1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam,

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tác Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Quỳnh Hương
Người hướng dẫn TS. Đỏ Thị Hồng Hạnh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 23,38 MB

Nội dung

Ịp M M M M iH H il X VIỆT NAM LV.0 BO GIÁO DỤC VẢ DAO TẠO VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUỲNII HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÕNG TÁC QUAN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C ỏ PHẨN ĐÀU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM m — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN ĐÀU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ: Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS ĐỎ THỊ HỒNG HẠNH HÀ N Ộ I-2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành định hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Hưong MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tác nghiệp 1.1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại .11 1.2 HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 22 1.2.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp 22 1.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương m ại 25 1.3 KINH NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁC TỒ CHỨC TÀI CHÍNH 27 1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức tài giới hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp 27 1.3.2 Kinh nghiệm sổ ngân hàng thương mại nựớc hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV 33 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HẰNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÉN VIỆT N A M 37 2.1.1 Khái quát ngân hàng Thương mại cố phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 37 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tứ Phát triển Việt Nam 39 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 43 2.2.1 Bộ mây quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV .43 2.2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống BIDV .43 2.2.3 Thực trạng hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV qua số tiêu 46 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 70 2.3.1 Những mặt đạt .70 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục 73 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 75 CHƯONG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 77 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV ĐẾN NĂM 2020 77 3.1.1 Định hướng phát triển BIDV đến năm 2020 77 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV đến năm 2020- 78 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆỤ QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV ; 79 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy quản trị rủi ro tác nghiệp 79 3.2.2 Giải pháp quy trình tác nghiệp 80 3.2.3 Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 84 3.2.4 Chú trọng việc đào tạo cán b ộ 85 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát 87 3.2.6 Mua bảo rủi ro tác nghiệp 89 3.2.7 Xây dựng đội ngũ quản lý rủi ro tác nghiệp hiệuquả 90 3.2.8 Hoàn chỉnh quy chế xử lý trách nhiệm đổi với cánhân tập thể hoạt động tác nghiệp 91 3.2.9 Thường xuyên cập nhật thông tin rủi ro tác nghiệp .92 3.2.10 Giải pháp khác 93 3.3 KIẾN NGHỊ 95 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 95 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 95 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 98 KÉT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt ATM ' Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam HSC Hội sở NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro QLRRTN&TT Quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường QTRR Quản trị rủi ro ỌTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp RRTN Rủi ro tác nghiệp Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần Vietinồank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC SO ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp 10 Sơ đồ 1.2 Khung QTRRTN Ngân hàng DBS 29 Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV 43 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu máy quản trị rủi ro tác nghiệp .80 Sơ đồ 3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu 81 Bảng 1.1 Chỉ số đo lường rủi ro tác nghiệp 16 Bảng 1.2 Ma trận rủi r o 17 Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 2.3 Thu nhập hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011 - 2013 42 Bảng 2.4 Sổ liệu lỗi rủi ro tác nghiệp toàn hệ thống BIDV theo nghiệp vụ 53 Bảng 2.5 Số liệu ma trận rủi ro tác nghiệp 66 Bảng 2.6 Bảng tổng họp lỗi rủi ro tác nghiệp mức độ cao 68 Bảng 2.7 Bảng giá trị tổn thất B1DV 69 Bảng 3.1 Bảng tổng họp tham gia ý kiến dự thảo văn đơn vị trực thuộc BIDV ; 83 * MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế làm thay đối hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Với phát triển đa dạng cơng cụ tài chính, ngân hàng dễ dàng tiếp cận nguồn tài có nhiều hội việc đưa sản phấm dịch vụ Hoạt động kinh doanh ngày trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngân hàng ngày cao với mức độ rủi ro tăng lên Hoạt động kinh doanh ngân hàng có thê coi hoạt động chịu tác động kép từ nhiều phía, kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh gánh chịu nhiều rủi ro Tiến sĩ S.L Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc, California, Hoa Kỳ phát biêu: “Hãy nói cho biết bạn quản lý rủi ro sao, tơi nói ngân hàng bạn nào?” Vì vậy, việc quản trị rủi ro quan trọng kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro kinh doanh ngân hàng phân thành nhiều loại khác nhau, song theo cách phân loại chung - theo ủy ban Basel rủi ro ngân hàng phân chia thành loại gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động) Các ngân hàng thương mại Việt Nam dần tiếp cận với khái niệm bước quản lý loại hình rủi ro th thơng lệ Ngày nay, với nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ngân hàng ngày mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ Một mục tiêu quan trọng mà ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ lên 40 - 50%, điều đồng nghĩa với t, việc ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro trước vốn chưa coi trọng rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp khơng phải loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Theo nghiên cứu ảnh hưởng định tính ủy ban Basel thơng thường ngân hàng phải 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Vì vậy, để quản lý rủi ro tác nghiệp cách hiệu vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng phải đối'mặt Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại -Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam -.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TPCM Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại -Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMGP Đầu tư Phát triển Việt Nam với số liệu từ năm 2010 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại, tác giả vận dụng vào thực tiễn BỈDV Phương pháp thực trình nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích Ngồi luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia • 96 thương mại giới Việt Nam, tác giả xin nêu số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: -Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu thiết lập lộ trình áp dụng Basel II cho ngành ngân hàng Việt Nam đê bước hội nhập hoạt động ngân hàng, đồng thời đáp ứng lộ trình hội nhập toàn diện Việt Nam cam kết gia nhập tố chức thương mại giới - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần quan tâm đến việc quản lý rủi ro tác nghiệp toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng công tác QTRRTN để ngân hàng có thái độ dửng mực cơng tác có số ngân hàng có triển khai cơng tác QTRRTN, rủi ro từ hoạt động tác nghiệp có thật, ngân hàng giới nhận biết, có biện pháp quản lý từ lâu - Sớm ban hành quy định cụ hướng dẫn trien khai hoạt động QTRRTN tất mặt từ thiết lập sách, quy định, quy trình phương pháp đo lường, yêu cầu vốn tối thiểu RRTN chế trích lập dự phịng RRTN làm sở đe ngân hàng thương mại triển khai áp dụng phù họp đơn vị - Nhanh chóng xúc tiến việc thành lập ngân hàng liệu chung ngành Ngân hàng đế theo dõi liệu RRTN ngân hàng Việt Nam, đe vừa thực mục đích quản lý ngân hàng, đồng thời ngân hàng khai thác thông tin ngân hàng bạn đê rút học kinh nghiệm cho mình, tránh lặp lại sai sót ngân hàng bạn - Đưa tiêu chuẩn hiệu QTRRTN vào tiêu chí đánh giá lực ngân hàng bên cạnh tiêu truyền thống sử dụng trước như: tỷ lệ nợ xấu, lợi nhuận, vốn tự có đồng thời nghiên cứu áp dụng gắn liền yếu tổ chất lượng, hiệu công tác QTRRTN 97 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét cấp hạn mức, xác định giá (lãi suất) tái cấp vốn, tái chiết khấu ngân hàng thương mại có nhu cầu vay tái cấp vốn, tái chiết khấu ‘ - Sau công tác QTRRTN triển khai đồng bộ, rộng khắp toàn lãnh thổ Việt Nam, bước Ngân hàng nhà nước Việt Nam nghiên cứu đề mức độ chấp nhận rủi ro ngành ngân hàng Việt Nam, sở để Ngân hàng nhà nước đánh giá trình độ, lực lãnh đạo ngân hàng việc ỌTRRTN Cơ sở để ngân hàng tự đánh giá so với mức độ chấp nhận rủi ro chung, rủi ro đơn vị cao nhiều so với mức độ chấp nhận chung phải có biện pháp kịp thời, hiệu để quản lý, làm cho rủi ro giảm dần mức trung bình -Nếu chưa thể nêu tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu đưa định hướng, lộ trình cụ thể việc áp dụng thực chuẩn mực Ưỷ ban Basel QTRRTN vào hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời đua chuẩn, tiêu chí cần thiết để ngân hàng biết có động thái chuẩn bị cho việc triển khai thực ngân hàng -Ban hành văn quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu đổi với hệ thống QTRRTN để áp dụng Ngân hàng Việt Nam, sở đó, Ngân hàng thương mại nghiên cứu, có lộ trình triển khai áp dụng phù hợp với điều kiện ngân hàng mình, đồng thời đảm bảo quy định Ngân hàng Nhà nước -Đê nâng cao tính tuân thiX.trong việc thực đạo ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng đảm bảo giám sát, tra công tác QTRRTN ngân hàng việc thực quy định Ngân hàng nhà nước việc QTRRTN, việc cung cấp thông tin RRTN cho ngân hàng liệu RRTN -Tăng cường họp tác quốc tế, trao đổi thông tin, tham gia hội thảo, học hỏi kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp hiệp hội quốc tế, ngân hàng lớn khu vực thể giới để phổ biến đến ngân hàng Việt Nam -Tô chức hội thảo, hội nghị trao đôi kinh nghiệm ngân hàng nước triển khai áp dụng công tác QTRRTN ngân hàng chưa thực công tác ỌTRRTN, ngân hàng triển khai thực ỌTRRTN trước đến ngân hàng thực sau -Có thê thiêt lập phận (Cục ủy ban) quản lý rủi ro tác nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để việc quản lý rủi ro tác nghiệp chuyên nghiệp hơn, tách biệt - Thành lập trung tâm thông tin tác nghiệp, tương tự Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm cập nhật, lưu trữ thông tin rủi ro tác nghiệp ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam để giúp ngân hàng tra cứu,.sử dụng thông tin rủi ro tác nghiệp, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý RRTN Thông tin Trung tâm toàn diện, đầy đủ, kênh thơng tin thức, đáng tin cậy, đồng thời có cảnh báo loại rủi ro xuất Việt Nam, liên kết với hiệp hội RRTN đề cập để nắm thông tin, đưa cảnh báo cho ngân hàng Việt Nam loại rủi ro xuất khu vực, giới 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức nghề nghiệp tự nguyện tổ chức tín dụng Việt Nam; hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự chịu trác nhiệm mặt; tập họp, động viên hội viên hợp tác, hỗ trợ hoạt động kinh doanh; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp hội viên; làm cầu nối hội viên với quan Nhà nước; nhầm ổn 99 định phát triển lành mạnh, hiệu quả, an tồn hệ thống tổ chức tín dụnơ Việt Nam, qua góp phần thực thi sách tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Sau phân tích thực trạng hiệu cơng tác ỌTRRTN BIDV nêu mặt được, vấn đề cịn tồn đồng thời tìm hiểu ngun nhân vấn đề tồn nghiên cứu học kinh nghiệm ngan hang thương mại trcn the giới Việt Nam, tác gia xin nêu số kiên nghị đôi với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhằm nâng cao hiệu cong tác ỌTRRTN BIDV nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung sau: - Thơng qua mối quan hệ với Hiệp hội Ngân hàng nước phát triển, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần đứng đầu mối nghiên cứu tìm hiêu mơ hình quản trị rủi ro tác nghiệp nước có bề dày lịch sử ngành ngân hàng lâu đời để vận dụng vào tình hình thực tế NHTM Việt Nam - ' Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nên tăng cường đăng cai tổ chức hội nghị, thảo luận công tác QTRR ngành ngân hàng nói chung ỌTRRTN nói riêng để thành viên ngồi Hiệp hội có hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, khó khăn, vướng mắc cơng tác QTRR Từ rut cac bai học bơ ích đê áp dụng tồn hệ thông ngân hàng - Tô chức đào tạo nghiên cứu khoa học, công nghệ ngân hàng công tác QTRR - Thành lập trung tâm tư vấn vấn đề thuộc lĩnh vực QTRR ngân hàng để hồ trợ hội viên công tác ỌTRR - Tuyên truyền, vận động hội viên nâng cao hiệu công tác QTRR nhăm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng - Tăng cường họp tác, gia nhập làm hội viên Hiệp hội * 100 quốc tế, khu vực, nước tổ chức tài tiền tệ thuộc lĩnh vực ngân hàng, theo quy định pháp luật đế mở rộng mối quan hệ học hỏi kinh nghiệm quý báu nghiệp vụ ngân hàng KÉT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu định hướng phát triển BIDV đến năm 2020, từ đề xuất số giải pháp nhàm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV, ‘đồng thời có đưa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ để giúp cho cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế 101 k ét luận Công tác quán trị rủi ro tác nghiệp đối vói nước quen thuộc, nhiên, Ngàn hàng thương mại Việt Nam, cơng tác cịn ‘mẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng thuong mại tổ chức triển khai thục công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Tuy có nhiều nồ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm ngân hàng khác trinh áp dụng công tác quân trị rủi ro tác nghiệp chưa hoàn thiện Vói 94 trang đánh máy chuẩn, 11 bảng, so đồ, phụ lục, số liệu cập nhật đến năm 2013, luận văn thục đưọc nhiệm vụ sau: Một là, Nghiên cứu nhũng vấn đề lý luận hiệu công tác quàn trị ™ ro tác nghiệp, thực tiễn hiệu quà công tác quản trị rủi ro tác nghiệp số ngân hàng giới Hai là, Nghiên cứu thực trạng hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên co sị luận văn đánh giá hiệu công quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam mặt kết đạt đưọc tồn tại, hạn chê cân khắc phục Ba là, Luận văn đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị để nfcg cao hiệu công tác quản trị rùi ro tác nghiệp Ngàn hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tuy tác ẽiì có nhiều cố gắng-trong hoàn thiện đề tài thõng tin, SỐ liệu thu thập khơng thể tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật cua Do vậy, đề tài cùa tác già chi mang tính tham khảo, cịn nhiều vấn đề can bô sung áp dụng vào thực tiễn Tác giả xin chân thành cảm on TS Đỗ Thị Hồng Hạnh, người hướng 102 dẫn khoa học bảo tận tình suốt trình nghiên cứu đê hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu; Chân'thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam tạo mơi trường làm việc, học tập tích cực đê tác giả có điều kiện thuận lợi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt -BIDV, Bản cáo bạch từ năm 2010 đến năm 2013, BIDV BIDV, Báo cáo dấu hiệu cổ rủi ro tác nghiệp từ năm 2010 đến năm 2013, BIDV BIDV, Bảo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp từ năm 2010 đến năm 2013, BIDV BIDV (2013), Tài liệu tập huấn quản trị rủi ro tác nghiệp bản, BIDV BIDV (2010), Quyết định 727/QĐ-HĐQT ngày 19/7/2010 việc ban hành sách quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV (2010), Quyết định 5353/ỌĐ-HĐQT ngày 19/10/2010 việc ban hành quy định quản lý rủi ro tác nghiệp Hồ Thị Xuân Thanh (2009), Ouản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Phan Thị Minh Hằng (2010), Giai pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng lẻ Vietcombank, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 10 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Ouản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thổng kê 11 TS Tơ Ngọc Hưng, Giáo trình nghiệp vị kinh doanh ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê 12 TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh nghiêm Quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam Tiếng Anh 13 Anna Fernandez Laviada, Francisco Javier Martinez Gazcia and Francisco Somohano Rodriguez (2005), “Operational Risk Management Under Basel II: The Case o f the Spanish Financial Services”, European Finance Association 32nd Annual Meeting 14 KPMG (2013), Financial Services: “Managing Operational Risk Beyond Basel I I ” PHỤ LỤC 10 nguyên tắc ưỷ ban Basel giám sát ngân hàng -Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị nên biết rõ khía cạnh ngân hàng RRTN loại rủi ro cần quản lý, đánh giá xem xét định kỳ dựa khung quản lý RRTN Khung cần phải cung cấp định nghĩa tơng thê cho tồn ngân hàng RRTN, nguyên tắc, cách xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát giảm thiểu rủi ro -Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải bảo đảm khung quản trị RRTN ngân hàng tùy thuộc vào hiệu tồn diện kiểm tốn nội nhân viên thành thạo, đào tạo hoạt động độc lập Kiểm tốn nội khơng nên trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý RRTN - Nguyên tắc 3: Quản lý cấp cao phải có trách nhiệm triển khai thực khung quản lý RRTN phê duyệt Hội đồng quản trị Khung phải triển khai thực quán toàn hệ thống ngân hàng tất nhân viên nên hiểu rõ trách nhiệm với việc quản lý RRTN - Lãnh đạo cấp cao nên chịu trách nhiệm việc phát triển sách, quy trình thủ tục để quản lý RRTN tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng -Nguyên tắc 4: Các ngân hàng cần xác định đánh giá RRTN tât rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng, cần phải tuân thủ đầy đủ thủ tục thẩm định trước giới thiệu sản phẩm mới, thực hoạt động, quy trình hệ thống Nguyên tắc 5: Các ngân hạng nên thực quy trình để thường ■Vn xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng tổn thất RRTN gây cần có báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo cấp cao Hội đồng quản trị để hồ trợ chủ động quản lý RRTN -Nguyên tắc 6: Các ngân hàng nên có sách, quy trình thủ tục đê kiêm sốt đưa chưcmg trình giảm thiêu rủi ro Các ngân hàng nên xem xét lại theo định kỳ ngưỡng rủi ro chiến lược kiểm soát nên điêu chỉnh hô sơ RRTN cho phù hợp cách sử dụng chiến lược thích hợp vơi rủi ro tông thể rủi ro đặc trưng -Nguyên tắc 7: Ngân hàng cần phải có kế hoạch trì kinh doanh đảm bảo khả hoạt động liên tục, hạn chế tổn thất trường họp rủi ro xảy bất ngờ -Nguyên tắc 8: Cơ quan giám sát ngân hàng nên yêu cầu tất ngân hàng phải có khung quản trị RRTN hiệu để xác định, đánh giá, giám sát kiêm soát/giảm thiểu RRTN phần phương pháp tiếp cận tổng thể để quản lý rủi ro -Nguyên tắc 9: Cơ quan giám sát phải đạo trực tiếp gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá sách, thủ tục thực tiễn liên quan đến RRTN ngân hàng Người giám sát phải đảm bảo ràng có chế thích hợp cho phép họ biết phát triển ngân hàng .-Nguyên tắc 10: Các ngân hàng cần phải thực công bố đầy đủ kịp thời thông tin đê cho phép người tham gia thị trường đánh giá cách tiếp cận họ để quản lý RRTN Nếu thực đủ nguyên tắc trên, phù họp với điều kiện thực tê ngân hàng, công tác quản trị RRTN ngân hàng theo chuấn mực thực mục tiêu mà ngân hàng dự kiến PHỤ LỤC Các phương pháp để tính tốn u cầu vốn cho rủi ro tác nghiệp L Phu ong pháp s ố CO’ Các ngân hàng sử dụng phương pháp sổ phải trì vốn tự có cho rủi ro tác nghiệp tương ứng bàng tỷ lệ cố định (ký hiệu: a) lợi nhuận gộp hàng năm bình quân, thời gian năm Phần vổn tính theo công thức sau: Kbia = GI X a Trong đó: Kbia: Yêu cầu vốn phương pháp sổ GI: Lợi nhuận gộp hàng năm bình quân ba năm trước a = 15% Tỷ lệ ủy ban Basel đặt ra, phản ánh mối liên hệ giũa lượng von yeu cau chung cua tồn ngành với sơ chung tồn ngành Lợi nhuận gộp tính bàng doanh thu lãi rịng cộng với doanh thu phí rịng Hiẹp ươc Basel II khơng đặt điêu kiện cụ thể để phép áp dụng Phương pháp số ngân hàng Tuy nhiên ngân hàng sử dụng phương pháp khuyến khích tuân theo hướng dẫn ủy ban Basel thông lệ tốt cho quản lý giám sát rủi ro tác nghiệp tháng 2/2003 Phưong pháp chuẩn hóa Trong phương pháp chuân hóa, hoạt động ngân hàng chia thành mảng dịch vụ: tài doaph nghiệp, thương mại & bán hàng ngân hàng bán lẻ, ngân hàng thương mại, toán, dịch vụ đại lý, quản lý tài sản môi giới bán lẻ Trong moi mang dịch vụ, lợi nhuận gộp sô số phản ánh quy mơ hoạt động mảng dịch vụ đó, vậy, phản ánh mức độ rủi ro tác nghiệp mồi mảng dịch vụ Yêu cầu vốn cho mồi mảng dịch vụ tính việc nhân lợi nhuận gộp với hệ số (hệ số P) áp dụng cho mảng dịch vụ Hệ sổ p phản ánh tương quan phạm vi toàn ngành tổn that từ rủi ro tác nghiệp ghi nhận thực tế với quy mô lợi nhuận gộp ngành với loại hình dịch vụ cần phải lưu ý rằng, phương pháp chuẩn hóa, lợi nhuận gộp đo lường cho mảng dịch vụ, khơng tính chung cho ngân hàng, cụ thể là: mảng tài doanh nghiệp, số tồn lợi nhuận gộp thu từ hoạt động tài doanh nghiệp ngân hàng Tổng số yêu cầu vốn tính cách cộng yêu cầu vốn mảng dịch vụ với Tổng yêu cầu vốn biếu diễn cơng thức sau: Ktsa= X(GI,.8 x Ị31.8) Trong đó: K tsa : yêu cầu vốn theo phương pháp chuấn hóa GIi-8: Lợi nhuận gộp hàng năm bình quân ba năm gần nhât, xác định phương pháp số nêu trên, cho mảng nghiệp vụ Pi_8: Là tỷ lệ phần trăm cố định, ủy ban Basel quy định, phản ánh mối quan hệ lượng vốn yêu cầu với lợi nhuận gộp mảng nghiệp vụ Chi tiết giá trị p sau: Hệ số p cho mảng nghiệp vụ Tài doanh nghiệp (p,) 18% Thương mại bán hàng (P2) 18% Ngân hàng bán lẻ (P3) 12% Ngân hàng thương mại (p4) 15% Thanh toán (P5) 18% Dịch vụ đại lý (P6) 15% Quản lý tài sản (P7) 12% Môi giới bán lẻ (P8) 12% Pttưong pháp đo lường tiên tiến (AMA) Trong phương pháp AMA, yêu cầu vố pháp định độ lớn rủi ro theo kết đo lường hệ thống đo lường rủi ro tác nghiệp ngân hàng, với điều kiện hệ thống đạt tiêu chuẩn định tính định lượng Phương pháp AMA Các ngân hàng áp dụng phương pháp AMA sau quan quản lý ngân hàng cho phép Đê đủ điều kiện áp dụng phương pháp chuẩn hóa phương pháp AMA, ngân hàng cần chứng minh với quan quản lý ngân hàng rằng, nhất: - Hội đơng quản trị ban điêu hành cao cấp ngân hàng, tùy trường họp, đóng vai trị tích cực việc giám sát hoạt động quản lý rủi ro - Ngân hàng phải có hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp nguyên lý đứng đắn thi hành cách toàn diện đồng .-Ngân hàng có đủ nguồn lực cho việc sử dụng phương pháp lựa chọn nhũng mảng nghiệp vụ chính, lĩnh vực kiểm sốt kiêm tốn Cơ quan quản lý ngân hàng có quyền áp đặt thời gian giám sát ban đầu việc áp dụng phương pháp chuẩn hóa cho ngân hàng trước sử dụng cho mục tiêu tính tốn mức vốn pháp định cần thiết Phương pháp AMA đòi hỏi thời gian giám sát ban đầu quan quản lý ngân hàng trước sử dụng để xác định lượng vốn cần thiết Thời hạn cho phép quan quản lý ngân hàng đánh giá xem phương pháp có xác đáng tin cậy hay không Hệ thống đo lường nội ngân hàng phải dự đoán với độ xác họp lý quy mơ tổn thất khơng tính sở kết họp sử dụng liệu tổn thất cùa ngán hàng dũ liệu tổn thất từ nguồn bên ngoài, thực việc phân tích tình yếu tố cụ thể mơi tnrịng kinh doanh ngân hàng yếu tố kiểm soát nội Hệ thống đo lường ngàn hàng cùng' phải có đù kha hỗ trạ việc phân bồ nguồn vốn kinh tế cho rủi ro tác nghiệp mảng nghiệp vụ để khuyến khích việc thiện cong tác quản lý rủi ro tác nghiệp mảng nghiệp vụ

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w