1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lợi thế cạnh tranh của nhtmcp đầu tư và phát triển việt nam trên thị trường bán lẻ,

252 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

S Thư viện - Học viện Ngân Hàng ) DỤC VÀ BÀO TẠO lETNAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng ■■■■ LA.00168 lliiiiili LA.00168 A MU « AI o Ệi ĩ’ WITMCP NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THU THỦY XÂY DỤNG LỌÌ THÉ CẠNH TRANH CỦA NHTMCP ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỄN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LÈ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỚ: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Nguôi hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Anh PGS.TS Mai Thanh Quế HỌC VIỆN NGÀN HÀNG z_ A ỠOỚ MA’ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các giải pháp kiến nghị đua xuất phát từ thực tế nghiên cứu kinh nghiệm cá nhân Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Với tình cám lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Khoa Sau Đại học, Học viện Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận án - Quý Thầy/Cô Khoa Sau Đại học cung cấp cho phương pháp nghiên cứu, kiến thức chun mơn suốt khố học đặc biệt kỹ nghiên cứu chủ động, sáng tạo - Quý Thầy/Cô Hội đồng chấm luận án đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thành luận án - Các lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam trả lời vấn tham vấn kiến thức thực tế gợi mở cho ý tưởng quý giá Cám ơn khách hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triến Việt Nam giúp tơi hồn thành phiếu điều tra sử dụng luận án - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Anh PGS.TS Mai Thanh Quế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án - Dặc biệt, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đen người sinh thành nuôi dạy trưởng thành, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận án Dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy/Cô đồng nghiệp đế luận án hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn Hà Nội ngày tháng năm2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy ỉi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận án Những đóng góp luận án CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước ngồi .7 1.1.2 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước 14 1.1.3 Những khoáng trổng lý luận vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 16 1.2 Khung lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 17 1.2.1 Khung lý luận luận án 17 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu luận án 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG Cơ SỞ LUẬN VÈ XÂY DựNG LỢI THÉ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 30 2.1 Thị trường ngân hàng bán lẻ dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 30 2.1.1 Quan niệm đặc điểm thị trường ngân hàng bán lẻ 30 2.1.2 Danh mục sản phẩm ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 34 2.2 Xây dựng lọi cạnh tranh ngân hàng thương mại thị trường bán lẻ 37 2.2.1 Lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại thị trường bán lẻ 37 2.2.2 Xây dựng lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại thị trường bán lẻ 45 2.2.3 Tiêu chí đánh giá việc xây dựng lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại thị trường bán lẻ 31 iii 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng lợi cạnh tranh ngân hàng thị trường ngân hàng bán lẻ 59 2.3 Kinh nghiệm xây dựng lợi cạnh tranh số ngân hàng thương mai nưóc ngồi học đôi với NHTMCP Đâu tư phat trien Viẹt Nam.62 2.3.1 Kinh nghiệm xây dựng lợi cạnh tranh số ngân hàng thương mại nước 62 2.3.2 Bài học NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG XÂY DựNG LỢI THÉ CẠNH TRANH CỦA NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÈN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 76 3.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam 76 3.1.1 Giới thiệu chung NHTMCP Đầu tư & Phát triền Việt Nam 76 3.1.2 Khái quát tình hình kinh doanh NHTMCP Đầu tư Phát triến Việt Nam 77 3.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam ° 3.2.1 Mơ hình tổ chức kinh doanh ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam ••••••• 82 3.2.2 Kết kinh doanh ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 84 3.3 Thực trạng xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ 89 3.3.1 Lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam qua kết tài 3.3.2 Lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam qua đánh giá khách hàng 3.3.3 Các nguồn lực tạo lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triên 89 102 Việt Nam thị trường ngân hàng bán lẻ 106 3.3.4 Cách thức NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam tạo lợi cạnh tranh 115 iv 3.4 Đánh giá chung xây dựng lọi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ .121 3.4.1 Những kết đạt 121 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XÂY DỤNG LỢI THÉ CẠNH TRANH CỦA NHTMCP ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 127 4.1 Định hướng mục tiêu phát triến dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 127 4.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 127 4.1.2 Các mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 127 4.1.3 Phân tích SWOT NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ 129 4.2 Giải pháp xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ 132 4.2.1 Xây dựng chiến lược tạo lợi cạnh tranh thị trường ngân hàng bán lẻ 132 4.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu để thực thấu hiểu khách hàng .136 4.2.3 Hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo hướng "cá nhân hóa" tăng tính tiện ích 139 4.2.4 Tạo lợi cạnh tranh sản phẩm ngân hàng bán lẻ dẫn đầu 144 4.2.5 Xây dựng trải nghiệm dịch vụ khách hàng vượt trội 150 4.2.6 Xây dựng chương trình chăm sóc khách hàng tồn diện 157 4.2.7 Tái định vị thương hiệu BIDV tập trung vào lợi cạnh tranh ngân hàng thị trường bán lẻ 160 4.2.8 Xây dựng nguồn lực cốt lõi nhàm tạo lợi thê cạnh tranh thị trường bán lẻ 163 4.3 Một số kiến nghị 168 V 4.3.1 Đối với Nhà nước 4.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN 168 169 171 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hoạt động kinh doanh bán lẻ NHTM Việt Nam PL/1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát khách hàng cá nhân kết cronbach anpha ' ' PL/4 Phụ lục 3: Phiếu vấn cấp lãnh đạo NHTMCP Đầu tư Phát triên Việt Nam Phụ lục 4: Mức độ cạnh tranh thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam PL/10 Phụ lục 5: Hiệu sử dụng nguồn lực kinh doanh ngân hàng bán lẻ PL/12 NHTM Việt Nam Phụ lục 6: So sánh lãi suất phí NHTM Việt Nam PL/15 vi DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU Bảng 1.1: Tóm tắt nghiên cứu xây dựng LTCT thị trường NHBL 12 Bảng 3.1: Tăng trưởng huy động vốn BIDV giai đoạn 2013-2015 78 Bảng 3.2.: Tăng trưởng dư nợ BIDV giai đoạn từ 2013-2015 79 Bảng 3.3: Kết hoạt động kinh doanh B1DV giai đoạn 2013-2015 81 Bảng 3.4.: Một số tiêu tài B1DV từ năm 2013 đến năm 2015 .82 Băng 3.5: Doanh số hoạt động ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2013-2015 85 Bảng 3.6: Thu phí dịch vụ ròng Thu nhập ròng tò hoạt động ngân hàng bán lẻ .88 Bảng 3.7: Mức độ cạnh tranh thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam qua hệ sô HHI 89 Bảng 3.8: Một số tiêu tài định giá cổ phiếu NHTM Việt Nam 98 Bảng 3.9: Đánh giá chung KH yêu tô cạnh tranh cảm nhận Kl ve LTCT NH TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam 99 Bảng 3.10: Mức độ hài lòng mức độ trung thành khách hàng với NH ĩ MCP Đâu tư Phát triển Việt Nam 106 Bảng 3.11: Hiệu sử dụng nguồn lực phát triển kinh doanh NHBL NHTM Việt Nam năm 2015 113 Bảng 3.12: Giá trị tối ưu cho biến số kết quả- nguồn lực BIDV năm 2015 114 Bảng 4.1: Phân tích SWOT NH TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ 130 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: ứng dụng lý thuyết Thẻ điểm cân để đánh giá lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại 18 Hình 1.2: Nội dung khảo sát đánh giá KH LTCT NH 21 Hình 1.3: Thống kê mẫu nghiên cứu theo số lượng sản phẩm, dịch vụ BIDV mà KH sử dụng 23 Hình 1.4: Thống kê mẫu nghiên cứu theo số lượng NH mà KH có giao dịch năm gần 23 Hình 1.5: Thống kê mẫu nghiên cứu theo thu nhập 24 Hình 1.6: Thống kê mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 24 Hình 1.7: Mơ tả mẫu nghiên cứu theo phương pháp vấn sâu lãnh đạo phụ trách bán lẻ BIDV 23 Hình 1.8: Tóm lược mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu , * 97 luận án H'inh 2.1: Khác biệt hóa chiến lược truyền thơng NHTM 43 " Hình 2.2: Khác biệt hóa yếu tố hữu hình NHTM 45 Hình 2.3: Phân tích bên ngồi bên để tìm LTCT NHTM 49 Hình 2.4: Quy trình xây dựng LTCT NHTM 51 Hình 2.5: Chi nhánh kiểu mẫu ngân hàng Citibank, dựa concept "ngân hàng thông minh- smart banking" 64 Hình 2.6: Các lợi cạnh tranh ngân hàng Citibank 64 Hình 2.7: Các lợi cạnh tranh NH ƯBS - Thụy Sĩ 67 Hình 2.8: Chiến lược truyền thông lợi cạnh tranh NH Nab- Australia 69 Hình 2.9: Một số hình ảnh chiến lược truyền thông lợi cạnh tranh NH Nab- Australia 70 Hình 2.10: Các lợi cạnh tranh NH Nab- Australia 70 Hình 3.1: Cơ cấu nguồn vốn BIDV năm 2014 2015 78 Hình 3.2: Cơ cấu dư nợ BIDV năm 2013 2015 80 Hình 3.3: Sơ đồ máy tổ chức hoạt động ngân hàng bán lẻ Hội sở 83 viii - Phần kết luận cần nêu hạn chế luận án để mở hướng nghiên cứu vâh đề Về cơng trình nghiên cứu NCS: NCS có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng Tạp chí khoa học kỷ yếu hội thảo khoa học Các cơng trình khoa học NCS có chất lượng tốt, nhiên có vài cơng trình chưa thực liên quan trực tiếp tới nội dung luận án Kết luân: Luận án tiến sĩ với đề tài “Xây dựng lợi cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ” cần nghiên cứu góp ý nêu để tu chỉnh Sau NCS bảo vệ tốt luận án trước Hội đồng tu chỉnh hoàn thiện luận án , đề nghị Học viện Ngân hàng cho cơng nhận cấp Tiêrì sỹ kinh tế cho NCS Phạm Thu Thủy Hà nội, ngàyớý tháng năm 2017 Ngưòi nhận xét PGS.TS Đào Minh Phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TÉ Tên đề tài: Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt nam thị trường lẻ Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Người nhận xét: TS Trần Mạnh Dũng Cơ quan công tác người nhận xét: Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng Vê tính câp thiêt, ý nghĩa khoa học thực tiên đê tài: Trong bối cảnh kinh tế thị trường, mở cử, hội nhập nước ta nay, đặt cho doanh nghiệp nói chung ngân hàng thưong mại (NHTM) nói riêng nhiều hội, song nhiều thách thức Có thể nói, áp lực cạnh tranh NHTM ngày gia tăng, thị trường bán lẻ lĩnh vực có mức độ cạnh tranh ngày gay gắt NHTM Là NHTM lớn, vốn mạnh lĩnh vực bán lẻ, BIDV mong muốn khẳng định lợi thế, tạo lập cho lợi vững TTBL Bởi vậy, vân đê đặt BIDV phải làm làm để xây dựng cho lợi thê cạnh tranh TTBL! Đây câu hỏi mà đề tài nghiên cứu NCS tìm lời giải Do vậy, kết nghiên cứu đề tài luận án có giá trị thuyết phục cao lí luận thực tiễn Vê không trùng lặp đê tài với cơng trình cơng bố Như phân tông quan nghiên cứu, tác giả luận án rõ, có khơng cơng trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề liên quan đến lợi cạnh tranh NHTM phạm vi, giác độ khác nhau.Trong nghiên cứu mình, tác giả luận án kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình công bố, điều quan trọng luận án có đóng góp mới, độc lập tác giả, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố thời điểm này, mà biết Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài - Tên đề tài nội dung triển khai nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã sổ: 62340201; - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phù hợp đối tượng nghiên cứu đề tài; - Hệ thống số liệu liệu sử dụng luận án có ngn gôc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy;Tác giả viện dẫn 101 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh Các số liệu sử dụng luận án đa dạng phong phú, thu thập từ nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp Các số liệu trích dẫn rõ ràng, đảm bảo cho tin cậy cao luận án - Các kết luận luận án độc lập tác giả nên đề tài không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Những điếm kết nghiên cứu luận án Một là, tác giả luận án xây dựng luận khoa học đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lí luận cạnh tranh thị trường bán lẻ NHTM.Trong đưa khái niệm lợi cạnh tranh (LTCT) thị trường bán lẻ (TTBL) theo quan điểm riêng; rõ nguyên lý xây dựng LTCT NHTM TTBL mô tả nội dung bước qui trình cách thức để NHTM xâỵ dựng LTCT TTBL; Hai là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm số NHTM giới (như Citibank, Ngân hàng UBS Thụy sỹ, NH Quốc gia Astralia) từ rút học kinh nghiệm thực bổ ích cho BIDV nói riêng NHTM Việt Nam nói chung, q trình xây dựng lợi cạnh tranh mình; Ba là, Thực trạng xây dựng lợi cạnh tranh TTBL BIDV tác giả phản ánh chương luận án Ở đây, tác giả đưa số liệu thuyết phục lĩnh vực kinh doanh BIDV kết họp với ý kiến đánh giá đối tượng mà tác giả phát phiếu điều tra người đọc thấy rõ lợi thê canh tranh ngân hàng Có thể khẳng định, luận án thành công việc khảo sát thực trạng xây dựng lợi cạnh tranh TTBL BIDV, rõ lợi canh tranh ngân hàng này, đồng thời rút điêm hạn chê BIDV trình xây dựng LTCT TTBL, nguyên nhân hạn chế Đây thực nghiên cứu có giá trị thực tiên, tạo tiền đề cần thiết cho đề xuất giải pháp kiên nghị có tính khả thi; ' Bổn là, dựa sở nhũng luận khoa học thực tiên vững chăc, tác giả luận án đề xuất hệ thống giải pháp cho BIDV việc xây dựng LTCT TTBL, tập trung vào nhóm vấn đề lớn, là: i) Vấn đề xây dựng chiến lược tạo LTCT; ii) Vấn đề liên quan đến sản phẩm bán lẻ; iii) Nhóm vấn đề liên quan đên khách hàng TTBL Một số giải pháp đề xuất mẻ tác giả, có giá trị thực tiên, có khả ứng dụng cao; Năm là, nội dung luận án có kết cấu họp lý Nghiên cứu sinh có phương phap khả độc lập nghiên cứu khoa học Một số vấn đề trao đổi thêm với tác giả luận án Thành công luận án bản, đặc biệt tác giả luận án sử dụng phương pháp khảo sát, vấn chuyên gia để thu thập số liệu sơ câp điêu rât đáng hoan nghênh Tuy nhiên, số mẫu khảo sát tăng lên vê lượng mở rộng qui mơ kết luận rút từ kêt khảo sát có tinh khach quan Kết luận: Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học công phu, nghiêm túc, đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận án Tiên sĩ kinh tê với chât lượng cao Tac giả luận án có kiến thức chuyên sâu vê lĩnh vực nghiên cứu, năm vưng phương pháp nghiên cứu khoa học hồn tồn có khả nghiên cứu đọc lạp Kinh đe nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng cấp Tiến sỹ kinh tế cho tác giả luận án sau bảo vệ thành công Hội đông đánh giá luận án tiên sĩ câp Học viẹn Người nhận xét /í TS Trần Mạnh Dũng _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN sĩ CẤP HỌC VIỆN Đe tài: “Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ ” Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Phạm Thu Thủy Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Kim Anh; - PGS TS Mai Thanh Quế Thòi gian: 15 ngày 23 tháng năm 2017 r Địa điểm: Hội trường 702 - nhà A2, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỊNG CĨ MẶT PGS.TS Kiều Hữu Thiện Chủ tịch HĐ PGS.TS Nguyễn Thị Bất Phản biện PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Phản biện PGS.TS Nguyễn Đức Trung Phản biện TS Trần Công Diệu ủy viên PGS.TS Đào Minh Phúc ủy viên TS Trần Mạnh Dũng Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP Đại diện Khoa Sau đại học, đọc Quyết định Giám đốc HVNH việc thành lập Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện NCS Phạm Thu Thủy PGS TS Kiều Hữu Thiện- Chủ tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức buổi bảo vệ Chương trình buổi bảo vệ TS Trần Mạnh Dũng, Thư ký Hội đồng, đọc lý Lý lịch NCS trình bày điều kiện cần thiết để NCS tiến hành bảo vệ Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy trình bày tóm tắt nội dung luận án PGS TS Nguyễn Thị Bất - Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Nguyễn Thanh Phương- Phản biện đọc nhận xét (có VB kèm theo) PGS TS Nguyên Đức Trung- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) TS Trân Mạnh Dũng, Thư ký HĐ đọc Bản tổng hợp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án (có văn kèm theo) Các thành viên Hội đồng nêu câu hỏi ỉ Trong luận án mình, tác giả có đề xuất giải pháp hồn thiện danh mục sàn phãm, có ý tưởng cá nhân hóa sản phẩm cho đổi tượng khách hàng, ví dụ cung cấp sản phẩm cho trẻ em, cho trẻ vị thành niên, cho người lớn tuổi Tác giả làm rõ tính hiệu sản phẩm chi phí tạo sản phẩm cỏ thê cao, đối tượng khách hàng lại đặc biệt nên quy mô nhu cầu khơng đủ lớn? 9.2 Lợi thê cạnh tranh BIDVthay đổi sau kiện sáp nhập với NHMHB? 9.3.Sự khác biệt xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp với ngân hàng gì? Tác giả có kiên nghị với Bộ Tài việc tăng cường lực vê vón cho BIDV đê phát triển khả cạnh tranh thị trường bán lẻ không? 10 Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy trả lời câu hỏi Hội đồng 0.1 Trong luận án mình, tác giả có đề xuất giải pháp hồn thiện danh mục sản phãm, có ý tưởng cá nhân hóa sản phẩm cho đối tượng khách hàng, ví dụ cung cấp sản phẩm cho trẻ em, cho trẻ vị thành niên, cho người lớn tuổi Tác giả làm rõ tính hiệu quà sản phẩm chi phí tạo sản phẩm có thê cao, đôi tượng khách hàng lại đặc biệt nên quy mơ nhu cầu khơng đù lớn? Trả lời: - NCS đề xuất giải pháp cá nhân hóa sản phẩm, ví dụ sản phẩm ngân hàng dành riêng cho trẻ em, KH tuổi teen KH lớn tuổi Dựa nhu cầu mong muốn riêng nhóm KH, ngân hàng nên cung ứng sản phẩm phù họp, ví dụ KH tuổi teen thường cá tính, yêu thích cơng nghệ, thích khám phá, sáng tạo nhanh chán Vậy nên NH phục vụ họ bàng sản phẩm đại trà cho tất KH - Đúng chi phí để cá nhân hóa sản phẩm thường cao quy mô nhu cầu thời gian đầu chưa đủ để bù đắp chi phí Tuy nhiên, BIDV đưa sản phẩm thiết kế theo nhu cầu đối tượng khách hàng, NH có lợi cạnh tranh NH tiên phong thị trường Hon nữa, quy mơ nhu cầu thời gian đầu nhỏ, NH phục vụ tốt, phát triển lên, chí thành xu hướng tưong lai Như vậy, sản phẩm sản phẩm thay cho sản phẩm khơng cịn phù họp - Thêm vào đó, khác biệt lĩnh vực ngân hàng thường nhỏ Như vậy, cá nhân hóa sản phẩm tốn kém, em nghĩ giải pháp cần thiết để thu hút, giữ chân khách hàng tạo vị NH thị trường 10.2 Lợi cạnh tranh BIDV thay đổi sau kiện sáp nhập với NH MHB? Trả lời: Sự sáp nhập NHB vào BIDV làm cho nguồn lực bán lẻ BIDV tăng lên đáng kể: cụ thể: - Nhân tăng thêm 3700 người (20% - Vốn tăng từ 28.000 tỷ lên 34 000 tỷ (20%) - Quy mô mạng lưới tăng thêm 240 điểm giao dịch, điều đặc biệt mạng lưới chi nhánh khu vực Đồng Sông cửu long, địa bàn mà BIDV chưa có chi nhánh - Cơ sở KH tăng lên, đặc biệt KH cá nhân vay phát triển nông nghiệp nông thôn, sở KH mà BIDV chưa mạnh Như vậy, nguồn lực mở cho BIDV hội phát triển kinh doanh bán lẻ địa bàn mới, với đối tượng KH 10.3 Sự khác biệt xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp với ngân hàng gì? Tác giả có kiến nghị với Bộ Tài việc tăng cường lực vê vơn cho BIDV để phát triển khả cạnh tranh thị trường bán lẻ không? Trả lời: - Sự khác biệt lớn NH ngành kinh doanh dịch vụ tài chính, dịch vụ vơ hình, có tính rủi ro cao, mua- bán dựa sở niềm tin tổ chức cung ứng khách hàng Chính vậy, xây dựng LTCT lĩnh vực ngân hàng thường khỏ hơn, sản phẩm dịch vụ khác biệt, dễ chép Bởi vây, LTCT hình thành từ thân dịch vụ vượt trội, đồng thời có từ thương hiệu uy tín tổ chức cung ứng Vơn điêu lệ BIDV tính đên hêt 2016 34.000 tỷ, tương ứng với hệ số Car = 10% nhiên áp dụng theo thông tư 41 yêu cầu việc tính hệ số Car theo quy định Basel 2, BIDV đứng trước nguy hệ số Car thấp hơn,từ hạn chế hoạt động kinh doanh NH Việc nâng cao đệm vốn để tạo LTCT cần thiết Theo em biết, BIDV có phương án tăng vốn điều lệ với nhiều giải pháp phát hành thêm cô phiêu cho người lao động, thực sách trả cổ tức cổ phiếu, tìm kiểm nhà đầu tư nước phát hành trái phiếu chuyển đổi Việc cần Bộ tài chấp thuận Trước mắt, cần BTC chấp thuận cho BIDV trả cổ tức cổ phiếu phần vốn NSNN giúp VĐL NH tăng lên kể Đây đầu tư, năm 2016, 1017 ko căng thẳng vê ngân sách, nên giải pháp hồn tồn khả thi Sá đó, BTC nên xem xét chấp thuận cho BIDV thực giải pháp tăng vốn khác 71 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên HĐ tiến hành bị phiếu kín thơng qua biên kiểm phiếu 13 Các thành viên HĐ thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị cùa HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu với kết sau: - Tổng số phiếu phát ra: - Tổng số phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Kiều Hữu Thiện-£hủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 Giáo viên hướng dẫn đại diện quan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy phát biếu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 17 30 ngày THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 QUYÉT NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN sĩ KINH TẾ CẤP HỌC VIỆN Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện thành lập theo Quyết định số 227/QĐ/HVNH-SĐH ngày 17/4/2017 Giám đôc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày 23 tháng năm 2017 đê đánh giá luận án tiến sĩ cho NCS Phạm Thu Thủy Đồ tài: “Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triên Việt Nam thị trường bán lẻ” Chuyên ngành: Tài chính- Ngán hàng Mã số: 62340201 HỘI ĐỒNG ĐÃ NGHE - NCS Phạm Thu Thủy trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cứu sinh; - Tổng hợp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án thành viên khơng phải phản biện Hội đồng, 08 quan 15 cá nhân nhà khoa học; - NCS Phạm Thu Thủy trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đồng họp riêng để thảo luận, bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiêu kín thơng qua Quyết nghị Hội đồng HỘI ĐỒNG QUYẾT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài Đồ tài nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp, kến nghị “Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát ưiển Việt Nam thị trường bán lẻ ” nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy thực thực có ý nghĩa thiêt thực lý luận thực tiễn BIDV nói riêng NHTM Việt Nam nói chung Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài - Tên đề tài nội dung triển khai nghiên cứu phù hợp với chuyên nganh đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã số: 62340201; - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phù hợp đối tượng nghiên cứu đề tài; - Hệ thống số liệu liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy; - Các kêt luận luận án độc lập tác giả nên đề tài không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Những kết đạt kết luận mói luận án Một là, tác giả luận án xây dựng luận khoa học đề tài nghiên cứu, đưa khái niệm lợi cạnh tranh (LTCT) thị trường bán lẻ (TTBL) theo quan điểm riêng; rõ nguyên lý xây dựng LTCT NHTM TTBL mô tả nội dung bước qui trình cách thức để NHTM xây dựng LTCT TTBL; Hai là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm số NHTM giới (như Citibank, Ngân hàng UBS Thụy sỹ, NH Quốc gia Astralia) từ rút học kinh nghiệm thực bổ ích cho BIDV nói riêng NHTM Việt Nam nói chung, trình xây dựng lợi cạnh tranh 'h: Ba là, luận án thành công việc khảo sát thực trạng xây uỊìiig lợi cạnh tranh TTBL BIDV, rõ lợi canh tranh ngân hàng này, đồng thời rút điếm hạn chế BIDV trình xây dựng LTCT TTBL, nguyên nhân hạn chế Đây thực nghiên cứu có giá trị thực tiễn, tạo tiền đề cần thiết cho đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi; Bon là, dựa sở luận khoa học thực tiễn vững chắc, tác ■giả luận án đề xuất hệ thống giải pháp cho BIDV việc xây dựng LTCT TTBL, tập trung vào nhóm vấn đề lớn, là: vấn đề xây dựng chiến lược tạo LTCT; vấn đề liên quan đến sản phẩm bán lẻ; Và nhóm vấn đề liên quan đến khách hàng TTBL Một số giải pháp đề xuất mẻ tác giả, có giá trị thực tiễn, có khả ứng dụng cao; Năm là, nội dung luận án có kết cấu họp lý Nghiên cứu sinh có phương pháp khả độc lập nghiên cứu khoa học Hạn chế luận án - Quan điếm “ngân hàng bán lề' chưa quán, xuyên suốt toàn nội dung luận án; - Một vài bảng, biểu cần xem lại nguồn trích dẫn cho xác cần rà sốt để loại bỏ hồn tồn lỗi tả, lỗi rình bày cịn sót luận án Kết luận - Đe tài luận án nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy thực cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, đáp ứng yêu cầu chất lượng luận án tiến sĩ chuyên ngành - Luận án tài liệu tham khảo có giá trị q trình xây dựng, nâng cao lực cạnh tranh BIDV nói riêng, NHTM Việt Nam nói chung - Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án - Các báo cơng bố có chất lượng tốt, nội dung phù hợp với đề tài luận án - Ket bảo vệ: số phiếu tán thành: 7/7 - Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Hội đơng kính đề nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án cấp Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Phạm Thu Quyêt nghị 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thơng qua NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự — Hạnh phúc HỌC VIẸN NGAN HANG Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 DANH SÁCH HỘI ĐÒNG CHÁM LUẬN ÁN TIẾN sĩ HỌC VIỆN (Theo QĐ thành lập HĐ sổ 227/QĐ/HVNH-SĐH ngày ỉ 7/4/2017 Giám đốc HVNH) Đê tài: “Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ” Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Phạm Thu Thủy TT HỌC HÀM , HỌC VỊ, HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TRÁCH NHIỆM TRONG HỘI ĐỒNG PGS.TS Kiều Hữu Thiện Học viện Ngân hàng PGS.TS Nguyễn Thị Bất Đại học Kinh tế QD Phản biện PGS.TS Nguyễn Thanh Phuong Học viện Ngân hàng Phản biện PGS.TS Nguyễn Đức Trung NHNNVN Phản biện PGS.TS Đào Minh Phúc NHNNVN ủy viên TS Trần Công Diệu NHTMCPĐT&PTVN ủy viên TS Trần Mạnh Dũng Học viện Ngân hàng Thu kí HĐ - KÝ TÊN Chủ tịch HĐ^r- (Hội đồng gồm thành viên) / fap ' Hội đồng họp hồi 15giờ, ngày 23/5/2017 HT 702 - nhà A2, Học viện Ngân hàng Số thành viên vắng mặt: Qr Số thành viên có mặt: .1^77 Trong đó, số phản bjện có mặt: CHỦ TỊCH HỘI ĐỊNG PGS.TS Kiều Hữu Thiện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bô GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA/ BỔ SUNG LUẬN ÁN THEO KÉT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ CẤP HỌC VIẸN Họ tên NCS: Phạm Thu Thủy Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã sô: 62.340.201 Đề tài luận án: "Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ" Người hương dẫn khoa học: PGS.TS Nguyên Kim Anh PGS.TS Mai Thanh Quế Căn nhận xét thành viên Hội đồng bảo vệ Luận án tiên sĩ câp Học viện, NCS bổ sung, sửa chữa luận án theo nội dung sau: Chương 1: Tổng quan lý luận phương pháp nghiên cứu 1.1 NCS lập luận rõ ràng việc lựa chọn 22 NHTM làm đại diện nghiên cứu (mục 1.2.2.1) 1.2 NCS làm rõ khung lý thuyết bảng hỏi khảo sát mơ hình nghiên cứu định lượng (mục 1.2.2.2) - Chương 2: Cơ sở luận xây dựng lợi cạnh tranh Ngân hàng thương mại thị trường bán lẻ 2.1 NCS chỉnh sửa để có quan điểm thị trường ngân hàng bán lẻ cách xuyên suốt quán (mục 2.1.1.1) 2.2 NCS sửa lại cách thức phân loại sản phẩm tín dụng bán lẻ để tránh hiểu sai (mục 2.1.2.2) 2.3 NCS hoàn thiện lại tên tiêu mục (mục 2.3), thể rõ phần nghiên cứu Kinh nghiệm xây dựng lợi cạnh tranh thị trường bán lẻ số ngân hàng thương mại nước học đôi với NHTMCP Đâu tư Phát trỉển Việt Nam Cách viết chỉnh sửa để đảm bảo phản ảnh tên đề mục sát với tên đề tài luận án 2.4 Các tiêu chí đánh giá việc xây dựng lợi cạnh tranh NHTM thị trường bán lẻ (mục 2.2.3) NCS xin bảo lưu NCS đề xuất tiêu chí đánh giá bao gồm: thành cạnh tranh NH thị trường bán lẻ (kết mặt tài từ hoạt động kinh doanh bán lẻ kết mức độ hài lòng khách hàng cá nhân), cách thức, nguồn gốc tạo két (nguồn lực tạo lợi cạnh tranh cách thức ngân hàng tạo lợi cạnh tranh) Phần thực trạng xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường ngân hàng bán lẻ phân tích theo nhóm tiêu chí Các kết đạt hạn chế (mục 3.4) đánh giá theo thứ tự nhóm tiêu chí đánh giá Chương 3: Thực trạng xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ 3.1 Mục 3.3.4 NCS xin bảo lưu NCS sử dụng phương pháp vấn sâu 20 cán lãnh đạo hoạt động bán lẻ BIDV Hội sở chi nhánh, từ lựa chọn ý kiến thống tổng hợp thành cách thức BIDV làm để tạo LTCT thị trường bán lẻ số liệu minh chứng thể nhờ cách thức này, BIDV đạt LTCT thị trường bán lẻ đã' trình bày thơng qua kết tài hoạt động bán lẻ giai đoạn 2013-2015 (mục 3.3.1) 3.2 Tác giả nhóm lại nguyên nhân hạn chế để mang tính khái quát Mục Ket luận 4.1 NCS bố sung thêm hạn chế luận án hướng nghiên cửu vấn đề Các sửa chữa hình thức khác 5.1 Sửa lỗi tên bảng 3.8 5.2 Sửa lỗi nguồn trích dẫn bảng 3.8 5.3 Rà soát sửa lỗi văn khác Trên tồn chỉnh sửa, giải trình NCS NCS xin trân trọng cám OT1 ý kiến thành viên hội đồng Nghiên cứu sinh Phạm Thu Thủy Người hưóng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Anh PGS.TS Mai Thanh Quế Chủ tịch Hội đồng

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:12

w