1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh phú yên,

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Xuất Khẩu Tại Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Phú Yên
Tác giả Nguyễn Ngọc Phương Oanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2016
Thành phố Phú Yên
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 23,34 MB

Nội dung

.002631 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG OANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người huứng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI N Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TẲN THÔNG TIN-THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N sõLlư.MÌíiL Phú Y ên -2 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Học viện Ngân hàng giảng dạy tơi tồn khóa học, cung cấp nhũng kiến thức cần thiết, sở lý luận khoa học để tơi hồn thành Luận văn Thứ hai, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Hải tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình viết hồn thành Luận văn này, từ xây dựng đề cương đến hoàn thiện Luận văn Thứ ba, tác giả xin gửi lời cảm on đến Ban Lãnh đạo, phòng nghiệp vụ, đặc biệt phịng Tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Yên đă tạo điều kiện cho học cung cấp số liệu q trình hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Phủ Yên, ngày thảng c giả nr f • ? năm 2016 LỜI CAM ĐOAN ôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Phú Yên, ngày tháng năm 2016 Học • viên thực • • Nguyễn Ngọc Phưong Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TÍNH CẮP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u III ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u V KÉT CẨU CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG 1: CO SỞ KHOA HỌC VÈ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ N Ư Ớ C * 1.1 TỎNG QUAN VÈ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀNƯỚC 1.1.1 Khái niệm Tín dụng xuất Nhà nước .4 1.1.2 Đặc điểm Tín dụng xuất Nhà nước 1.1.3 Bản chất Tín dụng xuất Nhà nước 1.1.4 Vai trò Tín dụng xuất Nhà nước 1.1.5 Hình thức tín dụng xuất Nhà nước 10 1.1.6 Rủi ro tín dụng Nhà nước 13 1.2 HIỆU QUẢ Tíiv DỤNG XUẤT KHAU CỦA NHÀ NƯỚC 16 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng xuất Nhà nước 16 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu tín dụng xuất Nhà nước 17 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng xuất Nhà nước 18 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng xuất Nhà nước 22 1.3 KINH NGHIỆM VA BÀI HỌC VÈ NANG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẲU CỦA NHÀ NƯỚC ’ 27 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xuất Nhà nước số nước thể giới 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng xuất Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Y ên 31 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG XUẤT KHẢU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YEN 33 2.1 GIỚI THIẾU CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN 33 2.1.1 Giới thiệu so lược Ngân hàng Phát triển Việt N am 33 2.1.2 Giới thiệu sơ lược Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Y ên 38 2.1.3 Đánh giá chung lực hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Y ên 39 2.2 THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẢU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIẺN PHU YÊN 43 2.2.1.Cơ sở pháp lý điêu chỉnh hoạt động tín dụng xuât khâu Chi nhánh Ngân hàng Phát triên Phú Yên 43 2.2.2 Thực trạng hiệu tín dụng xuất Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Y ên 44 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN 54 2.3.1 Những kết đạt hoạt động tín dụng xuất 54 > r IV 2.3.2 Nhũng hạn chế hoạt động tín dụng xuất khấu 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 Chuông 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẢU ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẢU CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN ĐÉN NĂM 2020 65 3.1.1 Chiến luợc phát triển xuất tỉnh Phú Yên từ đến năm 2020 yêu cầu đặt hoạt động tín dụng xuất 65 3.1.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phủ Y ên 67 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN 70 3.2.1 Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ 70 70 3.2.2 Nguồn nhân lự c v .v 3.2.3 Nâng cao chất lượng tổ chức, điều hành tín dụng xuất 73 3.3 KIÉN N G H Ị 75 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan .75 3.3.2 Kiến nghị Ưỷ ban nhân dân tỉnh Phú Y ên 78 3.3.3 Kiến nghị đổi với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 79 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất khấu 86 KÉT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC KÝ T ự VIÉT TẮT STT Ký tự viết tắt Nguyên văn AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBVC Cán viên chức CHLB Cộng hoà liên bang CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ĐTPT Đầu tư phát triển ECA Tổ chức tín dụng xuất EU Liên minh Châu âu 10 EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EƯ 11 GDP Tổng sản phẩm nước 12 HĐQL Hội đồng quản lý 13 HĐTD Hợp đồng tín dụng 14 HĐXK Hợp đồng xuất 15 HTPT Hồ trợ phát triển 16 KFW Ngân hàng tái thiết Đức 17 NHNN Ngân hàng Nhà nước 18 NHPT Ngân hàng Phát triển 19 NHTM Ngân hàng thương mại 20 ODA Viện trợ phát triển thức 21 OECD Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế 22 SWIFT Hội viễn thơng tài liên ngân hàng giới 23 TDNN Tín dụng nhà nước 24 TDXK Tín dụng xuất ví 25 TPP Hiệp định đối tác kinh tể chiến lược xuyên thái bình dương 26 TSCĐ Tài sản cố định 27 ƯBND Ưỷ ban nhân dân 28 WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tên bảng Trang Số liệu tình hình hoạt động Ngân hàng Phát triển 36 Việt Nam Bảng 2.2 Kết hoạt động tín dụng đầu tư giai đoạn 40 2011-2015 Bảng 2.3 Kết hoạt động tín dụng xuất giai đoạn 2011- 41 2015 Bảng 2.4 Kết hoạt động cho vay lại vốn ODA giai đoạn 2011- 42 2015 Bảng 2.5 Doanh số cho vay TDXK Nhà nước theo nhóm hàng 44 từ năm 2006-2015 Bảng 2.6 Số liệu tỷ lệ đóng góp TDXK Nhà nước vào kim 47 ngạch xuất tỉnh Phú Yên từ năm 2006-2015 Bảng 2.7 Số liệu thu nợ TDXK Nhà nước từ năm 2006-2015 49 Bảng 2.8 Doanh số cho vay TDXK Nhà nước theo mặt hàng 50 Bảng 2.9 Sổ liệu dư nợ TDXK Nhà nước từ năm 2006-2015 51 Bảng 2.10 Sổ liệu thu lãi TDXK Nhà nước từ năm 2006-2015 52 VIII DANH MỤC CÁC BIẺU ĐỒ, s o ĐỒ *5 • A > J A rên biêu đơ, '1 A Biểu đồ 2.1 SO ’ Ã A Trang Cơ cấu loại hình khách hàng vay vốn TDXK Nhà 46 nước Chi nhánh NHPT Phú Yên giai đoạn 2006-2015 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu doanh số cho vay TDXK Nhà nước theo mặt 50 hàng Chi nhánh NHPT Phú Yên giai đoạn 2006-2015 Biểu đồ 2.3 Tình hình thu nợ lãi TDXK Nhà nước giai đoạn 53 2006-2015 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 35 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHPT Phú Yên 38 84 cho nhu cầu vay vốn TDXK Nhà nước, tránh làm niềm tin nơi khách hàng Bên cạnh đó, nhiều khách hàng biết đến tin tưởng vào sản phấm tín dụng ngân hàng tạo điều kiện tốt để ngân hàng tiếp cận với khách hàng có tiềm lực tài vững mạnh, bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng Tuy nhiên thời gian qua, cơng tác quảng bá hình ảnh, vị vai trò NHPT việc thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp xuất Việt Nam chưa quan tâm mức Hầu hết doanh nghiệp xuất tự tìm đến NHPT tính hấp dẫn lãi suất ưu đãi Trong điều kiện nay, mà ưu đãi mặt lãi suất dần thay vào ưu đãi chất lượng phục vụ cơng tác quảng bá trở nên đặc biệt quan trọng, không quan tâm mức doanh nghiệp khơng tìm đến NHPT, theo sách TDXK Nhà nước không đến với nhiều doanh nghiệp Đê quảng bá thương hiệu mình, NHPT cần tổ chức hội thảo sách Nhà nước mà ngân hàng thực có thay đổi sách; nâng cao chất lượng viết tạp chí HTPT để hấp dẫn nhiều doanh nghiệp quan tâm, tạo văn hoá doanh nghiệp chuyên nghiệp để CBVC cảm thấy tự hào nơi cổng hiến để từ nhiệt tình truyền thơng tin đến doanh nghiệp 3.3.3.5 Phổi hợp tốt với Ngân hang thương mại nước tăng cường hoạt động trao đổi, họp tác với tổ chức tài tín dụng quốc tế So với NHTM NHPT chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động tín dụng xuất khẩu, việc triển khai thực nghiệp vụ cho vay nhà nhập khẩu, bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực họp đồng Vì vậy, việc hợp tác học tập kinh nghiệm ngân hàng xuất nhập khấu nước cần thiết, đặc biệt với tổ chức tài có hoạt dộng tương đồng hoạt động cơng cụ Chính phủ việc thực sách TDXK khu vực giới Hơn nữa, giai đoạn NHPT chưa tạo dựng tên tuổi thị trường tài việc họp tác với 85 tổ chức tín dụng xuất (ECA) khơng giúp NHPT có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ mà cịn giúp NHPT thiết lập uy tín trường quốc tể kênh huy động vốn hiệu để phục vụ cho hoạt động TDXK 3.3.3.6 Đào tạo nguồn nhân lực thực tín dụng xuất khẩu, chế đ ngộ thu hút người tài Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho Chi nhánh thực tập trung Hội sở chính, Hội sở chủ trì tổ chức nên vấn đề cần quan tâm Hội sở Việc phát triển nguồn nhân lực phải có tâm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn; đồng thời thời kỳ nhât định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích họp cho giai đoạn phù họp với bối cảnh, định hướng phát triên Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, hồn thiện quy trình tuyển dụng Trước mắt lâu dài cần phải quan tâm đến yếu tố chất lượng tuyển dụng yếu tố bơi dưỡng, đào tạo lại CBVC có (chưa đạt chuẩn) Phát triển nguồn nhân lực có hiệu tuyển dụng đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn, CBVC đào tạo, bơi dưỡng thường xun có chất lượng cao Trong công tác tuyển dụng cán cân quy định cụ thể điều kiện phải tốt nghiệp trường chuyên ngành học cụ thể để có am hiểu sâu nghiệp vụ xuất nhập Việc tuyển dụng lựa chọn cân theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực với phù họp quy mô cấu Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn người cán bộ, viên chức NHPT đáp ứng yêu cầu công việc phù họp xu hướng phát triển NHPT, xây dụng mơ hình đào tạo, bồi dưỡng cán phù họp giai đoạn chiên lược Bên cạnh cân xây dựng quy tăc chuân vê chức danh công việc, tiêu chuẩn nghề nghiệp ứng với mơi chức danh, vị trí cơng việc, làm sở cho việc đánh giá cán theo định kỳ (hiện có phân 86 mềm ứng dụng đánh giá cán bộ) Đồng thời, trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán nhằm tạo đột phá tư khả xử lý công việc phát sinh Biến tiềm kiến thức thành hiệu công việc, đồng thời cần quan tâm thích đáng tới việc đào tạo ngoại ngữ, hoạt động ngoại thương Công tác đào tạo phải thực thuờng xuyên kết họp nhiều hình thức Đào tạo theo chương trình cụ thể từ mức độ thấp đến cao áp dụng cho đối tượng nhân viên khác đế đảm trách tốt công việc Kêt họp đào tạo nước ngồi thơng qua chương trình họp tác với Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng xuất nhập nước giới Thứ ba, nhân viên thực nghiệp vụ TDXK Hội sở ưu tiên đào tạo thường xuyên mà định duyệt vay tập trung vào Hội sở chính, địi hỏi nhân viên TDXK phải có kiến thức sâu rộng để phân tích tốt thẩm định hồ sơ, đảm bảo tiến độ nhanh chóng Đồng thời, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, cởi mở, động, khuyến khích nhân viên làm tốt để tạo động lực cho nhân viên đảm nhiệm tốt vai trò vừa quản lý Chi nhánh, vừa trực tiếp thực nghiệp vụ thẩm định, định duyệt vay 3.3.4 Kiến nghị vói doanh nghiệp xuất 3.3.4.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện hội nhập quốc tế nay, doanh nghiệp xuất nhập cần có kiến thức thị trường, nắm vững kỹ thuật thương mại quốc tể, ngoại ngữ Những vấn đề cần doanh nghiệp quan tâm thực xuất nhập họp đồng mua bán, vận tải hàng hoá, phương thức toán quốc tế, giải pháp phịng chống rủi ro, hình thức chứng nhận, bồi thường bảo hiểm Đặc biệt Việt nam gia nhập quốc tế phải tuân thủ cam kết ký với nước, doanh nghiệp muốn xuất phải hiểu nội dung thoả thuận để tránh rủi ro Do đó, doanh nghiệp cần quan tâm, chủ động đầu tư, cải tiến, đổi công nghệ, thiết bị, nâng cao chất lưcmg sản phẩm, đảm bảo yêu cầu thị trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao giá trị 87 sức cạnh tranh sản phẩm, chủ động dự đốn giá thị trường để có nhũng chiến lược kinh doanh phù hợp, tránh nhũng cú sốc lớn giá giới giảm mạnh Đồng thời, ý đến vấn đề nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ, am hiểu nghiệp vụ ngoại thương để giao dịch, ký kết họp đồng xuất theo đường ngạch, cần nổ, tích cực chủ động tham gia chương trình xúc tiến thương mại để tìm kiếm, phát triển, mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu nước 3.3.4.2 Tăng cường liên doanh liên kết Liên kết chặt chẽ với nông dân, ngư dân để ổn định trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm có đủ ngn hàng chât lượng cao phục vụ sản xuât - chế biển, đạt tiêu chuẩn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần tăng cường đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau, thông qua mối liên kết tạo nên sức mạnh, đẩy mạnh việc xuất sản phẩm hàng hố thị trường nước ngồi 3.3.4.3 Xây dựng thương hiệu hàng hóa Theo Bộ Cơng thương, TPP EVFTA mang lại hội lớn cho kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp xuất nhập Với việc tham gia TPP, dự đoán đến năm 2025, GDP Việt Nam tăng 11%, xuất tăng đến 28% Đối với EVFTA giúp loại bỏ 99% dòng thuế xuất từ Việt Nam sang thị trường EU ngược lại Hiệp định đánh giá giúp kim ngạch xuất hàng năm Việt Nam vào EU tăng thêm 6% so với trước ký kết Lợi ích mà FTA mang lại giúp doanh nghiệp có nhiều điều kiện tiếp cận thị trường, áp dụng công nghệ tiên tiến cạnh tranh bình đẳng với đối tác nước, giúp doanh nghiệp phát huy tốt lợi mình, từ nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên, hội đôi với thách thức Khi Việt Nam ký kết thực FTA doanh nghiệp xuất đối mặt với thách thức quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, hai Hiệp định đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn, đảm bảo hàng 88 hoá dịch vụ đầu tư có chất lượng Do đó, doanh nghiệp phải tự ý thức cải tiến công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo nên nét riêng biệt sản phẩm, ghi chép rõ ràng nguồn gốc nguyên liệu chế biển, bảo đảm tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng hố mặt hàng, tăng tỷ trọng hàng hố có giá trị gia tăng cao, giữ uy tín với khách hàng, cố gắng xuất hàng Việt Nam trực tiếp vào chuồi siêu thị lớn, hệ thống phân phổi lớn thể giới 3.3.4.4 Thực đầy đủ nghĩa vụ thuế, chế độ báo cáo sổ sách, chúng từ kể toán Vấn đề thực đầy đủ quy định Nhà nước, pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp, nhiên tình hình nay, việc doanh nghiệp trốn thuế, làm gian lận sổ sách kể toán, chứng từ ngày nhiều nên làm giảm niềm tin cho ngân hàng muốn tạo lập quan hệ vay vốn Chính thế, doanh nghiệp cần phải thể lực tài chính, khả vầuy tín quan quản lý Nhà nước việc châp hành quy định đê từ tạo lịng tin vào ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh phần dựa báo cáo tài doanh nghiệp, có gian lận báo cáo tài dễ dẫn đến kết thẩm định khơng xác, gây hậu vổn Nhà nước 3.3.4.5 Thiện chí quan hệ với ngân hàng Trong quan hệ vay vốn, doanh nghiệp hay ngân hàng hướng đến mục tiêu có lợi nhuận Chính sách TDXK phía ngân hàng có điều kiện ràng buộc nhằm đảm bảo thu hồi vốn vay Điều đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc quy định ngân hàng Trong trình sử dụng vốn vay cần tuân thủ nguyên tắc sử dụng mục đích ban đầu Trường hợp rủi ro xảy khiến cho doanh nghiệp không đủ nguồn để trả nợ vay cần chủ động phối hợp với ngân hàng tìm hướng giải quyết, sử dụng triệt để để giải khó khăn Điều vừa tạo cho mối quan hệ doanh nghiệp - ngân 89 hàng bền vững, vừa giúp cho hoạt động doanh nghiệp ngân hàng đạt hiệu cao Kết luận chuông Căn vào định hướng phát triển ngành xuất tỉnh Phú Yên định hướng phát triển chung hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam, chương đưa giải pháp cụ thể ngắn hạn, dài hạn Chi nhánh NHPT Phú Yên Bên cạnh đó, chương có kiến nghị đổi với Chính phủ, UBND tỉnh Phú Yên, Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh nghiệp xuất nhằm góp phần giải khó khăn thực sách TDXK nhà nước Chi nhánh Phú Yên, đưa hoạt động TDXK nhà nước Chi nhánh đạt hiệu cao hơn, phát huy vai trò nguồn vốn TDXK nhà nước công phát triển đất nước theo hướng HĐH-CNH đất nước 90 KÉT LUẬN Phú Yên có nhiều tiềm phát triển hàng xuất với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương với giới Từ thành lập, Chi nhánh NHPT Phú n với vai trị tổ chức tài thực sách TDĐT, TDXK Nhà nước có nhiều nỗ lực việc đưa vốn TDXK Nhà nước vào kinh tế tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, thời gian gần đây, xuất phát từ nhiều nguyên nhân từ thân Chi nhánh NHPT Phú Yên, từ hệ thống NHPT, từ hạn chế Chính sách từ bất ổn kinh tế ảnh hưởng lớn đến hiệu TDXK Nhà nước Chi nhánh NHPT Phú Yên Với tỉnh có nhiều lợi cho phát triển sản xuất chế biến sản phẩm xuất có giá trị lớn tiềm lực tài doanh nghiệp yếu, việc nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng xuất Nhà nước quan trọng để đưa sách Chính phủ đến với kinh tế cách hiệu Để làm điều đó, ngồi nổ lực tự thân Chi nhánh, hệ thống NHPT, cần đến thay đổi tích cực tư quản lý, kinh doanh xuất doanh nghiệp đặc biệt ủng hộ, phối họp chặt chẽ Chính phủ, ban ngành, quan có liên quan việc thống chủ trương hành động, kịp thời giải vấn đề vưóng mắc phát sinh nhằm thực tốt sách TDXK Nhà nước, đưa kim ngạch xuất tỉnh Phú Yên tăng trưởng bền vững, góp phần vào tăng trưởng kim ngạch xuất nước, trở thành động lực phát triển kinh tể - xã hội đất nước 91 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo thường niên, Hà nội Sở công thương tỉnh Phú Yên (2010), báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 Phương hướng nhiệm vụ năm 201 ỉ, Phú Yên Sở công thương tỉnh Phú Yên (2011), báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Phú Yên Sở công thương tỉnh Phú Yên (2012), báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Phú Yên Sở công thương tỉnh Phú Yên (2013), báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phú Yên Sở công thương tỉnh Phú Yên (2014), bảo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Phú Yên Sở công thương tỉnh Phú Yên (2015), báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Phú Yên Viện chiến lược sách tài (2013), “Đe cương báo cáo khảo sát đánh giá sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước giai đoạn 2008-2012’’, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS Nguyễn Đình Kháng, PGS.TS Lê Danh Tốn (2001), Giáo trình Kinh tế chỉnh trị Mác - Lênỉn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học (2008), sổ tay nghiệp vụ tín dụng xuất Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Viện Từ điển học bách khoa thư Việt Nam (2015), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 35/2012/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định sổ 75/201Ỉ/NĐ-CP, Hà Nội 92 13 Bộ Tài (2004), Thơng tư số 49/2004/TT-BTC hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2011), Nghị định sổ 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định sổ 54/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung sổ điều Nghị dinh 75/2011/NĐ-CP, Hà Nội 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Nghị số 163/2015/NQ-HĐND điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Phú Yên 17 Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Quyêt định sô 39/QĐ-HĐQL quy chế quản lý vốn tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 18 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Quy chế hỗ trợ Tín dụng xuất khẩu, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sổ 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định sổ 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định sổ 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 23 Lê Bá Luyện (2016), “Làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ VDB giai đoạn nay”, Tạp Quỹ Hỗ trợ phát triển, (114), tr 25-26 93 24 Nguyễn Phan Anh (2014), “Quản lý dòng tiền cho vay TD ĐT, TDXK NHPT”, tạ p c h ỉ H ỗ tr ợ p h t triển, (95), tr 24 25 Phịng Tín dụng xuất khẩu, Sở giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2016), “Hướng mở cho tín dụng xuất giai đoạn mới”, tạp c h ỉ H ỗ trợ P h t triển (114), tr 42 26 Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), H o t đ ộ n g tín d ụ n g x u ấ t k h ẩ u tạ i C hi n h n h N g â n h n g P h t triển H ả i D ơng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế, Hà Nội 27 Trần Thị Thu Hiền (2013) “ H o n thiện h o t đ ộ n g tín d ụ n g x u ấ t kh ẩ u N g â n h n g P h t triển Việt N a m ”, Luận văn thạc sĩ Tài ngân hàng, Đại học Đà Nằng, thành phố Đà Nằng 28 Võ Đình Quyết (2014), “P h n g p h p p h â n tích h iệu q u ả d o a n h n g h iệ p ”, báo cáo sinh hoạt học thuật, Đại học Nha Trang 29 Vũ Mạnh Bảo (2011), “Tín d ụ n g nh n c đ ổ i v i p h t triển kinh tể cá c tỉnh tâ y n g u y ê n ”, Luận văn thạc sĩ Tài ngân hàng, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM Tài liệu tiếng Anh 30 European Parliament, Directorate-general for external policies of the union (2011), E x p o rt fin a n c e a ctivities by th e Chinese g o v e rn m e n t Các website 31 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn/ 32 Ngân hàng Phát triển Việt Nam: http://www.vdb.gov.vn 94 PHỤ LỤC DANH MỤC MẶT HÀNG VAY VỐN TDXK CỦA NHÀ NƯỚC STT DANH MỤC MẶT HÀNG I NHĨM HÀNG NƠNG, LÂM, THUỶ SẢN Chè Hạt tiêu Hạt điều qua chế biến Rau (hộp, tươi, khô, sơ chế, nước quả) Đường Thịt gia súc, gia cầm Cà phê Thuỷ sản II NHĨM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Hàng mây, tre đan sản phẩm đan lát, tểt bện thủ công loại nguyên liệu khác Hàng gôm, sứ mỹ nghệ Sản phẩm đồ gỗ xuất III NHĨM SẢN PHẲM CƠNG NGHIỆP Cấu kiện thiết bị toàn thiết bị toàn Động điện, động diezen Máy biến điện loại Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp xây dựng Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất nước Tầu biển Bóng đèn IV PHẦN MÈM TIN HỌC 95 PHỤ LỤC ĐIÈU KIỆN VAY VÓN TDXK ĐỐI VÓI NHÀ XUẤT KHẨU Có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ; Có họp đồng xuất hàng hoá Việt Nam sản xuất thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn TDXK có Hợp đồng bán thuỷ sản khách hàng nuôi cho doanh nghiệp chế biển thuỷ sản để xuất Có phương án sản xuất kinh doanh hiệu NHPT thẩm định chấp thuận Thực bảo đảm tiền vay theo quy dịnh pháp luật, Quy chế bảo đảm tiền vay NHPT Quy chế Thực chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài theo quy định pháp luật, báo cáo tài hàng năm phải kiểm tốn quan kiểm toán độc lập Mua bảo hiểm tài sản doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động họp pháp Việt Nam tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc suốt thời hạn vay vốn 96 PHỤ LỤC III ĐIÈƯ KIỆN CHO VAY ĐỐI VỚI NHÀ NHẬP KHẨU Có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ; Đã ký kết hợp đồng nhập hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá vay vốn tín dụng xuất với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam; Có phương án sản xuất kinh doanh khả trả nợ, NHPT thẩm định chấp thuận Khách hàng Chính phủ Ngân hàng trung ương tổ chức tài thực chức tín dụng đầu tư, TDXK nhà nước bên khách hàng bảo lãnh vay vốn 97 PHỤ LỤC IV ĐIÈU KIỆN BẢO LÃNH TÍN DỤNG XƯẨT KHẨU Là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước có họp dồng xuất hàng hố nằm Danh mục hàng hố vay vốn tín dụng xuất khơng vay vốn tín dụng xuất Nhà nước Có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ Đã ký kết họp đồng xuất Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi NHPT thẩm định chấp thuận bảo lãnh Có văn đề nghị bảo lãnh tổ chức tín dụng cho vay vốn Thực quy định bảo đảm tiền vay Quy chế bảo đảm tiền vay NHPT 98 PHỤ LỤC V ĐIỀU KIỆN BẢO LÃNH DỤ THẦU, BẢO LÃNH THỤC H IỆN HỢP ĐỒNG Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước tham gia dự thầu thực họp đồng xuất hàng hoá nằm Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, có nhu cầu bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Có tài liệu họp pháp chứng minh u cầu phía nước ngồi bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực họp đồng xuất Khách hàng bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực họp đồng phải có lực tài lực kinh doanh để tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất NHPT thẩm định chấp thuận bảo lãnh

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 49/2004/TT-BTC hướng dẫn chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2004
14. Chính phủ (2011), Nghị định sổ 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định sổ 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2011
15. Chính phủ (2013), Nghị định sổ 54/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một sổ điều Nghị dinh 75/2011/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định sổ 54/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một sổ điều Nghị dinh 75/2011/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2013
16. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Nghị quyết số 163/2015/NQ-HĐND điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 163/2015/NQ-HĐND điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên
Nhà XB: Phú Yên
Năm: 2015
17. Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Quyêt định sô 39/QĐ-HĐQL quy chế quản lý vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyêt định sô39/QĐ-HĐQL quy chế quản lý vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tác giả: Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Năm: 2007
18. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổchức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010
Tác giả: Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
19. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về Quy chế hỗ trợ Tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày10/9/2001 về Quy chế hỗ trợ Tín dụng xuất khẩu
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2001
20. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sổ 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định sổ 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2006
21. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định sổ 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định sổ 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2013
22. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định sổ 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định sổ 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2015
23. Lê Bá Luyện (2016), “Làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của VDB giai đoạn hiện nay”, Tạp chỉ Quỹ Hỗ trợ phát triển, (114), tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đápứng yêu cầu nhiệm vụ của VDB giai đoạn hiện nay”, "Tạp chỉ Quỹ Hỗ trợ phát triển
Tác giả: Lê Bá Luyện
Năm: 2016
24. Nguyễn Phan Anh (2014), “Quản lý dòng tiền trong cho vay TD ĐT, TDXK tại NHPT”, tạp c h ỉ H ỗ trợ p h á t triển, (95), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dòng tiền trong cho vay TD ĐT, TDXKtại NHPT”, "tạp c h ỉ H ỗ trợ p h á t triển
Tác giả: Nguyễn Phan Anh
Năm: 2014
25. Phòng Tín dụng xuất khẩu, Sở giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2016), “Hướng mở cho tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn mới”, tạp ch ỉ H ỗ trợ P hát triển (114), tr. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng mở cho tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn mới
Tác giả: Phòng Tín dụng xuất khẩu, Sở giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Nhà XB: tạp chí Hỗ trợ Phát triển
Năm: 2016
26. Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), H oạt động tín dụng xu ấ t khẩu tại Chi nhánh N gân hàng P hát triển H ải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương
Tác giả: Phạm Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: trường Đại học Kinh tế
Năm: 2015
27. Trần Thị Thu Hiền (2013) “ H oàn thiện hoạt động tín dụng xu ấ t khẩu tại N gân hàng P hát triển Việt N am ”, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Đà Nằng, thành phố Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: H oàn thiện hoạt động tín dụng xu ấ t khẩu tại N gân hàng P hát triển Việt N am
Tác giả: Trần Thị Thu Hiền
Nhà XB: Đại học Đà Nằng
Năm: 2013
28. Võ Đình Quyết (2014), “ P hương p h á p p h â n tích hiệu quả của doanh nghiệp ”, báo cáo sinh hoạt học thuật, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: P hương p h á p p h â n tích hiệu quả của doanh"nghiệp
Tác giả: Võ Đình Quyết
Năm: 2014
29. Vũ Mạnh Bảo (2011), “Tín dụng nhà nước đổi với p h á t triển kinh tể các tỉnh tây nguyên ”, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng nhà nước đổi với p h á t triển kinh tể các tỉnh tây nguyên
Tác giả: Vũ Mạnh Bảo
Nhà XB: Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
30. European Parliament, Directorate-general for external policies of the union (2011), E xport fin a n c e activities by the Chinese governm entCác website Sách, tạp chí
Tiêu đề: E xport fin a n c e activities by the Chinese governm ent
Tác giả: European Parliament, Directorate-general for external policies of the union
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w