1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại việt nam,

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức Tại Việt Nam
Tác giả Lưu Thị Lý
Người hướng dẫn PGS. TS. Kiều Hữu Thiện
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 38,73 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỊỆT NAM B ộ GIÃO D Ụ C VÀ ĐÀO T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LƯU THỊ LÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ĐỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨc TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SI KINH TẾ H À N Ộ I - 2015 w NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG hocv^ gánh^ g KHOA SAV dm h0( LƯU THỊ LÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUĂ s DỤNG VĨN HỎ TRỌ PHÁT TRIẺN CHÍNH THÚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS KIỀU HỮU THIẸN HỌC VIỆN NGÂN H4NG Ị TRUNG TÂM THÔNG TIN ■ THƯ VIÊNI Sị: U A Ì Q J HÀ N Ộ I-2015 m LỜI C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học NGƯT.PGS.TS Kiêu Hữu Thiện Các sổ liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa tùng công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên L uu Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ VÓN ODA VÀ HIỆU QUẢ s DỤNG VÓN ODA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ VỐN ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn ODA 1.1.2 Phân loại vốn ODA 1.1.3 Vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA 11 1.2 HIỆU QUẢ VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA .20 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng vốn ODA 20 1.2.2 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn ODA 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA 24 1.3.1 Nhân tố khách quan .24 1.3.2 Nhân tố chủ quan 25 1.4 KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM .27 1.4.1 Kinh nghiệm nước 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng vốn ODA rút cho Việt N am .30 KÉT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ s DỤNG VÓN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2014 , 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ PHÂN BỔ NGUỒN VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 34 2.1.1 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 36 2.1.2 Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ 41 2.1.3 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực 45 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM .48 2.2.1 Nhũng kết đạt đuọc công tác sử dụng vốn ODA ỏ Việt Nam .48 2.2.2 Các hạn chế sử dụng vốn ODA nguyên nhân .60 KÉT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÓN ODA TẠI VIỆT NAM 71 3.1 D ự BÁO NHU CẦU VỐN ĐẦU T CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .71 3.2 D ự BÁO VỐN ODA Đ ợ c KÝ KẾT CHO VIỆT NAM THỜI KỲ 2015-2020 72 3.3 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ s DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 73 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 75 3.4.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 75 3.4.2 Minh bạch thơng tin tăng cuờng kiểm tốn để ngăn ngừa tham nhũng 75 3.4.3 Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân vốn ODA 77 3.4.4 Nâng cao lục nhân quản lý vốn ODA 80 3.4.5 Đấy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá dụ án 82 3.4.6 Uu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho khu vực nghèo đói 82 3.4.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án 83 3.4.8 Mở rộng khoản vay uu đãi từ nhà tài trợ giới 84 3.4.9 Tăng cuống huy động vốn nuớc vay nuớc bổ sung nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng 84 3.5 NHŨNG KIẾN NGHỊ NHẲM NÂNG CAO HIỆU QUẢ"sử DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 85 3.5.1 Đối với Chính p h ủ 85 3.5.2 Dối với Bộ Tài 87 3.5.3 Dối với Bộ Kế hoạch - Đầu tu 88 KÉT LUẠN CHƯƠNG .89 KÉT LUẬN 90 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT ADB ASIAN Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội nướ Đông Nam Á ADF Nguồn vốn đặc biệt ( ADB ) DAC ủ y ban hỗ trợ phát triển thuộc OEDC EU Uy ban Châu Au ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OEDC Tố chức Hợp tác phát triển Kinh tế FDI Vốn đầu tư trực tiếp NSNN Ngân sách Nhà nước IMF Ọũy Tiền tệ Quốc tế IDA Hiệp hội phát triển Quốc tể thuộc WB IBRD Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế thuộc WB ppp Hợp tác Nhà nước, tư nhân VND Đồng Việt Nam ŨSD Đồng Đô la Mỹ TFP Quan hệ đầu với tổng họp đầu vào ( Total factor productivity ) WB Ngân hàng Thê giới WHO Tô chức y tê Thê giới UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp.quốc UNICEF Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNESCO Tô chức giáo dục khoa học văn hóa Liên Hiệp quốc XNK Xuất nhập khâu D A N H M Ụ C B Ả N G , BIẺ Ư, s o Đ Ò Bảng 1.1: Tỷ lệ cấp vốn hàng hóa nước 13 Bảng 2.1: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA ký kết từ năm 1993 đến năm 2014 39 Bảng 2.2 ODA Nhật cam kết cho Việt Nam từ năm 2000 - 2014 42 Bảng 2.3: Viện trợ phát triển thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 2002 đến 2013 43 Bảng 2.4: Các nhà tài trợ lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA 45 Bảng 2.5: Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển giao thông giai đoạn 2002 -2020 51 Bảng 2.6: Tỷ lệ nghèo Quốc gia thu nhập bình quân Việt Nam ( 2002 -2014) 55 Bảng 2.7: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP vốn, lao động TFP giai đoạn 1990-2004 .57 Bảng 2.8: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP vốn, lao động TFP giai đoạn 2007-2012 .57 Bảng 2.9: Tỷ trọng tiết kiệm đầu tư Việt Nam giai đoạn 2002 -2014 58 Bảng 2.10: Nợ công Việt Nam từ năm 2006 - 2013 60 Bảng 2.1 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam sổ nước ASIAN .63 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam đến năm 2020 71 Biêu đồ 2.1: ODA cam kết, ký kết giải nưân qua giai đoạn Việt Nam 36 Biểu đồ 2.2 : Tinh hình vốn ODA cam kết, ký kết giai đoạn 2000 - 2014 .37 Biếu dồ 2.3: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA ký kết lũy kế 40 Biểu đồ 2.4 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 41 Biểu đồ 2.5 : ODA theo lĩnh vực chủ yếu kinh tế Việt Nam từ í 993- 2012 47 Sơ đồ 2.1: Phân loại ODA Nhật Bản 42 MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp chặng đường dài Trong hoàn cảnh, nguồn vốn cho đầu tư nước cịn hạn hẹp, tơc độ tích lũy chưa cao nên để đáp ứng lượng vốn lớn cho nhu câu tái thiết xây dụng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa rât to lón nước phát triển Việt Nam Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ODA Là phần nguồn tài chính thức mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội Quốc gia v ố n ODA bao gôm tât khoản viện trợ không hồn lại, có hồn lại vay ưu đãi Trong phần viện trợ khơng hồn lại yếu tố ưu đãi khác chiếm 25 % vốn cung úng Chính từ tính phù hợp vốn ODA, Nhà nước ta quan tâm sâu sac việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển kinh tế Ke từ năm 1993 Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với tơ chức tài quốc tế, nhiều Chính phủ tổ chức nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Sau 20 năm thực hiện, Vốn-ODA đóng góp phân quan trọng với nguồn nước lĩnh vực đầu tư để phát triên kinh tế, xã hội Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam chủ động hoà nhập với kinh tế thê giới, tăng cường quan hệ với tô chức đa phương đối tác song phương Việt Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới Tuy nhiên, việc sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chê tỷ lệ giai ngân ODA chậm không tương xúng với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích Hơn nay, đóng góp nhà tài trợ cho nguồn vốn ODA giới gặp khó khăn bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Vì làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế cho giai đoạn tiếp-theo vấn đề cấp thiết nước ta Xuất phát từ lý trên, em định chọn đề tài “ G iải pháp cao hiệu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ M ụ c đ íc h v n h iệm vụ n g h iê n u 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại vấn đề mang tính lý luận nguồn vốn ODA, vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA nước tiếp nhận Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Đe xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam 2 N h iệ m v ụ n g h iê n u Làm rõ khắng định cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA - Tổng hợp lại kiến thức mà em thu nhận vốn ODA việc sử dụng vốn ODA Đồng thời rõ nguyên nhân, tồn hoạt động sử dụng vốn ODA - Đưa đánh giá thực trạng sử dụng Vốn-ODA Việt Nam năm gần - Hệ thống hóa quan điểm sử dụng vốn ODA phù hợp với sách Nhà nước sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Góp phần nâng cao định hướng phát triển kinh tê xã hội đất nước, nâng cao chất lượng quản lý vĩ mô kinh tế - Đóng góp số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hoạt động sử dụng vốn ODA Việt Nam 3 Đ ố i tư ợ n g v p h m v i n g h iê n u •Đ ổi tượng nghiên cứu : lý luận vốn ODA, Quản lý sử dụng vốn ODA ' •Phạm vi nghiên cứu :Vốn ODA, thực trạng công tác sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 N ộ i d u n g v p h n g p h p n g h iề n u a Nội dung nghiên cứu: - Thu thập số liệu thống kê phục vụ cho luận văn - Nghiên cứu tổng quan b Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp logic học đặc biệt phương pháp thống kê D ự k iến k ế t q u ả ( v iế t th e o từ n g n ội d u n g n g h iê n u , d ự k iến lo g ic k h o a h ọ c , tín h khả t h i ) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Rút nguyên nhân không đảm bảo chất lượng sử dụng vốn ODA Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác sử dụng vốn ODA cho hiệu K ết c ấ u c ủ a đ ề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Nhũng vẩn đề vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng von ODA Việt Nam giai đoạn 2000 -2014 Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dụng vốn ODA Việt Nam 82 tiến hành phê duyệt số loại dự án ODA tùy thuộc vào nội dung quy mô dự án.Việc tăng cường cơng tác đào tạo bố trí cán tỉnh, thành phố tạo điều kiện, tiền đề cho công tác quản lý sử dụng ODA dự án loại có hiệu 3.4.5 Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá dự án - Phát triển hoàn thiện hệ thống thơng tin quản lý ODA, có chế khuyến khích chế tài cần thiết để đảm bảo trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến ODA theo hai chiều xuống, lên quan quản lý cấp chủ dự án - Trong công tác quản lý dự án địa bàn tỉnh cần thiết xây dựng hệ thống MIS để thực việc trao đổi thông tin chiều BQL dự án Sở Ke hoạch Đầu tư - Xây dựng trang Web đưa danh mục dự án kêu gọi vốn ODA lên trang Web Tiếp xúc có quan hệ tốt với nhà tài trợ song phương, đa phương Bộ, ngành Trung ương để vận động nguồn ODA 3.4.6 u u tiên nguồn vốn hỗ trọ’ cho khu vực nghèo đói Trong quan hệ với tố chức phi phủ qc tế , cần phải có phối hợp chặt chẽ phủ Việt Nam với tổ chức phi phủ , hướng nguồn viện trợ họ tới vùng nghèo Việt Nam vùng Tây nguyên, vùng đồng sông Cửu Long vùng núi phía bắc Hiện số nhà tài trợ có xu hướng cung cấp viện trợ cho Hà Nội sổ vùng xa xơi, hẻo lánh vùng nghèo đói Việt Nam Chính phủ cân có biện pháp cải thiện tình trạng này, chang hạn đưa qui định hoạt động họ theo khu vực địa lý,đưa danh mục cho chương trình,quốc gia lĩnh vực xã hội chương trình quốc gia việc làm,về dân sổ Ke hoạch hóa giai đình,chương trình quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình quốc gia phịng chống 83 HIV/AIDS ,danh mục xã vùng nghèo đói Việt Nam để kêu gọi ý nhà tài trợ 3.4.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án Tính độc lập ban quản lý dự án định hiệu sử dụng vốn ODA Bài học truớc đây, giao quyền làm chủ đầu tư cho ban quản lý dự án khiến nhiều tiêu cực nảy sinh, với quy định sửa đổi sau ban quản lý dự án quan giúp việc cho chủ đầu tư thực tiễn bắt đầu phát sinh vấn đề Do ban quản lý thiếu quyền lực bị động nên trình triến khai dự án lại gặp nhiều khó khăn Đe nâng cao tính độc lập Ban quản lý dự án với Chủ đầu tư, quy chế quản lý sử dụng vốn ODA nên quy định rõ “chủ đầu tư phải thuê Ban quản lý từ tổ chức độc lập chuyên nghiệp” dần chuyển Ban quản lý dự án sang mơ hình tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Điều có tác dụng sau: ❖ Giải tình trạng khép kín đầu tư, tránh tình trạng “ vừa đá bóng, vừa thối cịi” trình trạng khơng rõ qun hạn trách nhiệm Chủ đầu tư Ban quản lý dự án hầu hết nhân Ban quản lý dự án “người nhà” Chủ đầu tư; ❖ Ban quản lý quan hệ với Chủ đầu tư theo hợp đọng hai bên ký kết, điều làm rõ trách nhiệm quyền lợi hai bên ❖ Giải toán nhân cho Ban quản lý như: Kinh nghiệm quản lý hạn chế, tình trạng kiêm nhiệm nhiều, giảm cồng kềnh quan chủ quản Sau dự án hồn thành, khơng có dự án tiêp tục Ban quản lý phải giải tán chủ đâu tư phải giải quyêt cho lượng nhân dôi Cũng khơng ổn định ngun nhân Chủ đầu tư khó thu hút nhân có chất lượng ❖ Sự cạnh tranh tổ chức độc lập thu hút nhân 84 tâng lớp nhân dân; nữa, họ có thê th chun gia nước ngồi bổ sung cho độ ngũ nhân để cạnh tranh với đơn vị khác ❖ Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý nhanh chóng để triển khai nhanh dự án-thơng qua đấu thầu chọn đơn vị phù hợp Tránh tình trạng chủ đầu tư phải có thời gian để tuyển đào tạo nhân cho Ban quản lý 3.4.8 Mở rộng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giới Hiện khoản vay ODA Việt Nam ngày bị thu hẹp Việt Nam dần phải tiếp cận với khoản vay ưu đãi khoản vay với điều kiện vay thương mại khoản vay có lãi suất thả nối Vì vậy, phơi hợp sử dụng có hiệu nguồn tài trợ phát triển khác đồng thời không chia căt vê mặt quản lý khoản vay ưu đãi vơn năm tông thê viện trợ phát triển nhà tài trợ dành cho Việt Nam đảm bảo hài hòa với nhà tài trợ Hiện khoản vay ưu đãi dùng để xây dụng nhà máy điện số đường cao tốc góp phần thêm số bến cảng 3.4.9 Tăng cường huy động vốn nưóc vay nưóc ngồi bố sung nguồn vốn ODA xây dựng CO' sỏ' hạ tầng Nguồn cung cấp vốn cho dự án kết cấu hạ tầng Việt Nam thời gian qua vốn nước (chủ yếu ODA chiếm 37%); ngân sách nhà nước (11%); trái phiếu phủ (13%); đầu tư tư nhân (21%); lại nguồn khác, như: người sử dụng (thu phí sử dụng dịch vụ) 14%, ngân hàng thương mại (3%) đầu tư từ cộng đồng (1%) Việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập trung bình thấp,'nguồn vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ ngày giảm dần, với việc nỗ lực sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, cần mở rộng mạnh mẽ việc thu hút nguồn lực khác để phục vụ cho việc đầu tư phát triển quốc gia Sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trái phiếu phủ Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển trung hạn, dài hạn thay cho 85 kế hoạch phân bổ vốn đầu tư năm, ưu tiên cho cơng trình trọng điểm Phát hành cơng trái, trái phiếu cơng trình để đầu tư xây dựng số cơng trình cấp bách Rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật đầu tư.công, mua sắm công Sửa đổi co chế phân cấp đầu tư nâng cao lực quản lý đầu tư theo hướng người định đàu tư phải cân đối khả bố trí vốn trước phê duyệt dự án đầu tư, chịu trách nhiệm định hình thức lựa chọn nhà thầu chất lượng, hiệu dự án Bên cạnh kết hợp nguồn vốn vay ưu đãi hơn, nguồn vốn FDI, khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo hình thức hợp tác cơng - tư Tuy nhiên, cần kiếm sốt trì giới hạn nợ mức an tồn, bền vững, phù họp với quy định thông lệ quốc tế Việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay nước cần phải thực theo chiến lược thận trọng, thường xun cân nhắc tính tốn đến hiệu khả trả nợ 3.5 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 3.5.1 Đối vói Chính phủ Chính phủ tiếp tục thực sách kinh tế vĩ mô nhằm thu hút vốn ODA cho phát triển kinh tế sử dụng vốn cách có hiệu Khi vay mượn, điều bắt buộc mà người vay mượn ụũng phải chịu phải chấp nhận điều khoản ràng buộc bên vay đưa Nếu không muốn thực điều khoản ràng buộc này, tốt chọn đường huy động nguồn vốn nước, không nên vay Do vậy, chấp'nhận vốn vay ODA, bắt buộc phải tuân thủ theo quy định với nhiều điều kiện ràng buộc sâu Chính điều đơi lúc phía Việt Nam có cảm giác tính tự chủ định lựa chọn Vì vậy, q trình ký kết, Chính phủ cân làm rõ điều khoản thương lượng, tạo thuận lợi sau thực thi Trên sở lắng nghe ý kiến, kiến nghị từ nhà tài trợ, Chính phủ cần có 86 đạo cần thiết Bộ/ ngành tiến hành sửa đổi, bổ sung văn hành liên quan đến vốn ODA, đảm bảo tính đồng thống với thủ tục nhà tài trợ tất khâu thực dự án Đồng thời cần thiết lập chế tạo điều kiện cho nhà tài trợ phối họp với cách có hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng danh mục đầu tư Chính phủ cần có danh sách dự án triển khai cung cấp cho nhà tài trợ để nhà tài trợ thảo luận mục đầu tư cho hiệu Chính phủ cần có đạo thống đồng văn liên quan đến vốn ODA so với thủ tục nhà tài trợ, cần giảm bớt thủ tục hành chính, phân trách nhiệm đến cấp sở quản lý chặt đầu vào đầu Việc đồng hóa văn chi tiết theo lĩnh vực nội dung đầu tư đảm bảo tính quán văn đồng thời hài hịa với thơng lệ quốc tế, thủ tục nhà tài trợ, tránh trường hợp chậm trễ triển khai dự án mâu thuẫn quy định hai bên Các dự án cho vay tạo gánh nặng nợ lớn cho tương lai nên dự án cần tăng cường cơng tác thẩm định phê duyệt, có đảm bảo khả thi trả nợ hạn Đặc biệt, Chính phủ cần làm chặt khâu kết thúc dự án, giảm thiểu văn thư lưu trữ cần quy định bước hồ sơ cần cung cấp trước dự án kết thúc, để có đánh giá tổng thể Chính phủ đạo địa phương liệt dút điểm việc toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành vốn đầu tư XDCB địa phương duyệt tốn hồn thành, gây khó khăn trình hoạt động dự án XDCB chậm trễ Chính phủ ủy quyền nhiều cho Bộ chủ quản việc điều chỉnh nội dung văn kiện mang tính linh hoạt phù hợp với thực tế Tuy nhiên, việc ủy quyền cần tiến hành song song với hệ thống giám sát chặt chẽ Chính phủ Bộ ngành liên quan 87 Chính phủ cần xác định dự án gây nợ có khả thu hồi nợ, đặt trách nhiệm trả nợ đơn vị sử dụng Đơn vị có trách nhiệm trả nợ có nhận thức đắn sử dụng hiệu nguồn vốn „ Chính phủ cơng khai cho nước nguồn tài cam kết để đơn vị địa phương lựa chọn tính khả thi dự án từ đệ trình Chính phủ xem xét phê chuân 3.5.2 Đối vói Bộ Tài Bộ Tài cần có hướng dẫn cụ thể triển khai quy định tài cấp phát cho vay lại Bộ tài càn xác định loại hình viện trợ phù hợp với đặc điểm dự án, đặc biệt cần áp dụng phù hợp: dự án có khả thu hồi vốn dự án khơng có khả thu hồi vốn Bộ Tài đạo Chính phủ xét khoản nợ đơn vị sử dụng để có kế hoạch trả nợ từ triển khai dự án Bộ Tài cần lập ngân sách với công tác chuẩn bị dự án đe đảm bảo dự án không bị thụ động việc đợi kinh phí Nguồn NSNN dành cho dự án ODA từ khâu chuẩn bị thiết kế dự án tăng tính chủ động Ban điều hành dự án Bộ Tài tăng cường quản lý chương trình dự án sử dụng vốn ODA Trước hết, Bộ Tài cần rà sốt hồ sơ thủ tục ghi thu ghi chi chương trình, dự án lập thơng tri duyệt y dự tốn đế đơn vị tơ chức hạch tốn ghi thu ghi chi NSNN đối khoản vay viện trợ nước Chính phủ Ngồi việc đẩy mạnh cơng tác ghi thu ghi để tăng tiến độ tốn Bên cạnh đó, Bộ tài cần có quy trình thống từ phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống định mức chi, thống thủ tục để quản lý đơn giản hóa, giảm cấc chi phí giao dịch đầu tư Hệ thống kiểm tra, giám sát tốn tài hàng năm cải thiện kịp thời phát sai sót có điều chỉnh thích hợp 88 Bộ Tài cần có cải tiến quy trình giải ngân Bộ Tài ban hành quy định thủ tục giải ngân đon giản hon nhằm giúp trình giải ngân nhanh Thực tế, nhiều dự án thực hoàn tất thủ tục giải ngân nhiêu khê nên phải làm làm lại nhiều lần, gây thời gian công sức làm chậm tiến độ giải ngân, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Bộ Tài cần kết hợp với Bộ Ke hoạch đầu tư xây dựng cẩm nang định cho nhà trợ hài hòa thủ tục với nhà tài trợ, giảm chi phí thời gian tiền bạc xây dựng quy chế tài cho dự án, tăng hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Tài nên xây dựng hệ thống kế hoạch, chi tiêu báo cáo thống đổi với dự án mang tính chất hỗn hợp nghiệp đầu tư Hiện Bộ ban ngành thực hai chế độ kế tốn báo cáo riêng biệt, gặp khó khăn quản lý tống hợp dự án 3.5.3 Đối vói Bộ Ke hoạch - Đầu tư - Tiếp tục tiến trình hài hồ hố thủ tục với nhà tài trợ: Cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Tài làm cầu Chính phủ nhà tài trợ thông qua việc tiếp tục tổ chức hội nghị, hội thảo nhà tư vấn kỳ, tạo điều kiện cho nhà tài trợ nêu lên ý kiến, thắc mắc trình thực dự án biết chương trình ưu tiên Chính phủ, sở lấy ý kiến, phối họp, chia sẻ thông tin với nhà tài trợ; khuyến khích nhà tài trợ phối họp với cách hệ thống 'trong khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp - Tiếp tục hỗ trợ Chính phủ việc xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA dài hạn theo kế hòạch năm, 10 năm sở cụ thể chi tiết lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn, tỷ lệ đầu tư theo khu vực , công khai hoá khả nguồn vốn ODA đế đơn vị chủ động, đủ thời 89 gian lựa chọn, chuẩn bị tài liệu đăng ký vay vốn - Chủ động công tác kêu gọi vốn đầu tư: Làm tốt cơng tác qui hoạnh phát triển, từ xác định danh mục dự án, cơng khai hóa rộng rãi phối, họp chặt chẽ với quan tài trợ vốn để họ tiếp cận đầy đủ thông tin dự án chúng ta; Phổ biến rộng rãi sách quan tài trợ vốn tới đơn vị có nhu cầu vốn khuyến khích đơn vị chủ động tìm kiểm nguồn vốn ODA KẾT LUẬN CHƯƠNG Chúng ta khẳng định ODA nguồn quan trọng trình phát triển đất nước giai đoạn độ, mang nhiều điều kiện ràng buộc Qua việc phân tích vốn ODA , nhận thấy nguồn vốn ODA nguồn tài trợ cho khơng mà nguồn vốn vay từ nước ngồi Bên cạnh đó, muốn có nguồn vốn này, phải đáp ứng đủ yêu cầu nhà tài trợ tài trợ nhiều yêu cầu cao Ngồi phủ nhà nước cần quan tâm việc giải ngân chương trình dự án ODA vấn đề có ảnh hưởng lớn khơng chì chương trình, dự án thực mà khoản cam kết vay nhà tài trợ Vì việc hiểu sử dụng vốn ODA cách có hiệu hài hịa với nguồn lực khác điều kiện quan trọng Từ thực tế thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua, đưa rá số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên giải pháp kiến nghị chưa thật đầy đủ bị phần giới hạn thời gian nghiên cứu khả hiểu biết thân, lĩnh vực mà ngành cấp Chính phủ quan tâm bước hồn thiện quy chế quản lý 90 KÉT LUẬN • Với chủ chương huy động nguồn lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn lực bên ngoài, kết phối với nguồn lực khác cách hợp lý mang lại hiệu thiết thực nghiệp phát triển kinh tế -xã hội ODA xem động lực tạo điều kiện cất cánh cho kinh tế phát triển Nhận thức rằng, ODA nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Việt Nam có nhiều nỗ lực thu hút vốn ODA, quan tâm đến công tác quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 11/1993) Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA: “Điều quan trọng nguồn vốn bên phải sử dụng có hiệu quả” Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, nhân dân Việt Nam người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn sử dụng khơng có hiệu Đó tư tưởng đạo cho hoạt động ODA nước ta năm tới Nó thực quan điểm xuyên suốt công thu hút nâng cao hiệu sử dụng ODA Trong luận văn, tơi trình bày cách khái qt chung ODA cách hiểu ODA, nhà tài trợ giới, hình thức tài trợ, đặc điếm ODA, vai trò vốn ODA phát triển kinh tế xã hội, quy định pháp lý chung Nhà nước Việt Nam trình quản lý sử dụng ODA Từ vấn đề lý luận chung sâu nghiên cứu hiệu sử dụng ODA Việt Nam, đưa nhũng nhận định bước đầu thành tựu đạt được, tồn mả gặp phải cần tháo gỡ Qua đưa phương hướng số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy làm được, hạn chế bớt khó khăn vướng mắc đế sử dụng vốn ODA 91 ngày mang lại hiệu Mong rằng, nhũng vấn đề đặt luận văn góp phần vào thúc hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 1/ Ngơ Thị Hồi Nam, Vũ Cương, Nguyễn Phương Mai (2002), Tài phát triển, Nhà xuất Bản thống kê, Hà Nội 2/ Nguyền Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 3/ Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014 ) - vốn ODA điều kiện mới,Tạp chí Khoa học ĐHỌGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, số (2014) 4/ Cac ban tin sơ 39, sơ 40 vê ngn vịn ODA Bộ kế hoạch Đầu tư 5/ Nghị dinh 17/2001/CP ngày 04/05/2001 “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” 6/ Nghị định 131/2006/CP ngày 09/11/2006 “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” 7/ Nghị định số 38/2013/NĐ - CP ngày 23/04/2013 “ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ” 8/ Quyết định 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức thời kỳ 2006-2010” 9/ Quyết định 106/ QĐ TTg Ngày 19/01/2012 Phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức khoản vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 201 1-2015” 10/Thông tư số 01/2014/TT - BKHĐT ngày 09/01/2014 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 38/2013/NĐ - CP ngày 23/04/2013 vê “ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vôn vay ưu đãi nhà tài trợ” 11/Thông tư số 03/2007/TT - BKHĐT ngày 12/03/2007 Bộ kế hoạch đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ban QLDA chương trình, dự án ODA 12/ Thông tư số 192/2011/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ tài sửa đổi số định mức tiêu áp dụng cho dự án, chương trình sử dụng vốn ODA 13/ ODA điều cần biết từ kinh nghiệm www.linkedin.com 14/ Các văn kiện Đại hội Đảng 15/ Luật đấu thầu, ban hành ngày 29/11/2005 16/Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 17/ Các Trang web WWW mpi.gov.vn www.oda.mpi.gov.vn www.worldbank.org www.emb-japan.go.jp www.mt.gov.vn www.moet.gov.vn www.gso.gov.vn www.vietnamnet.vn www.adb.org nước - I hụ lục - Bảng sô liệu ODA qua năm Năm Số vốn cam kết Số vốn ký kết Sô vôn mái nơân 1993 1.861 817 413 1994 1.959 2.598 725 1995 2.311 1.444 737 1993-1995 1996 2.431 1.602 900 1997 2.377 1.686 1.000 1998 2.192 2.444 1.242 1999 2.146 1.530 1.350 1 0 2000 2.400 1.768 1.650 2001 2.399 2.418 1.500 2002 2.462 1.805 1.528 2003 2.839 2.080 1.442 2004 3.441 2.568 1.650 2005 3.748 2.515 1.787 2000-2005 8 1 8 2006 4.457 3.066 1.785 2007 5.426 3.795 24 76 2008 5.430 3.811 2.253 2009 8.063 6.131 4.105 3 6 3 4.093 3.500 1996-1999 2006-2009 2010 7.900 2011 7.300 6.900 3.500 2012 6.400 5.900 4.015 2013 6.500 7.000 4.000 2014* 6.400 4.362 5.600 0 5 90.442 70.306 46.838 2010-2014 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Số vốn ODA cam kết năm 2014 số dự đoán tác giả r Phu luc 2: Các dịng vơn tù’ nưóc ngồi Vốn nước ngồi Vốn phát triển thức (O D F ) Vốn thức khác (OOF) (G E < 25%) Vốn hỗ trợ phát triển ( ODA) Viện trợ khơng hồn lại Vốn tư nhân Vốn Vốn đầu tư trực tiếp (F D I) Viện trợ có hồn lại (GE > 25%) vay tư nhân Vốn đầu tư chứng khốn Tín V ay dụng Thương XNK m ại

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w