1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cho vay xuất khẩu lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hóa,

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Cho Vay Xuất Khẩu Lao Động Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Đình Vĩnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 37,98 MB

Nội dung

TĩuTvĩẹn^Tĩọcỹvĩện^gãn l_v.QQ235S ỚC y » ; r NAM LV 0 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO >•' VISỈN NGẰN HÀNG NGUYEN ĐÌNII VĨNH G IẢ I P H Á P P H Ấ T TRIỂN CHO VAY XUẤT KHÂU LAO ĐỘNG TẠI N G Â N HÀNG NÔNG NGHIỆP V À PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC S Ỹ KINH TỂ Mà Nôi, Năaari 2015 W N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O H O C V IÊ N N G Â N H À N G 10C VIỆN NG*N KH 0A SM )D ^H()C NGUYỄN ĐÌNH VĨNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NỒNG THƠN THANH HĨA C h u y ê n n g n h : T i c h ín h - N g â n h n g M ã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ N gười hưóng dẫn khoa học: PG S.TS Nguyễn Trọng Tài HỌC VIỆN NGÂN HANG TRUNG TÀM THÔNG TIN ■THƯ VIỆN S o ,i t A m H N ộ i, N ă m m LỜ I CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan răng, sô liệu thông kê kết nghiên cứu luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị T c g iả lu ậ n v ă n N g u y ễ n Đ ìn h V ĩn h M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U .1 CH Ư Ơ NG 1: N H Ữ N G V Ẩ N Đ È C H U N G V Ề P H Á T T R IỂ N C H O V A Y X U Ấ T K H Ẩ U L A O Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết việc cho vay Xuất lao động 1.2 PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.2.1 Quan niệm phát triển cho vay xuất lao động l 2.2 Các tiêu đánh giá phát triển cho vay xuất lao động r r 1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới việc phát triên cho vay xuât khâu lao động 10 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỪ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 12 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng nước 13 1.3.2 Bài học rút Agribank 15 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G CH Ư Ơ NG LAO 2: T H Ụ C ĐỘ N G TẠI TRẠNG CH I P H Á T T R IỂ N C H O NH ÁNH NG ÂN H ÀNG VAY X U ẤT NÔ NG K HẨU N G H IỆ P VÀ P H Á T T R I Ể N N Ồ N G T H Ô N T H A N H H Ó A .1 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA 19 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Agribank Chi nhánh Thanh Hóa 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 20 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh 21 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA 29 2.2.1 Môi trường pháp lý hoạt động cho vay xuất lao động 29 2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay xuất lao động Agribank chi nhánh Thanh H óa 31 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK THANH H Ó A 39 2.3.1 Kết đạt .39 2.3.2 Những mặt tồn tạ i 43 2.3.3 Nguyên nhân tồn 45 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P P H Á T T R IẺ N C H O V A Y X U Ấ T K H Ẩ U L A O ĐỘ NG TẠI CH I NH ÁNH NG ÂN H ÀNG NÔ NG N G H IỆ P VÀ PH ÁT T R I Ể N N Ô N G T H Ô N T H A N H H Ó A .5 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK THANH HÓA GIAI ĐOẠN ĐÉN NẢM 2020 53 3.1.1 Định hướng xuất lao động Thanh Hóa 53 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay xuất lao động Chi nhánh Agribank Thanh Hóa 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK THANH HÓA 56 3.2.1 Hoàn thiện qui trình cho vay xuất lao động 56 r -y r t 3.2.2 Tăng cường công tác tiêp thị nhăm mở rộng khách hàng vay xuât khâu lao động 58 3.2.3 Tăng cường tính chủ động cán tín dụng cho vay xuất lao động 61 3.2.4 Tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay xuất lao động 62 3.2.5 Tăng cường xử lý nợ xấu cho vay xuất lao động 65 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 71 3.3 KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 74 3.3.2 Đối với Agribank 74 3.3.3 Đối với khách hàng xuất lao động 75 K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G K Ế T L U Ậ N .7 D A N H M Ụ C T Ừ V IẾ T T Ắ T Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nơng thơn Việt Nam Agribank chi nhánh Thanh Hóa: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Hóa CBTD: Cán tín dụng DPRR: Dự phòng rủi ro HTX: Hợp tác xã LĐ-TBXH: Lao động - Thương binh xã hội NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng thương mại 10 NNNT: Nơng nghiệp nơng thơn 1l.TCTD: Tổ chức tín dụng 12 TKTG: Tài khoản tiền gửi 13 TSĐB: Tài sản đảm bảo 14 ƯBND: ủy ban nhân dân 15 XKLĐ: Xuất lao động 16 XLRR: Xử lý rủi ro 17 Vietinbank: Ngân hàng Công thương Việt Nam D A N H M Ụ C B Ả N G B IÉ U , s o ĐỒ B ảng: Bảng: 2.1 Kết nguồn vốn huy động 22 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 24 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh t ế 25 Bảng 2.4 Kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 28 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay XKLĐ Agribank chi nhánh Thanh Hóa 31 Bảng 2.6 Diễn biến tình hình nợ hạn nợ xấu cho vayXKLĐ Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 32 Bảng 2.7 Dư nợ cho vay XKLĐ có TSĐB Agribank chi nhánh Thanh Hóa 35 Bảng 2.8 Một số tiêu doanh thu dịch vụ gắn với cho vay XKLĐ 36 Bảng 2.9 Số liệu cho vay XKLĐ chi nhánh trực thuộc Agribank Thanh H óa 42 Bảng 2.10 Số liệu lao động XKLĐ khách hàng hỗ trợ vốn vay 44 B iể u đ : Biểu đồ 2.1: Biểu diễn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn qua năm 2011 - 2014 22 Biểu đồ 2.2: Biều đồ thể cấu dư nợ theo thời hạn vay .24 Biểu đồ 2.3: Thực trạng mạng lưới chi nhánh cho vay XKLĐ Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2 -2 014 38 So’đồ: Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức hoạt động NHNo&PTNT Thanh Hoá 21 M Ở ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i Xuất lao động chương trình kinh tế Chính phủ nhằm xử lý vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho dân chúng đặc biệt vùng nông thôn Do trọng mở rộng phát triến loại hình dịch vụ năm qua số lượng lao động xuất khấu nước ta ngày mở rộng số lượng lẫn doanh thu ngoại tệ Tuy vậy, so sánh với nước khu vực, chẳng hạn Philippine, với doanh thu ngoại tệ từ XKLĐ hàng năm lên tới vài chục tỷ USD doanh thu ngoại tệ từ XKLĐ Việt Nam khiêm tốn, đặt yêu cầu cần phải tiếp tục có giải pháp hiệu nhằm mở rộng số lượng lao đọng xuất khẩu, qua tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn tới hạn chế XKLĐ Việt Nam, có nguyên nhân từ hạn chế vè tài người tham gia XKLĐ hoạt động đòi hỏi người XKLĐ phải đặt cọc với số tiền lớn đa phần người lao động vùng nông thôn hạn chế lực tài Xử lý khó khăn tiếp tục yêu cầu đặt Từ thực tế này, cán Agribank trực tiếp hoạt động lĩnh vực cho vay nông nghiệp, nơng dân, với mong muốn góp tiếng nói nhằm mở rộng cho vay XKLĐ ngân hàng qua vừa giúp Agribank Thanh Hóa mở rộng tín dụng, đồng thời giúp xử lý vướng mắc hữu hoạt động XKLĐ địa phương, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “G iả ip h p p h t triển cho vay X u ấ t K h ẩu L ao Đ ộn g chi nhánh A griban k Thanh H ó a ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u - Hệ thống nhũng vấn đề phát triển cho vay XKLĐ NHTM - Phân tích thực trạng phát triển cho vay XKLĐ Agribank Chi nhánh Thanh Hóa - Đe xuất giải pháp kiến nghị góp phàn phát triển cho vay XKLĐ Agribank Chi nhánh Thanh Hóa thời gian tới Đ ố i t ợ n g v p h m v i n g h iê n c ứ u - Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển cho vay XKLĐ NHTM - Phạm v i n g h iê n c ứ u : Chủ yếu nghiên cứu thực trạng phát triến cho vay XKLĐ Agribank Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 P h o n g p h p n g h iê n c ứ u Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống: Phương pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích logic K ế t c ấ u c ủ a Đ e tà i Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Đe tài kết cấu theo chương: Chương 1: Những vấn đề chung phát triển cho vay XKLĐ NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay XKLĐ Agribank Chi nhánh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay XKLĐ Agribank Chi nhánh Thanh Hóa 66 thiếu rủi ro xảy Thường xuyên thực rà sốt phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn Thường xuyên thăm thực tế khách hàng để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Giám sát tổng thể danh mục tín dụng - phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục tín dụng, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức độ rủi ro nhóm cụ thể nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Do đó, cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên đế có the phát sớm phát sinh khoản nợ xấu, nợ XLRR, sở đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu, nợ XLRR phát sinh Trong thời gian tới, Agribank Thanh Hóa cần trì thường xun việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, nợ XLRR, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan; cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu, nợ XLRR tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ XLRR, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân cho vay Các biện pháp Ban lãnh đạo đưa phải thực cách nghiêm túc có giám sát phòng chuyên đề, phòng kiểm tra với ban lãnh đạo chi nhánh đến cán tín dụng quản lý khoản vay, liên tục bám sát khách hàng để đôn đốc thu hồi, thu nợ từ nhiều nguồn khác đê đảm bảo khoản nợ có biêu xâu phát có biện pháp thu nợ sớm 3.2.5.2 Đ ay m ạnh công tác thu h ồi n ợ trự c tiếp Trên sở kết phân tích đánh giá khoản vay, mục đích đối tượng cho vay, Chi nhánh cần tiến hành biện pháp thích hợp đôn đốc 67 khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ ngân hàng thời gian ngắn Đổi với khách hàng hộ gia đình cá nhân sản xuất nơng nghiệp vay vốn khơng có bảo đảm, vay theo tổ cần tranh thủ hỗ trợ thành viên tổ vay vốn hộ tổ viên gặp khó khăn sống; theo dõi đôn đốc hộ trả nợ có nguồn thu từ việc bán sản phẩm nơng nghiệp nguồn hỗ trợ khác từ thành viên hộ gia đình Đối với hộ sản xuất kinh doanh, chủ trang trại cần thường xuyên kiếm tra, nắm nguồn thu từ tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, công nợ đế đôn đốc khách hàng trả nợ Đối với doanh nghiệp cần theo dõi sát nguồn thu bán hàng, nguồn tốn cơng nợ, nguồn thu từ bán tài sản khơng cần dùng lý bót tài sản, nguồn thu từ hỗ trợ cấp để đôn đốc thu nợ Riêng nguồn đối tượng người lao động chuyển tiền về, Chi nhánh trực tiếp thu hồi nợ vay theo cam kết thu từ tài khoản hợp động tín dụng ký kết Đe xử lý tốt nợ xấu, chi nhánh nên thành lập tổ xử lý nợ xấu tồn đọng từ đến người, có viên ban giám đốc làm trưởng ban Ban có nhiệm vụ chuyên đạo thực việc thu nợ xấu chi nhánh ngân hàng sở, quv định rõ chức nhiệm vụ thành viên giám sát kết thu hồi nợ xấu chi nhánh đe có đánh giá cụ Nói chung, nguồn thu nhập khách hàng ưu tiên đế thu nợ khoản vay khách hàng Chi nhánh ưu tiên thu vào Gốc để tránh phát sinh thêm lãi cho khách hàng vay 3.2.5.3 C cấu lại nọ' cho khách hàng c sở nguồn thu đảm bảo chắn p h n g án trả n ợ c cấu khả thi Đối với khoản nợ xấu, nợ XLRR phát sinh nguyên nhân khách quan 68 chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai ngân hàng xem xét thực cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu trả nợ ngân hàng Đối với khoản nợ xấu với đối tượng lao động xuất khẩu, xác định khách hàng có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc khơng trả nợ là: ngun nhân lao động phải trước hạn khơng có nguồn thu để trả nợ, khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ; xác định rõ nguyên nhân cụ thể Ngân hàng có biện pháp cụ thể để thu hồi nợ Tuỳ theo nguyên nhân phát sinh nợ xấu, nợ XLRR khả khôi phục tìmg khách hàng để áp dụng biện pháp cấu nợ phù họp Có thể cho gia hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi, gia hạn nợ kết hợp với điều chỉnh kỳ hạn nợ; trường họp cần thiết có đủ sở vừa cấu lại nợ, vừa cho vay bổ sung để khách hàng vay phát triển kinh tế với mục đích khác tiếp tục xuất lao động nước có thu nhập ổn định đơn vị có uy tín đưa lao động làm việc nước tuyển dụng đế tạo thêm nguồn trả nợ Một vấn đề ngân hàng sở phải quan tâm thực thường xuyên theo dõi việc tổ chức sản xuất kinh doanh thực cam kết khách hàng với ngân hàng đề xuất cấu nợ Ngân hàng phải tuân thủ điều kiện thoả thuận, đôn đốc khách hàng thực kế hoạch trả nợ theo cam kết, động viên khách hàng trả nợ vượt kế hoạch có điều kiện có nguồn thu từ việc lao động xuất Khi có đủ sở điều kiện đánh giá lại nợ đế đưa khoản nợ nhóm có mức độ rủi ro thấp theo quy định định 493/2005/QĐ-NHNN 69 3.2.5.4 X lý tài sản bảo đảm tiền vay đ ể thu h ồi n ợ xấu, n ợ X L R R Khi khách hàng tạo nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu khác để trả nợ, khơng có đủ điều kiện để xem xét cho cấu lại nợ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu nợ biện pháp cần thiết Q trình thực cần phân tích cho khách hàng, người bảo đảm nhận thức tình trạng biện pháp cần thiết tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng để người vay, người bảo đảm đồng thuận phối hợp thực Trước tiên ngân hàng nên ưu tiên cho người vay, người bảo đảm tự bán tài sản kiểm soát ngân hàng giá bán phương thức toán Thực biện pháp tạo điều kiện cho khách hàng bán tài sản giá hơn, tránh bị ép giá từ phía người mua, việc thực thủ tục pháp lý chuyến nhượng tài sản thuận tiện Tiếp đến ngân hàng phối hợp với khách hàng, người bảo đảm bán tài sản Trên sở giá bán tài sản hai bên xác định, ngân hàng khách hàng tìm giới thiệu người mua tài sản Các thủ tục pháp lý việc chuyển nhượng tài sản khách hàng người mua thực hiện, ngân hàng người mua thực Trường hợp có nhu cầu sử dụng tài sản đế làm trụ sở cho phòng giao dịch, điểm giao dịch Agribank Thanh Hóa chấp thuận, ngân hàng nhận tài sản bảo đảm đe khấu trừ khoản nợ Việc định giá tài sản có thê xác định sở thoả thuận ngân hàng với khách hàng, thuê quan định giá theo quy định pháp luật Cuối biện pháp thuê quan bán đấu giá tài sản thực bán đau giá theo quy định pháp luật 3.2.5.5 Trích lập sử dụng qu ỹ D P R R có hiệu Đe đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh trường họp có rủi 70 ro xảy ra, ngân hàng cần tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng đế xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Thanh Hóa cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực việc phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ-NHNN theo lộ trình Agribank hướng dẫn Agribank Thanh Hóa Từ kết phân loại nợ, chi nhánh thực trích lập DPRR quy định, cần xác định giá trị ước tính thu hồi từ khoản vay phù họp, tránh việc đánh giá cao giá trị ước tính thu hồi từ khoản vay nhằm giảm chi phí trích DPRR Sử dụng quỹ DPRR (bao gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung) để xử lý rủi ro khoản nợ đủ điều kiện theo quy định Đây biện pháp ngân hàng dùng phần lợi nhuận để bù đắp rủi ro hoạt động tín dụng, cần giữ nghiêm kỷ luật bảo mật thông tin khoản nợ xử lý rủi ro nhằm đảm bảo khả thu hồi nợ sau xử lý 3.2.5.6 Thu h ồi n ợ xấu, n ợ X L R R thông qua khởi kiện Việc khởi kiện địi nợ ngân hàng trước tồ án biện pháp pháp lý thu hồi nợ, đồng thời cịn mang tính phịng ngừa chung, tức thơng qua hoạt động tố tụng góp phần răn đe khách hàng dây dưa, chây ỳ không chịu trả nợ phải thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng theo cam kết họp đồng tín dụng Đe đưa công tác thu hồi nợ xấu, nợ XLRR thông qua hoạt động tố tụng ngân hàng quản lý thống đảm bảo bước quy trình theo quy định pháp luật, Agribank Thanh Hóa cần thực nội dung sau đây: - Tập trung rà sốt lại tất nợ q hạn từ nhóm đến nhóm nợ XLRR, lên danh sách khách hàng khơng có thiện chí trả nợ; vào thời gian hạn cụ thể khách hàng mà đưa 71 vào danh sách khởi kiện - Chỉ đạo CBTD đôn đốc trả nợ văn khách hàng nằm diện khỏi kiện, tối thiểu 02 lần cho khách hàng (kể người chấp, bảo lãnh cho khoản vay) trước tiến hành lập hồ sơ khởi kiện hình thức: Biên đơn đốc trả nợ Thông báo yêu cầu trả nợ Văn đôn đốc trả nợ có xác nhận khách hàng (người bảo đảm) việc nhận thông báo lưu hồ sơ vay vốn - Tiến hành lập hồ sơ khởi kiện Sau tập hợp đầy đủ hồ sơ, tài liệu khoản vay, cam kết trả nợ khách hàng, ngân hàng tiến hành soạn thảo văn khởi kiện, đồng thời thông báo cho khách hàng lần cuối (gửi kèm theo văn khởi kiện ngân hàng), ghi rõ thời hạn cuối phải trả hết nợ không muốn bị khởi kiện trước tồ án, phải chịu án phí chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ vay Khởi kiện biện pháp đòi nợ cuối áp dụng nhiều biện pháp khác để thuyết phục, đơn đốc khách hàng trả nợ khơng có kết Đây biện pháp tốn nhiều thời gian chi phí, điều kiện thi hành pháp luật Việt Nam biện pháp đạt kết thấp Vì chi nhánh phải cân nhắc kỹ đối tượng khách hàng đề nghị khởi kiện, tránh việc khởi kiện đồng loạt coi nhẹ biện pháp thu nợ thông qua công tác tố tụng Cuối phải đấu mối với quan thi hành án viện kiếm soát việc thi hành, đôn đốc giám sát án có hiệu lực pháp luật 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Chất lượng cán tín dụng đóng vai trị then chốt việc sàng lọc khách hàng tốt, dự án tốt Cán tín dụng phải tiếp xúc nhiều với khách hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều địa bàn khác Đe có đánh giá xác khách hàng họ phải thực am hiêu 72 khách hàng, lĩnh vực ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, mơi trường mà khách hàng sống Cán tín dụng phải có kỹ phân tích tổng thể chi tiết thông tin khách hàng phương án, dự án đề nghị vay vốn, đồng thời cán tín dụng cần phải có khả dự báo vấn đề liên quan đến khách hàng vay vốn Như vậy, cán tín dụng cần phải đào tạo tự đào tạo kỹ lưỡng toàn diện Mặt khác, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng khoản cho vay Nợ xấu, nợ XLRR dễ phát sinh cán tín dụng cố tình làm sai quy trình tín dụng hay bỏ sót vài bước quy trình để nhằm nhận khoản bồi dưỡng từ khách hàng Việc phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời khoản nợ xấu, nợ XLRR nguyên nhân gây nợ xấu, nợ XLRR có yếu tố định nhân viên ngân hàng Khả kiểm sốt phịng ngừa rủi ro từ thiến tai, địch họa, rủi ro hệ thống đa dạng hóa thuộc chất gắn liền vói ngành nghề kinh doanh định, nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cách sử dụng người yếu tố tiên vận hành chế quản lý nợ xấu, nợ XLRR cách hiệu Một mơ hình quản lý nợ xấu, nợ XLRR có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, ton thất cho ngân hàng xảy ra, chí nặng nề Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Một số nội dung chi nhánh cần quan tâm việc là: - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng, đặc biệt địa bàn cạnh tranh, phức tạp mặt kinh tế-xã hội Trong cơng việc ngân hàng, tín dụng 73 nghề địi hỏi phải có lực phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm cao ln có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng theo tiêu chí chun mơn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất luợng đội ngũ cán làm việc môi truờng đầy rủi ro - Bố trí đủ phân cơng cơng việc họp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thấm định kiếm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường cơng tác đào tạo, đào tạo lại, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thấm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau - Thực chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Một điều tế nhị công tác nhân sự, đặc biệt bố trí, bổ nhiệm cán nghiệp vụ tín dụng cán khơng rõ kiến thấm định tín dụng mà theo đạo cấp trên, cho dù thực tế khoản vay bị hạn, vốn cao cán đề bạt vào vị trí lãnh đạo Do khơng tạo lập phân định rõ ràng có trách nhiệm tách bạch thấm định định cho vay, khơng có khả đưa kết thấm định khách quan trung thực Việc khen thưởng kỷ luật phải thực nghiêm túc triệt để Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan 74 - Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng Xác định u tơ người, trình độ nhân lực nhân tố sống doanh nghiệp Nhận thức điều đó; Ban lãnh đạo NHNo tỉnh Thanh Hóa thường xun trì cơng tác tập huấn, đào tạo chỗ, hướng dẫn quy trình cho vay, hướng dẫn cách thẩm định đối tượng khách hàng, đối tượng vay vốn khách hàng 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Đối vói Chính phủ, Ngần hàng Nhà nước - Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản Mục II Thông tư liên tịch sổ: 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 04/9/2007 Bộ Lao động TBXH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước theo họp sử dụng vào giải rủi ro xảy việc tuyên lao động nước Để tạo điều kiện cho quan chức chủ động giải tranh chấp phát sinh việc tuyển lao động doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước bị phá sản giải thể 3.3.2 Đối với Agribank - Trong chế cho vay 889/QĐ-NHNo-HSX điều - Căn xác định hạn mức tín dụng (HMTD) cân bổ sung thêm chi phí cho vay người lao động làm việc nước ngồi Bời vì, hạn mức cấp tối đa 100 triệu; cho phép hộ vay vốn sử dụng phần vào chi phí cho lao động làm việc nước Hồ sơ chứng từ chúng minh giống cho vay XKLĐ lâu làm 75 - Agribank Thanh Hóa đấu mối với Doanh nghiệp đưa người lao động nước ngồi đê có hội nghị giao lưu, nhằm nâng cao kiến thức cho cán ngân hàng, cán lãnh đạo, cán tín dụng để hiểu thêm chế, quy định Pháp luật cho phép công ty đưa người lao động, hiêu thêm vê thị trường lao động có thu nhập tốt, ổn định nhằm mục đích tư vấn, hướng khách hàng vào thị trường có thu nhập ổn định, thị trường có chế độ trị ổn định, an ninh tốt 3.3.3 Đối vói khách hàng xuất lao động Bên cạnh việc Agribank Thanh Hóa phải tăng cường cơng tác tiếp thị đên đơi tượng có nhu câu XKLĐ cần vốn để xử lý vướng mắc tài có liên quan khách hàng phải nghiên cứu kỹ qui định cho vay Agribank Thanh Hóa để tránh rủi ro, đồng thời khách hàng cần nghiên cứu kỹ dịch vụ gắn với hoạt động cho vay XKLĐ Agribank Thanh Hóa cung cấp để sử dụng chúng, điều vừa đem lại tiện ích người vay, đồng thời, giúp Agribank Thanh Hóa mở rộng dịch vụ tăng thu nhập Khách hàng phải có trách nhiệm với kết hợp đồng với Agribank Thanh Hóa, tránh trường họp đên sảy rủi ro lúc đổ lỗi cho ngân hàng bên có liên quan dẫn đến phải khiếu kiện nhiều thời gian tốn chi phí 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trong chương 3, sở đề cập đến mục tiêu, giải pháp chung hoạt động tín dụng cho vay XKLĐ Agribank chi nhánh Thanh Hóa, Đề tài đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn đế áp dụng đơn vị hệ thống Agribank Thanh Hóa việc cho vay XKLĐ Hệ thống giải pháp bao gồm giải pháp mở rộng đối tượng cho vay, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay XKLĐ từ quan quản lý, tổ chức, công ty phép tuyển dụng người lao động nước ngoài, đến việc hướng dẫn tiếp cận khách hàng từ ban đầu, giám sát trình thẩm định cho vay, giải nhu cầu vốn, quản lý vốn vay, phương pháp thu nợ đến hạn, hướng xử lý nợ hạn, nợ xấu, nợ XLRR, biện pháp thu hồi nợ xấu, nợ XLRR phát sinh Các giải pháp mang ý nghĩa quan trọng bối cảnh NHNo Thanh Hóa nói chung trình phát triển hội nhập, nơi đối thủ cạnh tranh có tài vững chắc, người trình độ cơng nghệ, quản lý tiên tiến, Ngân hàng lớn lâu chưa quan tâm đến thị trường nông thôn Công thương; Đầu Tư đối thủ cạnh tranh lớn Agribank địa bàn nông thôn nãm gần Từ giải pháp nêu đề tài giúp chi nhánh phát triển sản phẩm cho vay XKLĐ, góp phần vào việc phát triến kinh tế địa bàn tỉnh, nâng cao vị thị trường, thể trách nhiệm cao cấp quyền địa phương 77 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng năm gần gặp nhiều khó khăn, kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, hoạt động ngân hàng đầu tu khó thu hồi vốn vay, từ gắn liền với rủi ro xẩy Bởi định hướng tốt hoạt động đầu tư tín dụng Ngân hàng bước quan trọng quản trị điều hành Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dư nợ cho vay XKLĐ, nâng cao chất lượng đề xuất giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng bối cảnh cạnh tranh địa bàn nông nghiệp túy Tăng trưởng ổn định, hạn chế nợ xấu, nợ XLRR, quản trị rủi ro, cách thức xử lý thu hồi nợ xấu, nợ XLRR Agribank Thanh Hóa, kết nghiên cứu đạt số vấn đề sau: Một là, đề tài làm rõ quy trình cho vay người Việt Nam lao động nước ngồi, làm rõ vai trị, nội dung chương trình cho vay XKLĐ, mục tiêu định hướng phát triển Trên sở vấn đề có vấn đề nêu phân tích cụ thể để có nhìn tống quan hoạt động tín dụng nhiều lĩnh vực mà Agribank Thanh Hóa trien khai có chương trình cho vay XKLĐ đánh giá cụ thê H là, phân tích nhân tố tác động, ảnh hưởng, nguyên nhân khách quan, chủ quan phải mở rộng tín dụng cho vay XKLĐ, nâng cao chất lượng tín dụng Agribank chi nhánh Thanh Hóa Ba là, đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình phát triển dư nợ cho vay XKLD Agribank chi nhánh Thanh Hóa năm gần so với hệ thống to chức tín dụng cho vay XKLĐ đê đánh giá sô lượng, chất lượng, hiệu cơng tác đầu tư tín dụng Nêu lên số kinh nghiệm tổ chức tín dụng để rút học nhằm củng cố phát triển sản phẩm cho vay XKLĐ tăng trưởng tốt dựa tiềm săn 78 có địa bàn Agribank Thanh Hóa hoạt động Bổn là, nêu lên nguyên nhân chủ yếu gây nên nợ xấu trước đây, tồn tại, hạn chế công tác thẩm định, công tác quản lý, xử lý thu hồi nợ xấu, nợ XLRR cho vay XKLĐ Agribank chi nhánh Thanh Hóa Năm là, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dư nợ lĩnh vực cho vay người lao động Việt Nam làm việc ỏ nước Agribank chi nhánh Thanh Hóa, tương xứng với khả phát triển theo định hướng phát triển kinh tế UBND tỉnh Thanh Hóa Sáu là, Luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với NHNN Việt Nam thay đổi số điểm thông tư hướng dẫn thực để nhằm mục đích ngành, đơn vị tham gia chương trình XKLĐ có trách nhiệm việc thực chủ trương Đảng Nhà nước Kiến nghị với Agribank khách hàng quan hệ với Agribank số điểm lưu ý để sửa đổi chế văn quy định cho vay XKLĐ để nhằm mục đích phát triển dư nợ cho vay XKLĐ tương ứng với số lao động hàng năm XKLĐ, xứng với tiềm vị Agribank tất chương trình phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, địa bàn nông nghiệp nông thôn Do giới hạn phạm vi nghiên cứu khẳ tổng họp, chắn Luận văn khơng tránh khởi thiếu sót tồn nội dung nêu trên, cố gắng việc nghiên cứu văn ngành, thực tế địa bàn thực hiện, thu thập tài liệu, thời gian nghiên cún có hạn bị chi phối nhiều yếu tố nên không tranh khỏi Với nguyện vọng người nghiên cứu, muốn góp phần hồn thiện chế cho vay XKLĐ để phát triến dư nợ cho vay XKLĐ, đảm bảo chất lượng tín dụng đơi với việc mở rộng phát triển dư nợ Đảm bảo nhiều người XKLĐ tiếp cận vay vốn ngân hàng dễ hơn, nhanh hơn, góp phần vào việc đưa nhiều lao động lao động nước ngoài, giải việc 79 làm, tăng thu nhập người dân, phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông nghiệp, nơng thơn Luận văn kính để nghị nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc đế giúp đề tài hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank Chi nhánh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Báo cáo sổ tiêu tín dụng Agribank Thanh Hóa từ năm 2012 đến năm 2014 Agribank Chi nhánh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết kinh doanh Agribank Thanh Hóa từ năm 2012 đên năm 2014 Agribank Chi nhánh Thanh Hóa, Các văn đạo hiệu lực Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình triết học Mác - Le nin, Nxb Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thơng, Hà Nội Frederic, S.M (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Peter, S.R.(2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Hiệp hội ngân hàng (2012, 2013, 2014), Tạp trí tài tiền tệ năm 2012, 2013,2014 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 493/2005/QĐ/-NHNN 10 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Tạp chí tài tiền tệ năm 2012, 2013, 2014 11 Sở LĐ-TBXH tỉnh Thanh Hóa, (2012, 2013, 2014), Báo cáo tỏng kết cơng tác XKLĐ tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến 2014 12 Sở LĐ-TBXH tỉnh Thanh Hóa, Một sổ giải pháp đẩy mạnh lao động xuất khâu Thanh Hóa 13 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 14 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w