1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp,

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Vĩnh Phúc - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Phạm Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Phùng Khắc Kế
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 201f
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 25,04 MB

Nội dung

p B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Ầ N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G o O o HOC VIÊN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HỌC PHẠM THỊ HUYỀN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC - THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SÓ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngi hng dẫn khoa học: TS Phùng Khắc Kế H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯVIỆN H À N Ộ I - 201 f Sô': U L. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số hẹu, tư liệu sử dụng chuyên đê có ngn gốc rõ ràng, trung thực Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan PHẠM THỊ HUYỀN II MỤC LỤC MỞ DẦU ị CHUÔNG 1: c o SỎ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương m ại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 16 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các mơ hình Quan trị Rủi ro tín dụng 29 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG VIỆT NAM 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại nước 3Ị 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đổi với NHTM Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 38 2.1 TỒNG QUAN VẺ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 38 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 38 Ill 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thưong Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014 40 2.2 THỤC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 43 Biểu đồ 2.4: Thị phần tín dụng VCB Vĩnh Phúc địa bàn Tỉnh 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 53 2.2.3 Tình hình thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 56 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.3.1 Nhung ket qua đạt va han chê cơng tác quản tri rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 69 2.3.2 Những khó khăn, tồn nguyên nhân vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 72 KÉT LUẬN CHƯƠNG Ị CHUÔNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 82 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN T Ớ I 82 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 82 IV 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 86 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 89 3.2.1 Hoàn thiện yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng 89 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụng 92 3.2.3 Tô chức thực tơt quy trình tín dụng 93 3.2.4 Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ xác phản ánh tình trạng nợ 95 3.2.5 Quản lý tốt nợ có vấn đề, tăng cường thu hồi nợ xử lý 96 3.2.6 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán quản lý cán tín dụng 97 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 97 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 106 3.3.3 Kiến nghị với NHNN 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 V DANH MỤC CHŨ CÁI VIÉT TẤT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt đầy đủ BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ KHCN Khách hàng cá nhân NQH Nợ hạn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại GHTD Giới hạn tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng PGD Phịng giao dịch TCTD Tố chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TTXNK TSTC TYV VCB, VIETCOMBANK Thanh toán xuất nhập Tài sản chấp Trung Ương Ngân hàng Thương mại cố phẩn Ngoại Thương Việt Nam NHNT Ngân hàng Ngoại thương QTRR Quản trị rủi ro VI DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Nội dung bảng biểu Trang Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ Bảng 1.2 13 Các tiêu tài doanh nghiệp Bảng 1.3 19 Các nguy cơ, biếu rủi ro Khách hàng 20 Bảng 1.4 Mỏ hình đánh giá rủi ro tín dụng- x ếp hạng theo mơ hình Moody’s 23 Bảng 1.5 Mơ hình diêm sơ tín dụng tiêu dùng Bảng 1.6 24 Quy đôi diêm sang hạn mức tín dụng 25 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tình hình huy động vồn năm 2011-2014 VCB Vĩnh Phúc Thị phần huy động vôn TCTD từ năm 20112014 tỉnh Vĩnh Phúc VCB Vĩnh Phúc 41 43 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn VCB Vĩnh Phúc Bảng 2.4 44 Thanh toán xuất nhập khấu năm 2011-2014 Bảng 2.5 45 Dịch vụ Ngân hàng điện tử năm 2011-2014 46 Bảng 2.6 Phát triên KHCN số lượng ĐVCNT năm 20112014 47 Bảng 2.7 Kêt tài năm 2011-2014 VCB Vĩnh Phúc 47 Bảng 2.8 Hoạt động cho vay năm 2011-2014 VCB Vĩnh Phúc 49 Bảng 2.9 Dư nợ tín dụng VCB Vĩnh Phúc theo loại hình khách hàng từ năm 2011 -2014 Bảng 2.10 Cho vay theo ngành kinh tế từ năm 2011-2014 Bảng 2.11 Nợ hạn VCB Vĩnh Phúc từ năm 2011-2014 Bảng 2.12 Cơ cau tín dụng VCB Vĩnh Phúc theo nhóm nơ từ năm 2011-2014 52 53 54 55 Vll Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Chỉ tiêu hệ sô NỌH VCB Vĩnh Phúc từ năm 2011- 62 2014 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD VCB Vĩnh Phúc từ 63 năm 2011-2014 Loại hình Giá trị TSTC VCB Vĩnh Phúc từ 2011- 67 2014 Một sô tiêu kinh doanh đến 31/12/2015 82 DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ n Ký hiệu Biếu đồ 2.1 “ : ” -3E -Ã - Nội dung bảng biểu Tình hình huy động vơn qua năm 2011-2014 Trang 43 Biểu đồ 2.2 Tình hình sử dụng vốn 44 Biếu đồ 2.3 48 Biểu đổ 2.4 Biếu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Kêt hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2014 Thị phân tín dụng VCB Vĩnh Phúc đĩa bàn Tỉnh Tông dư nợ qua năm 2011-2014 Dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 20112014 49 50 52 DANH MỤC CÁC s o ĐỒ Ký hiệu Nội dung bảng biểu Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình phát sinh RRTD NHTM Sơ đồ 1.2 Quy trình QTRR 17 Sơ đồ 1.3 Mơ hình 6C 18 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tơ chức VCB - Chi nhánh Vĩnh Phúc 40 Sơ đồ 3.1 Các câu phấn quản trị rủi ro chủ yeũ 98 Sơ đồ 3.2 Định giá khoản vay mơ hình xếp hạng tín dụng nội 101 MỞ ĐẦU u Lý nghiên cứu Từ đát nước chuyển sang kinh tế thị trường đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp (DN) trở thành yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung cua kinh tế Quản trị DN tốt đồng nghĩa với khả tiêp cận tài chính, đâu tư dễ dàng nâng cao giá trị tăng trưởng DN Các Ngân hàng thương mại (NHTM) với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị lại có ý nghĩa hơn, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Ngân hàng nguồn tài bơ sung quan trọng DN Mọt Ngan hang yêu quản trị không gây tổn thất cho Ngân hàng dó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyên cho đơn vị khác ngược lại Rò ràng, khả chống đỡ Ngan hang cang cao, khả hơ trợ cho khu vực DN ló'n Trong diều kiện có nhiều Ngân hàng hoạt động ỏ' Việt Nam, cạnh tranh chac chăn không tránh khỏi địi hỏi cơng tác quản trị Ngân hàng (QTNH) gay gắt mồi Ngân hàng Hoạt động chu yếu Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng đầu tư hông thường Ngân hàng giới mang lại 2/3 phần thu nhạp, Việt nam 60 - 80 % thu nhập Ngân hàng thương mại I uy mang lại nhiều thu nhập lĩnh vực gặp rủi ro có hạu qua rat lỏn có ánh hưởng trực tiêp đên tồn phát triển tơ chức tín dụng; cao tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống Ngân hang va toan bọ nen kinh tê Bât rủi ro người vay có the dua đen rúi ro tín dụng cho Ngân hàng Vì quản lý ngăn ngừa rủi ro tín dụng cơng việc khó khăn phức tạp khơng riêng trách nhiệm 102 lượng phục vụ hoạt động tín dụng, đồng thời tăng sức mạnh cạnh tranh mà vân đảm bảo kiêm sốt rủi ro, tính chun nghiệp tính độc lập khâu phát triển khách hàng, thẩm định cấp tín dụng phê duyệt tín dụng, NHNT cần xây dựng triển khai phận Tái thẩm định theo Vùng kinh doanh, Trung tâm Tái thẩm định theo Miền nhằm theo kịp phát triển mạng lưới hoạt dộng kinh doanh Ngân hàng: + Tái thâm định Vùng phận tái thấm định đề xuất cấp tín dụng trinh Giám đôc Vùng và/hoặc cá nhân giao trách nhiệm phê duyệt tín dụng Vùng xem xét, phê duyệt phạm vi thẩm quyền giao + Các Trung íâm Tái thẩm định Miền (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam) quan tái thẩm định đề xuất cấp tín dụng trình Giám đốc/Phó Giám đốc Khối quản lý tín dụng, Hội đồng tín dụng, Tống Giám đốc ủy ban tín dụng xem xét phê duyệt phạm vi hạn mức rủi ro phân quyền 3.3.1.5 Kiếm tra giám sát tín dụng chặt chẽ + Đê đảm bảo an toàn cho vay, tránh RRTD khơng đáng có CBTD cần thường xuyên kiếm tra, giám sát hoạt động kinh doanh thực dự án khách hàng để dám bảo vốn vay sử dụng mục đích hiệu + I hông qua việc theo dõi vay vốn, CBTD cần lưu ý khách hàng biết kì hạn trả nợ đôn đôc thu xêp Ngân quỹ đế trả nợ Ngân hàng thời gian thoả thuận Nêu khách hàng có khó khăn đáng khơng thể trả nợ thời hạn CB'I D hướng dẫn khách hàng lập giấy xin điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cịn nêu khó khăn khách hàng khơng phải nguyên nhân bên mà u họ CBTD cần gợi ý, tư vấn cho họ biện pháp đê tháo gỡ khó khăn Cịn khoản vay xác định “có vân dê dù cịn hạn, CBTD cần chuyển khoản vay sang phận xử lý rủi ro cao hon đế có phương án xử ký điều chỉnh khoản vay 103 trạng thái bình thường trước hết hạn 3.3 ỉ Đấy mạnh việc su dụng công cụ phải sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Tại Việt Nam nay, nghiệp vụ phái sinh mẻ đôi với cán lãnh đạo cán ngân hàng Nghiệp vụ tương đơi khó vê mặt kỹ thuật thực có ý nghĩa lớn NI ITM trình ỌTRR kinh doanh ngân hàng Điều thể phát triên mạnh mẽ thị trường phái sinh tồn cầu về sổ lượng hợp đơng giá trị hợp đồng giao dịch Đe hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh, trước hết đòi hỏi NHNT phải thực hiện: Thú’nhát, đảm báo sở hạ tâng kỹ thuật dại hệ thống quản lý thông tin hiệu Các hoạt động phái sinh đa dạng yêu cầu kỹ thuật chuyên sâu nhiều, Ngân hàng cần đại hóa ngân hàng trang bị máy móc thiết bị đại đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật tham gia thị trường phái sinh tín dụng đảm bảo thơng tin thơng suốt tồn hệ thơng, đảm bảo thơng tin chuyển giao người, việc I hông tin quản trị rủi ro ngân hàng quan trọng sở hạ tâng đại, hệ thông quản lý thông tin hiệu giúp ngân hàng phịng chơng rủi ro dễ xảy tham gia giao dịch với dối tác nước chổng lại hoạt động xâm nhập bất hợp pháp thông tin cung cấp kịp thời nhanh chóng Thú hai, nâng cao lực quản lý ban lãnh đạo cấp cao ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng cân nhận thức cần thiết việc sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng Qua thực tế xử lý nợ xâu năm 2014 Vietcombank chứng minh cho việc lực quản lý nhà lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng lớn đến cơng tác ngăn ngừa kiêm sốt rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động 104 Thứ ba, nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Khi muốn phát triển nghiệp vụ phái sinh tín dụng thi Vietcombank cần phải có đội ngũ chuyên gia vê Do đó, ngân hàng cần trang bị kiến thức công cụ phái sinh tín dụng thực chun mơn hóa đội ngũ nhân viên để nâng cao chât lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng mạnh dạn việc lựa chọn sử dụng công cụ phái sinh tín dụng ngăn ngừa rủi ro Nhùng nhân viên rõ ràng phải có hiểu biết sâu sắc thị trường biên dộng nó, vê loại cơng cụ tài phái sinh, quy cách giao dịch, kỹ thuật định giá, rủi ro có liên quan luật lệ thị trường 3.3.1.7 Xây dựng chiên lược vê người phù hop vói yêu cầu quán trị RRTD điều kiện (1) Tuyển dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn hóa cán 1uyên dụng bước đâu tiên ảnh hưởng lớn chiến lược người, nêu tun dụng khơng đạt u cầu Ngân hàng bỏ lỡ nhũng nhân tài tuyển người lực yếu gây nhiều thời gian tốn cho chi phí đào tạo Cơng tác tuyển dụng NHNT cần thực chặt chẽ hon theo tiêu chí như: đào tạo quy trường đại học có uy tín, thành thạo ngoại ngữ tin học, có sức khỏe, phẩm chât đạo đức tơt có hiêu biêt vê xã hội khả giao tiếp xã hội (2) Đối mói cơng tác đào tạo cán NHNT Hiện nay, NHNT trọng đào tạo nâng cao (đại học chức, cao học) mà chưa có phương án đào tạo lại Diễn biến hoạt động Ngân hàng thay đôi không ngừng, kiến thức học trường đại học, cao đẳng có thê bị mai khơng cịn phù hợp Do NHNT tổ chức khóa ngắn hạn chỗ để cán tiếp thu kiến thức Song song với việc tố chức khóa tạo cán bộ, NHCT cần khuyến khích cán tự học, tự trau dôi thêm kiên thức đê nâng cao nghiệp vụ 105 (3) Đơi mói việc đánh giá cán bơ trí cơng việc cho cán Việc đánh giá cán hệ trọng phức tạp địi hỏi phải có nhìn nhận đắn khách quan, từ bố trí sử dụng cán bộ, CBTD Sử dụng người, việc yếu tố liên quan tới việc thành hay bại Ngân hàng Vì thế, muốn đánh giá phải có phương pháp khoa học khách quan dựa sở: (i) Phải nắm vững dựa vào tiêu chuân cán nói chung cán tín dụng nói riêng; (ii) Phải lấy hiệu công tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán không nên đề cao cấp học vị (4) Thục tốt chế độ luong thuổng giảm áp lực cho CBTD Neu NI 1NT có chế độ lương thưởng hợp lý CBTD cán quản trị RRTD chuyên tâm vào cơng việc cống hiến cho Ngân hàng Thực trạng chung Ngân hàng, không riêng NHNT, đêu áp doanh số huy động cho vay cao cán Ngân hàng, nên khơng cán chạy theo doanh số để hoàn thành tiêu, dân đên chât lượng tín dụng giảm sút Ngân hàng phải chịu rủi ro Vì vậy, NHNT cần có tiêu doanh số đắn để không bị tác dụng ngược từ việc tăng trưởng tín dụng cao mà chất lượng tín dụng thấp Một CBTD quản lý từ 100 —150 Khách hàng nhiều, việc kiêm soát khoản vay không chặt chẽ hiệu Do đó, NHNT cần giảm tải số khách hàng cho CBTD cách tuyển dụng đào tạo thêm cán (5) Thuòng xuyên giám sát, nghiêm khắc sa thải cán yếu nghiệp vụ suy thoái đạo đức Ngân hàng nên mạnh tay loại bó cán làm việc khơng hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng cho Ngân hàng Trong năm gần ngành tài - Ngân hàng nhiều người theo học dư thừa 106 nhân lực, Ngân hàng có nhiều lựa chọn hơn, tuyển dụng cán đê thay thê cán yêu chuyên môn đạo đức Tuy việc biến động nhân gây tâm lí lo ngại cho người có ý định làm việc làm việc NHN r, song cần thực việc tái cấu nhân nghiêm túc vài năm NHNT lọc giữ lại hạt nhân tốt, bổ sung cán phù hợp với Ngân hàng, góp phần làm mơi trường kinh doanh Ngân hàng, thúc đẩy phát triển tín dụng kiêm soát RRTD hiệu 3.3.2 Kiến nghị vói Chính phủ 3.3.2.1 Ban hành đơng hộ hồn chinh khung Ị) háỊ) lý tài Hiện nay, Bộ tài xây dựng 26 chuẩn mực kế tốn để kiểm tra kiêm sốt chất lượng cơng tác kế toán, 37 chuẩn mực kiểm toán hướng dẫn kiêm tốn viên cơng ty kiêm tốn sở nguyên tắc việc đưa ý kiên 1uy nhiên tồn nhiều hạn chế: nhiều chuẩn mực quốc tế chưa có chuẩn mực Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chưa có báo cáo kiểm tốn độc lập tỷ trọng doanh nghiệp chưa thực kiểm tốn cơng khai cao Vi cần có quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiếm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập công ty kiêm toán quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiêm tốn kiêm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm tốn sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng rât nhiêu cơng ty kiêm tốn chưa đảm bảo (có báo cáo tài kiểm tốn chí sai tiêu chí đơn vị tiền tệ USD thành VND) 3.3.2.2 Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lỷ đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng - Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt 107 động tín dụng từ khâu huy động vốn đến cho vay nhằm gây dựng niềm tin cho người gửi tiền, góp phần ổn định kinh tế quốc dân Ngoài ra, nhà nước nên ban hành thêm văn ban luật hướng dẫn chấp cầm cố bât động sản, tài sản đất - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ Ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho Ngân hàng thuận lợi phai thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ánh hưởng đến lành mạnh tài Ngân hàng Do dỏ cần xây dựng hệ thông định chế đảm bảo quyền chủ nợ Ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu - Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đên hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng quy định vê giao dịch bảo đảm, dăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN đê thông nhât, chia sẻ quan điếm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối kết họp đế giải nhũng vấn đề vướng mắc q trình cấp tín dụng Ngân hàng 3.3.2.3 Hơ trợ NH Í M đảm bảo minh bạch giao dịch bất động sàn Việc hỗ trợ nên thực thông qua việc xây dụng phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản sàn giao dịch bất động sản, đồng thời đảm bảo giao dịch bất động sản, phân chia thành sàn giao dịch thức sàn giao dịch OTC giống chúng khoán Hoạt động giúp hình thành mặt giá tương đối chuẩn bất động sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin, qua giúp NHTM định giá bất động sản xác 108 tránh rủi ro sau lý tài sản 3.3.3 Kiến nghị vói NHNN 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lỷy điều hành Nâng cao vai trò địnhh hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối họp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tố chức tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở tài ngun mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối họp đẩy nhanh tiến độ, cụ hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phâm tín dụng, vừa phịng ngừa, phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.3.3.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt 109 Thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra nhiều hình thức đê kịp thời phát ngăn chặn nhũng hành vi tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng Ngân hàng vào quỹ đạo pháp luật Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra cần cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thê vai trị cảnh bảo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cân xây dụng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ Ngân hàng , nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhập thơng tin sách, pháp luật thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đoi bổ sung nhũng kiến nghị tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thông tin Tín dụng Thơng tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp nhũng năm qua chưa đáp úng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng NHTM Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải thực nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô nâng cao chất lượng thông tin: + Sửa đổi, bố sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc Ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia thơng tin, đơng thời có các biện pháp xử lý nghiêm TCTD cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Liên hệ với tô chức thơng tin quốc tế, Ngân hàng nước ngồi nhăm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam, đê kịp thời phát phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước vay vốn + Cần xây dựng hệ thống liệu tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu khả thu hồi) đế từ đưa cảnh báo sớm giúp hệ thống NHTM tránh ủi ro 3.3.3.4 Đây mạnh phát triên công cụ phái sinh tín dụng Việt Nam Phát triên thị trường cơng cụ phái sinh tín dụng đa dạng hóa sản phâm phái sinh tín dụng tât u q trình hội nhập tài quốc tế Việt Nam Đen cơng cụ phái sinh phát triển nhanh, mạnh trẽn phạm vi tồn cầu ngày đóng vai trị quan trọng thơng tài tiền tệ Các cơng cụ cho thấy tính bật việc phịng ngừa rủi ro, đáp ứng nhu cầu lợi ích nhiều đối tượng tham gia thị trường cho thấy tính phức tạp khơng quản lý tốt có thê gây nên bất ổn kinh tế Do đó, NHNN nên học hói kinh nghiệm nước giới đế tránh vấp phải hạn chế mà thị trường phái sinh tín dụng giới gặp phải giúp thị trường phát triển nhanh vững NHNN nên tham khảo ý kiến vận động hỗ trợ tơ chức quốc tế có kinh nghiệm lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Uy ban Basel, chuyên gia ngân hàng lớn Citigroup, Goldman Sachs, JPMorgan Morgan Stanley Đông thời, NHNN úy ban chứng khoán Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng cho hoạt động mua bán rủi ro như: quy Ill định, sách, hướng dẫn rõ ràng quán điều kiện tham gia, đối tượng tham gia, giới hạn biện pháp xử lý xảy tranh chấp Các quy định, sách đảm bảo phải phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế tạo tiền đề cho việc hội nhập môi trường tài quốc tế giai đoạn tới hệ thống ngân hàng Việt Nam KẾT LUẬN CHUÔNG Chương Luận văn nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh nói chung định hướng quản trị rủi ro tín dụng nói riêng thời gian tới Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc Theo hướng đó, định hướng Chi nhánh mở rộng tín dụng phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Luận văn hệ thống hóa giải pháp sở vấn đề nêu chương 1, kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nguyên nhân chủ quan nêu chương Các giải pháp đề xuất có tính đồng bộ, từ tăng cường kiểm tra giám soát, đến nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng mơ hình quản lý tín dụng đại phù hợp, hồn thiện văn tín dụng nội Đồng thời, số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc xây dựng hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo hướng đại, Chính Phủ NHNN việc cách thức quản lý, điều hành tạo lập mơi trường pháp lý, kinh doanh an tồn, hiệu đảm bảo hạn chê đa rủi ro tín dụng NHTM hồn thiện mơi trường kinh doanh Ngân hàng Việt Nam 112 KÉT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh NHTM khơng the tránh khỏi rủi ro Vì vậy, đến lúc NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng cần có nhìn đắn quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ hữu hiệu tạo giá trị ngân hàng Hon nữa, loại rủi ro ngân hàng rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro lãi suất có mối liên hệ mật thiết với Do đó, quản trị tốt rủi ro tín dụng góp phần giảm thiếu rủi ro cịn lại Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, Luận văn hệ thống lại cách tống quan vấn đề tín dụng, RRTD quản trị RRTD Dựa lí luận ấy, tác giả áp vào tình hình thực tiễn VCB Vĩnh Phúc đê từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng quản trị RRTD nêu lên mặt hạn chế, khó khăn cơng tác tín dụng quản trị RRTD Đồng thời, giải pháp để tăng cường công tác quản trị RRTD đề xuất có tính khả thi phù hợp với điều kiện khả Chi nhánh Hy vọng qua nghiên cứu này, Luận văn có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp VCB Chi nhánh Vĩnh Phúc nói riêng hệ thống Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiếm soát khoản nợ xấu, khoản nợ vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS.Phùng Khắc Ke tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả trình xây dựng Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam —Chi nhánh Vĩnh Phúc hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu, tim kiếm tài liệu số liệu liên quan đến Luận văn Tác giả mong nhận nhận xét góp ý chuyên gia, doanh nghiệp, giáo viên đê tác giả có điêu kiện hồn thiện hiếu biết, kiến thức nghiên cứu thân vê đề tài ĩ )ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO Tiếng Việt [1] Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (201 1), G iá o trìn h Tín d ụ n g N g â n h n g , NXB Thống kê [2] , PGS.TS Nguyễn Duệ (2001), Q uản trị n g â n h ù n g , NXB thống kê, [3] TS Dương Ngọc Hào (2015), G iải p h p c nhằm hoàn thiện q u ả n trị rủi ro tín d ụ n g N g â n h n g T hư ng m i Việt N am , [4] , Ngân hàng Nhà nước (2010), L u ậ t [5] Ngân hàng Nhà nước (2010), Hà Nội Luận án tiên sỹ, TP HCM cá c tô c h ứ c tín d ụ n g 2010 L u ậ t N g â n h n g n h n c, ban hành ngày 16/6/2010 [6] Ngân hàng Nhà nước (2010), /0 /2 T h ô n g tư s ổ 13 /2 W /T T -N H N N n g y việc ban hành "Ọuy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tơ chức tín dụng", Hà Nội [7] Ngân hàng Nhà nước (2013), /0 /2 T h ô n g tư s ố /2 /T T -N H N N n g v việc thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014, Hà Nội [8] Ngân hàng Nhà nước (2014), T h ô n g tư /2 /T T -N H N N sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực từ ngày 20/3/2014 [9j Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Vĩnh Phúc, B o c o th o n g kê h ằ n g năm [10] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, H n g d ẫ n p h â n tích tà i c h ín h D N [11] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2002), 13 /Q Đ -N H N T Q L T D Q u y ế t đ ịn h ngày 12/08/2002 Quy trình nghiệp vụ tín dụng [12] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2008), N H N T C S T D Q u y ế t đ ịn h /Q Đ - ngày 28/01/2008 quy trinh cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa [13] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2008), /Q Đ -N H N T C S T D n g y 2 /0 /2 0 Q u y ế t đ ịn h ban hành Thẩm định phê duyệt tín dụng Quyết định số 50/QĐ-VCB.CSTD ban hành ngày 20/01/2015 sửa dôi, bô sung Quy định thấm quyền phê duyệt tín dụng [14] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2008), /Q Đ -N H N T C S T D Q u y ế t đ ịn h ngày 22/07/2008 Quy trình tín dụng Khách hàng Tô chức [15] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2010), 1 /Q Đ -V C B C S T D Q u y ế t đ ịn h s ổ ngày 17/03/2010 việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nơi [16] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2013), /O D - V C B C S T D kèm Q u y ế t đ ịn h /Q Đ -V C B C N Q u y ế t đ ịn h s ố việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD [17] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc, B o c o th n g n iê n c c n ă m 201 ỉ, 2012, 2013, 014 [18] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015), B o c o h o t đ ộ n g k in h d o a n h n ă m p h n g h n g n h iệ m vụ n ă m 2015 [19] Tạp chí khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 8-2005 [20] Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Bản dịch Tiếng Việt, NXB Tài chính, Hà Nội [21 ] PCS 1s.Nguyên Văn 1iên (2009), k in h d o a n h n g â n h n g , Đ n h g iá v p h ò n g n g a r ủ i ro tro n g NXB Thống kê, Hà Nội [22] PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2010), N gân hàng, Q u ả n trị rủ i ro tr o n g k in h d o a n h NXB Thống kê, Hà Nội [23] Phạm Thu Thủy & Đỗ Thu Hà (2012), Đ ỗ i m i c c h th ứ c đ o lư n g rủ i ro tín d ụ n g tạ i c c N H T M V iệt N a m tr o n g q u trìn h tá i c ấ u trú c h ệ th ố n g [24] , Ths Nguyễn Thị Châu Long - Ths.Trần Thụy Ái Phương (2015), sử d ụ n g c c c ô n g c ụ p h i s in h tín d ụ n g n h ằ m g ia m th iể u rủ i ro tín d ụ n g tạ i N g ă n h n g T M C P N g o i th n g V iệt N am [25] I hs Lê Hải Trung (2014), L m rỏ k h i n iệ m vố n k in h tế v a i trò tro n g h o t đ ộ n g q u a n trị rủ i ro tro n g k in h d o a n h N g â n h n g , tạp trí Ngân hàng số 11 (06/3014) [26] Ths Nguyễn Đức Tú (201 1), M h ìn h q u ả n lý rủ i ro tín d ụ n g tạ i cá c N g â n h n g T h n g m i V iệt Nam Tiếng Anh [27] Cossin, D & Pirotte, H (2011), A d v a n c e d c r e d it r is k a n a lysis, th edn, F in a n c ia l E n g in e e rin g [28] , Saunders, A., Thompson, D., Anderson, J & Lange, H (2007), F in a n c ia l In stitu tio n s M a n a g e m e n t, M e G w -H ill [29] 1imothy W.Koch (1995), B a n k C a ro lin a , T he D iy d e n P ress M a n a g e m e n t, U n iv e rsity o f S o u th

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w