1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 32 MB

Nội dung

• Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.002473 Ị— < o o ì — — ro II If £ "J GO ■ ■- = Ị 1 : M 'N ( H NGA'N m S i í HƯƠNG- V * ' * % * ' • : V iA - " NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG H° c k h oa VIỄNN G À N hàng SAVĐại HOC ĐẶNG HOÀNG YẾN NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG QUẢN LÝ NỌ XẤU TẠI SỎ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LƯẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYẺN CHÍ TRANG j HOC VIỆN NGÂN HÀNG : TRUNG Ù M THƠNG TIN ■THƯ VIỆN ?í \V ,Q J tô l HÀ NỎI -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chua đuợc cơng bô nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ năm 2016 MỤC LỤ C M Ở ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨÌVG VÁN ĐẺ c BẢN VỀ CHÁT L Ư Ợ N G Q U Ả N L Ý N Ợ XÁU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương m ại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng Thương m ại 1.1.3 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương m ại 1.2 NỢ XẤU CỦA NGAN HANG THƯƠNG M Ạ I 12 1.2.1 Khái niệm nợ x ấu .12 1.2.2 Phân loại nợ xấu 16 1.2.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu Ngân hàng thương m ại 17 1.3 QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 18 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ xấu 18 1.3.2 Nguyên tắc quản lý nợ xấu theo B a se l .19 1.3.3 Nội dung quản lý nợ xấu Ngân hàng thương m i 22 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nợ xấu/ công cụ quản lý nợ xấu 24 1.3.5 Nhân tố ảnh hưởng tới Công tác quản lý nợ x ấ u 25 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẨU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số nước giới 28 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số Ngân hàng Thương mại nước 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 35 2.1 TỔNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 35 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch 37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013-2015 39 2.2 T H ựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 46 2.2.1 Thực trạng nợ xấu hoạt động tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt N am 46 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt N am .49 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 59 2.3.1 Kết đạt 59 2.3.2 Những mặt tồn t i 60 2.3.3 Nguyên n h ân 62 KÉT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI VẮN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ X Ấ U 67 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt N a m 67 3.1.2 Định hướng phát triển Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam 70 3.2 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG THỜI GIAN T Ớ I 73 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh .73 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN 81 3.3.1 Kiến nghị với Chính P h ủ 81 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nư ớc 82 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam 84 KÉT LUẬN CHƯƠNG 86 KÉT LUẬN 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CP Cổ phần CN Chi nhánh DPRR Dự phòng rủi ro ĐV Đơn vị tính HSC Hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Ngân hàng ngoại thương NHTMCP Ngân hàng Thương mại c ổ phần GHTD Giới hạn tín dụng Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VNĐ Việt nam đồng QĐ 493 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đổc NHNN SGD Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIẺU, s ĐỎ BẢNG: Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động SGD NH NT 39 Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn từ kinh tế 40 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo thời gian Sở giao dịch 41 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ Sở giao dịch 42 Bảng 2.5 Tỷ trọng tổng dư nợ tính tổng nguồn vốn huy động 43 Bảng 2.6 Kết hoạt động kinh doanh SGD 2012 - 2014 44 Bảng 2.7 Nợ xấu nội bảng sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương VN 46 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu qua năm 47 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu qua năm 47 Bảng 2.10 Số dư nợ xấu xử lý ngoại bảng 48 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu số Chi nhánh VCB hệ th ố n g 49 Bảng 2.12 Tình hình trích lập Dự phịng rủi ro SG D 57 Bảng 2.13 Tình hình xử lý nợ bàng quỹ Dự phòng rủi r o 57 Bảng 2.14 Con số nợ xấu thu hồi 58 Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch Ngân hàng TMCP Ngoại thương V N 68 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Khối lượng huy động v ố n 39 Biểu đồ 2.2 Diễn biến dư nợ Sở giao dịch năm gần .41 Biểu đồ 2.3 Diễn biến lợi nhuận Sở giao dịch năm gần đ â y 45 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nợ xấu năm 48 S ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng KHDN Sở Giao dịch 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại đóng vai trị trung gian tài quan trọng kinh tế, đó, làm nhiệm vụ điều tiết vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi thiếu vốn Bên cạnh xu hướng phát triển mở rộng phạm vi hoạt động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, hoạt động tín dụng vân hoạt động nguồn thu cho ngân hàng thương mại Việt Nam Mở rộng hoạt động tín dụng địi hỏi phải kết hợp với nâng cao chất lượng tín dụng giải vấn đề nợ xấu Mức Nợ xấu cao, tình hình tài khơng lành mạnh xem vấn đề trọng tâm tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Đặc biệt, giai đoạn khủng hoảng kinh tế vừa qua, với tăng trưởng tín dụng nợ xấu ngày gia tăng trở thành vấn đê câp thiêt mà Chính phủ, ngành Ngân hàng đơn vị hữu quan quan tâm Là Chi nhánh lớn hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, Sở giao dịch thực nhiều mảng hoạt động kinh doanh, nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: hoạt động huy động vơn, tốn qc tê, bảo lãnh, cho vay, toán thẻ Và vấn đề cộm Sở giao dịch tỷ lệ nợ xấu hoạt động tín dụng năm trở lại ln mức cao trung bình tồn hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu cao ảnh hưởng không nhỏ đển chất lượng hoạt động tín dụng làm giảm đáng kể kết kinh doanh Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian qua Vấn đề mang tính cấp bách thời gian tới đổi với Sở Giao dịch nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường quản lý nợ xấu Vì vậy, cán làm việc Sở giao dịch chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, luận văn đưa giải pháp nhằm ngăn ngừa xử lý nợ xấu Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, từ nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM, công cụ quản lý nợ xấu NHTM; + Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013-2015 rút kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác Sở giao dịch; + Đề xuất giải pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng: Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Phạm vi: Nợ xấu, quản lý nợ xấu Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn Nợ xấu, quản lý nợ xấu Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, đề xuất số giải pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu Sở Giao dịch thời gian tới Phưong pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu từ tài liệu, báo cáo Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước - Xử lý số liệu để thực công tác nghiên cứu tiến hành máy tính theo phần mềm thông dụng exel - Dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để xác định xu hướng biên động tiêu phục vụ cho việc đánh giá vân đê quản lý nợ xâu Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam; - Sử dụng phương pháp thống kê kinh tế thống kê tốn để phân tích, đánh giá kiểm định thực trạng vấn đề quản lý nợ xấu Sở Giao dịch NHTMCP 76 d, Thành lập phận thẩm định tài sản bảo đảm độc lập Sở giao dịch Như phân tích phần trên, việc có phận thẩm định tài sản độc lập cần thiết hoạt động tín dụng Sở giao dịch Hiện Sở giao dịch khơng có phận thẩm định tài sản độc lập, công việc định giá tài sản cán tín dụng tiến hành Việc dẫn đến bất cập nhiều cán tín dụng khơng đủ chun môn chuyên sâu công tác thẩm định tài sản nên chất lượng thẩm định tài sản không cao Việc tập trung công tác thẩm định tài sản vào phần tạo điều kiện việc cập nhật thông tin, đánh giá thị trường giao dịch tài sản Mặt khác, theo quy định VCB, giá trị thẩm định tài sản có tính chất định đến số tiền cấp tín dụng Vì vậy, việc cán tín dụng tự thẩm định tài sản khiến cho công tác thẩm định tài sản thiếu tính khách quan Một giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng xảy cần phải thành lập phận thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay độc lập Sở giao dịch e, Nâng cao lực hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Đe nâng cao lực hoạt động phận kiểm tra, kiểm toán nội cần thực số biện pháp sau đây: Thứ , kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội có, thành lập phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập trực thuộc Phịng kiểm tra giám sát nội Trước đây, việc kiểm tra khoản vay sau giải ngân giao cho cán tín dụng thực Như vậy, để đảm bảo quản lý rủi ro cách khách quan, hạn chế rủi ro phát sinh Sở giao dịch cần thành lập phận kiểm tra giám sát tín dụng thuộc phận kiểm tra giám sát tuân thủ Bộ phận có chức giám sát tín dụng, kiểm tra sử dụng vốn vay sau cho vay H là, Phát huy chức hoạt động kiểm toán độc lập, phối họp kiểm toán bên bên thật chặt chẽ, làm hạn chế tối đa khả che dấu rủi ro tín dụng, qua phát xử lý kịp thời rủi ro f, X ây dựng hệ thống dư báo diễn biến thị trường ngành hàng chủ yếu mà Sở giao dịch có dư nợ lớn Việc xây dựng hệ thống dự báo diễn biến thị trường theo ngành 77 hàng giúp cho Sở giao dịch có định hướng cụ thể việc phát triển dư nợ, theo SGD lượng hố dư nợ ngành hàng Khi có thông tin dự báo kịp thời ngành hàng giúp cho Sở giao dịch chủ động kế hoạch phát triển tín dụng Trong điều kiện nhân lực khơng đáp ứng đủ u cầu phân tích tất ngành hàng, Sở Giao dịch tập trung vào số ngành hàng co bản, ngành hàng mà Sở Giao dịch có dư nợ lớn g, Đẩy mạnh phối kết hợp phòng, ban Chi nhánh nhánh với Hội sở chính, với chi nhánh khác cơng tác tín dụng cơng tác xử lý nợ xấu Trong hoạt động nào, phối hợp nhịp nhàng phận có liên quan ln yếu tố quan trọng mang lại thành cơng hoạt động Trong cơng tác tín dụng công tác quản lý nợ xấu Sở Giao dịch vậy, việc Phòng ban Chi nhánh Phòng Khách hàng Phòng Quản lý nợ kết họp tốt với dẫn đến công tác xử lý hồ sơ, tiến độ giải ngân hàng ngày khách hàng nhanh chóng hơn, việc phát sai sót trình tác nghiệp Sự phối họp tốt chi nhánh Hội sở giúp cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh tốt Sự phối họp Chi nhánh Hội sở hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thể chồ, Chi nhánh báo cáo thơng tin lên Hội sở phải đầy đủ, kịp thời, có tính xác cao Ngược lại, Hội sở có sách xác vấn đề để ngăn ngừa rủi ro tốt Bên cạnh đó, Phịng quản lý rủi ro tín dụng Hội sở cần thường xun có dự báo kịp thời tình hình thị trường ngành hàng, rủi ro mang tính chất ngành xảy để cảnh báo cho Chi nhánh Sự phối họp chặt chẽ dẫn đến cơng tác phịng ngừa rủi ro tốt h, Chú trọng đến việc hỗ trợ khách hàng sau cho vay Bộ phận tín dụng cần thường xuyên theo dõi trình sử dụng vốn khách hàng, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, đồng thời cán 78 Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần phải thu thập thông tin nhiều chiều, có tư vấn kịp thời cho khách hàng vấn đề pháp lý, thông tin ngành hàng để hoạt động kinh doanh khách hàng tránh rủi ro xảy Ngược lại phải để khách hàng sẵn sàng thông tin kịp thời cho Sở giao dịch khó khăn để khách hàng Ngân hàng tìm cách tháo gỡ 3.2.1.2 công tác tổ chức, quản lý nhân Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý Sở giao dịch nói chung, đặc biệt cơng tác cấp tín dụng, quản lý tín dụng nói riêng, cụ thể có giải pháp sau: a, Chủ trọng chất lượng công tác tuyển dụng cán cho phận tín dụng Đội ngũ cán tín cơng tác Phịng tín dụng địi hỏi phải có trình độ chun mơn cao, đào tạo chun ngành Vì vậy, cơng tác tuyển dụng cán bộ, Sở giao dịch nên trọng để tuyển chọn cán làm việc phận tín dụng phải có kết học tập tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, có hiểu biết quy trình cấp tín dụng, kiến thức kinh tế xã hội rộng, b, Chú trọng cao chất lượng công tác bổ nhiệm cán lãnh đạo thuộc phận tín dụng Cơng tác tổ chức, quản lý phận tín dụng có vai trị cần thiết cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Vì vậy, đòi hỏi người lãnh đạo phận tham gia cơng tác tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, nắm bắt kiến thức chuyên môn sâu, có khả lãnh đạo nhạy bén, thấu tình đạt lý để với cán tín dụng phát rủi ro tín dụng kịp thời để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng xảy Bản thân đội ngũ lãnh đạo cần phải nâng cao trình độ quản lý, phát huy vai trò người lãnh đạo cơng tác quản lý rủi ro tín dụng c, Có sách đào tạo, xếp nhân lực phù hợp, đặc biệt trọng đến nhăn làm việc phận tín dụng Cán thuộc phận tín dụng địi hỏi trình độ chun mơn cao Những người cần có kiến thức hiểu biết số nghiệp vụ khác Ngân hàng như: nghiệp vụ toán quốc tể, toán thẻ, bảo lãnh, nghiệp vụ vốn Ngồi ra, 79 họ cịn phải người hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để thẩm định khách hàng cách tốt Chính vậy, với cán Phịng tín dụng nên lựa chọn người có hội tụ đủ yếu tố việc họ đào tạo thống chuyên ngành Ngân hàng tài Mạnh dạn thuyên chuyển cán chưa đáp ứng đủ trình độ để phục vụ việc thẩm định dự án sang phận khác để xây dựng đội ngũ cán tín dụng có trình độ đồng cao Lãnh đạo phận tín dụng phải người có trình độ chun mơn cao, bao quát tốt công việc, chủ động việc đối phó rủi ro xảy d, Xây dựng quy chế thưởng phạt trách nhiệm đổi với cán cơng tác phận tín dụng Tín dụng hoạt động nhạy cảm, dễ làm nảy sinh lợi ích cá nhân người cán bộ, rủi ro đạo đức dễ có khả xảy Để ngăn chặn khả góp phần hạn chế rủi ro tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu, Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thưong Việt Nam nên xây dựng quy chế thưởng phạt cụ thể đội ngũ cán cơng tác phận tín dụng Chính sách có tác dụng khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, bên cạnh cịn có tác dụng ngăn chặn rủi ro đạo đức xảy cán tín dụng, nâng cao tinh thần trách nhiệm người cán công tác tín dụng 3.2.1.3 cơng nghệ thơng tin Hệ thống công nghệ thống tin yếu tố hỗ trợ quan trọng cho cơng tác quản lý tín dụng Sở giao dịch, việc cần thiết Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam phải nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin, áp dụng hệ thống phần mềm lõi góp phần quản lý tín dụng tốt hơn, giảm thời gian cán tín dụng cơng việc phải lập báo cáo tay mà thay vào phần mềm cho báo cáo, có nâng cao hiệu làm việc phận tín dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh a, Thực thật tốt liệt để xử lý tối đa khoản nợ xẩu phát sinh Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán làm việc phận xử lý 80 nợ xấu, tiếp tục tiến hành biện pháp cần thiết để xử lý nợ xấu, chọn cán có khả phù hợp với việc xử lý nợ xấu khoản nợ Ban lãnh đạo cần đạo liệt công tác thu hồi nợ xấu Đối với khoản nợ lớn khoản nợ Công ty CP gang thép Hàn Việt, cán Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần xô sát với tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty để đạt hiệu thu nợ tốt Sở giao dịch cần có khuyến khích vật chất thành tựu, nỗ lực cụ thể việc xử lý nợ xấu nỗ lực đưa lại kết thực tế b, Thực hiệu việc xử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng đê xử lý nợ xấu cơng tác xố nợ Sở giao dịch Hiện tại, công tác sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu cơng tác xố nợ khoản nợ đủ điều kiện xoá nợ theo quy định chậm trễ Nguyên nhân bắt nguồn từ nhiều lý có lý phê duyệt chậm trễ Hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Có khoản nợ nội bảng đủ điều kiện dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý có khoản nợ ngoại bảng đủ điều kiện xoá nợ Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình lên Hội sở Ngân hàng Nhà nước để trình xin xố nợ sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu cơng tác phê duyệt lại q chậm trễ Việc ảnh hưởng lớn đến tiến động xử lý nợ xấu Sở giao dịch Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nên có kiến nghị với cấp để đẩy mạnh công tác nêu c, Đẩy mạnh công tác bán nợ đổi với khoản nợ xử lỷ Dự phịng rủi ro tín dụng Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, Sở giao dịch mua bán nợ kể khoản nợ cịn nội bảng với mục đích muốn thay đổi cấu danh mục đầu tư cho phù hợp với tình hình thị trường Ngồi ra, việc bán khoản nợ xử lý dự phòng rủi ro biện pháp hữu hiệu để Sở giao dịch thực thu hồi phần khoản nợ vốn xử lý quỳ dự phòng 81 Tuy nhiên, giải pháp bán khoản nợ nêu Sở giao dịch gặp phải nhiều khó khăn Thứ thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển, gần giai đoạn sơ khai Đối tượng mua nợ cịn Hiện có cơng ty mua bán nợ Bộ tài Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC), Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) thành lập ngày 09/07/2013, cịn lại đối tương tham gia mua bán nợ thị trường Chính độc quyền nên khiến cho Tổ chức tín dụng thường chịu nhiều thiệt thịi việc bán nợ cho Công ty DATC Thứ hai, nhiều khoản nợ hạch toán ngoại bảng Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khoản nợ xử lý hết tài sản bảo đảm, đối tượng thu nợ giữ liên lạc với Ngân hàng cịn ít, hầu hết khoản nợ đủ tiêu chuẩn trình xố nợ khoản nợ chưa đủ tiêu chuẩn xố nợ khơng có tuyên bố phá sản, giải thể cấp có thẩm quyền nên đặt vấn đề bán nợ khó khăn Mặc dù việc bán nợ có nhiều khó khăn khơng phải khơng thực Vì vậy, bán nợ giải pháp tốt giúp Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giải khoản nợ 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ VỚI CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC CĨ THẨM QUYỀN 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Đe hoạt động Ngân hàng thương mại hiệu giải pháp nêu phát huy tác dụng, cần có hỗ trợ từ lớn từ Chính Phủ Việt Nam: Thứ nhất, Chính phủ cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng Ngoài việc tạo hành lang pháp lý có tính thống cao, Chính phủ cần có sách tài khóa, sách tiền tệ Chính sách khác phù hợp cho hoạt động doanh nghiệp hệ thống Ngân hàng Thứ hai, cần có biện pháp hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, tháo gỡ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước Mặt khác, Chính Phủ nên rà sốt 82 doanh nghiệp để tìm doanh nghiệp Nhà nước khó khăn hoạt động kinh doanh, từ có biện pháp giải kịp thời, biện pháp đưa sát nhập, chế mua bán doanh nghiệp Thứ ba, quan nhà nước, quyền địa phương cần nâng cao ý thức hỗ trợ ngân hàng trình xử lý nợ xấu Hiện nay, phối kết hợp ban ngành chưa chặt chẽ, nhiều nơi quyền địa phương chưa thực ủng hộ ngân hàng việc thu giữ phát mại tài sản đảm bảo nợ vay Sự công tác quan pháp luật đạt hiệu cịn thấp Thứ tư, Chính Phủ nên rà sốt để thay đổi sách phù hợp với tình hình thực tiễn vấn đề quy định tài sản chấp bất động sản Cụ thể là, theo quy định đất mà doanh nghiệp thuê Nhà nước nhiều năm phương thức trả tiền hàng năm khơng mang đất để châp Ngân hàng khơng thể đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, thực tể đất th trả tiền lần có chế năm trước Những năm gần đây, doanh nghiệp hầu hết Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm nên dẫn đến thực tế hầu hết lô đất mà doanh nghiệp thuê năm gần để xây dựng nhà máy sản xuất không chấp để vay vốn Đây khó khăn Ngân hàng việc yêu cầu tài sản bảo đảm từ doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước NHNN cần ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể định, đạo quan quản lý Nhà nước cho NHTM: Các văn NHNN ban hành thông tin hướng dẫn cụ thể, định, đạo cho NHTM phải bao qt hết tình có khả phát sinh thực tế, tránh nhầm lẫn việc thực thi Khoảng thời gian từ lúc ban hành định, quy định đến có thay đổi chúng cần kéo dài Việc thay đổi liên tục gây khó khăn cho ngân hàng việc đầu tư thời gian đạo, chi phí đào tạo, hướng dẫn cho cán NHNN cần linh hoạt việc điều hành quản lý cơng cụ sách tiền tệ như: Cơng cụ lãi suất, công cụ tỷ giá, công cụ dự trữ bắt buộc, 83 để tạo lập môi trường kinh tế phù họp, thuận lợi cho phát triển NHTM doanh nghiệp, từ thúc đẩy phát triển kinh tế NHNN cần nâng cao lực quản lý điều hành NHTM Đánh giá khả tiềm lực ngân hàng, để chọn lựa ngân hàng tốt phép mở rộng mạng lưới Giao tiêu tăng trưởng vốn, tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng cần vào tình hình tài chính, hoạt động, tuân thủ quy định ngân hàng để có tỷ lệ tăng trưởng phù họp với ngân hàng hay nhóm ngân hàng NHNN cần tăng cường tra, phát kịp thời xử lý nghiêm khắc với trường hợp vi phạm quy định NHNN để tạo môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi hệ thống NHTM NHNN nên tăng tính chủ động hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): Hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC với mục đích để hỗ trợ Ngần hàng thương mại việc đánh giá khách hàng nắm bắt thơng tin tình trạng khoản nợ khách hàng Ngân hàng thương mại khác Tuy nhiên, có tồn phương thức mà CIC lấy nguồn báo cáo tài để phân tích lại lấy từ NHTM sở yêu cầu NHTM cung cấp miễn phí phân tích báo cáo tài để lấy tin trả lời lại cho Ngân hàng Như vậy, làm giảm tính khách quan vấn đề tìm hiểu doanh nghiệp NHTM Trên thực tế, có nhiều nguồn mà CIC khai thác thơng tin báo cáo tài khách hàng quan thuế Bởi có vậy, sở nguồn thơng tin khác đưa lại nhìn xác tình hình hoạt động thực tế doanh nghiệp ❖ Trong công tác quản lý nợ xấu xử lý nợ xấu NHNN cần nghiên cứu, điều chỉnh lại quy định cho phù họp, quy định lới lỏng vấn đề xoá nợ, miễn giảm lãi khoản nợ xử lý dự phịng rủi ro tín dụng hạch toán ngoại bảng Ngân hàng thương mại Hiện tại, quy định điều kiện Công ty miễn giảm lãi điều kiện xoá nợ chặt chẽ có điều kiện khoản nợ hạch toán ngoại bảng đủ năm có tuyên bố giải thể, phá sản quan có thẩm 84 quyền Trên thực tế, có khoản nợ hạch toán ngoại bảng năm, ngân hàng thương mại nhiều lần có công văn hỏi quan chức để xác định Cơng ty cịn tồn hay khơng khơng quan thấy có tồn doanh nghiệp nên không trả lời theo quy định hành khơng thể trình xố nợ nên Ngân hàng thương mại phải “đắp chiếu” để đấy, hướng giải Ngồi ra, có khoản nợ đủ điều kiện xoá nợ, Ngân hàng thương mại trình lên Ngân hàng Nhà nước lâu để xin xoá nợ kết phải chờ đợi mà chưa có phản hồi Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên ban hành thời gian quy trình cụ thể việc giải hồ sơ xoá nợ, tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng Thương mại NHNN cần phối hợp với quan hữu quan hỗ trợ NHTM việc xử lý nợ xấu: Phối họp với công ty mua bán nợ DATC VAMC xúc tiến nhanh trình mua bán; Hướng dẫn xóa nợ nguồn vốn dự phịng rủi ro xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp vay; Các khoản nợ xấu phát sinh thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ mà khơng có khả thu hồi Chính Phủ xóa nợ nguồn vốn ngân sách; Đối với khoản vay chấp bất động sản, cơng trình hồn thành chưa bán được, Chính phủ xem xét mua lại bất động sản để phục vụ cho mục đích xã hội hoạt động quan nhà nước 3.3.3 Kiến nghị đối vói Ngân hàng thưong mại cổ phần Ngoại thương Việt nam Để Sở giao dịch hồn thiện giải pháp công tác quản lý nợ xấu nêu phần trên, cần hỗ trợ lớn Hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vì vậy, Sở Giao dịch có kiến nghị Hội sở sau: ❖ chế sách: Hồn thiện sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng áp dụng toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 85 Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ, xây dựng lại tiêu chấm điểm ngành cho phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp Chú trọng công tác xử lý hồ sơ thẩm định tín dụng hồ sơ xin xoá nợ xin xử dụng quỹ Dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu từ Chi nhánh trình lên ♦> giao kế hoạch, tiêu: Việc giao kế hoạch kinh doanh cần cân nhắc tình hình kinh tế, xã hội địa phương khả thực chi nhánh, để tránh việc chi nhánh chạy đua tiêu mà nới lỏng quản lý chất lượng tín dụng ❖ máy nhân sự: Bỏ sung cán bộ: 03 năm từ 2012 đến 2015, dư nợ tín dụng Sở Giao dịch tăng trưởng gần 25%, số lao động Sở Giao dịch không thay đổi nên tạo áp lực lớn nên cán tín dụng Sở Giao dịch Đồ nghị Hội sở tăng thêm định biên lao động, số lượng lãnh đạo cho Sở Giao dịch Điều chuyển cán bộ\ Cùng với việc mở rộng quy mô hệ thống, Hội Sở mở rộng phịng ban để tăng cường chức quản lý dẫn tới việc điều chuyển nhiều cán có thâm niên, cứng cáp nghiệp vụ Sở Giao dịch lên Hội Sở Chính Chi nhánh mới, làm giảm lực nhân Sở Giao dịch Vì vậy, đề nghị Hội sở cân nhắc số lượng điều chuyển cán Sở Giao dịch, tăng thêm số lượng cán từ chi nhánh khác trọng đạo tạo cán 86 KÉT LUẬN CHƯƠNG Định hướng hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới tăng cường công tác khách hàng, tiếp tục trọng nâng cao chất lượng tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế Nằm hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, Sở Giao dịch phần đấu hoàn thành tiêu giao, góp phần hồn thành mục tiêu chung hệ thống Trong mơi trường kinh tế cịn nhiều bất ổn, cần có định hướng cụ thể hoạt động tín dụng, nhằm cao chất lượng tín dụng cải thiện tình hình nợ xấu Sở Giao dịch Trên sở lý thuyết thực tiễn thực trạng nợ xấu Sở Giao dịch, chương 3, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Sở Giao dịch riói riêng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương nói chung 87 KÉT LUẬN Vấn đề quản lý nợ xẩu nhằm lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng thương mại nói chung Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn khái quát cách chung hoạt động Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại khái niệm nợ xấu vấn đề quản lý nợ xấu, nghiên cứu tổng thể tình hình nợ xấu, nguyên nhân gây nợ xấu hậu mà nợ xấu ảnh hưởng tới kinh tế nói chung hoạt động Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng Trên sở thực trạng tình hình nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, xuất phát từ vấn đề cấp bách tỷ lệ nợ xấu cao Sở Giao dịch, Luận văn đưa hệ thống giải pháp để phòng ngừa nợ xấu cách thức xử lý nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đồng thời Luận văn đối chiếu trực tiếp thông qua kinh nghiệm Ngân hàng thương mại nước quốc tế vấn đề nợ xấu để đúc rút kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Với lý luận viết, em hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm thực trạng nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam với giải pháp đưa ra, em hy vọng giúp cho Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giải tốt vấn đề quản lý nợ xấu thời gian tới, đưa tỷ lệ nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam theo mức kỳ vọng Trong trình hoàn thiện Luận văn này, em nhận hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Chí Trang giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp làm việc Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Qua đây, em xin bày tỏ cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn đồng nghiệp giúp em hoàn thành Luận văn 88 Mặc dù cố gắng nghiên cứu thu thập tài liệu nhung thời gian có hạn nên Luận văn chắn không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Em chân thành mong nhận đuợc góp ý Thầy giáo, cô giáo, Nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để em có hội hoàn thiện kiến thức cho thân Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Lịch sử Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1963-2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010), Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 ban hành quy định xếp hạng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2012), Quyết định sổ 571/QĐ-VCB.HĐQT ngày 08/10/2012 ban hành Chính sách quản lý rủi ro VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), Quyết định số 368/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/05/2014 ban hành Chính sách phân loại tài sản có, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Chiến lược hoạt động kỉnh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 —2020 Quốc hội (2010) Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (luật số 47/2010/QH12) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 10 Chính Phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 Chính Phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định số 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20 tháng 01 năm 2011 ban hành Hướng dẫn thực Chính sách bảo đảm tín dụng 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 13 Đinh Thị Thanh Vân (2013), Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, ĐH Kinh tể - ĐHQGHN 14 Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo Kểt hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014 15 Lê Hưng —Đức Nam (2016), “Tiếp thành công, mở vận h ộ ĩ\ Tạp chí Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 1/2016(270) 16 Hoàng Anh (2015), Huy động toàn hệ thống tập trung vào giải pháp xử lý nợ xẩu, TSC Agribank 17 BIDV (2014), Báo cáo kết kinh doanh BID Vgiai đoạn 2010 - 2014

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w