Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - THÂN NGỌC MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - THÂN NGỌC MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nhƣ Minh HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực nội dung chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Thân Ngọc Minh năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 11 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 13 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thƣơng mại 18 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG0 MẠI 24 1.2.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng 24 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 26 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 28 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 30 1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng 30 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng 32 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng 38 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI HOA KỲ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 48 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thƣơng mại Hoa Kỳ hoạt động tín dụng từ khủng hoảng kinh tế năm 2008 48 1.4.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH 54 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 54 2.1.1 Khái quát hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hà Thành 54 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hà Thành - Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 56 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 65 2.2.1 Tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng 65 2.2.2 Phân loại cho vay 67 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 71 2.3.1 Phân tích tiêu định tính 71 2.3.2 Phân tích tiêu định lƣợng chất lƣợng tín dụng 73 2.3.3 Những kết đạt đƣợc 78 2.3.4 Một số hạn chế 81 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH - NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 88 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH THỜI GIAN TỚI 88 3.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh chung mục tiêu Techcombank 88 3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành 89 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 91 3.2.1 Nhóm giải pháp hoạt động tín dụng: 91 3.2.2 Nhóm giải pháp Marketing chiến lƣợc kinh doanh 95 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 100 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 106 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 106 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 110 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD - Cán tín dụng CLTD - Chất lƣợng tín dụng DN NVV - Doanh nghiệp nhỏ vừa HSC - Hội sở NHBL - Ngân hàng bán lẻ NHNN - Ngân hàng nhà nƣớc NHTM - Ngân hàng thƣơng mại NHTW - Ngân hàng trung ƣơng SXKD - Sản xuất kinh doanh Techcombank - Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam TCKT - Tổ chức kinh tế TCTD - Tổ chức tín dụng TMCP - Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Techcombank Hà Thành giai đoạn 2013 – 2015 57 Bảng 2.2: Kết kinh doanh Techcombank Hà Thành giai đoạn 2013 – 2015 63 Bảng 2.3: Tình hình cho vay, thu nợ dƣ nợ 66 Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn cho vay 67 Bảng 2.5: Tình hình dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng 69 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn nợ xấu Techcombank Hà Thành 73 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn Techcombank Hà Thành 75 Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Techcombank Hà Thành 76 Biểu đồ 2.1: Tình hình dƣ nợ tín dụng Techcombank Hà Thành 61 giai đoạn 2013 – 2015 61 Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ tín dụng phân theo thời hạn cho vay 69 Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ tín dụng phân theo đối tƣợng khách hàng 71 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Techcombank Hà Thành 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng ln có vị trí trọng yếu kinh tế quốc dân Sự tăng trƣởng hệ thống ngân hàng có tác động mạnh mẽ đến tăng trƣởng kinh tế Phát triển dịch vụ ngân hàng xu hƣớng tất yếu kinh tế giải pháp để đáp ứng nhu cầu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế Trong xu đó, Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam (Techcombank) bƣớc hoàn thiện phát triển hoạt động theo hƣớng chuẩn mực quốc tế Cùng với xu đó, hoạt động dịch vụ ngân hàng đại ngày đóng vai trị chủ đạo Cho đến nay, tín dụng NHTM kênh phân phối chủ yếu, thu hút điều hòa nguồn vốn cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt, chủ yếu vay vay Vì hồn trả gốc lãi khách hàng vay vốn có ý nghĩa định đến phát triển ngân hàng, bảo đảm cho trình luân chuyển vốn ngân hàng đƣợc tuần hoàn, liên tục, sinh lời sở để bảo đảm khả khoản Chính lẽ đó, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị , họat động kinh doanh ngân hàng Trƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn dần ƣu mạng lƣới trƣớc tập đồn tài - ngân hàng đa quốc gia Với tiềm lực tài hùng mạnh, kinh nghiệm tiếp cận thị trƣờng nƣớc sở tại, đội ngũ nhân lực đào tạo chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế chất lƣợng dịch vụ vƣợt trội, tập đoàn tăng dần thị phần ngành tài ngân hàng Việt Nam Tình hình địi hỏi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần có bƣớc chuyển mạnh mẽ khơng lƣợng mà chất, đó, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng yêu cầu thiết hệ thống ngân hàng thƣơng mại nghiệp vụ mang mang lại 80 90% thu nhập ngân hàng, song rủi ro lớn Nếu khơng kiểm sốt tốt đƣợc hoạt động hậu thật khơn lƣờng với nguy đổ vỡ hàng loạt tổ chức tín dụng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng kinh tế Xuất phát từ xu hƣớng tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, cán công tác Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành, với mong muốn đóng góp vào hiệu hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao hình ảnh, thúc đẩy phát triển bền vững Chi nhánh toàn hệ thống, học viên chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam - Phân tích ngun nhân thành cơng hạn chế hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam Từ đề xuất giải pháp hợp lý nâng cao chất lƣợng tín dụng Chi nhánh Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 104 nhóm khách hàng để phát kịp thời thiếu sót, biên động bất lợi khoản vay - Trong kiểm tra tín dụng cần phải chọn mẫu, tối thiểu 30% vay, ý vay có giá trị lớn, nợ gốc lãi đƣợc điều chinh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ hạn - Kiểm tra trƣớc sau cho vay nhiệm vụ chủ yếu CBTD nhƣng thực tế Chi nhánh, công tác chƣa trọng mức Hiện tƣợng phổ biến, kiểm tra trƣớc cho vay, sau cho vay đƣợc quan tâm Tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích nguyên nhân làm giảm khả thu hồi nợ ngân hàng, làm giảm chất lƣợng tín dụng Do đó, chấn chỉnh việc thực nhiệm vụ CBTD nói riêng, hoạt động Chi nhánh nói chung quy trình cấp tín dụng cấp thiết Trƣớc mắt cần quán triệt cán lãnh đạo, CBTD nguyên tắc, quy trình cho vay 3.2.3.3 Nâng cao trình độ lao động, bố trí lao động hợp lý Nhân tố ngƣời hoạt động kinh doanh ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt Nó định đến thành cơng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn, ngƣời yếu tố thiếu, định nguồn vốn huy động đƣợc quy mô, cấu chất lƣợng Bởi cán tín dụng ngƣời trực tiếp nhận tiền gửi, toán cho khách hàng, nên đội hỏi đội ngũ cán phải có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có phong cách làm việc văn minh, lịch sự, cách thức giải công việc khoa học Do vậy, để huy động vốn đạt hiệu cao, Chi nhánh cần trọng đến công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao lực trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên nói chung cán huy động vốn nói riêng Cụ thể: 105 Cần đào tạo đƣợc hệ thống cán công nhân viên theo tiêu chuẩn quy định Nghĩa cán tín dụng cần phải có kiến thức mặt nghiệp vụ nhƣ kỹ cần thiết nhƣ: phải đƣợc đào tạo tin học, tốn khơng dùng tiền mặt, phải đƣợc phổ cập kiến thức lãi suất, ngoại tệ, vốn, để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Từ có khả xử lý tình cơng tác cách thành thạo, giải đáp đƣợc thắc mắc khách hàng, hƣớng dẫn họ làm thủ tục nhằm tạo niềm tin nơi khách hàng Đây yếu bố đánh vào tâm lý khách hàng, khách hàng cảm thấy thỏa mãn, hài lịng tiếp tục tín nhiệm, sử dụng dịch vụ giới thiệu nhiều khách hàng Tuyển dụng, đào tạo, xếp tổ chức cán công nhân viên chức cho phù họp với trình độ, đƣợc sử dụng chuyên môn nhằm phát huy đƣợc hết lực sở trƣờng cán Cần trang bị kiến thức Marketing nhằm tạo điều kiện cho thành viên chi nhánh trở thành mắt xích việc thu thập, xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Đặc biệt cán thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhƣ cán tín dụng việc trang bị kiến thức cần thiết, cho họ phải cán Marketing tốt nhất, phải biết tận dụng hội quảng cáo, giới thiệu ngân hàng minh, để hình ảnh ngân hàng trở lên gần gũi, khơng thể thiếu tâm trí khách hàng Chi nhánh cần phối hợp với trung tâm ngoại ngữ, tin học để tổ chức lớp học nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ nhƣ trình độ tiếp cận công nghệ thông tin cán bộ, nhân viên để đáp ứng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Cần đẩy mạnh công tác tự đào tạo nội ngân hàng, nội phòng để thành viên bổ trợ thêm kiến thức chuyên môn phận liên quan để hỗ trợ nhau, nâng cao hiệu công việc 106 Chi nhánh nên có chế độ quan tâm, đãi ngộ, khuyến khích thích đáng lợi ích vật chất cán thực có thành tích hoạt động kinh doanh ngân hàng nhƣ hoạt động huy động vốn Bên cạnh đó, Techcombank Hà Thành cần hồn thiện mơ hình tổ chức máy, bố trí xếp nhân lực họp lý, chọn ngƣời phù họp với yêu cầu công việc Từ lựa chọn, đào tạo cán có thái độ, lực phẩm chất tốt để quản lý, điều hành hoạt động tín dụng nhƣ xây dựng đội ngũ chuyên viên tƣ vấn Thực thƣờng xuyên có kết công tác qui hoạch, đánh giá cán bộ, phân công công việc cho tất cán bộ, đào tạo kỹ năng, nâng cao nghiệp vụ, áp dụng phƣơng thức đào tạo cán phù hợp gắn với phát triển nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất trị, lực chun mơn để hồn tốt cơng việc đảm nhiệm, quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ cán chủ chốt công tác huy động vốn 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để nâng cao lực hoạt động NHTM, đặc biệt hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cần đƣợc hỗ trợ, quan tâm Chính phủ, quan ban ngành Chính quyền địa phƣơng nhƣ: Tạo môi trướng kinh tế vĩ mô ổn định Bất kỳ thay đổi môi trƣờng kinh tế vĩ mô gây ảnh hƣởng định hoạt động huy động vốn NHTM Những ảnh hƣởng theo hai chiều hƣớng trái ngƣợc tạo điều kiện thuận lợi kiềm chế hoạt động huy động vốn NHTM Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định với tỷ lệ lạm phát phù hợp, đảm bảo kích thích đầu tƣ, mức thu nhập bình qn đầu ngƣời tăng trƣởng đặn, giá trị đồng nội tệ ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng khả 107 huy động cung ứng vốn nên kinh té, nhờ mà hiệu huy động vốn Ngân hàng đƣợc nâng cao Ngƣợc lại, môi trƣờng kỉnh tế vĩ mô thƣờng xuyên bất ổn, lạm phát tăng cao, đồng nội tệ giá, hoạt động Ngân hàng gặp khó khăn, chất lƣợng tín dụng giảm Chính để nâng cao hiệu huy động vốn NHTM, Chính phủ cần đạo NHNN Bộ Tài điều hành thực thi sách tiền tệ, sách tài khố cách hợp lý cho tiếp tục kiềm chế lạm phát mức hợp lý, ổn định giá trị đồng nội tệ Có làm đƣợc nhƣ vậy, môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn NHTM Có sách phát triển kinh tế đắn Chính phủ cần phải đạo ngành nƣớc thực sách kinh tế đúng, đắn đồng thời có sách ngoại giao tiết kiệm đầu tƣ cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành cồng kềnh, tăng cƣờng tính độc lập NHNN thực thi sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp gắn liền với thực tiễn Nhà nƣớc cần nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc cách đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải, tham ơ, lãng phí, làm thất tài sản Nhà nƣớc, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân với sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc Đẩy mạnh phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Một vấn đề kinh tế - xã hội mà Việt Nam phải đối mặt tâm lý sử dụng tiền mặt dân cƣ nặng nề Hầu hết giao dịch toán dân cƣ đƣợc thực chủ yếu tiền mặt Tình trạng tốn tiền mặt lớn kinh tế vấn đề quan tâm không riêng nƣớc ta mà tình trạng chung nƣớc chậm 108 phát triển, nƣớc phát triển nhiều kinh tế trình chuyển đổi Tình trạng không đặt vấn đề quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ gây chi phí lớn cho xã hội, cho kinh tế số tiêu cực khác Do đó, khơng NHNN, mà Chính phủ cần đạo ngành liên quan triển khai đồng giải pháp hạn chế toán tiền mặt Phát triển thị trường chứng khoán Trong điều kiện chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc, việc hình thành phát triển thị trƣờng chứng khốn mang ý nghĩa lớn NHTM đặc biệt với hoạt động huy động vốn Hiện NHTM chủ yếu huy động vốn ngắn hạn nguồn vốn trung dài hạn đƣợc huy động chủ yếu thơng qua việc phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng), việc phát hành công cụ nợ để huy động vốn thuận lợi có thị trƣờng chứng khốn phát triển Khi đó, loại cơng cụ nợ đƣợc dễ dàng chuyển nhƣợng, tính khoản loại giấy tờ có giá đƣợc đảm bảo hấp dẫn với nhà đầu tƣ Trong thời gian qua, thị trƣờng chứng khoán biến động phức tạp, gây hoang mang cho nhà đầu tƣ Đến thời điểm thị trƣờng chứng khốn Việt Nam khơng cịn nơi hấp dẫn với nhà đầu tƣ nƣớc Chính phủ cần phải giao cho Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc có biện pháp cần thiết để hỗ trợ cho thị trƣờng này, đảm bảo sân chơi bình đẳng, an tồn cho doanh nghiệp nhà đầu tƣ Hồn thiện chế sách lĩnh vực hoạt động ngân hàng Nhà nƣớc cần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh phát triển dịch vụ ngân hàng Môi trƣờng pháp lý hoạt động ngân hàng bƣớc đƣợc hoàn thiện thời gian qua Tuy nhiên, với đòi 109 hỏi hội nhập kinh quốc tế khu vực ngành kinh tế ngành ngân hàng cần có hành lang pháp lý rõ ràng, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho môi trƣờng hoạt động kinh doanh NHTM thuận lợi Hiện nay, NHTM Việt Nam sử dụng lãi suất hình thức cạnh tranh chủ yếu hoạt động huy động vốn khơng phải cạnh tranh giành chất lƣợng hoạt động Ngân hàng Điều xuất phát từ phân biệt đối xử Ngân hàng nƣớc với Ngân hàng nƣớc ngoài, NHTM quốc doanh với NHTM quốc doanh Các NHTM quốc doanh chiếm ƣu hẳn so với NHTM cổ phần NHTM nƣớc Vì thế, Ngân hàng sử dụng lãi suất nhƣ công cụ chủ yếu thu hút khách hàng Tuy nhiên trƣớc yêu cầu hội nhập, Việt Nam phải chấp nhận gia tăng nhanh chóng NHTM nƣớc ngồi có kinh nghiệm, có điều kiện tài chính, hiểu biết rõ pháp luật Việt Nam, nhƣ lớn mạnh số lƣợng lẫn quy mô NHTM cổ phần, NHTM tƣ nhân Việt Nam phải bắt buộc thực sách không phân biệt đối xử Ngân hàng nƣớc với nƣớc ngoài, NHTM quốc doanh ngồi quốc doanh Thực tế đó, dẫn đến cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng liệt đua đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Hoạt động ngân hàng đƣợc xem lĩnh vực quan trọng nhạy cảm kinh tế, Chính phủ ban hành Luật Cạnh tranh, Luật Quảng cáo kiến nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan ban hành văn hƣớng dẫn dƣới luật đồng để tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung nâng cao hiệu huy động vốn nói riêng 110 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thực tái cấu lại hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng cho ngân hàng phải mạnh nguồn vốn, vững máy tổ chức, đại công nghệ, mạng lƣới hoạt động rộng khắp Từng bƣớc thực cải tiến mở rộng hỉnh thức toán, tốn khơng dùng tiền mặt, tun truyền, vận động tầng lớp dân cƣ thực tốn, chi trả hàng hóa, dịch vụ thơng qua tài khoản ngân hàng, để từ dần thay đổi tập quán sử dụng tiền mặt ngƣời dân Thƣờng xuyên quan tâm, nâng cao hiệu dịch vụ ngân hàng, củng cố sức mua đồng tiền, ổn định giá tỷ giá hối đoái Nâng cao tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo lập củng cố uy tín hệ thống ngân hàng Hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn, thiết lập củng cố mở rộng quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng, nâng cao chất lƣợng hoạt động thị trƣờng liên ngân hàng, đảm bảo điều hòa kịp thời nơi thừa nơi thiếu vốn Mở rộng quan hệ với tổ chức tài nƣớc ngồi, tranh thủ giúp đỡ tài trợ nguồn vốn với lãi suất thấp Mở rộng quan hệ tín dụng, đa dạng hóa hoạt động ngoại tệ, tham gia hoạt động thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, điều hành tỷ giá đồng Việt Nam cách linh hoạt phù hợp với biến động thị trƣờng nhƣ biến động kinh tế Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực tốt chức quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý kịp thời hành vi sai trái, gian lận làm ảnh hƣởng tới hệ thống ngân hàng, đƣa hoạt động NHTM vào nề nếp, có hiệu quả, phục vụ tốt cho chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc, góp phần khơng ngừng nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng kinh tế 111 NHNN cần lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, đề cao trách nhiệm NHTM viết định cho vay, nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc, thiết lập đồng chế phòng ngừa rủi ro, đảm bảo lành mạnh, an tòa hệ thống ngân hàng - Về sách lại suất: lãi suất cơng cụ quan trọng để ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cƣ, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Chính sách lãi suất hợp lý phát huy hiệu công tác huy động vốn Sử dụng lãi suất phù hợp sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn hiệu quả, kích thích đơn vị, tổ chức kinh tế sử dụng vốn có hiệu sản xuất kinh doanh Chính sách phải đƣợc xây dựng sở đảm bảo quyền lợi ngân hàng khách hàng, đồng thời phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời kỳ theo nguyên tắc thị trƣờng Để giúp cho NHTM có đƣợc lãi suất hợp lý thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi dân cƣ đồng thời đẩy mạnh sách cho vay mang lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng, giảm khối lƣợng tiền tệ lƣu thông … NHNN cần phải xây dựng sách lãi suất linh hoạt quản lý hoạt động kinh doanh NHTM, xây dựng sách lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu hợp lý thời kỳ điều kiện chủ yếu tác động trực tiếp vào việc thực sách lãi suất NHTM Cần xây dựng lãi suất giao dịch bình quân thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng cách khoa học có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng sở để NHTM nhƣ TCTD tham khảo xác định lãi suất kinh doanh - Về sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh NHTM có cơng tác hoạt động huy động vốn Khi tỷ giá không ổn định tăng giảm cách nhanh chóng mà 112 khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc, gây tác động xấu hoạt động huy động vốn ngân hàng Chẳng hạn đồng nội tệ giá so với đồng USD cho dù lãi suất huy động đồng USD đƣợc giảm xuống lãi suất huy động nội tệ có đƣợc đẩy lên cao chƣa nguồn vốn huy động nội tệ NHTM tăng lên tâm lý ngƣời dân e ngại đồng VND tiếp tục giá Nhƣ vậy, thời gian tới NHNN cần tiếp tục xây dựng sách tỷ giá ổn định, hợp lý, tạo niềm tin cho ngƣời dân vào đồng tiền nội tệ Có nhƣ vậy, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NHTM, có hoạt động huy động vốn - Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc: việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thƣơng mại ảnh hƣởng đến nguồn vốn khả dụng ngân hàng chủ trƣơng phân bổ nguồn vốn huy động ngân hàng NHNN cần sử dụng có hiệu công cụ dự trữ bắt buộc cho giảm thiểu nguồn vốn không sinh lời ngân hàng, đảm bảo an toàn cho hoạt động nghiệp vụ, khuyến khích ngân hàng sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động Đồng thời NHNN cần áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho phù hợp với tình hình thực tế, vừa đảm bảo an toàn khoản, vừa đảm bảo cho ngân hàng tận dụng hiệu nguồn vốn huy động minh vào hoạt động sinh lời Tuy nhiên, không nên lạm dụng công cụ dự trữ bắt buộc việc thực thi sách tiền tệ - Về hỗ trợ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt: NHNN cần tạo điều kiện phối hợp với NHTM với quan có liên quan việc phát hình thức tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ: toán thẻ, chi trả lƣơng qua hệ thống ATM, kết nối hệ thống ATM NHTM, thu loại phí, lệ phí, tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại … qua hệ thống tài khoản ngân hàng thơng qua hệ thống ATM Nhờ đó, khách hàng đƣợc tiện 113 lợi khơng cần tích trữ sử dụng nhiều tiền mặt để toán, NHTM thu hút đƣợc nguồn vốn lớn tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản toán khách hàng Các quy định pháp lý hoạt động toán, dịch vụ thẻ cần đƣợc bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu phát triển 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Là quan quản lý, điều hành toàn hệ thống, Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam có trách nhiệm việc hoạch định sách, xây dựng quy chế kế hoạch phát triển toàn hệ thống, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh có kế hoạch phát triển nguồn vốn chi nhánh hệ thống Để cho giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng chi nhánh Hà Thành thực đƣợc cần thiết phải có hỗ trợ, tác động, giúp đỡ Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Hỗ trợ công tác đào tạo đào tạo lại kể nƣớc nƣớc, đặc biệt nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng đại, kịp thời có văn làm pháp lý sở nghiệp vụ để mở rộng sản phẩm, dịch vụ Chỉ đạo Ban Nhân bổ sung lao động đảm bảo đủ biên chế để hồn thành cơng việc, hạn chế tình trạng làm việc tải, tạo điều kiện thời gian cho cán nhân viên học tập nâng cao trình độ chun mơn Tăng cƣờng sở vật chất, đảm bảo mặt giao dịch, tăng cƣờng theo hƣớng đại hoá trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh Bên cạnh Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam cần phải thể vai trị quản lý, đạo tồn hệ thống qua việc làm sau: Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm hoạt động chi nhánh, thu thập ý kiến đóng góp kiến nghị từ sở góp phần đề 114 văn phù hợp với thực tế nay, quy trình nghiệp vụ thực thực tế không đƣợc xây dựng sát thực phù hợp làm cho chi nhánh hoạt động khó khăn thực tế khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu đề quy định, chi nhánh không dám vận dụng vi phạm quy định Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam cần xây dựng định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh toàn ngành, phù hợp với thực tế địa phƣơng Do điều kiện đơn vị khác nhau, khác điều kiện môi trƣờng khu vực miền núi, hải đảo, nông thôn với thành thị đặc thù khu vực thƣờng xuyên thiên tai 1|ũ lụt định hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam thiết phải lƣu ý đến thực tế, điều kiện môi trƣờng đơn vị thành viên Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin để bƣớc đại hố cơng nghệ ngân hàng Việc đại hố cơng nghệ ngân hàng chi nhánh tự thực đƣợc khơng có nguồn vốn, mặt khác có khơng đảm bảo tính thống nhất, đồng khơng vận hành đƣợc Do đó, Techcombank cần phải đạo việc nghiên cứu, đầu tƣ đại hố cơng nghệ ngân hàng 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, luận văn nêu nhóm giải pháp chủ yếu mang tính đồng để nâng cao chất lƣợng tín dụng với quy mơ chất lƣợng ngày cao Đồng thời luận văn nêu số kiến nghị với Nhà nƣớc, với NHNN Techcombank Việt Nam nhằm tạo đƣợc hánh lang pháp lý đồng bộ, chế khuyến khích phù hợp sở Techcombank Hà Thành có điều kiện nâng cao hoạt động kinh doanh nói chung nhƣ hoạt động tín dụng nói riêng 116 KẾT LUẬN Tín dụng ngân hàng thƣơng mại kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia ngày khẳng định đƣợc vị tín dụng NHTM kinh tế thị trƣờng xu hội nhập nhƣ Việt Nam Trong xu phát triển kinh tế, đại phận doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng NHTM thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng lợi nhuận NHTM Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng hoạt động cốt lõi NHTM Tuy nhiên, NHTM xác định đƣợc rủi ro tất yếu hoạt động tín dụng Vì vậy, nâng cao chất lƣợng tín dụng ln u cầu cấp bách khơng Techcombank mà cịn tất NHTM Việt Nam Để nâng cao chất lƣợng tín dụng, nhiệm vụ ngân hàng thƣơng mại cần phải kiểm soát đƣợc rủi ro Với mục tiêu đƣa đƣợc hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Techcombank Hà Thành, đề tài tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề tín dụng NHTM; phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng chi nhánh, thấy đƣợc mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; Đƣa đƣợc mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Techcombank Hà Thành Để thực đƣợc mục tiêu giải pháp đề tài đua số kiến nghị Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc quan Nhà nƣớc Khi giải pháp nêu đƣợc triển khai cách đồng theo lộ trình hợp lý, vững góp phần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng, nâng 117 cao lực tài chính, đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý chất lƣợng nguồn nhân lực, góp phần phát triến dịch vụ ngân hàng bán lẻ, từ đƣa Techcombank ngày phát triển lớn mạnh bền vững kinh tế hội nhập tồn cầu hóa Trong điều kiện cạnh tranh ln có biến động ảnh hƣởng môi trƣờng vĩ mô, nhu cầu khách hàng, hoạt động đối thủ cạnh tranh nên chiến lƣợc, sách tín dụng NHTMCP ln có biến đổi Đây đề tài tƣơng đối rộng, địi hỏi phải có nhiều thời gian nghiên cứu lý luận thực tiễn nên luận văn khơng tránh đƣợc thiếu sót cần bổ sung Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc hồn thiện Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Nhƣ Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS TS Hoàng Đức, PGS TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hƣơng (2005) Tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê TS Lê Đình Hạc (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế PGS TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quy chế cho vay TCTD khách hàng, số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN việc bàn hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam (2015) Báo cáo thường niên năm 2013 - 2015 Nguyễn Thị Quy (2008), Dịch vụ ngân hàng đại, NXB Khoa học xã hội 10 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 12 S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thƣơng mại – Commercial bank management, NXB Tài chính, Hà Nội