tạo, mở rộng sản phẩm quốc tế tự hố Với tu each la cơng ty kinh doanh DNNN nguyên tắc không muốn chuyển 180 giao tri thức ủng hộ sáng tạo tói chi nhánh nước ngồi cán thiêt cho trình sàn xuất sản phẩm tầm lay họ Các “ng P“'^ển d0 vặy khƠng lhể 'rƠn« bằns đơn giản mờ cửa đơi với FDI DNNN chuyển giao sở công nghệ họ Sự không hiệu quà học hỏi chuyến giao công nghê nước dang phát triển có thê’ thị trường khơng tạo tính động cõng nghê, mức tốt họ sử dụng tót bàn tình, chưa nàng cao dược Ịiẽp tục mà cạnh tranh bối cành đòi hỏi Để khai thác tiêm chúng, phù nước chủ nhà, vậy, đóng vai trị quan trọng việc thức dẩy việc học hỏi, phát triển kỹ định chế địa phương Vé triển vọng, FDI có thè’ tạo điều kiện đê’ phát triển nâng lực địa phượng Tuy nhiên chuyển giao phụ thuộc vào nâng Ịa phương Do vạy, sách có vai trị quan trọng việc thu hút FDI cộ drat lượng cao Việc cung cấp thông tin tốt cho nhà đầu tư đảm bào nhu cáu họ đáp ứng - có thê’ cóng cự quan trọng cho việc phát triển công nghệ 3.3.2.4 Nhũng điểm ý nhàm nâng cao tổng hợp hoạt động FDI Một học quan trọng rút lừ qúa trình phân tích hoạt động FDI hiệu cùa FDI kinh tế Đông Á việc tiếp lục hồn thiên biện pháp, sách nhằm phát huy hiệu xí nghiệp có vốn đầu tư nước nước chủ nhà Trọng thực tế nước ta, sách liên quan đên FDI đa sô' dừng lại việc khuyên khích, thu hút FDI chưa trọng tới việc nâng cao hiệu quỉ phát huy hết tác dụng, khả tiềm làng xí nghiệp nước ngồi đóng góp cho phát triển nước chủ nhà Như chương nhấn mạnh, hoạt dộng FDI hoạt dơng đầu tư mang tính dài han Bời váy khuyến khích đầu tư tạo hấp dẫn 18Ỉ ban đầu thường thu hút dự án nhằm khai thác lợi tĩnh - yếu tố sẩn có kinh tế -và nhờ thu hiệu tĩnh ( static effects ) Các lợi tĩnh (chẳng hạn lao động rẻ) thường bị bào mịn dần nhanh chóng Khi nhà đầu tư dịch chuyển sở kinh doanh tới nơi khác xuất lợi tĩnh Để khai thác hiệu động ( dynamic effects ) FDI - tức hiệu thu thông qua chuyển giao công nghệ kỹ - nhằm khai thác khả tiềm tàng dài hạn kinh tế cần tạo điều kiện làm dễ dàng cho hoạt động kinh doanh xí nghiệp nước ngồi Những điều kiện : - Khơng ngừng nâng cấp lực địa phương, tạo điều kiện nâng cao tỷ lệ địa phương hóa - Làm sâu sắc thêm mối liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp địa phương nhằm tăng hiệu tiền phương hậu phương FDI - Gắn chặt hoạt động doanh nghiệp nước với hệ thống học hỏi địa phương Những yếu tố quan trọng phát huy hiệu động FDI - mà hiệu động sở đảm bảo cho tăng trưởng bền vững kinh tế Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu FDI gồm : - Cải tiến công tác quản lý , điều hành FDI từ trung ương đến địa phương xí nghiệp có vốn đầu tư nước - Xử lý triệt để vướng mắc phát sinh qúa trình hoạt động xí nghiêp có vốn đầu tư nước ngồi Chính tồn tại, phát triển xí nghiệp có vốn đầu tư nước hành quảng cáo tốt nhà đầu tư tiềm tàng Những lời phàn nàn, thất vọng nhà đầu tư làm nản lòng tiêu tan ý định đầu tư nhà đầu tư nước lẫn nước chúng 182 xoá nỗ lực việc hoạch định sách nhằm tạo hấp dẫn dối với nhà đầu tư tiềm Ngay nhà hoạch định sách tồn khơng quan điểm cho cần thu hút nhà đổu tư xây dựng nhà máy ỏ nước đạt yêu cầu Thực tế cho thấy quan điểm hạn hẹp Các nhà đầu tư nước ngồi thường trơng đợi nhiều vào việc phủ chủ nhà tạo điều kiện làm dễ dàng hoạt động kinh doanh tương lai họ, đối xử với họ bình đăng doanh nghiệp nước Mặt khác, điều kiện họ quan tâm tới việc mở rộng kinh doanh chuyển giao công nghê nâng cấp công nghệ hành, bồi dưỡng đội ngũ lao động doanh nghiệp củng cố liên kêt lâu dài với doanh nghiệp nước Nếu không đáp ứng yêu cầu này, nhà đầu tư tập trung khai thác lợi ích tĩnh mang tính ngắn hạn Đó lý giai đoạn đầu, giai đoạn thăm dò đầu tư, số dự án thuộc lĩnh vực thu hổi vốn nhanh lại thường lớn dự án thuộc lĩnh vực thu hổi chậm Mặt khác, để tăng hiệu hoạt động FDI cần có phối hợp chặt chẽ sách thu hút FDI với việc nâng cao dần trình tự hố thương mại hồn thiện hoạt động hệ thống tài ngân hàng Điều cho phép tối đa hố lợi ích đầu tư thương mại Điều quan trọng tăng mức đầu tư mà cần phải cải thiện chất lượng đầu tư, thúc đẩy tăng suât tăng việc làm Thực tê năm vừa qua, mức tăng suất tổng hợp Việt Nam thấp so với nước khác khu vực (1,1%) Trong năm tới, hy vọng mức đầu tư tăng, tốc độ tăng quy mô vốn nhỏ giai đoạn 1990 - 2000 nên để đạt mức tăng trưởng cao, suât tổng hợp cần phải cao năm trước Đây thực vấn đề khó khăn nước ta Để đạt điều phải đảm bảo nguồn lực có sử dụng hiệu nhất, nghĩa phải đảm bảo vốn, lao động đất đai sử dụng cách hiệu có lợi Muốn phải quan tâm nhiều tới vấn đề nâng cao 183 nang lục công nghệ sản xuất kinh doanh, tiêp tục đẩy manh mở cửa tăng cường cạnh tranh cạnh tranh khun khích mạnh mẽ nhà sản xuất tìm kiêm phương thức sản xuất cung cấp dịch vụ hiệu hơn, sử dụng nguồn lực có giá thành sản xuất thấp Năng suât lao động cải thiện doanh nghiệp nhà nước ứng dụng cơng nghệ q trình sản xuất Ngoài việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triên (R&D) nước để có cơng nghệ mới, Việt Nam tiếp cận với cơng nghệ nước ngồi có thơng qua việc mở cửa thương mại đầu tư, FDI phải coi kênh việc chuyển giao cơng nghệ Trong năm tới, khuôn khổ AFTA hiệp định thương mại Việt Mỹ (USBTA), nhà sản xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh nước ngồi ngày gia tăng Đổ có thổ hưởng lợi ích khn kho cac hiệp đinh này, Việt Nam cần xây dựng hệ thống sách mới, phù hợp Việc thúc đẩy tăng trưởng xuất sản phẩm chế tạo vào thị tiuơng cac nước phát triên đòi hỏi phải phát triển kỹ tiếp thị thể chế hỗ trợ cho tăng trưởng Đây thách thức lớn Việt Nam Điêu khó khăn ỏ' dây thu hút đầu tư nước vào sản xuất sản phâm chê tạo cho xuât khâu thực hợp đồng Nêu nhà đầu tư nước ngồi khơng mở rộng hợp tác với doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ nước mối quan hệ thị trường khơng chuyển giao cho phía Việt Nam khó trì mức tăng trưởng cao xuất khâu hàng chê biến khó trì phát triển bền vững đất nước Mặt khác, tương lai, Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) phải mở cửa thương mại đầu tư Trong bối cảnh cần phải giảm thiểu chi phí q trình gây Chính phủ cần có nỗ lực để đảm bảo dịng đầu tư tương lai khơng đổ vào ngành khơng có khả cạnh tranh khoảng thời gian thời 184 điểm thời điểm dự kiến mở cửa ngành Nếu khơng nguồn đầu tư trở thành vơ ích sau chúng thực Điêu thực thơng qua việc thơng báo xuất lộ trình thay đổi hàng năm hạn chế định lượng, thuế suất đầu lư nước thực năm tới để giúp nhà sản xuất đầu tư có điều kiện chuẩn bị sẵn sàng thay đổi Để nâng cao chất lượng FDI cần gắn sách thu hút FDI với trình cải cách doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nhà nước hệ thống tài ngân hàng Đây vừa yếu tố quan trọng hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vừa yếu tố định hấp thu lan toả công nghệ từ DNNN tới doanh nghiệp nước KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG Trong chương luận án, sở phân tích thực trạng tác động FDI số kinh tế điển hình Đơng Á ảnh hưởng FDI đối VỚI nên kinh tê Việt Nam năm qua tập trung giải vấn đề sau: Khăng định cách có sở khoa học vai trò quan trọng FD1 phát triển kinh tế bền vững Việt nam Đưa số lưu ý việc đánh giá vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận đầu tư nói chung Việt Nam nói riêng nhằm tạo thống nhận thức việc hoạch đinh cac chinh sach nhăm tăng cường việc thu hút FDI phát huy hiệu chúng kinh tế - Đưa số biện pháp nhằm thu hút FDI cách có chất lượng năm tới - Đê cập tới sơ gợi ý sách nhằm phát huy hiệu DNNN hoạt động nước ta 185 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng nước Việt Nam có kinh tế vững mạnh độc lập có khả hồ nhập khơng bị hồ tan bối cảnh tồn cầu hố kinh tế giới chiến lược phát triển kinh tế đảng cộng sản Việt Nam Để thực chiến lược mà khơng bị tụt hậu nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi việc xây dựng áp dụng cách sáng tạo sách kinh tế thích hợp Trong hệ thống sách đó, sách liên quan đến FDI đóng vai trò quan trọng Trong năm thực đường lối kinh tê' mở cửa vừa qua, kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn Đó kết tổng hợp nhiều nhân tố, có phần đóng góp đáng kể FDI Bước sang thiên niên kỷ mới, kinh tế giới có nhiều thay đổi Q trình tồn cầu hố trô thành xu hướng đảo ngược Trong bối cảnh đó, việc trì phát triển kinh tế bền vững đất nước đặt rát nhiều thách thức nhà nghiên cứu hoạch định sách phát triển nước ta Trong lĩnh vực thu hút phát huy hiệu vốn đầu tư nước đặt nhiều thách thức hội Việc nghiên cứu đề tai Vai tro cua đâu tư trực tiêp nước sư phát triển kinh tê bền vững cua nuóc tiêp nhận đầu tư học Viêt Nam” luân án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Đã tập hợp khái quát hoá vấn đề lý luận FDI, tổng hợp có phê phán trường phái, quan điểm nhà kinh tê nhà hoạch định sách giới vai trò hiệu FDI trình phát triển nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển - Đã nêu rõ quan điểm tác giả vấn đề tác động ngược FDI phát triển kinh tế nước tiếp nhận đầu tư xu hướng thách thức nước phát triển việc thu hút FDI năm tới 186 - Đã phân tích cách tương đối tồn diện ảnh hưởng FDI trình phát triển số kinh tế Đông Á Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan Malaysia từ làm sở cho việc rút học thiết thực việc thu hút phát huy hiệu FDI nước tiếp nhận đầu tư - Đã đưa số ý kiến nhằm khẳng định cách có sở khoa học vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận đầu tư - Đã đưa số đề xuất nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI nước ta bối cảnh kinh tê' giới - Đã đưa số giải pháp có tính khoa học nhằm phát huy hiệu doanh nghiệp nước kinh tế nước ta năm tới Tóm lại: Những nội dung vấn đề phân tích đề cập tới luận án góp phần hồn thiện lý luận FDI tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút phát huy vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận đầu tư nói chung Việt nam nói riêng 187 Chủ thích tài liệu tham khảo Tiêng Việt 1- Báo cáo lình hình chủ trương đối phó với giâm sút vốn đầu tư trực tiếp nước Bộ KH- ĐT, 1998 2- Các báo cáo Bộ KH-ĐT lình hình FDI Việt nam 1997,1998 3- Các báo lập san đầu tư kinh tế (Nhiều số năm 97,98,99) 4- Luật đầu tư nước lại Việt Nam ngày 12 tháng 1 nám 1996 5- Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đầu tư nước Việt Nam ngày tháng năm 2000 6- Nguyễn Mại Đánh giá lổng quát FDI 1987-1997 7- Những nội dung kinh tế- lài FDĨ Việt nam NXB Tài 1999 8- Nghị định 24/2000/NĐ-CP phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam 9- Nguyên Văn Thanh, “Anh hưởng đầu tư trực liếp nước nước phát triển” Tạp chí NCKT, 4-1998 10 - —_ , “Kỹ thuật phịng ngừa rủi ro hối đối quyền chọn” Tạp chí TC,3-2000 1 ■ _ - _ Những thay đổi thách thức đâu tư trực tiêp nước ngồi bối cảnh tồn cầu hố “ Tạp chí NCKT,5-2000 12 - _ , “ Phát triển kinh tế bền vững vai trò nhân tô' liến KH-KT “ Chuyên san khoa học trường đại học Thương mại sô' 27, tháng 11 năm 1997 13 - _ , “Khủng hoảng tài tiền tệ Châu vân đề thu hút đầu lu' trực liếp nước “ Chuyên san khoa học trường đại học Thương mại số 29, tháng năm 2000 “Một số ý kiên lác động ngược đầu tư trực 14- liêp nước nước tiếp nhận đầu tư ”, Chuyên san khoa học Trường đại học Thương mại, số 30 năm 2000 “Vai trò CL-la PDJ vjệc pỊ1U'n khích canh lranh 15 xưâl khâu đơi với nước phát triển” Chuyên san khoa học Trường đại học Thương mại, số 30 năm 2000 16- Tạp chi nghiên cưu kinh tê, Thời báo kinh lê, Báo đầu tư Các sô năm 1997,1998,1999 17- Trần Văn Thọ “Công nghiệp hoá Việt nam thời đại Châu - TBD “, 1997 Tiếng Anh 18- I ,T Bauei, reality and rhetoric : Studies in the economics of development (Cambrige, mass.Harvard University Press 1984, p 32,33) 19- Peter F Drucker: Multinationals and Developing Countries: Myths and Realities, Foreign affairs, No.53 October 1974, p 126-127 20- Harry Johnson, Nationalism and the Multinational Enterprise, 1977, p 168 21- John Diebold, Multinational Corporation Why be scared on them, Foreign Policy No 12/1973 p.83 22- Johnson, Economic Benifits, p 169 23- Drucker, Multinationals and Developing Countries, p 34 24- Harry Johnson, The Efficiency and Welfare Implication of the International Corporation 1970, p.56-57 25- Diebold, Multinational Corporations, p.89 26- Ronald Muller, The Multinational Corporation and the underdevelopment of the Third World, Political Economy, p 173 27- Fernando Henrique Cardoso, Associated Dependent Development: Theoretical and Practical Consideration, 1977, p.157 28- Cardoso and Enzo Faletto, Dependency and development in Latin America 1979, p 162 29- Furtado, External Dependence, p 120 30- Cardoso and Falctto, Dependency and Development, p.212 31- Dos Santos, Structure of Dependence, p.l 16 32- Dieter Senghas The case of Autarchy, 1984 p.212 33- Stephen Hymer, The International Operation of National Firms, 1976 Raymond Vernon, International Investment and International Trade in the Produc Cycle, 1966, p 192-200 34- Theodore H Moran, Multinational Corporations and Dependency, 1978, p.81-82 35- Douglas c Benneth and Kenneth E Sharpe , Agenda Setting and Bargaining Power, 1979, p.86 36- Gary Gereili, The pharmaceutical Industry and Dependency in the Third World, 1983, p 16-61 37- Gary Gerelli and Richard s Newfarmer, International Oligopoly and Uneven Development: Some lesson from Industrial Case Studies, 1985, p.432 38- Peter Evans, Dependent Development: The alliance of Multinational, Slate and Local Capital in Brazil!, 1980, p 169-170 39- The east asian miracle, economic growth and public policy Oxford University press 1994; 40- Gereffi and Newfarmer, International Oligopoly, p.434 41- World Investment Report, 1997,1998,1999 42- World bank World development report 1998/1999 Knowledge for development Washington.D.c 1998 43- Trần Văn Thọ, “Japan's Direct Investment in Thailand”, 1991 44- Trần Văn Thọ, “Japaness Management Style and Technology Transfer in Thailand” 1993 45- Mylelka Lynn.K, Knowledge-intensive production and the changing internationalization strategies of mullinatinal firms London printer, 1987; 46- Dunning, John.H The European internal market and inbound foreign direct investment Journal of common market studies, 3/1997; 47- Denis Fred Simon and Michael Y.M Kau 1992 “Taiwan Beyond the Economic Miracle” 48- The investment environment in Thailand 1997 49- Thailand A guide to the Board of Investment 1998 50- Yumiko Okamoto, Impact of trade and EDI liberation policies on the Malaysia economy The developing economics XXXII Dec 1994; 51- Foietgn direct investment policies and related institution-building in Malaysia Development paper n° 19 UN 1998; 52- Vernon, R, Review world investment report 1997” Economic development and cultural change 2, 1999 53- ASEAN Investment Report, 1999 54- Statistics of EDI in ASEAN, 1999 55- Fourth APEC investment symposium Investing in APEC - the changing environment Committee on trade and investment, 5/1999; 56- Malaysia, investment in the manufacturing sector policies, incentives and facilities, 199.8; 57- Foreign direct investment and industrialization in Malaysia.St Martin'S press, 1995; 58- Foreign trade and investment Economic growth in the Newly Industrializing asian countries Walter Galenson, 1985; 59 I he role ol foreign trade in the economic development of Korea Bela Bassa, 1985 60- Economic planning board, 1982 Major statistics of Korean Economy; 61- The role 0Í FDI in Koreas recent economic growth Bohn young Koo, 1985; 62- Korea economic planning board,1981 Preliminary outline of the fifth five-year economic and social development plan of the republic of Korea 63- Bank of Korea Economic statistics yearbook, 1975-1985 64- Fujita, Masataka( 1990) “FDI from developing countries”; 65- Bohn Young Koo( 1982) “Foreign Trade and Investment” 66- Balassa, Bela, 1975 Korea development strategy for the fourth fiveyear plan period (1977-1981) 67- Guide to Investment Regimes of the APEC, 1999 68- Malaysia, Investment in the Manufacturing Sector-Policies, Incentives and Facilities 1999 69- ADB, “Environment and development”, 1992; 70- Dunning, John FI “Multinational Enterprises and the global Economy, 1996; 71- Charles p Kindleberger , “International Capita] Movement”.]987 72- Mohamed Aril! and Hal Hill, “Export-oriented Industrialisation: The ASEAN Experience” 1985 73- United Nation, “ Cost and Conditions of Technology transfer through Transnational Corporations” 1984 74- Theodore H Moran and Contributors “Investing in Development: New role for Private Capital”., 1986 75- Caves, E Richard Multinational Enterprise and Economic Analysis, Cambridge University Press, 1996 76- Andaya “The link between foreign direct investment and human poverty alleviation and social development” 1998; 77- De Mello, L.R “Foreign direct investment in development countries and growth”, 1997; 78- Grossman,G and A, Krucger( 1994) “Economic growth and the environment' 79-Goldman, M and H Ergas “Technology institution and policies: their role in developing technological capability in industry”, 1997; Tiêng Nhật: 80o AAầỉầo ỀnA w, 81„ ® ỉỉílĩ ìSÍẤo AS SiÂIÌỈSo 82„ 83O T'AZgiS 9 19 8 19 H*ĩfâttiAỈ5fi\ 9 19 8 84O 'ffiAHBJiJSWAPA filEBjfeit, 85O SggWirftWtSroSiirA MnAA, 86O ifiAifftg&Sliiio AM 199 19 7 in 87O 198 /J\ll| w 19 88O ZAyoftflOgJgtiiOW., 19 IW AAs 89O Ulgs ĩịíỉaẰỉị^^o SãB iff 90o AMơlXỆÈ ABWAo FAN YoNG 91o M NGo 19 J ETRO, 19

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w