1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý ngân hàng thương mại yếu kém nghiên cứu trường hợp ngân hàng nhà nước mua lại ocean bank,

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Ngân Hàng Thương Mại Yếu Kém Nghiên Cứu Trường Hợp Ngân Hàng Nhà Nước Mua Lại Ocean Bank
Tác giả Nguyễn Thị Giang
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Thị Kim Hảo
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 913,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XỬ LÝ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI YẾU KÉM NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC MUA LẠI OCEAN BANK Họ tên sinh viên: Lớp: Chuyên ngành: Khoa: Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, Năm 2016 Nguyễn Thị Giang NHB - K15 Ngân hàng thương mại Tài ngân hàng PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới Cô PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo, Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng, nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô Học viện Ngân hàng tận tình dạy dỗ em suốt năm học Trường Em biết ơn Thầy Cô không giáo viên dạy kiến thức mà người tiền bối, người bạn chia sẻ kinh nghiệm công việc sống mình, giúp em chuẩn bị hành trang tốt để bước tiếp đường tương lai Trong q trình viết Khóa luận này, người viết nhận động viên lớn từ gia đình bạn bè Xin cảm ơn người nhiều! Xin phép dành lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, người nuôi dưỡng dạy bảo nên người Cảm ơn bố mẹ bên lúc yếu đuối nhất, xin dành tặng viết tới bố mẹ! Mặc dù cố gắng để thực đề tài này, song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chưa nhiều khả thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu xót Vì vậy, em (tơi) mong nhận đóng góp nhiệt tình từ phía Thầy Cơ bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, viết có sử dụng số nhân xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn ghi thích nguồn gốc Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung viết Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÝ TỰ, CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI YẾU KÉM 1.1 Tổng quát ngân hàng thương mại yếu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nhận biết ngân hàng thương mại yếu 1.2 Xử lý NHTM yếu 12 1.2.1 Sự cần thiết xử lý NHTM yếu 12 1.2.2 Nguyên tắc xử lý NHTM yếu 13 1.2.3 Các phương án xử lý 16 1.3 Kinh nghiệm giới xử lý NHTMCP yếu 32 1.3.1 Kinh nghiệm .32 1.3.2 Bài học Việt Nam 38 CHƢƠNG 2: 40 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI YẾU KÉM QUA TRƢỜNG HỢP NHNN MUA LẠI OCEAN BANK 40 2.1 Tổng quan Ocean Bank 40 2.2 Thực trạng xử lý NHTM yếu qua trường hợp NHNN mua lại Ocean Bank 47 2.2.1 Các quy định pháp lý xử lý ngân hàng thương mại yếu Việt Nam 47 2.2.2 NHNN mua lại Ocean Bank với giá đồng 54 2.2.2.1 Quan điểm phía NHNN xử lý NHTM yếu – cụ thể trường hợp mua lại Ocean Bank với giá đồng 54 2.2.2.2 Tác động việc NHNN mua lại Ocean Bank với giá đồng 59 2.2.2.3 Hoạt động Ocean Bank sau xử lý 61 2.3 Đánh giá chung 62 2.3.1 Kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: 69 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 69 3.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam .69 3.1.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 69 3.1.2 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 71 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống NHTM đến năm 2020 .73 3.2 Một số khuyến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KÝ TỰ, CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VNCB Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Ocean Bank Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu GP Bank Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Tồn Cầu Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam VP Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Vinashin Finance Công ty Tài Cơng nghiệp Tàu thủy PVFC Cơng ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Tài Dầu khí PVN Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam OGC Cơng ty cổ phần tập đồn Đại Dương VAMC Cơng ty Quản lý tài sản Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế, an toàn lành mạnh hoạt động hệ thống có ý nghĩa quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế quốc gia Khi ngân hàng (có thể ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ có vị quan trọng thị trường) rơi vào khủng hoảng, có nguy lan rộng toàn hệ thống, hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng kéo theo nguy khủng hoảng kinh tế xã hội Lịch sử chứng kiến nhiều khủng hoảng tài bắt nguồn từ hệ thống ngân hàng Vì vậy, quốc gia ln trọng đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng phải tái cấu có nguy khủng hoảng Cơng việc khơng thể tách rời trình tái cấu hệ thống ngân hàng tất quốc gia xử lý ngân hàng yếu Chỉ xử lý tốt ngân hàng yếu trình tái cấu hệ thống ngân hàng thành cơng Trước tình hình kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, đặc biệt, hệ thống ngân hàng cịn tồn nhiều yếu kém, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ năm tới cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng có cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài Hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu tái cấu theo đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Theo giai đoạn 2011-2014 tập trung chủ yếu xử lý ngân hàng yếu kém, ngân hàng thiếu khoản Đã kết thúc giai đoạn đầu tiên, Việt Nam xử lý ngân hàng yếu đến đâu? Q trình xử lý đạt kết cịn hạn chế khơng? Trong năm 2015, ngành ngân hàng chứng kiến việc NHNN mua lại ngân hàng (VNCB, Ocean Bank, GP Bank) với giá đồng, điều chưa có tiền lệ Việt Nam giới Vậy điều dẫn đến hành động NHNN? Nó có tác động đến thân ngân hàng yếu kém, đến hệ thống tài ngân hàng kinh tế Việt Nam? Xuất phát từ thực tế này, Người viết chọn nghiên cứu đề tài “Xử lý ngân hàng thương mại yếu – Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Nhà nước mua lại Ocean Bank”, với mong muốn thông qua việc nghiên cứu trường hợp cụ thể NHNN xử lý ngân hàng yếu nhằm góp phần giải đáp thắc mắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài viết nghiên cứu vấn đề xử lý ngân hàng thương mại yếu cụ thể trường hợp NHNN mua lại Ocean Bank Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài lĩnh vực tài ngân hàng, trình tái cấu hệ thống ngân hàng cụ thể giai đoạn đầu, xử lý ngân hàng yếu Đối tượng nghiên cứu đề tài trường hợp NHNN tiến hành xử lý Ocean Bank Mục tiêu nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn đạt mục tiêu sau - Nắm sở lý luận việc xử lý ngân hàng yếu khái niệm, dấu hiệu nhận biết, nguyên tắc xử lý phương án xử lý NHTM yếu - Thơng qua tìm hiểu kinh nghiệm nước giới vấn đề xử lý ngân hàng yếu để rút học cho Việt Nam - Nắm quy định Việt Nam xử lý NHTM yếu kém, thơng qua phân tích đánh giá chung trường hợp NHNN mua lại Ocean Bank với giá đồng - Nêu định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới có số khuyến nghị nhằm giải hạn chế, vướng mắc việc xử lý NHTM yếu Việt Nam - Một mục tiêu quan trọng mà người viết mong muốn đạt vận dụng kiến thức sở kiến thức chuyên ngành tích lũy suốt q trình học tập mái trường Học Viện Ngân Hàng vào phân tích vấn đề thực tế đất nước Kết cấu Khóa luận Bài khóa luận có kết cấu gồm phần tương ứng với chương cụ thể sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận xử lý ngân hàng thƣơng mại yếu Phần trình bày nội dung tổng quan ngân hàng thương mại yếu khái niệm, nhận biết, phương án xử lý ngân hàng yếu kém, đồng thời, trình bày kinh nghiệm giới xử lý NHTMCP yếu học Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng xử lý ngân hàng thƣơng mại yếu qua trƣờng hợp NHNN mua lại Ocean Bank Phần trình bày nội dung tổng quan Ocean Bank tập trung vào vấn đề Ocean Bank hoạt động yếu kém, thực trạng xử lý NHTM yếu Việt Nam bao gồm quy định pháp lý xử lý NHTM yếu Việt Nam việc NHNN mua lại Ocean Bank với giá đồng, cuối đánh giá chung thực trạng xử lý NHTM yếu Việt Nam khía cạnh kết đạt hạn chế nguyên nhân Chƣơng 3: Một số khuyến nghị Phần nêu lên định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn tới, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm tập trung giải mặt hạn chế, vướng mắc xử lý NHTM yếu kém, đồng thời thực hiệu quả, định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI YẾU KÉM 1.1 Tổng quát ngân hàng thƣơng mại yếu 1.1.1 Khái niệm Trong văn “Supervisory guidelines for identifying and dealing with weak bank” Ủy ban Basel giám sát ngân hàng có nêu khái niệm ngân hàng yếu sau: “A weak bank is one whose liquidity or solvency is impaired or will soon be impaired unless there is a major improvement in its financial resouces, risk profile, business model, risk managament systems and controls, and/or quality of governance and management” Có thể hiểu “ Một ngân hàng yếu ngân hàng có khả khoản hay khả toán bị suy yếu hay sớm bị suy yếu cải thiện lớn lực tài chính, rủi ro đặc trưng, mơ hình kinh doanh, hệ thống quản lý kiểm soát rủi ro và/hoặc chất lượng quản trị quản lý ngân hàng” Ở Việt Nam, đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ có nói “trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an toàn TCTD, TCTD phân thành nhóm: TCTD lành mạnh, TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu kém”, lại chưa đề cập cụ thể coi TCTD yếu hay lành mạnh Trong luật TCTD 2010 có nêu khái niệm “kiểm sốt đặc biệt việc TCTD bị đặt kiểm sốt trực tiếp NHNN có nguy khả chi trả, khả toán” NHNN xem xét đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt TCTD lâm vào trường hợp: có nguy khả chi trả; nợ khơng có khả thu hồi có nguy dẫn đến khả toán; lỗ lũy kế TCTD lớn 50% giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi ngày 12/04/2016 NHNN ban hanh Quyết định 618/QĐ-NHNN việc xây dựng triển khai Phương án mua nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC) chưa kể đến tình trạng có khả chồng chéo nội dung khiến việc tham gia mua bán nợ trở nên bất tiện Một nguyên nhân quan trọng khiến cho việc NHNN chưa thể để ngân hàng sinh tồn theo chế thị trường vai trò mờ nhạt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thành lập theo định số 218/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát triển lành mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, trình xử lý ngân hàng yếu thời gian vừa qua Việt Nam, dấu ấn từ cơng ty bảo hiểm tiền gửi (DIV) người gửi tiền dường không quan tâm đến điều gửi tiền vào ngân hàng Tóm lại, dù có xử lý tốt đến đâu ngân hàng yếu gây ảnh hưởng xấu cho hệ thống ngân hàng kinh tế quốc gia Vì vậy, biện pháp tốt để có hệ thống ngân hàng lành mạnh phịng ngừa yếu kém, rủi ro ngân hàng xảy Nâng cao hiệu giám sát để sớm phát vấn đề, xử lý kịp thời tránh gây hậu nghiêm trọng cho toàn hệ thống 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Định hƣớng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Phần trình bày nội dung liên quan đến định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020, bao gồm thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay; nhân tố chi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020; định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam Tính đến cuối năm 2015, hệ thống TCTD Việt Nam hoạt động bao gồm 55 ngân hàng liên doanh ngân hàng nước ngoài, 28 NHTM cổ phần, NHTM nhà nước tổ chức, 01 ngân hàng sách xã hội, 01 ngân hàng phát triển nhiều cơng ty tài chính, cho thuê tài chính, quỹ tín dụng … Trong số này, nhóm NHTM cổ phần biến động mạnh nhất, giảm từ số 37 tổ chức vào năm 2011 34 tổ chức vào năm 2012, xuống 33 tổ chức vào năm 2013 2014, đến cuối năm 2015 giảm mạnh mức 28 tổ chức Trong đó, nhóm tăng lên nhóm NHTM nhà nước từ tổ chức năm trước lên thành năm 2015 Có thể thấy số lượng NHTM giảm nhiều, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt thị trường Thực trạng NHTM tập trung vào chạy đua mở rộng thị phần gia tăng lợi nhuận số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ khác chưa phát triển dẫn tới việc huy động tiền gửi tín dụng sản phẩm chủ yếu ngân hàng sử dụng để cạnh tranh với Tình trạng làm cho ngân hàng liên tục chạy đua nâng lãi suất huy động tìm cách hút khách hàng mà khơng quan tâm đến khả tài khách hàng tính hiệu phương án, dự án vay vốn Trong số thời kỳ, cạnh tranh thiếu lành mạnh ngân hàng dẫn tới số ngân hàng thực biện pháp lách luật thông qua nhiều hình thức, vi phạm quy định quan quản lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỷ 69 cương thị trường tài ngân hàng hiệu điều hành sách tiền tệ NHNN So sánh với hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực số lượng ngân hàng Việt Nam lớn quy mô vốn điều lệ tổng tài sản lại nhỏ Tính đến tháng 02/2016, hệ thống NHTM Việt Nam gồm NHTM nhà nước với tổng vốn điều lệ 137.039 tỷ đồng 28 NHTMCP với tổng vốn điều lệ 194.541 tỷ đồng Vốn điều lệ tăng nhiều, phản ánh thực lực ngân hàng để mở rộng hoạt động huy động vốn, cho vay phát triển dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Một hệ thống tài an tồn địi hỏi TCTD phải đạt yêu cầu hệ số an toàn vốn phụ thuộc vào hai yếu tố vốn tự có tổng tài sản có rủi ro Tại Việt Nam, hệ số CAR NHTMCP mức quy định 9% theo TT36/2014/TT-NHNN, lại có xu hướng giảm từ năm 2012 đến Nguyên nhân quy mô vốn điều lệ tăng chậm quy mơ tổng tài sản tín dụng NHTM lại tăng nhanh Như vậy, hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro ngành ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp không đủ để thực vai trị đệm chống đỡ rủi ro Về tình hình huy động vốn khối NHTMCP tăng tương đối ổn định giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng năm tương ứng 13,14%; 12,0%; 23,44%; 17,91%; đến 21/12/2015 tăng khoảng 14% Tuy nhiên, cấu vốn chưa hợp lý nguồn vốn không ổn định Vốn huy động ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn khơng ổn định ngân hàng thay nâng cao chất lượng sản phẩm lại cạnh tranh dựa lãi suất, khiến khoản tiền gửi thường nhanh chóng bị rút đem gửi ngân hàng lãi suất cao Dư nợ cho vay khối NHTMCP tăng liên tục giai đoạn 2011-2015, với tốc độ tăng hàng năm tương ứng 30,85%; 6,10%; 20,13%; 17,17%; 17,29% Tỷ lệ nợ xấu không cao xử lý nợ xấu vấn đề đáng lo ngại Theo quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN Thông tư 09/2014/TT-NHNN, kể từ 01/01/2015 TCTD thực tham chiếu kết phân loại nợ khách hàng từ Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) để phân loại lại nhóm nợ khách hàng theo nhóm nợ cao khách hàng vay nhiều TCTD Do 70 vậy, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo TCTD tháng đầu năm 2015 tăng lên 3,49%; 3,59%; 3,81% Nhưng theo giám sát NHNN tỷ lệ cao 4,83% cuối năm 2014; 4,55% tháng 01/2015; 4,75% tháng 02/2015 3,81% tháng 03/2015 Tuy nhiên điều tốt tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm, đến cuối năm 2015 2,52% Vấn đề nợ xấu giảm, VAMC nỗ lực, sau nhận nợ xấu từ ngân hàng, xử lý 26.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 11% số dư nợ gốc Và số cịn lại VAMC khơng thể thu hồi gánh nặng lại đè lên TCTD Quản trị NHTM Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế thiếu khuôn khổ pháp lý cho hoạt động trị; mơ hình tổ chức quản lý bộc lộ số nhược điểm; vấn đề quản trị nội chưa quan tâm mức (nhân lực, công nghệ,…); nguyên nhân khác quản trị ngân hàng (quản trị danh mục cho vay, công tác dự báo chưa trọng,…) Khả sinh lời hệ thống TCTD có chiều hướng cải thiện Chỉ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2012 - Quý II/2015 3,97%; 5,56%; 6,43%; 7,08%; tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 0,48%, 0,50%, 0,57% 0,64% Tuy nhiên lợi nhuận lại chủ yếu thu từ hoạt động truyền thống ngân hàng tín dụng Khi thị trường tín dụng gặp vấn đề kinh tế suy thoái, khách hàng vay vốn không trả nợ đầy đủ hạn khoản thu nhập ngân hàng bị ảnh hưởng tiêu cực Do vậy, khả sinh lời ngân hàng chưa thực bền vững Nhìn chung, thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam có nhiều kết tích cực, nhiên tồn nhiều thách thức vấn đề nợ xấu, lực quản trị, lực cạnh tranh nước quốc tế… 3.1.2 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 Trong bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa ngày gia tăng, bất ổn khó lường thị trường tồn cầu ngày mạnh mẽ tiến công nghệ có tác động mạnh đến phát triển hệ thống tài nước tồn cầu Để phù hợp với tình hình này, cần động hệ thống tài chính, đặc biệt chế định tài nước phải vững mạnh hiệu 71 - Kinh tế tri thức với tiến công nghệ xác định lại quy tắc chơi chuyển đổi môi trường mà xác định mà định chế tài hoạt động Trong môi trường vậy, khả định chế tài việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cách hiệu chìa khóa xác định chức phạm vi hoạt động định chế tài Theo đó, khả thu lợi ích mơi trường cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào khả lực định chế tài việc nhanh chóng thích nghi với mơi trường nắm bắt kịp thời hội - Thêm vào đó, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng chuyển đổi mơi trường tạo nhu cầu hội cho doanh nghiệp Điều địi hỏi dịch vụ tài hiệu Đồng thời, vững mạnh doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình nhân tố để trì ổn định hệ thống tài - Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới đại Việt Nam thiết lập, trì mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với nhiều quốc gia; tổ chức tài chính, tiền tệ giới khu vực Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại giới khu vực WTO, khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC); ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),… - Khủng hoảng tài tồn cầu, đặt vấn đề phải tái cấu hệ thống tài quốc gia toàn cầu, theo xu hướng tăng cường khả giám sát cảnh báo sớm nhằm ngăn ngừa bất ổn xẩy Như vậy, nói, nhìn tương lai, phát triển hệ thống tài giới theo xu hướng phát triển ổn định, bền vững, hiệu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế 72 Đối với hệ thống tài Việt Nam nói chung khu vực ngân hàng nói riêng, phát triển bị chi phối xu hướng trên, vì: Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải chấp nhận luật chơi chung với khu vực giới Điều làm gia tăng tính đa dạng cấu kinh tế tính phức tạp hoạt động tài chính, tiền tệ Kinh tế Việt Nam đến 2020 hướng tới nước công nghiệp phát triển theo hướng đại, có thu nhập trung bình (sau đến kỷ nước cơng nghiệp phát triển, có thu nhập cao), vai trò khu vực ngân hàng việc thực mục tiêu chi phối xu hướng phát triển hệ thống ngân hàng 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống NHTM đến năm 2020 Kỳ vọng chặng đường trước mắt đến 2020 “Việt Nam trở thành nước Công nghiệp”, với mặt yếu khiếm khuyết với đòi hỏi khắt khe kinh tế thị trường hội nhập ngày sâu, rộng ngành ngân hàng nhiều việc phải làm Việt Nam đến năm 2020 phải đảm bảo phát triển hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh động, hỗ trợ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Đồng thời, phải hướng tới tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với thách thức tự hóa tồn cầu hóa Hệ thống ngân hàng ổn định, vững mạnh an tồn, hệ thống chịu cú sốc đột ngột bất lợi kinh tế tài xảy từ bên bên ngồi hệ thống mà khơng gây ảnh hưởng đáng kể chức trung gian chức kinh tế Có hệ thống ổn định, phải có định chế tài hoạt động vững mạnh, hiệu có hiệu lực, có qui định quản lý thận trọng, có hệ thống tra giám sát mạnh mẽ sở hạ tầng tài đáng tin cậy Định chế tài vững mạnh, phải định chế tài có lực quản lý rủi ro, kỹ tín dụng quản trị doanh nghiệp vững mạnh Quản trị doanh nghiệp tăng cường thông qua việc cải thiện chất lượng tính chịu trách nhiệm quản lý ban giám đốc điều hành Tầm nhìn khu vực ngân hàng 73 Khu vực ngân hàng phát triển ổn định, lành mạnh đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hưởng khu vực ngân hàng kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng kinh tế, xã hội sản phẩm dịch vụ tài Mục tiêu Từ đến 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo bước đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng với phương châm “An toàn – Hiệu Phát triển bền vững – Hội nhập quốc tế”, phát triển cách ổn định bền vững với qui mô mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trường tài Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng Đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nghiệm ngân hàng kinh doanh Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa phát triển NHTM, ngăn ngừa xử lý kịp thời, không để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi kiểm sốt NHNN ngân hàng yếu Các tổ chức tín dụng, NHTM nước, có đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức, mở rộng hoạt động xuyên quốc gia đủ mạnh bước thành lập số tập đồn tài Đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài Phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu vững dựa sở cơng nghệ trình độ lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM Gắn liền cải cách ngân hàng với cải cách hoạt động kinh tế Xây dựng điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mô, phương thức ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu vốn những dịch vụ tài kinh tế Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng đại (dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ tư vấn môi giới tài chính, bảo hiểm,…) 74 3.2 Một số khuyến nghị Một số vấn đề hạn chế, vướng mắc xử lý NHTM yếu Việt Nam là: phát sớm vấn đề ngân hàng, bảo vệ người gửi tiền, cổ đông nhỏ lẻ, để ngân hàng tồn theo chế thị trường, giải vấn đề sau sử lý ngân hàng yếu kém, minh bạch thông tin, xử lý nợ xấu… Dưới số khuyến nghị nhằm tập trung giải mặt hạn chế, vướng mắc trình xử lý NHTM yếu kém, đồng thời thực hiệu quả, định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc Hồn thiện chế sách, luật pháp ban hành tiêu chí xếp loại, đánh giá ngân hàng theo thông lệ quốc tế Chú ý đến tính khả thi, tính đồng bộ, kịp thời sách, văn NHNN xây dựng, chấm dứt tình trạng lách luật kinh doanh ngân hàng NHTM Việc khiến NHTM phải nâng cao khả để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, tránh hành vi vi phạm NHTM gây hậu nghiêm trọng, đồng thời phòng ngừa nguy ngân hàng rơi vào tình trạng yếu Đối với quan tra, giám sát NHNN, cần bố trí đủ nguồn lực (nhân sự, cơng nghệ, tài chính) để hoạt động có hiệu Xác định rõ vai trò trách nhiệm quan giám sát ngân hàng việc đảm bảo an tồn hoạt động, kiểm sốt ngăn chặn rủi ro có tính hệ thống hoạt động ngân hàng Mở rộng đối tượng chịu giám sát thường xuyên tất hoạt động ngân hàng đối tượng tiến hành, khơng có ngoại lệ kể Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng quy trình giám sát vĩ mơ vi mơ để có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề Trước mắt cần xây dựng chế kiểm sốt tăng trưởng tín dụng nợ xấu phát sinh TCTD Việc củng cố nâng cao trách nhiệm khả hoạt động tra, giám sát NHNN giúp phát sớm biểu ngân hàng yếu kém, từ có phương án xử lý phù hợp kịp 75 thời, giảm thiểu tác động không mong muốn đến hệ thống ngân hàng kinh tế Để việc xử lý NHTM yếu hiệu triệt để, cần nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN việc quản lý hoạt động NHTM (về nợ xấu, chất lượng tài sản, xử lý NHTM yếu sau tái cấu,…) Qua đó, khơng giúp nhà đầu tư nhỏ lẻ bảo vệ mà tạo môi trường tốt thu hút nhà đầu tư nước vào lĩnh vực ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần xây dựng chế cung cấp thông tin phù hợp Cùng với việc hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán, việc xây dựng chế cung cấp thông tin nhằm đảm bảo thông tin NHTM báo cáo NHNN, cung cấp phương tiện đại chúng quan trọng Do đó, cần minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin khách hàng Có chế tài giám sát sử lý nghiêm ngân hàng cung cấp thông tin sai lệch, thật để lơi kéo khách hàng Việc đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ chất lượng thông tin cung cấp cần thiết nhà đầu tư, thu hút họ tham gia vào lĩnh vực ngân hàng Mặt khác, sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng làm việc xử lý ngân hàng yếu kém, tái cấu hệ thống ngân hàng theo chế thị trường trở nên khó khăn, việc quy định rõ ràng mơ hình hoạt động, tỷ lệ sở hữu chủ thể ngân hàng cần thiết NHNN cần có quy định cụ thể mơ hình hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, thực tế, nhiều ngân hàng có cấu trúc giống tập đồn tài chuyên ngành, quản lý lại NHTM đa Làm rõ vấn đề cách hạn chế hoạt động đầu tư chéo diễn nhiều năm qua Nhanh chóng minh bạch quan hệ sở hữu, an toàn cho hoạt động pháp nhân coi công ty NHTM Nợ xấu cần quan tâm trình xử lý NHTM yếu Đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài hoạt động ngân hàng việc quan trọng Nợ xấu giải triệt để xác định rõ ràng Thực tế xử lý nợ xấu năm vừa qua cho thấy, chưa minh bạch số nợ xấu, hiệu mang lại thấp, cho dù NHNN có đưa nhiều sách biện pháp Việc thành lập VAMC để mua bán nợ xấu TCTD nợ xấu giảm, 76 việc giảm chế hoán đổi nợ xấu sang trái phiếu đặc biệt Vì thế, để VAMC NHTM xử lý có hiệu nợ xấu, chí số khoản nợ có khả trắng (nhóm 5) cần làm rõ yếu tố khách quan chủ quan trách nhiệm pháp lý ngân hàng việc định giá tài sản đảm bảo giai đoạn cho vay với giai đoạn phát mại tài sản để thu hồi nợ NHNN cần nâng cao hiệu giám sát hoạt động NHTM việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu (trong có việc trích lập dự phịng rủi ro cho trái phiếu đặc biệt bán nợ cho VAMC) Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước tham gia thị trường mua bán nợ Nâng cao lực định giá, đánh giá tài sản, tổ chức bán đấu giá nợ, tài sản đảm bảo khoản nợ mua Ngoài ra, để việc xử lý ngân hàng yếu không gây nên vấn đề hệ thống cần củng cố nâng cao vai trò Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo hiểm tiền gửi hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế Bảo hiểm tiền gửi cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, cảnh báo sớm có chế phối hợp, chia sẻ thơng tin với quan giám sát an toàn tài để tăng cường hiệu triển khai hoạt động nghiệp vụ Trong tương lai, nên xây dựng chế phá sản NHTM yếu kém, đặc biệt ngân hàng “quá lớn để phá sản” Việc tồn hay biến ngân hàng cần tuân theo quy luật trường Nếu ngân hàng kinh doanh khơng hiệu quả, an tồn, nên bị phá sản để tránh nguy lây lan yếu kém, tăng tính kỷ luật thị trường Điều buộc thân ngân hàng phải trọng đến vấn đề an toàn hoạt động kinh doanh, cạnh tranh sở chất lượng cạnh tranh sở giá Hơn nữa, điều khiến khách hàng, đặc biệt người gửi tiền, phải cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn ngân hàng để giao dịch Tạo điều kiện để nguồn lực kinh tế tập trung vào ngân hàng có hiệu Để thực việc cần khn khổ pháp lý chặt chẽ, trọng nâng cao vai trò Bảo hiểm tiền gửi, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng … Về phía NHTM 77 Trước tiên, NHTM cần tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật, tránh hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh quản lý ngân hàng Đẩy mạnh thu hút nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh Việc khơng giúp tránh nguy lâm vào tình trạng yếu kém, mà gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Đối với ngân hàng xử lý (như thực sáp nhập, mua lại, tự tái cấu trúc… ) phải có lộ trình năm sau tái cấu trúc (vốn sở hữu thực, mức độ an tồn vốn tối thiểu, trình độ quản trị, cơng nghệ thơng tin, tính minh bạch việc xử lý nợ xấu để lành mạnh hóa tài chính…) Đối với NHTMCP hàng đầu, cần huy động nguồn lực hợp pháp cho việc nâng cao lực tài chính, trước hết vốn tự có, vốn chủ sở hữu, từ lợi nhuận để lại, mạnh dạn xử lý tài sản không sinh lời phát hành cổ phiếu để thu hút thêm cổ đông… Để nhà đầu tư rót tiền vào ngân hàng thay đầu tư vào bất động sản, vàng hay tiền gửi tiết kiệm ngân hàng, việc cải tổ ban quản trị nội minh bạch thông tin việc làm cấp bách Đối với NHTM có yếu tố Nhà nước khơng nằm ngồi biện pháp trên, bên cạnh đó, cần giảm tỷ trọng phần vốn Nhà nước mức hợp lý (nắm giữ tối đa 5160% cổ phần, theo quy định ngân hàng) Khi Nhà nước nắm cổ phần chủ yếu khó quản trị theo hướng nâng cao khả cạnh tranh với NHTM khu vực giới Các NHTM cần nâng cao văn hóa quản trị rủi ro ngân hàng Do ngân hàng công ty đại chúng, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, độ nhạy cảm cao, nên cần thực nghiêm túc nguyên tắc quản trị doanh nghiệp (từ việc công khai thông tin, tổ chức đại hội cổ đơng, tăng cường hoạt động Ban kiểm sốt quản trị rủi ro, xây dựng chế lương, thưởng minh bạch; xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp tất vị trí ngân hàng… ), đặc biệt quản trị rủi ro Chỉ kinh doanh song hành với quản trị rủi ro cách hiệu quả, ngân hàng có điều kiện phát triển bền vững Việc nâng cao văn hóa quản trị rủi ro lực giám sát ngân hàng yếu tố định thành công hay thất bại kinh doanh ngân hàng Về quản trị rủi ro cần làm rõ: chấp nhận rủi ro đến đâu? Sự phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài ngân hàng chiến 78 lược chung nào? Do vậy, ngân hàng phải kiểm sốt có hiệu khơng rủi ro tín dụng, mà cịn kiểm soát rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, giúp ngân hàng chủ động đối phó với tình xấu xảy Ở Việt Nam, thị trường chứng khốn chưa phát triển, tín dụng ngân hàng đã, kênh đáp ứng vốn ngắn, trung dài hạn cho doanh nghiệp Để giảm rủi ro NHTM cần phát triển hệ thống cảnh báo sởm rủi ro; trước hết cảnh báo rủi ro tín dụng Hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng bước nhận diện sớm khả khơng trả nợ cho ngân hàng tương lai khách hàng mà khách hàng tình trạng hoạt động tốt Từ đó, ngân hàng có biện pháp ứng xử kịp thời nhằm giảm thiểu khả xảy tổn thất Bản thân NHTM cần xây dựng lộ trình cụ thể để giảm sở hữu vốn lẫn nhau, NHTM với công ty con/cháu NHTM NHTM với doanh nghiệp TCTD khác Đối với cổ động có sở hữu chéo cần xác minh rõ nguồn lực tài giám sát chặt chẽ cổ động việc mua bán chuyển nhượng cổ phiếu ngân hàng thị trường chứng khốn Ngăn chặn việc thao túng, lợi ích nhóm hoạt động ngân hàng cấp thiết Việc xử lý thông qua mua bán sáp nhập (M&A), chí mua nhận nợ thay (P&A) có ưu điểm hạn chế Cần phải đánh giá bất lợi (chi phí để khắc phục lớn, thời gian, chia sẻ nguồn lực ngân hàng giao nhiệm vụ, khơng có biện pháp hợp lý tiếp theo… dễ níu kéo bất ổn hệ thống ngân hàng) Vì thế, cần tăng cường giám sát với quy định rõ ràng, lộ trình phải đạt quý, hay tháng ngân hàng yếu sau tái cấu trúc, tránh biến tướng từ dạng yếu sang dạng yếu khác tinh vi Tóm lại, cần có phối hợp chặt chẽ chủ thể kinh tế Chính phủ, NHNN, NHTM, doanh nghiệp… người dân để xử lý tốt ngân hàng yếu thực thiện tái cấu hệ thống ngân hàng cách hiệu Một hệ thống ngân hàng an toàn, ổn định, phát triển giúp kinh tế khỏe mạnh phát triển bền vững 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Consultative document “Supervisory guidelines for identifying and dealing with weak bank” – Basel committee on Banking Supervision (2014) Giải pháp phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam – NGND PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Giám đốc Học viện Ngân hàng Quy định Ủy ban Basel địn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại thực tế áp dụng – PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa – ThS Trương Hoàng Diệp Hương, Học viện Ngân hàng (tháng 07/2015) Tái cấu, cải cách hoạt động ngân hàng giới – thực tiễn học cho Việt Nam – Ths Nguyễn Thu Trang Ths Trần Thị Thu Hòa, NHNN Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 – TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật phá sản 2014 Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01/08/2013 việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 10 Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 11 Thông tư 36/2015/TT-NHNN quy định việc tổ chức lại TCTD ngày 31/12/2015 12 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngày 20/11/2014 13 Thơng tư 07/2012/TT-NHNN quy định trạng thái ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngày 20/03/2012 14 Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần ngày 12/03/2008 15 Báo cáo tài Ocean Bank năm 2011, 2012, 2013, Quý I, II năm 2014 Các tài liệu tham khảo trực tuyến website: http://www.sbv.gov.vn/ http://vietstock.vn/ http://oceanbank.vn/ http://www.vnba.org.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://thoibaonganhang.vn/ http://www.thesaigontimes.vn/ http://cafef.vn/ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ http://antt.vn/ http://bizlive.vn/ Cụ thể số link báo tham khảo chính: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?dID=612 92&_afrWindowId=null&_afrLoop=31954272130030835&dDocName=CNTH WEBAP01162525039&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl-state=11bek3e9a7_4 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2015-03-02/the-naola-quoc-huu-hoa-ngan-hang-18354.aspx http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=102 5:kinh-nghim-quc-t-v-bo-v-ngi-gi-tin-khi-co-hot-ng-maa-ngan-hang&catid=35:tin-tai-chinh-ngan-hang&Itemid=55 http://www.thesaigontimes.vn/140819/OceanBank-thu-hoi-duoc-hon-5000-tidong-no-xau.html http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/xu-ly-no-xau-nhin-tu-goc-canh-quan-tringan-hang-cua-cac-nhtm-20150131082715417.chn http://vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17013:kin h-nghim-tai-c-cu-h-thng-ngan-hang-va-x-ly-n-xu mt-s-nc-&catid=37:taichinh-tin-t-quc-t&Itemid=67 http://bantinnganhang.blogspot.com/2015/11/kinh-nghiem-quoc-te-ve-tai-cocau.html http://vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1451&catid=43&It emid=90 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/mua-ngan-hang-0-dong-va-lai-vo-cuc2015121408195916.htm 10 http://thoibaonganhang.vn/du-co-so-vung-chac-mua-ngan-hang-yeu-kem-0dong-40604.html 11 http://antt.vn/quoc-huu-hoa-oceanbank-thua-thiet-ve-ai-018575.html 12 http://s.cafef.vn/oceanbank-154773/pvn-trang-tay-o-oceanbank.chn 13 http://www.thesaigontimes.vn/121953/OceanBank-tang-truong%E2%80%9Cthan-ky%E2%80%9D-va-nhung-bi-an.html 14 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2015-04-24/tien-odau-de-cuu-ngan-hang-yeu-kem-20193.aspx 15 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/491 16 http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/tien-te-ngan-hang/cau-chuyen-nhung-nganhang-0-dong-3293664/#axzz47kdv2uSk 17 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/muoi-hai-vu-pha-sanngan-hang-toi-te-nhat-lich-su-2694024.html

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w