Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở các Công ty khởi sự kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
TỔNG QUANNGHIÊNCỨU
Bối cảnhnghiêncứu
Trong một môi trường kinh doanh không ngừng biến động và áp lực cạnh tranhgay gắtthìvănhóadoanhnghiệp(VHDN)trởthànhmộttàisảnvôgiácủacáccôngtykhởisự kinh doanh (KSKD) (Block & Keller, 2011), các cấu trúc VHDN đặc sắc và sáng tạo là mộtđiềukiệncầncócủacáccôngtyKSKDthànhcông(Studholme,2014).Trongmộtngữ cảnh VHDN cụ thể, các nhận diện về dấu hiệu, biểu tượng (yếu tố hữu hình) và giá trịtinh thần là nhu cầu dễ dàng nhận thấy nhất (Schein, 2004; Dimitrov, 2012) Hoàn thiện cấu trúc VHDN là chủ đề nghiên cứu quan trọng của lý thuyết VHDN từ thập niên 1970 đến nay (Dimitrov, 2012) trong khi các lý giải cho VHDN giai đoạn đầu của quá trình khởitạo doanhnghiệp(DN)nhiềukhókhăn(Zhu&cộngsự,2018),vìcácđềcậpvềcấutrúcVHDN KSKD hiện có là không nhiều (Block & Keller, 2011; Studholme, 2014; Gadner & cộng sự, 2015), dưới đây tác giả lược khảo một số lý thuyết cấu trúc VHDN tổng quát hiệncó.
Lý thuyết Tảng băng VHDN (Cultural Iceberg Model)xuất phát từ ý tưởng của
Herman (1970, 1976) mô tả cấu trúc VHDN bằng hình tảng băng trôi, về sau mô hình này liên tục được hoàn thiện bởi French & Bell (1984), Hellriegel & cộng sự (1992), Schueber(2009), Schermerhorn (2012), đây là mô hình kinh điển về mô tả VHDN (Schein,1985,2004; Homburg & Pflesser, 2000) bởi nó đã tạo ra sự khác biệt giữa các khía cạnh được nhìnthấybằngmắtvàcáckhíacạnhẩn/khôngchínhthứccủaVHDN-phầndướimặtnước không được nhìn thấy Ban đầu, Herman (1970) mô tả cấu trúc của VHDN gồm phần nhìn thấy là các khía cạnh hữu hình (hệ thống, cấu trúc, chính sách, công nghệ) và phần không nhìnthấylàcáckhíacạnhẩn(tháiđộ,niềmtin,giátrịvànhậnthức).French&Bell(1984) có phần nhìn thấy là các khía cạnh chính thức (mục tiêu, công nghệ, kết cấu, thủ tục ), phần không nhìn thấy là các khía cạnh không chính thức (niềm tin, giả định, cảm xúc, giá trị );MôhìnhHellriegel&cộngsự(1992)vớiphầnnhìnthấylàcáckhíacạnhchínhthức (hiện) như mục tiêu, công nghệ, cấu trúc và phần không nhìn thấy là các khía cạnhhành vi(ẩn)nhưtháiđộ,môhìnhgiaotiếp,xungđột;Harris(2005)vớinhữngkhíacạnhhữu hình và những khía cạnh ít hữu hình hơn, quan trọng hơn; Mô hình Schueber (2009) với các biểu trưng của VHDN và các giả định, giá trị cơ bản; Mô hình Schermerhorn (2012) với phần nhìn thấy là văn hóa (VH) hữu hình - hành động và sự kiện có thể nhìn thấy (anh hùng,nghilễ,nghithức,truyềnthuyếtvànhữngcâuchuyện,phépẩndụvàbiểutượng)và phần không nhìnthấygọi là VH cốt lõi - giá trị nền tảng (đổi mới, chấp nhận rủi ro, đạo đức và liêm chính, trách nhiệm xã hội, tinh thần đồng đội) Ưu điểm của các cấu trúcTảng bănglàđãđịnhhìnhđượccấutrúccủaVHDNvớicácbiểutrưngtiêubiểu,tuynhiênđiểm hạnchếcủaLýthuyếtnàylàsựtáchbiệtrõrànggiữahainhómtrênmặtnướclàphầnnhìn thấy, dưới mặt nước là phần không nhìn thấy và tỷ lệ giữa hai phần này là không cânxứng khi thiên về phần không nhìn thấy củaVHDN.
Lý thuyết ba lớp VHDNđược đề xuất bởi Schein (1985, 1997, 2012) mô tả cấu trúc của VHDN theo ba cấp độ, phân biệt rõ giữa các tầng VH có thể quan sát và không quan sát được Theo Schein (2012), Cấp độ 1 - Thực tiễn (artifacts) là những biểu trưng trực quan của VHDN, nó cung cấp những dẫn chứng cụ thể gồm logo, sứ mệnh, kiến trúc diệnmạo,ngônngữ,cácsosánhẩndụ,giaithoại,lễkỷniệm,nghithức,biểutượng,người hùng… Cấpđộ2-Giátrịchuẩnmực(espousedvalues)gồmtầmnhìn,sứmệnh,giátrịcốt lõi giúp định hướng cho suy nghĩ và hành vi ứng xử trong DN Cấp độ 3 - Ngầm định nền tảng (basic underlying assumptions) còn được mô tả là các giả định ngầm hiểu chung (shared tacit assumptions) gồm những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được mặc định và đã ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân hay tập thể Cấp độ 3 thể hiện rõ ở các DN có quy mô lớn, bề dày xây dựng và phát triển VHDN lâu đời như các công ty đa quốc gia, cáctậpđoàn- mộthệthốngliênkếtcủahaihaynhiềucôngtycólĩnhvựckinhdoanhkhác nhautạothànhmộtcấutrúccóquymôquảnlýlớn,cònđốivớicácDNđangbắtđầukhám phá VHDN trong điều kiện nguồn lực hạn hẹp thì cần có sự lựa chọn cấp độ phùhợp.
(1993)giớithiệutrêncơsởmởrộnglýthuyếtSchein(1985)theohướngbổsungthêmcác biểu tượng (symbols) vào cấu trúc VHDN và giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấutrúcnàygồmcácgiátrị,cácbiểutượngvàcácgiảđịnh.Hatch(1993)chorằngVHDN sẽ được chú ý thông qua các biểu tượng thành các giá trị (values) và hiện thực hóa vàocác biểu trưng trực quan/tạo tác (artifacts) hoặc thông qua giải thích biểu tượng hay thôngqua biểutượnghóa(symbolization),tuynhiêntácgiảcủamôhìnhvẫnchưagiảithíchđượccác quá trình này vì sao lại diễn ra và sự tách biệt giữa các giá trị, biểu tượng cũng như cácgiả định, các tạo tác là một hạnchế.
VHDNđượcmôtảgồmnhiềulớptừcácvòngtrònđồngtâmđạidiệnchonhữngbiểutrưng trực quan (artifacts), mô hình hành vi (patterms of behavior), chuẩn mực hành vi (behavioralnorms),giátrị(values),giảđịnhcơbản(fundamentalassumptions),chiathành các vòng ngoài (dấu hiệu VH có thể nhìn thấy) và các vòng bên trong (cảm giác ẩn giấu của VHDN) Sự tách lớp cấu trúc VHDN với sự bao bọc bên ngoài của biểu trưng trực quan, tiếp sau là những yếu tố khác là ưu điểm của mô hình Lý thuyết Rousseau (1995) hạn chế ở chỗ chọn giả định cơ bản (fundamental assumptions) làm trung tâm, các yếu tố khác được xem như nền tảng bao lấy các giả định cơ bản và tách biệt nhau, có thể nhận thấy rằng khoảng cách giữa các yếu tố hữu hình và giả định cơ bản bên trong là rất lớn trong khi thực tế chúng có quan hệ chặt chẽ vớinhau.
Lý thuyết Cây VHDN (The tree of corporate culture)bắt nguồn từ ý tưởng của
Williams (1989) khi nhận thấy có sự tương đồng giữa cấu trúc VHDN với cây Bông Súng (Nymphaea rubra) thủy sinh trong hồ nước (Dimitrov, 2012) như (1) hành vi (thuộc tính quan sát được - ứng với phần hoa trên mặt nước), (1) thái độ, các giá trị (thân cây trong nước) và (3) niềm tin (vô thức – đoạn cuối của thân giáp với đất) Về sau, Trung tâm biến đổi tri thức kinh doanh của quân đội HoaKỳ- USABTKC (2005) mô phỏng cấu trúc của VHDNcódạnghìnhcâygồmbacấpđộ(1)lácâyđạidiệnchocácchỉdẫnhữuhình(visible indicator), (2) thân cây và các nhánh đại diện cho những kỳ vọng (expectations), giá trị (values)bấtthànhvăn, (3)gốcrễcâylànhữngniềmtincốtlõi(corebeliefs)vàcácgiảđịnh (assumptions) của VHDN Bibikova
& Kotelnikov (2006) cũng xác định VHDN có cấu trúc như hình cây nhưng chỉ với hai cấp độ là sự khác biệt VH hữu hình (tương ứng với thân và tán cây) và nguồn gốc VH vô hình (tương ứng với rễ cây) Ưu điểm của lý thuyết Cây VHDN là sự phát họa trực quan cấu trúc của VHDN, ngụ ý sự tồn tại của VHDN tựa như một cây cổ thụ bắt nguồn từ gốc rễ dưới mặt đất không thể nhìn thấy,dùvậycác yếu tố hữu hình vẫn ít được chú ý hơn so với phần gốc rễ trong cấu trúc câyVHDN bởi cây không sống được nếu không có gốc rễ (Dimitrov,2012).
LýthuyếtVHDNcủaHofstede&cộngsự(2010)hìnhthànhtrêncơsởnốitiếplý thuyết về sự khác biệt VH quốc gia cũng như các khuyến nghị về tầm quan trọng củanhận thức quốc tế về VH từ Hofstede (1980), Hofstede & cộng sự (2010) đã mô tả cấu trúc VHDNgồmbốnlớpvòngtrònđồngtâm,trongcùnglàcácgiátrị(values),kếđếnlàbalớp cácnghithức(rituals),nhữngngườihùng(heroes),ngoàicùnglàcácbiểutượng(symbols), balớpnàyđượcgọitênlàthựctiễn(practices)vìchúngcóthểnhìnthấyđượctừbênngoài.
CácgiátrịđạidiệnchotầngVHsâusắcnhấtbởivìchúngbịẩnhoặcngụý,khôngthểnhìn thấy và sự hiểu biết về chúng cần có thời gian và nỗ lực (Dimitrov, 2012) Lý thuyết Hofstede&cộngsự(2010)cóưuđiểmlàmô tảcấutrúcVHDNđơngiản,dễnhậndiệnvà đãxácđịnhđượclõicủamôhìnhlàhệgiátrịvàcácyếutốhữuhìnhđượcgọichunglàcấp độ thực tiễn, mô hình này có hạn chế khi xác định các yếu tố hữu hình được gọi chung là cấp độ thực tiễn chỉ có các nghi thức (rituals), những người hùng (heroes), ngoài cùng là các biểu tượng (symbols) trong khi loại bỏ yếu tố hànhvi.
Bảng 1.1 Tổng quan các lý thuyết mô tả cấu trúc VHDN
Lý thuyết Yếu tố hữu hình Yếu tố vô hình
Schein (1985, 2004) Cấp độ 1 - Thực tiễn: những biểu trưng trực quan Cấp độ 2 - Giá trị chuẩn mực và
Cấp độ 3 - Ngầm định nền tảng
Rousseau (1995) Những biểu trưng trực quan Mô hình hành vi, chuẩn mực hành vi, giá trị, giả định cơ bản Động lựcVH
Hatch (1993) Các biểu trưng trực quan, các biểu tượng Các giá trị, các giả định
USABTKC (2005) Các chỉ dẫn hữu hình, những kỳ vọng, giá trị bất thành văn Nhữngniềmtincốtlõivàcácgiả định của VHDN
Hofstede& cộng sự (2010) Các nghi thức, những người hùng, các biểu tượng Các giá trị
Schermerhorn (2012) VH hữu hình - hành động vàsự kiện có thể nhìn thấy (phầnnổi) VH cốt lõi - giá trị nền tảng
Nguồn: Tác giả thống kê
ThôngquacáclýthuyếtvềcấutrúcVHDNđượcghinhậntạibảng1.1,tácgiảnhận thấy dù tiểu tiết có khác nhau, nhưng các mô hình đều thừa nhận VHDN được cấu thành bởi hệ biểu trưng hữu hình và nhóm yếu tố, tính chất vô hình của VHDN Các nghiên cứu kinhđiểnvềVHDNđềuthừanhậncũngnhưcấutrúccủaVH,VHDNlàmộthệthốngnhất của các giá trị vật chất (hệ biểu trưng) và các giá trị tinh thần (còn được gọi là tính chất) nhưng các thành phần hợp thành lại rất khácnhau.
Các Lý thuyết Tảng băng VH (Schermerhorn (2012), Ba lớp VHDN (Schein, 1985, 2004), Các lớp VH (Rousseau, 1995), Động lực VH (Hatch, 1993), Cây VHDN (USABTKC, 2005; Bibikova & Kotelnikov, 2006), Cấu trúc VHDN (Hofstede & cộngsự, 2010)đềuthừanhậnVHDNlàmộthệthốngnhấtcủacácgiátrịvậtchất(hệbiểutrưng)và các giá trị tinh thần (thường còn được gọi là tính chất) của VHDN Lý thuyết Tảng băng của Schermerhorn (2012) như là một sự rút gọn cấu trúc VHDN của Schein (1997, 2004), trongphầnxâydựngmôhìnhchonghiêncứunày,tácgiảsẽứngdụngnóđểđịnhhìnhcấu trúc hữu hình của VHDN ở các công ty KSKD tạiTP.HCM.
Tiếp sau các mô tả Hệ biểu trưng, các ý tưởng đo lường tính chất VHDN cho rằng VHDN có thể đo lường và so sánh với nhau (Hofstede, 1988; Cameron & Freeman, 1991; Gerowitz&cộngsự,1996;Cameron&Quinn,2006;Denison,2010;NguyễnMạnhQuân, 2015; Bùi Thị Minh Thu, 2018) Kết quả phép đo lường có thể chỉ ra những giá trị số của các phương diện dùng để nhận diện tính chất VHDN, chỉ ra tác động của VHDN đến các phương diện quản trị
DN hay hữu dụng nhất khi nó chỉ thị về tính chất VHDN như phân loại VHDN của Deal & Kennedy (1982), Mô hình DOCS đánh giá VHDN của Denision (2010),MôhìnhOCAI– CôngcụđánhgiáVHDNcủaCameron&Quinn(2011),Môhình CVF – Khung giá trị cạnh tranh của Cameron & Freeman (1991), Gerowitz & cộng sự (1996), Gerowitz (1998), Mô hình QIIS – Khảo sát cải tiến chất lượng và VHDN của Shortell&cộngsự(2000)
….Tùyđiềukiệnnghiêncứu,nănglựctiếpcậnđốitượngnghiên cứu mà nhà nghiên cứu sẽ lựa chọn mô hình, công cụ đo phù hợp, không có một mẫu số chung nào cho việc lựa chọn các công cụ đonày.
TừđókhoảngtrốngcầnnghiêncứulàpháttriểnVHDNcụthểlàgì,nócóliênquan gì đến cấu trúc phần nhìn thấy (hệ biểu trưng hữu hình) và tính chất của VHDN trong ngữ cảnh phát triển VHDN, khoảng trống này nếu được bổ sung sẽ góp phần đắc lực trong nghiên cứu ứng dụng xây dựng và phát triển VHDN cho những trường hợp DN cụ thể mà với các lý thuyết hiện có rất khó thực hiện vì về cơ bản một công ty KSKD non trẻ về độ tuổi và hạn chế về nguồn lực triển khai tất cả là bất khảthi.
Lý do nghiên cứuđềtài
Các công ty KSKD ngày càng có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia có nền kinh tế thị trường trên thế giới, VN không ngoại lệ.Sau năm
2015, VN đã bước sang một thời kỳ phát triển mới, “Nhà nước không phải là người đilàm kinh tế; mà làm kinh tế phải là DN, là người dân”, “khởi nghiệp là đột phá để thực hiện 3 đột phá chiến lược” (thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực) và “kết quả các chương trình khởi nghiệp là thước đo thành công của Chính phủ kiến tạo” (VPCP, 2016) Nhiều chính sách lớnrađờinhằmhìnhthànhvàtừngbướcpháttriểnhệsinhtháikhởinghiệp(Nghịquyếtsố 01/2016), cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/4/2016), hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016) Khuyến khích KSKD,đổimớisángtạongàycàngtrởnêncấpthiếtkhikinhtếtưnhântrởthànhmộtđộng lực quan trọng của nền kinh tế (Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày03/6/2017).
CáccấutrúcVHDNkhácbiệtvàsángtạolàđiềukiệncơbảnchosựthànhcông của các mô hình KSKD, điều này đã được khẳng định trên thế giới.Hai thập niên đầu thế kỷ 21, sự phát triển của thương mại điện tử và các thành tựu công nghệ số trong bối cảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0đangđịnhhướngnhữngthayđổitolớntrongcấutrúcDN, phương thức quản trị DN và VHDN với những thuộc tính tinh gọn, khác biệt, bản sắc trở thànhyêucầutấtyếuđốivớicôngtyKSKD(James&cộngsự,2002;Paquet,2006;Shaker
&cộngsự,2004;Torjman&Worren,2010;Block&Keller,2011).Nhiềunghiêncứutrên thế giới đã chỉ ra VHDN là một nguồn lực tác động sâu sắc đến lợi thế cạnh tranh của các côngtyKSKD(Szumal&Cooke,2000;Schein,2004;Wei&cộngsự,2008),VHDNlà điểm xuất phát của con đường phát triển công ty KSKD, các công ty KSKD mạnh chínhlà nhờ phá vỡ các mô hình VHDN truyền thống (Radiou & Bohhu, 2015; Ries, 2017; Neuburger, 2018), các nghiên cứu vừa dẫn đều tán thành rằng nếu không nhất quán đầu tư cho VHDN thì các công ty khó lòng tồn tại, duy trì hoạt động và phát triển được trongcơn lốc cạnh tranh thờikỳsố hóa trên phạm vi toàncầu.
TP.HCMlàthànhphốkhởinghiệpvớihệsinhtháithuậnlợivàchiếnlượcđầu tư cho KSKD mạnh mẽ.Hình thành sớm nhất trên vùng đất Nam Bộ, Gia Định xưađược Trịnh Hoài Đức mô tả là chỗ đô hội thương thuyền của các nước, nơi trăm món hàng hóa hội tụ (Đỗ Mộng Khương & cộng sự, 1998; Lý Việt Dũng & Huỳnh Văn Tới, 2004) Qua từng chặn đường lịch sử, TP.HCM nay là ngọn cờ tiên phong đột phá, “đi trước và vềđích trước” trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Hà Minh Hồng & cộng sự, 2011), làđầutàukinhtế,đónggóp1/5kimngạchxuấtkhẩu,1/5quymôkinhtếquốcgia(Vương Đình Huệ, 2015) Mỗi năm, hơn 30,000 DN, trong đó hơn 70% là các DN dịch vụ được côngbốthànhlậpmớitạiTP.HCM,tỷlệKSKDởTP.HCMcaohơnsovớimứctrungbình cả nước và có xu hướng tăng liên tục (mức 2,0% năm 2013, lên 2,5% năm 2015 và 2,7% năm2017trongkhicảnướclà0,6%).SáchtrắngDNVN2019ghinhậnTP.HCMdẫnđầu cảnướcvềsốDNđanghoạtđộngthờiđiểm31/12/2018với228,267DN,sốDNbìnhquân trên 1000 dân là 26,5 DN (2018) cho thấy TP.HCM là môi trường KSKD thuận lợi hàng đầu ở nước ta, theo đó vấn đề xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đề cao bản sắc và sự khác biệt của các cấu trúc khởi nghiệp ngày càng quantrọng.
VHDN là một bộ phận cấu thành quan trọng của VH trong kinh tế, một động lựcthúcđẩysựpháttriểnkinhtế.ỞVN,cómộtsựnhấtquántrongnhậnthứcchủtrương chính sách phát triển về vài trò và tầm quan trọng của VH, VH là “nền tảng tinh thần của xãhội,vừalàmụctiêu,vừalàđộnglựcthúcđẩysựpháttriểnKT-XH”(Nghịquyếtsố03- NQ/TW ngày 16/7/1998) Nhiệm vụ cụ thể về xây dựng VH trong kinh tế là phải “tạo lập môi trường
VH pháp lý, thị trường sản phẩm VH minh bạch, tiến bộ, hiện đại để các DN tham gia xây dựng, phát triển VH Xây dựng VHDN, VH doanh nhân với ý thức tôn trọng phápluật,giữchữtín,cạnhtranhlànhmạnh,vìsựpháttriểnbềnvữngvàbảovệTổquốc” (Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày9/6/2014).
Vẫn còn nhiều bất cập trong hiểu biết và thực hành xây dựng VHDN, đặc biệt đối với VHDN KSKD.Các bất cập có thể chỉ ra như thuật ngữ phát triển VHDN được dùng nhiều ở VN nhưng bản chất của nó là gì thì vẫn chưa được lý giải, thiếu các hướng dẫn thực hành phát triển VHDN nhất là với các DN trong giai đoạn KSKD, bên cạnh đó, sựnhậndiệnvềcấutrúcVHDNgồmhệbiểutrưnghữuhìnhvẫnchưarõràng,hiểubiếtvề tính chất VHDN KSKD còn nhiều hạn chế, vấn đề VHDN KSKD chưa được quan tâm nghiêncứu,mộtsốítLuậnánTiếnsĩvềVHDNởVNđượcbảovệthànhcôngnhưĐỗHữu Hải (2014), Lê Hoàng Nam (2014), Lê Thị Thuý Ngà (2015), Nguyễn Hải Minh (2016), Nguyễn Ngọc Dung (2017), Bùi Thị Minh Thu (2018), trong đó chỉ có ba nghiên cứu của Đỗ Hữu Hải (2014), Nguyễn Hải Minh (2016) và Bùi Thị Minh Thu (2018) thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, tác giả chưa tìm thấy Luận án khác đặt vấn đề nghiên cứu về phát triển VHDN ở các công ty KSKD, điều này cho thấy trên phương diện học thuật phát triển VHDN KSKD vẫn còn là một vấn đề nghiên cứu mớimẽ.
Tầm quan trọng của VHDN ở các công ty KSKD được thừa nhận mạnh mẽ trên thế giới(Studholme,2014;Gadner&cộngsự,2015),vàởVNtrongbốicảnhthươngmạiđiện tử tăng trưởng mạnh mẽ, các ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong cách mạng công nghiệp4.0ngàycàngcấpthiếtvàkhikinhtếtưnhânđãthànhđộnglựcquantrọngcủanền kinh tế thìVHDN KSKD đổi mới sáng tạo sẽ càng là đòi hỏi cấp thiết, vì thế tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM” kỳ vọng gópphần bổ sung khoảng trống nghiên cứunày.
Mục tiêunghiêncứu
Mục tiêu tổng quát của Luận án là nghiên cứu VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM, phân tích thực trạng với các đặc trưng hiện tại, mong muốn phát triển của nó, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển VHDN KSKD phù hợp.
1.3.3 Mục tiêu cụthể Để thực hiện được mục tiêu tổng quát, tác giả Luận án xác lập ba mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất:Hệ thống hóa lý luận và tổng quan nghiên cứu có liên quan về phát triển
VHDN ở các công ty KSKD;
Thứ hai:Phân tích được thực trạng với những đặc trưng hiện tại và mong muốn trong tương lai của VHDN KSKD tại TP.HCM;
Thứ ba:Có các giải pháp phát triển VHDN tại các công ty KSKD tại TP.HCM.
Đối tượng và phạm vinghiêncứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ĐốitượngnghiêncứucủaLuậnánlàvấnđềpháttriểnVHDNởcáccôngtyKSKD tại TP.HCM (hệ biểu trưng và tính chất VHDN) từ góc nhìn nội sinhVHDN.
NghiêncứukhảosátngườilaođộngvànhàquảntrịngườiViệtđanglàmviệcở300 côngtyKSKDthuộclĩnhvựcthươngmạidịchvụtrênđịabàn24quậnhuyệncủaTP.HCM Nghiên cứu không xem xét các công ty KSKD dạng công ty con của các tập đoànlớn.
Nghiêncứuthamvấnýkiếntừ30chuyêngia,trongđó15ngườithuộcnhómchuyên gia học thuật từ các Viện nghiên cứu và Trường Đại học và 15 người thuộc nhóm chuyên gia thực tiễn đến từ các công ty KSKD tạiTP.HCM.
Phạm vi không gian:Nghiên cứu được thực hiện dựa trên những quan sát và khảo sát tại 300 công ty KSKD lĩnh vực thương mại dịch vụ tại TP.HCM.
Phạmvithờigian:CáccôngtrìnhnềntảngkhảocứuvềVHDNtrongvàngoàinước không hạn định về thời gian,tuynhiên để đảm bảo tính mới của thông tin cập nhật thì tác giả Luận án ưu tiên chú ý xem xét nguồn tài liệu từ năm 2010 –2019.
Cácquansátvàkhảosátnghiêncứuđượcthựchiệntrongcácnăm2016–2019,giá trị quan sát và khảo sát được ghi nhận và thừa nhận giá trị tại thời điểm nghiên cứu, các giải pháp có ý nghĩa đến năm2035.
CôngtyKSKDđượcnghiêncứunàyquansátlàcáccôngtycótuổiđờitừ1–4năm tính từ thời điểm được chấp nhận đăng ký thành lập côngty.
Phạm vi nội dung:Luận án tiếp cận VHDN KSKD trên khía cạnh cấu trúc gồm hệ biểutrưng(khíacạnhhữuhình)vàtínhchấtcủaVHDN(khíacạnhvôhình),cáckhíacạnh khác củaVHDN không được Luận án đềcập.
Phương phápnghiêncứu
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM, tác giả xác lập mục tiêu của nghiên cứu là phân tích thực trạng với các đặc trưng hiện tại, mong muốn pháttriểntínhchấtVHDNKSKD,cácgiảipháppháttriểnVHDNKSKDtạiTP.HCM,sau đó nhờ sự hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia thông qua các cuộc thảo luận thu thập ý kiến,cùngvớicácnghiêncứutàiliệuvànghiêncứubàngiấythựchiệnnghiêncứulýthuyếtphát triển VHDNKSKD, hệ biểu trưng và tính chất VHDN KSKD tại TP.HCM làm nền tảng đểphântíchthựctrạngVHDNKSKDtạiTP.HCMvớihệbiểutrưngcủaVHDN,đặcđiểm và tính chấtVHDN đặc trưng, tính chất VH sáng tạo, mong muốn phát triển tính chấtVHDNKSKDtạiTP.HCMtươnglai.Saukhicóđượccáckếtluậnnghiêncứutừphântích thực trạng,trong bối cảnh đường lối, chủ trương, chính sách phát triển VHDN và KSKD, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM trong thời giantới.
1.5.2 Phương pháp nghiêncứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng nghiên cứu định tính thông qua việc tập trung tìm hiểu, vận dụng các lý thuyết Schermerhorn (2012) và OCAI (Cameron
& Quinn, 2011) phục vụ (1) xác minh biểu trưng VHDN KSKD, (2) đo lường tính chất VHDN KSKD bằng OCAI, (3) tham vấn chuyên gia, (4) tổng quan tài liệu và (5) nghiên cứubàngiấy,cácphântíchđịnhtínhdựatrênkỹthuậtlýthuyếtnổilêntừdữliệu(grounded theory) theo hướngsuyluận quy nạp (inductivereasoning).
Xác minh biểu trưng VHDN (artefactual approach)thông qua quan sát
(observational) bằng biên bản xác minh, dữ liệu được xử lý bằng thống kê mô tả giúp thu thập dữ liệu và các minh chứng nghiên cứu hệ biểu trưng trực quan của VHDN KSKD. Đo lường tính chất VHDN bằng OCAI (2011)được sử dụng để đo lường tính chất
VHDN KSKD tại TP.HCM, kết quả phân tích lượng hóa tính chất VHDN KSKD, các chỉ số về đặc tính nổi trội của VHDN, tính chất chủ đạo của VHDN và các mong muốn tương lai về tính chất VHDN KSKD.
Thamvấnchuyêngia(professionalsolution):thựchiệnbằngkỹthuậtphỏngvấnvới bảng câu hỏi và thảo luận trực tiếp, giúp đánh giá các dữ liệu, phương án nghiên cứu để phát triển các lập luận phân tích sâu, với độ tin cậy cao hơn, cung cấp cái nhìn thực tiễnvề phát triển VHDN KSKD, hỗ trợ việc xây dựng, điều chỉnh nghiên cứu địnhtính.
Tổng quan tài liệu (literature review)giúp tác giả phân tích các kết quả đã được côngbốcóliênquan,pháthọalýthuyết,thảoluậnxácđịnhcáckhoảngtrốngvàpháttriển ý tưởng nghiên cứu về vấn đề phát triển VHDNKSKD.
Nghiên cứu bàn giấy (desk study)dựa trên nguồn dữ liệu từ nghiên cứu từ khóa và tổng quan tài liệu, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu bàn giấy nhằm phát hiện các xu hướng,tìm về bản chất của vấn đề phát triển VHDN KSKD thông qua đề xuất khái niệm và các giải pháp tính toán có liên quan.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán
1.6.1 Ý nghĩa khoa học của luậnán
Một là: Luận án góp phần tăng cường sự hiểu biết về VHDN và phát triển VHDN
KSKD, là nghiên cứu mới được thực hiện về VHDN KSKD tại TP.HCM và VN.
Hai là: Nghiên cứu bổ sung thêm lý luận về phát triển VHDN, bổ sung thêm mô tả mới về cấu trúc VHDN với các biểu trưng số, góp phần khắc phục sai lỗi không có biểu trưng số khi tiếp cận VHDN hiện nay.
Ba là: Luận án sử dụng kết hợp mô hình Schermerhorn (2012) và OCAI (Cameron
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luậnán
Một là: Nghiên cứu chỉ ra các đặc trưng hiện tại và mong muốn trong tương lai của
VHDN KSKD tại TP.HCM, cung cấp minh chứng về VH sáng tạo và chỉ ra xung đột tính chất VHDN có thể là rào cản cho sự phát triển của các công ty KSKD tại TP.HCM.
Hai là: Nghiên cứu là cơ sở của các giải pháp phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM.
Ba là: Luận án, các sản phẩm kèm theo là nguồn tham khảo cho các nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng VHDN tiếp sau, là nguồn tham khảo cho nhà quản trị có quan tâm đến VHDN cũng như nhà quản lý Nhà nước về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Điểm mới củaluậnán
LuậnáncóbađiểmmớilàđãnhậndiệnđượcbảnchấtvấnđềpháttriểnVHDNmộtcách rõ ràng, xác định được sự hiện diện của các biểu trưng số (website và cáctrang mạngxã hội – social network) và quá trình số hóa hệ biểu trưng của VHDN, kết quảnghiên cứuchỉr a đ ư ợ c m ộ t s ố v ấ n đ ề t h ự c t i ễ n V H D N K S K D t ạ i T P H C M n h ư t í n h c h ấ t V H D N KSKD,VHsángtạoởcáccôngtyKSKDchưađượcchỉratrongcácnghiêncứutrước đây.ĐiểmmớiđầutiêncủaluậnánlàđãnhậndiệnđượcbảnchấtvấnđềpháttriểnVHDN một cách rõ ràngdựa trên sự kế thừa các lý thuyết về phát triển, các lýthuyết môtảcấutrúcVHDNnhấtlàlýthuyếtTảngbăngVHDNcủaSchermerhorn(2012)và mô hình OCAI (Cameron & Quinn, 2011), cụ thể:
(1) Phát triển VHDN là quá trình liên tục hoàn thiện hệ biểu trưng của VHDN và phù hợp hóa tính chất VHDN, khái niệm này được cụ thể hóa cho trường hợp công ty KSKD trong nghiên cứu của tácgiả;
(2) HoànthiệnhệbiểutrưngcủaVHDNlàquátrìnhtạolậpcóchọnlọcmộthệbiểu trưng trực quan (hệ giá trị vật chất) phù hợp choVHDN;
(3) Phù hợp hóa tính chất VHDN là quá trình sử dụng các nguồn lực và vận dụng các phương thức quản trị nhằm tác động điều chỉnh tính chất (hệ giá trị tinh thần) của VHDN, làm thay đổi giá trị VHDN hiện tại thành giá trị VHDN mongmuốn.
CáchtiếpcậnpháttriểnVHDNnàyđãgópphầnkhắcphụcnhữngsailỗitrênphương diện lý thuyết khi đề cập đến vấn đề phát triển VHDN ở VN do hiện chưa có một quan niệm rõ ràng về nó, không những thế cách tiếp cậnnàycó tính ứng dụng thực tiễn cao cho các nhà quản trị DN trong thực hành xây dựng và phát triển VHDN vì nó chỉ ra được các phần việc cụ thể mà nhà quản trị cần thựchiện. Điểm mới thứ hai của luận án là đã xác định được sự hiện diện của các biểu trưng số (website và các trang mạng xã hội – social network) và quá trình số hóa hệ biểu trưng của VHDN.Bằng cách tiếp cận phát triển VHDN đã nêu cho trường hợp các côngtyKSKDtạiTP.HCM,luậnánđãchỉracósựxuấthiệncủacácbiểutrưngsố(website và các trang mạng xã hội – social network) và quá trình số hóa hệ biểu trưng VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM và đề nghị sự thừa nhận chính thức các biểu trưng số (website và các trang mạng xã hội – social network) là một biểu trưng trong hệ biểu trưng của VHDN Trongkỷnguyên số hóa và thương mại điện tử, việc các DN thay đổi cấu trúc hệ biểu trưng VHDN theo hướng tiết giảm các biểu trưng hữu hình và tăng cường các biểu trưngsốđểchuyểnđổimôhìnhhoạtđộngđịnhhướngDNsốthìwebsitevàcáctrangmạng xã hội – social network) và quá trình số hóa hệ biểu trưng của VHDN hình thành hệ biểu trưngsốhóachoDNcầnphảiđượcthừanhậntronglýthuyếtVHDNhiệnđại,đâylàđiểm mới mà chưa có nghiên cứu nào đề cập trước đây ở VN nói chung và TP.HCM nóiriêng. Điểm mới thứ ba của luận án là kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được một số vấn đề thực tiễn VHDN KSKD tại TP.HCM chưa được chỉ ra trong các nghiên cứutrước đây,(1)cho thấy các nghi lễ có vị trí rất quan trọng trong đời sống VHDN KSKD tại
TP.HCM,(2)nhà quản trị với đặc tính lãnh đạo được đề cao đối với VHDN, bản sắc vàsự khácbiệtđanglàmộttrongnhữngtồntạicủaVHDNKSKDtạiTP.HCM,(3)VHgiađình làtínhchấtchủđạoởhiệntạivàtínhchấtVHsángtạolàmongmuốntrongtươnglai,xung độtvềtínhchấtVHlàtháchthứcvàrấtcóthểlàràocảnchosựpháttriểnVHDNnóiriêng và phát triển
DN nói chung ở các công ty KSKD tại TP.HCM,(4)nghiên cứu chỉ ra VH sáng tạo chưa phải là tính chất đặc trưng của VHDN KSKD tại TP.HCM hiệnnay.
Kết cấu củaluậnán
Ngoàiphầnmởđầu(lờicảmơn,lờicamkết,tómtắt,mụclục,danhmụcbảngbiểu, danh mục hình vẽ, danh mục từ viết tắt), danh mục công trình đã công bố của tác giả, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu nội dung Luận án được chia thành 5chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM
Chương 5: Kết luận nghiên cứu và các giải pháp
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰCTIỄN
Văn hóadoanhnghiệp
Từ những năm 1950, khái niệm VHDN hình thành trên cơ sở vận dụng khái niệm VHvàomôitrườngDNcủacácnhàkhoahọcquảntrị(Reichers&Schneider,1990).Trước năm1990,VHDN đượcquantâmnhưmộttổhợpcủacácgiátrị,ýtưởngvàhệthốngbiểu trưng hình thành nên hành vi nhân viên (Kroeber & Kluckhohn, 1952); Là sự kết hợp độc đáo của các chuẩn mực, giá trị, niềm tin và cách hành xử đặc trưng cho cách thức mà các nhóm và cá nhân kết hợp để hoàn thành công việc (Eldridge & Crombie, 1974); Là niềm tin và giá trị được chia sẻ giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác (Hofstede, 1980; Hofstede & Bond, 1988); Gồm các biểu tượng, lễ nghi, các giá trị cơ bản, niềm tin(Ouchi, 1981) hoặc gồm giá trị cốt lõi, biểu tượng và những hoạt động hình thức nhằm củng cố nó (Martin & Siehl,1983).
Từ 1990 đến năm 2000, VHDN được đề cập như những giá trị và nguyên tắc bên trong tạo thành nền tảng của hệ thống quản lý (Denison, 1990); O'Reilly & cộng sự(1991) tinrằngcácnềnVHDNcóthểđượcphânbiệtbằngcácgiátrịđượccủngcốbêntrongDN VHDN là
“mô hình chia sẻ cơ bản giả định của tổ chức để giải quyết vấn đề của tổ chức thích ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập nội bộ” (Schein, 1992); Là niềm tin, thái độ và giá trị được lưu giữ (Furnham & Gunter, 1993) VHDN là mô hình niềm tin, giá trị và các kinh nghiệm được phát triển trong quá trình lịch sử của DN và thể hiện ở xu hướng tronghànhvicủacácthànhviên(Brown,1998).Kotter&Heskett(1992),Deal&Kennedy (2000), Schein (2012), đều thừa nhận DN nào cũng có một nền VH thu nhỏ, thường khác biệt nhau, giúp phân biệt DN này với DNkhác.
Từ sau năm 2000, có sự đổi mới trong cách tiếp cận VHDN, trong giai đoạnnàyVHDN được chú ý như một tập hợp các giả định được chia sẻ nhằm hướng dẫn hành vi nhân viên trong các nghiên cứu Bromley (2001), Dowling (2001) Một góc nhìn khác, Whetten&Mackey(2002)xemxétVHDNlàbầukhôngkhí,hệbiểutrưngvàtínhbảnsắc củaDN.Flamholtz&Randle(2011)chorằngVHDNlàtínhcáchcủaDNtrongkhiSchein
(2012)địnhnghĩaVHDNlà“môhìnhmẫucủacácgiảđịnhcănbảnđượcchiasẻmànhóm đóđãhọchỏiđượckhinógiảiquyếtcácvấnđềliênquanđếnviệcđiềuchỉnhchophùhợp vớibênngoàivàhộinhậpbêntrong”.Bảng2.1tổnghợpcáckhíacạnhchủđạocủaVHDN được một số học giả quốc tế và VN đềcập.
Bảng 2.1 Các khía cạnh chủ đạo của VHDN
Các khía cạnh được chú ý Tác giả, thời gian
Bản sắc, sự khác biệt
Biểutr ưng,bi ểu tượng
Sực hias ẻ Đặc trưng của giai Kroeber & Kluckhohn (1952) x x x đoạn
Hìnhth ành vàhoànt hiện khung lý thuyết VHDN
Pháttri ển các dòng nghiên cứu chuyên sâu về VHDN
Trần Ngọc Thêm (2013) x x x Đỗ Hữu Hải (2014) x x x x
Nguồn: Tác giả thốngkê ỞVN,PhạmXuânNam(1996)địnhnghĩa“VHDNlàmộthệthốngcácýnghĩa,giá trị niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của DN cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của họ” Đỗ MinhCương(2011)chorằng“VHDNbaogồmnhữnggiátrị,nhữngnhântốVHmàDNtạora trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên bản sắc của DN và tác động tới tình cảm, lý trívàhànhvicủatấtcảcácthànhviên”.Trần NgọcThêm(2013)quanniệm“VHDNlàhệ thống các giá trị của DN, được sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên nhằm mang lại lợi nhuận cho DN thôngquaviệcđemlạilợiíchchoxãhội”.Ngoàira,nhiềunhàkhoahọccũngđềxuấtkhái niệm VHDN như Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Dương Thị Liễu (2013), Đỗ Hữu Hải (2014), Lê Thị Thuý Ngà (2015), Nguyễn Hải Minh (2017), Nguyễn Ngọc Dung (2017), Bùi Thị Minh Thu (2018)… có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu này đã góp phần cung cấp những luận điểm quan trọng về VHDN ở VN, nhìn chung nội hàm khái niệm VHDN của các học giả VN không có sự khác biệt so với quốctế.
Các khía cạnh được quan tâm chú ý của VHDN là bản sắc, sự khác biệt, biểutrưng, biểu tượng, tính giá trị, là một hệ thống, hướng dẫn, định hướng, niềm tin, nhận thức, sự chiasẻtừthốngkêcủatácgiả,từnhữngphântíchtrên,tácgiảnhậnthấynhữngthuộctính như bản sắc và sự khác biệt, biểu trưng hoặc biểu tượng, giá trị, hệ thống, niềm tin – thái độ - nhận thức và sự chia sẻ được đề cập rất phổ biến (bảng 2.2) trong các nghiên cứu về VHDN.Trongluậnán,tácgiảnhìnnhậnVHDNlàmộttổngthểcácgiátrịvậtchấtvàtinh thần có tính bản sắc được tạo nên từ khi hình thành và suốt quá trình phát triển củaDN.
Hệ biểu trưng của VHDN bắt đầu được chú ý trên phương diện lý thuyết từ đề xuất củaBennis(1969)nhưmộttậphợpyếutốhữuhìnhcóthểthayđổiniềmtin,tháiđộ,giátrị của các tổ chức Về sau, các biểu trưng của VHDN được Hofstede (1980), Ouchi (1981), Deal&Kennedy(1982),Hofstede&Bond(1988)cùngthừanhậnnhưsựđịnhhìnhVHDN, nó thể hiện ý thức và chuẩn mực của VHDN Taylor (2005) cho rằng biểu tượng là các sự kiện hoặc hình ảnh có ý nghĩa, mang thông điệp VHDN trong khi các nghi lễ có sức mạnh có thể ràng buộc và củng cố các chuẩn mực VHDN hiệuquả.
Alvesson&Billing(1997)chúýmôtảcáchìnhthứcthểhiệnvàdẫntruyềnVHDN bằng các nghi thức (hoạt động mẫu lặp đi lặp lại gồm các yếu tố biểu tượng và biểu cảm), các tác phẩm
- vật thể (đồ nội thất, logo và trang phục), các phép ẩn dụ biểu hiện bằng lời. Higgins&McAllaster(2002)đãbổsungthêmmôitrườngvậtchấtxungquanhDNvàohệ biểutrưngcủaVHDN.Nhìnchung,cácbiểutrưngnhằmphảnánhcácgiátrịhoặcbiểu hiệnhữuhìnhcủanhữngthôngđiệpđượcchiasẻ,nócóthểnhìnthấytrongmôitrườnglàmviệcvàcóthểhướng dẫnhànhviphùhợpcủangườilaođộng(Flamholtz&Randle,2012). CấutrúcVHDNlàđềtàinghiêncứuliêntụccủaScheintừnhữngnăm1980đếnthậ p niên 2000, Schein (2012), kết quả của những công trình nàylà sự mô tả VHDNgồmbacấpđộ:thựctiễn(nhữngbiểutrưngtrựcquan,hữuhìnhcủaVHDN),nhữnggiátrịchuẩnm ực được tuyên bố (chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý…) và cácngầmđịnhnền tảng, đây được xem là mô tả cấu trúc VHDN một cách hệ thống và chi tiếtđ ư ợ c chấpnhậnrộngrãiđếntậnngàynay.Cấutrúccấpđộthựctiễn(cấpđộ1)theoSch ein(2012)gồmcácnhómlàkiếntrúcđặctrưng,nghilễ,biểutượng,trangphục,khẩuhiệuvàấnphẩm.Như đãtrìnhbày,TrongcáccấutrúctảngbăngthìmôhìnhSchermerhorn(2012) gồm hai phân hệ là VH hữu hình (Observable culture) - hành động và sự kiện có thể nhìn thấy,đượcquansáttrênmặtnướcvàdễdàngkiểmtrathôngquaquansátnhữngbiểutrưng hữuhìnhthườngbaogồmanhhùng,nghilễ,nghithức,truyềnthuyếtvànhữngcâuchuyện, phép ẩn dụ và biểu tượng… và VH vô hình là cơ sở phản ánh của VH cốt lõi - giá trị cơ bản (Core culture – underlying values) dưới mặt nước, hàm ý sự đổi mới và chấp nhận rủi ro, đạo đức và liêm chính, dịch vụ khách hàng, làm việc nhóm…Tảng băng của Schermerhorn (2012) như là một sự rút gọn cấu trúc VHDN của Schein (1997, 2004),tảng băng Schermerhorn (2012) định vị cấu trúc của VHDN theo tầm nhìn của người quan sát, chấp nhận loại trừ các biến ngoại vi có ảnh hưởng đến VHDN trên phương diện quản trị (Dimitrov, 2012; Schermerhorn, 2012).
Nghiên cứu về hệ biểu trưng VHDN ở VN phân thành hai xu hướng, xu hướng thứ nhấtquantâmđếnviệcmôtảvàxâydựnghệbiểutrưngVHDNvớinhiềubiểutrưngthành phần hợp thành một hệ biểu trưng của DN, dòng nghiên cứu này tiêu biểu như Phạm Thị Thu Phương &Phạm Thị Trâm Anh (2009), Dương Thị Liễu & cộng sự (2013), Nguyễn Mạnh Quân (2015),Nguyễn Hải Minh (2015), Nguyễn Ngọc Dung (2017), Phạm Thanh Tâm (2017), Bùi Thị MinhThu (2018) Xu hướng thứ hai đặt trọng tâm vào việc xem xét vai trò và ảnh hưởng của từng biểu trưng đến VHDN như Townsend & Vương Tuấn Long (2009), Stevenson (2010), Dass & cộng sự (2014), Nguyễn Mạnh Quân (2015), Bourne & cộng sự (2017)…, có thể thấy rằng các nghiên cứu về hệ biểu trưng VHDN đã cung cấp mộthệthốngcácbiểutrưngnhậndiệnVHDNrấtphongphúcùngvớicáctácđộngcủanó, tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu nào đề cập đến các biểu trưng của DN trên không gian mạng trong khi nhóm biểu trưng này đã xuất hiện trên thực tế.
Bảng 2.2 Các đề xuất về hệ biểu trưng hữu hình của VHDN ở VN
Tác giả Số nhóm Các biểu trưng thành phần Đối tượng áp dụng Đề xuất mới Phạm Thị
7biểutrưng:Nhữnggiátrịcốtlõi;Cácchuẩnmực hành vi; Những niềm tin; Giai thoại và câu chuyện; Các nghi lễ; Những điều cấm kỵ; Thói quen quan tâm đến chấtlượng
22 biểu trưng:Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm; Cơ cấu tổ chức các phòng ban; Các văn bản, quy định nguyên tắc hoạt động; Lễ nghi và lễ hội hàng năm; Các biểu tượng, Logo, slogan, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo; Ngôn ngữ, cách ăn mặc, cách biểu hiện cảm xúc; Những huyền thoại, câu chuyện; Hình thức, mẫu mã sản phẩm; Thái độ, cung cách ứng xử của nhân viên
Dùng chung cho các DN
Hình thức, mẫu mã sản phẩm
14 biểu trưng:Kiến trúc đặc trưng: kiến trúcngoại thấtvàkiếntrúcnộithất;Nghilễ,nghithức:chuyển giao,củngcố,nhắcnhở,liênkết;Biểutượng:Logo;
Mẫuchuyện,giaithoại,tấmgương;Ngônngữ,khẩu hiệu; Ấn phẩm điển hình; Lịch sử phát triểnvà truyền thống
Dùng chung cho các DN
Lịch sử phát triển và truyền thống
14 biểu trưng:Hệ thống nhận diện thương hiệu;
Các chương trình, lễ nghi, sự kiện; Các câuchuyện, giai thoại; Hệ thống quy chế, quy trình, quy định; Hệ thống sơ đồ, cấp bậc; Hệ thống triết lý kinh doanh, sứ mệnh và giá trị cốtlõi
Các ngân hàng thương mại VN
Hệ thống nhận diện thương hiệu; Hệ thống sơ đồ, cấp bậc
8 biểu trưng:Kiến trúc thiết kế; Biểu tượng; Khẩu hiệu; Ngôn ngữ; Nghi lễ sự kiện; Đồng phục; Ấn phẩm; Quà tặng
Các khách sạn 5 sao Quà tặng
10 biểu trưng:Những đặc điểm kiến trúc; Nghi lễ;
Biểutượng;Giaithoại;Logo;Nhạchiệu;Ngônngữ; Slogan;
Các hành vi ứng xử; Ấnphẩm
Dùng chung cho các DN
11 biểu trưng:Kiến trúc ngoại thất; Kiến trúc nội thất;Nộithấtởcôngtrường;Logo;Hìnhthứcquảng bá;Slogan;Câuchuyện,giaithoại;Lễnghi;Đồng phục nhân viên; Bộ quy tắc ứng xử; Chế độ họphội
Công ty lắp máy VN - LILAMA
Bộ quy tắc ứng xử
Tuycáchtiếpcậnvàquanđiểmnhìnnhậnkhácnhaunhưngtấtcảđềuthừanhậnhệ biểu trưng là một tập hợp các yếu tố hữu hình đặc biệt quan trọng của VHDN (bảng 2.2).Từnhữngchỉdấutrên,tácgiảquanniệmHệbiểutrưngcủaVHDNlàmộttậphợpcácbiểu trưng hữu hình của VHDN, nó thể hiện và dẫn truyền VHDN, tạo lập sự khác biệtV H D N trên phương diện hữu hình Trong nghiên cứu về hệ biểu trưng VHDN thì xác minh biểu trưng (artefactual approach) là phương pháp được sử dụng thông qua các quan sát (observational) bằng biên bản xác minh nhằm thu thập các minh chứng, kết quả xác minh thường được các nhà nghiên cứu xử lý bằng công cụ thống kê mô tả (Nguyễn MạnhQuân, 2015; Grogaard & Colman,2016).
NghiêncứukhámphátínhchấtVHDNbắtđầuđượcquantâmkểtừthậpniên1980, dòng nghiên cứu này cho rằng các DN về cơ bản là giống nhau về thiết chế và quản trị (O’Reilly, 1989), tuy VHDN là một tài sản riêng có tính bản sắc của từng DN nhưng đều có cùng tính năng, điểm chuẩn và có thể so sánh với nhau (Hofstede, 1988; Cameron & Freeman, 1991; Gerowitz & cộng sự, 1996; Cameron & Quinn, 2006; Denison, 2010; Nguyễn Mạnh Quân, 2015; Bùi Thị Minh Thu, 2018) Trên phương diện lý thuyết, người nghiên cứu sẽ sử dụng các phân loại tính chất VHDN để thực hiện các phép đo lường tính chất VHDN, các công cụ đo lường khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau như bảng2.3.
Kết quả phép đo lường có thể chỉ ra những giá trị số dùng để nhận diện tính chất VHDN như Lý thuyết kích thước VH (Hofstede’s cultural dimensions) của Hofstede (1980); Kiểm kê VHDN (Organizational Culture Inventory) của Cooke & Lafferty(1987), Thomas & cộng sự (1990); Đánh giá hệ tư tưởng DN (Harrison’s Organizational Ideology Questionnaire) của Harrison (1975); Mô hình Tổ chức – Con người của Nguyễn Mạnh Quân (2007), Mô hình Tổ chức – Quản lý – Lãnh đạo của Đỗ Hữu Hải(2014)…
Khởi sự kinhdoanh
MỗiDNđềutrảiquavòngđờicủanó(Enterpriselifecycle–ELC)tươngtựnhưtất cả các sinh vật sống, dù vậy độ dài và đặc điểm của DN theo từng giai đoạn là khác nhau (Konecny &Zinecker, 2015), bằng những mô hình vòng đời, các nhà quản trị có thể xác định các thay đổi và vấn đề quan trọng của DN trong tiến trình phát triển DN theo tuần tự cấutrúcthờigian(Hanks&cộngsự,1993;Beverland&Lockshin,2001).Việcnghiêncứu nhiều khía cạnh quản lý ở các giai đoạn vòng đời khác nhau sẽ cung cấp những công cụ quản lý hiệu quả dựa trên những thay đổi của phát triển (Shirokova,2009).
Thập niên 1960 và 1970, Chandler (1962) lần đầu tiên giới thiệu mô hình vòng đời DNvớilậpluậncácDNluônvậnđộng,pháttriểncácmôhìnhcấutrúctổchứcđểđápứng các thách thức chung về thị trường và tăng trưởng Nối tiếp ý tưởng của Chandler (1962), các nhà nghiên cứu tiếp sau tập trung làm rõ sự phát triển của DN từ khi khởi sinh DNhay KSKDđếnchếtđi(phásảnhoặcdừngkinhdoanh)bằngsựđịnhdanhkhácnhautrongcác cấu trúc mô hình vòng đời DN, Lippitt & Schmidt (1967) cho đây là giai đoạn Khởi sinh (birth), Greiner (1972) gọi là giai đoạn Sáng tạo (creativity) trong khi Torbert (1974) nhìn nhận với hai giai đoạn là Đầu tư (investments) và Định nghĩa (definitions), trong thậpniên này, các học giả xác định độ tuổi của DN KSKD từ 1 – 2năm.
Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển của DN
Sang thập niên 1980, tiếp nối các ý tưởng về vòng đời DN từ hai thập niên trước, Quinn&Cameron(1983)đềxuấtmôhìnhvòngđờigồmbốngiaiđoạnbắtđầutừgiaiđoạn KSKD (entrepreneurial stage) như hình 2.1 Sau Quinn & Cameron (1983), Miller & Friesen (1984) gọi KSKD là giai đoạn Khởi sinh (birth), Schein (1985) gọi là Khởi sinh hay trước khi tăng trưởng (birth or early growth), Kazanjian (1988) cho là giai đoạn Quan niệmvàpháttriển(conceptionanddevelopment),trongthậpniênnày,cáchọcgiảxácđịnh độ tuổi của
DN KSKD từ 1 – 3năm. Đến thập niên 1990, Hankset & cộng sự (1993) nhìn nhận KSKD là giai đoạn Sáng tạo (creation), Adizes (1999) thì cho là giai đoạn Kết nối (courtship), Sơ sinh (infancy) trong khi Allen (1999) nhìn nhận nó là giai đoạn KSKD (startup), trong thập niên này, các học giả xác định độ tuổi của DN KSKD từ 1 – 3năm.
Những năm 2000, Smallbone & Wyer (2000) tiếp tục gọi là giai đoạn là KSKD (startup), Reiners (2004) thì gọi là giai đoạn Sáng lập (foundation) còn Hoy (2006) gọi là giaiđoạnlàkhởisinh(birth)nhưtrước,trongkhiLester&cộngsự(2008)đặttên mớicho KSKD là Sống còn (existence), Shirokova (2009) gọi là KSKD (startup), Konecny & Zinecker (2015) xem xét nó là giai đoạn Nền tảng (foundation)…, trong thập niênnàycác học giả xác định độ tuổi của DN KSKD từ 1 – 4năm.
GEM (2018) xây dựng chỉ số (1)Tỷlệ các hoạt động kinh doanh ở giai đoạn khởi sự - TEA (các hoạt động kinh doanh đang khởi sự - dưới 3 tháng) và (2)Tỷlệ các hoạt động kinh doanh đã ổn định – EB (đã khởi sự thành công dưới 3,5 tháng) để đánh giá sự pháttriểnkinhdoanh.GEMVN(2018)đềxuấtgiaiđoạnKSKDcóđộdàitầm4năm,trong đó gồm KSKD (dưới 3 tháng) và Quản lý hoạt động kinh doanh mới (dưới 3,5 năm), quan điểm của GEM (2018) thể hiện ở hình2.2.
Hình 2.2 Các giai đoạn trong KSKD ở VN
Stephen (2016) chỉ ra đặc trưng cơ bản nhất của DN giai đoạn KSKD là đổi mới, khởi động và chấp nhận rủi ro Aulet (2016) nhìn nhận người KSKD là những người tạo lập nên một ngành kinh doanh mới dưới dạng DN vừa và nhỏ (Small and Medium-sized Enteprises – SME) hoặc những DN khởi nghiệp dựa trên sáng chế đột phá (Innovation Driven Enterprise – IDE) Ở VN, Ngô Thị Việt Nga & cộng sự (2015) định nghĩa KSKD là việc tạo lập và làm chủ một DN mới, Nguyễn Ngọc Huyền & Ngô Thị Việt Nga (2016) thì cho rằng KSKD là quá trình thực hiện tất cả các công việc để triển khai kinh doanh.
Bảng 2.4 Các nhìn nhận về giai đoạn KSKD của DN
Mô hình Định danh Đặc trưng của DN
(1967) Khởi sinh (birth) DN mới hình thành, trẻ trung và sáng tạo, là giai đoạn đầy thách thức và quyết định sự sinhtồncủaDN,thịtrườngnhỏhẹp,cấutrúc tổ chức DN mới hình thành, quyền sở hữu đượcgiới h ạ n c h o ng ườ i s á n g lập, DN thường có độ tuổi từ 1 – 2 năm;
(1974) Đầu tư (investments), định nghĩa (definitions)
KSKD (entrepreneurial stage) Bước đầu tiên của quá trình kinh doanh, chủ thể tạo lập DN tìm kiếm sự độc lập trong thế giới kinh doanh và tạo hình tên tuổi trên thị trường, thừa nhận nguồn lực cho DN là rất hạn chế và đề cao phối thức tối ưu hóa các nguồn lực, DN sáng tạo và KSKD, đề caosự tồn tại của DN trong bối cảnh hạn chế về nguồn lực, quan tâm đến việc mở rộng quy mô DN, tầm quan trọng của giai đoạn này hướngđếnsựthừanhậncóđủsốlượngkhách hàng để duy trì hoạt động, DN thường có độ tuổi từ 1 – 3năm;
Quan niệm & pháttriển(conception& development)
& cộng sự (1993) Sáng tạo (creation)
(2000) KSKD (startup) Làmộtchuỗicácphầnviệcnốitiếpnhaunhư ý tưởng của người tạo dựng về DN, những cột mốc kích hoạt các kế hoạch và biến đổi nó thành các hoạt động hướng đến mục tiêu được nhận diện, được tồn tại và tăng trưởng,
VHsángtạovàtinhthầnKSKDthuộcvềcác cá nhân đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển, DN thường có độ tuổi từ 1 – 4 năm.
Bảng2.4thốngkêsựđịnhdanhvàđặctrưngcủaDNKSKDtrongcácmôhìnhvòng đời điển hình, giai đoạn giai đoạn khởi sinh (birth) trong các nghiên cứu của Miller & Friesen (1984), Schein (1985), Miller & Friesen (1984), Hoy (2006)…; giai đoạn KSKD (entrepreneurial stage) của Quinn & Cameron (1983), Shirokova (2009), Smallbone & Wyer (2000), hoặc hai giai đoạn đầu tư (investments) và định nghĩa của Torbert (1974), cũng như giai đoạn sống còn (existence) của Lester & cộng sự (2003), giai đoạn sáng lập (foundation) trong nghiên cứu của Reiners (2004), giai đoạn nền tảng (foundation) như Konecny & Zinecker (2015) đều hàm ý mô tả một giai đoạn DN non trẻ, sự phát triển của
DNphụthuộcvàosựchấpnhậncủangườitiêudùng,DNcónguồntàilực,vậtlựcvànhân lực khiêm tốn, khó khăn trong định vị khách hàng, hệ thống cung ứng sản phẩm, dịch vụ chưa hoàn thiện, cấu trúc kênh phân phối sơ khai.
Trong nghiên cứu này, thuật ngữ công ty KSKD hàm chỉ một công ty đang mới bắt đầuhoạtđộng,đâylàmộtcáchnóikháccủacáccôngtykhởinghiệpvàtươngứngvớicác từ trong ngôn ngữ Anh đã dẫn ở bảng 2.4, công ty KSKD được nghiên cứu này quan sátlà cáccôngtycótuổiđờitừ1–4nămtínhtừthờiđiểmcôngtyđượctuyênbốthànhlậptheo lý thuyết củaSmallbone & Wyer (2000), Reiners (2004), Hoy (2006), Lester & cộng sự (2008),Shirokova (2009), Konecny & Zinecker (2015) và GEM(2018).
Phát triểnVHDNKSKD
Khái niệm phát triển trong kinh doanh được quan tâm từ khi Deming (1950) giới thiệu mô hình Bánh xe Deming, tiền thân của các vòng tròn PDCA (lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh) - một phương pháp quản lý và thiết kế lặp đi lặp lại để kiểm soát và cải tiến liên tục các quy trình trong kinh doanh Sau đó, Lewin (1951) cùng nghiên cứu về chủ đề này và đề xuất mô hình Ba giai đoạn thay đổi kế hoạch phát triển (rã đông– hành động thay đổi – tái đông) nhằm thay đổi tổ chức theo định hướng của nhà quảntrị.
Càngvềsauquanniệmpháttriểnngàycàngđadạng,Beckhard(1969)nhìnnhậnnónhư một nỗ lực nhằm tăng hiệu quả và thể trạng của tổ chức thông qua các can thiệpcókếhoạch.Bennis(1969)đềxuấtpháttriểnnhưmộtphảnứngthayđổinhằmthayđổiniềmtin,thái độ, giá trị và cấu trúc của tổ chức để có thể thích ứng tốt hơn, đây chính là tiềnđềchoSchein(1980)xemxét,mởrộngthànhýtưởngmôhìnhtảngbăngVHDN(McLean,2005).Cummings & Worley (2005) cho rằng phát triển là việc thực thi các kế hoạchnhằm cải tiến và hoàn thiện các chiến lược, cấu trúc, công nghệ, nhân sự và hệ thống đo lường dẫn đến sự biến đổi của VHDN hướng đến hiệu quả, phát triển VH (hành vi, giá trị, niềm tin và chuẩn mực) phù hợp với chiến lược và môi trường, giữ cho các thành viên tổ chức kéo theo cùng một hướng (Cummings & Worley, 2005), hình 2.3 thể hiện Mô hình toàn diệnđểchẩnđoánhệthốngtổchức(ComprehensiveModelforDiagnosingOrganizational Systems) thể hiện ý tưởng của Cummings & Worley(2005).
Hình 2.3 Mô hình toàn diện để chẩn đoán hệ thống tổ chức
Nguồn: Cummings & Worley (2005) ỞVN,nhiềuthôngtinvàtrithứcliênquanđếnpháttriểnđãđượcdunhập,giớithiệu và thực hành (Bùi Thế Cường & Đỗ Minh Khuê, 2006), dù vậy nhận thức về khái niệm phát triển cũng chưa có sự thống nhất Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) hiểu phát triển là quá trìnhthăngtiếnvềmọimặtcảvềlượnglẫnvềchất,lâudàivàdocácyếutốbêntrongquyết định, Nguyễn Ngọc Huyền (2009) thì cho rằng phát triển cần được đề cập ở góc độ thay đổi về chất, tạo ra năng lực của tổ chức lớn mạnh hơntrước.
Bảng 2.5 Các nhìn nhận về khái niệm phát triển Đặc điểm
Tác giả, thời gian Điểm xuất phát Bản chất là sự can thiệp
Mục tiêu hướng đến Thời gian diễn ra lâu dài
Nguyễn Trọng Hoài & cộng sự (2013) x x x x
Nguồn: Thống kê của tác giảNguyễn Trọng Hoài & cộng sự (2013) đã ghi nhận lý thuyết kinh tế phát triển có bốntrường phái chính gồm trường phái mô hình tuyến tính cho rằng phát triển theo giai đoạntừ thấp đến cao, nhấn mạnh vai trò của sự tích lũy, trường phái thay đổi cơ cấu nhấn mạnhsự thay đổi cơ cấu là khởi đầu cho sự phát triển, trường phái quan hệ phụ thuộc nhấn mạnh các yếu tố bên ngoài là những tiền đề cần phải có để thúc đẩy phát triển và trường pháitân cổ điển cải cách cho rằng sự trì trệ phát triển có nguyên nhân chính từ bên trong BùiĐình Thanh (2015) đề xuất phát triển cần được hiểu là một quá trình tiến hóa trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách thích hợp tạo ra,huyđộng và quản lý các nguồn lực nhằm đạt những thành quả bềnvững.
Trongnghiêncứunày,tácgiảhiểupháttriểnlàmộtquátrìnhtậphợpchiếnlược,sách lược,quyếtđịnhvàhànhđộngnhằmhuyđộngvàsửdụnghiệuquảcácnguồnlựctạorasự thayđổitheohướngkhôngngừngnângcaohơnhoặcphùhợphóagiátrịhiệntạithànhgiá trị được mongmuốn.
2.3.2 Quan điểm của tác giả về phát triển VHDNKSKD
VHDNKSKDtrongnghiêncứunàyđượcnhìnnhậnnhưmộttổngthểcácgiátrịvật chất và tinh thần có tính bản sắc được kiến tạo nên từ khi hình thành và xuyên suốt quá trìnhpháttriểncủacáccôngtyKSKD.VHDNKSKDlàtổngcủahaitậpcon(1)giátrịvật chất(hệbiểutrưng)và(2)giátrịtinhthần(tínhchấtVHDN)cótínhđặcthùriêngbiệt(bản sắc)củacáccôngtyKSKD.VHDNhìnhthànhngaysaukhicôngtybắtđầuhoạtđộngsản xuất kinh doanh và không ngừng được phát triển sauđó.
Tác giả nghiên cứu cho rằng:Phát triển VHDN KSKDlà quá trình không ngừng hoàn thiện hệ biểu trưng của VHDN và phù hợp hóa tính chất VHDN (hình 2.4).
Hoàn thiện hệ biểu trưng của VHDNlà quá trình tạo lập có chọn lọc một hệ biểu trưng trực quan (hệ giá trị vật chất) phù hợp cho VHDN.
Phù hợp hóa tính chất VHDNlà quá trình sử dụng các nguồn lực và vận dụngcác phương thức quản trị nhằm tác động điều chỉnh tính chất (hệ giá trị tinh thần) của VHDN, làm thay đổi giá trị VHDN hiện tại thành giá trị VHDN mongmuốn.
Trong nhận thức về phát triển VHDN KSKD của tác giả nghiên cứu, phát triểnVHDNKSKDlàsựtáidiễnliêntụccủahaiquátrìnhcùngđồngthờidiễnralàchọnlọcvà tạo lập một hệ biểu trưng trực quan cho VHDN KSKD (hoàn thiện hệ biểu trưng) và quá trình tác động, điều chỉnh, thay đổi tính chất VHDN hiện tại thành tính chất mong muốn (phù hợp hóa tính chấtVHDN).
Hình 2.4 Phát triển VHDN KSKD
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Tổng quan nghiên cứu cóliênquan
2.4.1 Các nghiên cứu liên quan ở nướcngoài
Trong bối cảnh các ý tưởng quản trị DN nhỏ và vừa cuối thập niên 1980, kiểm tra đặc điểm quản trị DN trong đó có VH trong sự phát triển của DN là chủ đề chính của Flamholtz (1986, 1995) và Flamholtz & Randle (2007), kết quả hoàn thiện cách sắp xếp sáu nhiệm vụ trọng tâm của một DN thành Kim tự tháp Phát triển tổ chức (Pyramid of Organizational Development) như hình 2.5 và VHDN là nhiệm vụ ở vị trí cao nhất.
Tuy nhiên, các nhiệm vụ được Flamholtz & Randle (2007) chỉ dẫn trong mô hình Kim tự tháp cần phải được thực hiện riêng lẻ và như một hệ thống theo cách từng bước để xâydựngvàpháttriểnVHDNthànhcông,thựctếsáunhiệmvụchínhtạonênKimtựtháp đềuphảiđượcvậnhànhcùnglúcvànóchỉphùhợpvớimộtDNtrưởngthành,mặtkhácsự tách biệt VHDN khỏi các tầng điều hành, quản lý các nguồn lực, sản phẩm và dịch vụ, thị trường cũng là một thách thức của cấu trúc kim tựtháp.
Hình 2.5 Kim tự tháp phát triển của Flamholtz & Randle (2007)
Kỷ nguyên toàn cầu hóa đã, đang và sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh ở các nền kinh tế đến thị trường khu vực và cả trên phạm vi toàn cầu, nó làm thay đổidiệnmạocảlĩnhvựcsảnxuấtvàngànhdịchvụ.VHDNlàlựctácđộngsâusắcđếnlợi thế cạnh tranh của một công ty khẳng định giá trị và lợi nhuận của DN được tạo ra ngày nay không còn bởi công nghệ đơn thuần mà nó đòi hỏi phải không ngừng đổi mới hướng đến khách hàng, khách hàng chính là người sẽ tạo giá trịmới.
Những năm 2010, các công ty KSKD thực sự đã làm thay đổi lý thuyết cấu trúc VHDN (Radiou & Bohhu, 2015; Craig, 2017; Neuburger, 2018) Bằng cách áp dụng cách tiếp cận kinh doanh dựa trên sự đổi mới,Radiou & Bohhu (2015)tìm kiếm giải pháp từ sựkhácbiệtVHchocácvấnđềchưatừngcótiềnlệcủaDN,rấtnhiềutrườnghợpcáccông ty KSKD phát triển mạnh chính là nhờ phá vỡ các mô hình kinh doanh sinh lợi truyền thống.Craig
(2017)khẳng định các công ty KSKD đang thay đổi các quy tắc của VHDN theo hướng ngày càng ít vô hình hơn, điều này là hoàn toàn khác với quan niệm của thếhệ doanhnhântrướcđó.Trảlờicâuhỏi“LàmthếnàocáccôngtyKSKDđangdẫnđầuvềVH công ty?”,Neuburger (2018)chỉ ra rằng sẽ không có con đường phát triển nào cho một côngtyKSKDnếunókhôngxuấtpháttừVHDNvớicácyếutốquantrọngnhấtlàtầm nhìn,giátrịcốtlõi,chuẩnmực,hệthống,biểutượng,ngônngữ,niềmtinvànhữngthóiquen được định hình Các công ty KSKD làm thay đổi diện mạo lý thuyết cấutrúcVHDNngàynayđãtrởnênrõràngtheoRadiou&Bohhu(2015),Craig(2017),Neuburger(2018).
Mặtkhác,mộtsốđặcđiểmcủaVHDNgiaiđoạnKSKDđãđượcStudholme(2014) ghi nhận trong nghiên cứu nổi tiếng “Công ty khởi nghiệp ở Thung lũng Silicon: một câu hỏi về VH” mô tả Thung lũng Silicon (Hoa Kỳ) gần như đã đồng nghĩa với các công ty KSKD và những công ty này được định nghĩa chính bằng VHDN, kết luận ý nghĩa nhất được Studholme (2014) tình cờ phát hiện bằng phương pháp quan sát, phân tích cấu trúc văn bản là các tuyên bố thành lập công ty tại Thung Lũng Silicon để khám phá rằng các diễn ngôn về KSKD chỉ tập trung về mặt VH.
Từ kết quả của 21 nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối liên hệ giữa các đặc điểm VHquốcgiavàcácthướcđotổnghợpvềtinhthầnkinhdoanh,đặcđiểmcánhâncủadoanh nhân và các khía cạnh của tinh thần DN,James & cộng sự (2002)thừa nhận rằng khung khái niệm của Hofstede đã không còn phù hợp, giới học thuật cần có hướng tiếp cận liên ngànhchocácnghiêncứucủamình.Nhữngvấnđềcầnchúýtrongcácnghiêncứutiếpsau là nhu cầu và động cơ, niềm tin và hành vi, nhận thức James & cộng sự (2002) cho thấy những công việc quan trọng giải quyết vai trò của những yếu tố này đối với các hoạt động kinh doanh cũng như sự khác biệt giữa doanh nhân và không doanh nhân Vai trò của các đặc trưng VH như một ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ giữa bối cảnh kinh tế, thể chế và hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu đáng được nghiên cứuthêm.
Shaker & cộng sự (2004)trong nghiên cứu “DN trong gia đình so với DN ngoài giađình:phântíchdựatrênnguồnlựcvềtácđộngcủaVHtổchức”dựavàodữliệutừ536 côngtysảnxuấtởHoaKỳđãxemxétmốiliênhệgiữacáckhíacạnhVHDNtrongcácDN gia đình và
DN không gia đình Shaker & cộng sự (2004) nhìn nhận VH tổ chức là một nguồnlựcchiếnlượcquantrọngmàcáccôngtygiađìnhcóthểsửdụngđểđạtđượclợithế cạnh tranh. Dựa trên quan điểm dựa trên nguồn lực (Resources Based View - RBV) của công ty, các tác giả đã xem xét mối liên hệ giữa bốn khía cạnh của VH tổ chức trong gia đìnhsovớiDNphigiađìnhvàtinhthầnkinhdoanh.Kếtquảchothấymốiliênhệphituyến giữa khía cạnh
VH của chủ nghĩa cá nhân và tinh thần kinh doanh, có những mối quan hệ tuyến tính tích cực giữa tinh thần kinh doanh và định hướng bên ngoài, định hướng VHtổ chứctheohướngphânquyền,vàđịnhhướngdàihạnsovớingắnhạn.Ngoạitrừđịnhhướng bênngoài,mỗikhíacạnhnàyđềucóảnhhưởngnhiềuhơnđángkểđếntinhthầnkinhdoanh trong các công ty gia đình khi so sánh với các công ty phi giađình.
Gadner & cộng sự (2015)bằng phương pháp định tính, so sánh đã đánh giá cáchệ thống đổi mới ở Áo, Israel và Hàn Quốc, nhóm nghiên cứu này thừa nhận vai trò của một nềnVHDNđặcsắcHànQuốctừMôhìnhkinhdoanhlấygiađìnhlàmtrungtâm,mẫuhình là các
“Chaebol” là tham khảo hữu ích cho các công ty KSKD hiện đại ở chỗ sự kiểm soát tuyệt đối của giới chủ mang đến sự nhất quán mạnh mẽ trong các cam kết xuyên suốt về VHDN từ KSKD về sau Đáng chú ý từ các nguồn trích dẫn, Gadner & cộng sự (2015) đã nhìn nhận HoaKỳvới Thung lũng Silicon được coi là hình mẫu cho việc tạo ra một nền VH khởi nghiệp lâu đời, lợi thế chính của nó là sẵn sàng chấp nhận rủiro.
Hình 2.6 Mô hình Bản sắc DN xanh
Nghiên cứu “Bản sắc tổ chức xanh: nguồn gốc và hệ quả” củaChen (2011)nhằm mục đích phát triển một khuôn khổ ban đầu của bản sắc tổ chức xanh để khám phá những tácđộngtíchcựccủamôitrườngVHDNvàmôitrườnglãnhđạođốivớilợithếcạnhtranh thông qua trung gian là bản sắc xanh (hình 2.6) Tác giả dùng màu xanh để nhận diện tính tíchcựccủamôitrườngVHDNvàlãnhđạobằngmôhìnhSEM,nghiêncứunàynhậndang kinhtếvàlợithếcạnhtranhxanhcủacáccôngtynhỏ,kếtquảchothấymôitrườngVHDN và môi trường lãnh đạo gắn liền với bản sắc tổ chức xanh và lợi thế cạnh tranh xanh Bản sắc tổ chức xanh có tác động hòa giải một phần đến các mối quan hệ tích cực giữa hai tiền thân- VHtổchứcmôitrườngvàlãnhđạomôitrường-vàlợithếcạnhtranhxanh.cáccông tycầnnângcaomôitrườngVHDNđể tăngcường bảnsắccủahọ,dùvậyhạnchếcủa nghiêncứunàyởchỗthựctếthịtrườngcủaDNkhôngchỉcómàuxanh,vàthậmchítrong điều kiện đỏ thì DN vẫn cần tạo lập bản sắcVHDN.
Nghiên cứu củaKwiatkowski (2016)với tựa đề “Đặc điểm của VH khởi nghiệp dưới góc độ mô hình VH tổ chức” dựa trên lý thuyết VHDN để trình bày những lựa chọn các phẩm chất VHDN, theo đó các công ty KSKD dễ dàng có được lợi thế cạnh tranh so với các công ty định hướng truyền thống bởi sự khác biệt, sự tương phản VHDN, một bên là những kế hoạch rành mạch và một bên đầy sáng tạo mang tính sống còn Các phân tích trườnghợpvềcácvấnđềgiaotiếpmànhânviêncủaCôngtyCổphầnThiếtbịKỹthuậtsố (DEC), Công ty Ciba-Geigy, Amoco và Alpha Power gặp phải, nghiên cứu chỉ ra rằng các giả định cơ bản cấu thành cốt lõi của VH mỗi công ty không phù hợp với nhu cầu của thị trường đang thay đổi nhanh chóng Các vấn đề chính liên quan đến việc giao tiếp không hiệu quả trong bối cảnh thảo luận về các ý tưởng mới, sự thiếu cởi mở của các nhà quảnlý đối với các ý tưởng đổi mới mới, cách tiếp cận tiêu cực đối với các thay đổi và hạn chế trongviệctruyềnđạtcácvấnđề.Mặcdùđãthừanhậntínhhữuíchcủacácđềxuấtcảitiến của nhà tư vấn, nhưng các giả định cơ bản cơ bản mà nhân viên nắm giữ đã ngăn cản nhà quản trị tuân thủ các yêu cầu của nhà tư vấn, trong các vấn đề liên tục với giao tiếp nộibộ Bằng cách ký hợp đồng, những phẩm chất được trình bày ở trên của VH khởi nghiệp cho thấy cách tiếp cận linh hoạt của họ để trao đổi ý tưởng tự do và luồng thông tin không hạn chế,baogồmcảcácthỏathuậnkhôngchínhthức,đặcbiệtchútrọngđếnsựcởimởđốivới sự đổi mới và thay đổi Cách tiếp cận không vị kỷ đối với các ý tưởng dựa trên sự hợp tác chặtchẽkhôngcạnhtranhchophépcácnhómkhởinghiệptạora môitrườngthayđổivĩnh viễn và đổi mới sáng tạo nhằm tận dụng các cơ hội thị trườngmới.
2.4.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan ở ViệtNam
Nghiên cứu lý thuyết về VHDNbắt đầu được chú ý ở VN từ thập niên 1990 sau hội thảo “VH và kinh doanh” được Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia tổ chức năm 1995 (Phạm Xuân Nam, 1996) Tiếp sau sự kiện này, nhiều công trình khảocứu vềVHDNđượccôngbốdướihìnhthứcVHkinhdoanhđiểnhìnhnhư“VHvàkinhdoanh” của Phạm Văn Nghiên & cộng sự (2001), “VH kinh doanh và Triết lý kinh doanh” của Đỗ MinhCương(2001),“TinhthầnDN–giátrịđịnhhướngcủaVHkinhdoanhVN”củaTrần
QuốcDân(2003),“VHkinhdoanh–nhữnggócnhìn”củaTrầnHữuQuang&Nguyễn
Công Thắng (2007)… Một số nhà nghiên cứu tiếp sau ngày càng tập trung đầu tư hơn vào hướngVHDNtheohướngkếthợplýthuyếtđạođứckinhdoanhvàlýthuyếtVHDN,hướng này chủ yếu trình bày dưới dạng các giáo trình giảng dạy như Bùi Xuân Phong (2006), Nguyễn Hữu Nam (2007), Nguyễn Mạnh Quân (2004,2011).
Thực tiễn phát triểnVHDNKSKD
2.5.1 Thực tiễn phát triển VHDN KSKD trên thếgiới
TầmquantrọngcủaVHDNKSKDvàpháttriểnVHDNKSKDđãnhậnđượcnhiều sự quan tâm của cộng đồng nghiên cứu VHDN trên thế giới Nhiều nhà nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Canada,
EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore đã cung cấp nguồn dẫn liệu và kinh nghiệm phong phú từ thực tiễn phát triển VHDNKSKD.
HoaKỳlà quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới, dẫn đầu nhóm G20 về VH khởi nghiệp (Kegel & College, 2016).Shaker & cộng sự (2004)dựa vào dữ liệu từ 536 côngtysảnxuấtởHoaKỳđãxemxétmốiliênhệgiữacáckhíacạnhVHDNtrongcácDN giađìnhvàDNkhônggiađình,mốiliênhệphituyếngiữachiềukíchVHcủachủnghĩacá nhân và tinh thần kinh doanh đã được phát hiện từ nghiên cứu này Theo phân tích củaBlock & Keller
(2011)thì VHDN là một tài sản vô giá của các công ty KSKD tại Thung lungSilicon,chấpnhậnrủirolàưuđiểmcủaVHDNKSKDtạiđâytrướcnhữngkhaokhát trở thành doanh nhân Bằng phương pháp so sánh, nghiên cứu củaFarley (2018)đã chỉ ra VHDNKSKDởAnhtậptrungchủyếuvàonhucầucủacáccổđôngvàHộiđồngquảntrị, trong khi trọng tâm của nó ở HoaKỳhướng vào khách hàng và nhân viên, VHDN KSKD ở Anh gắn kết nhân viên, còn ở HoaKỳnó dùng thúc đẩy sự chăm chỉ và tăng năngsuất.
Từkếtquảcủa21nghiêncứuthựcnghiệmkiểmtramốiliênhệgiữaVHDNKSKD vàtinhthầndoanhnhânCanada,James&cộngsự(2002)thừanhậnrằngkhungkháiniệm của Hofstede đã không còn phù hợp, giới học thuật cần có hướng tiếp cận liên ngành cho cácnghiêncứucủamình.Trongấnphẩm“VHDNvàquảntrị:CanadaởchâuMỹ”,Paquet (2006)nhìn nhận lại một thế kỷ kinh tế của Canada, kết luận năng suất, sự đổi mới, khả năng phục hồi và sự sống còn của DN phụ thuộc rất lớn vào VHDN.Torjman & Worren
(2010)trongbáocáokhoahọc“VHcủatinhthầnlàmchủ”khẳngđịnhmộtlĩnhvựcKSKD mạnh mẽ ở Canada sẽ chỉ được thực hiện nếu DN nghiêm túc đầu tư và nuôi dưỡng VH, xây dựng VHDN thông qua tham khảo các mô hình VHDN mạnh đi trước.
TạiChâuÂu,Klaus(2016)nhìnnhậnKSKDcầntheohướngkhởinghiệpsángtạo, dùvậysốlượngcáccôngtysángtạovàtăngtrưởngcaoởchâuÂunóichunglàkháít một phầnvìchủnghĩakinhnghiệmmặcdùcónhữngtrungtâmkhởinghiệpnhưLondon,Berlin, hoặc các trung tâm kinh tế như Stockholm và Munich (EY, 2015) Từ dữ liệu là Chỉ sốđổi mớitoàncầuvàKhảosátxãhộiở27quốcgiachâuÂu,Zhu&cộngsự(2018)trongcông trình“TầmquantrọngcủagiátrịVHDNvàsựtintưởngđểđổimới-mộtnghiêncứuchâu Âu”tiếnhànhnghiêncứuvềđổimớiVHDN,phântíchSEMđabiếnđãxácnhậnrằngmối quan hệ giữa các giá trị VHDN và hiệu suất đổi mới tương tác với mức độ của niềm tin và lý tưởng Tại Đức, một số nghiên cứu bằng phân tích định tínhJennifer & Disselbeck
(2017)nhìnnhậnrằngsựtiếpcậnvàsởhữucôngnghệsốhóahiệnđại,làmchủInternetlà con đường ngắn nhất đi đến thành công của các công tyKSKD.
Ngày nay, các giá trị VHDN Trung Quốc được thảo luận thường xuyên và có ảnh hưởng nhất định trong các tài liệu nghiên cứu kinh doanh và quản lý trên thế giới (Porter, 1996).Chen & cộng sự (2000), Child & Warner (2003)đều chú ý rằng VHDN Trung Quốc chịu sự ảnh hưởng tiên quyết từ VH truyền thống, các DN có ý thức học hỏi bên ngoài nhưng ý thức rõ hơn về sự kế thừa VH truyền thống.Boontanapibul (2010)trong báo cáo “Kinh doanh tại Trung Quốc: Yếu tố VH, Mối quan tâm khởi nghiệp và phát triển chuyên nghiệp” bằng phương pháp nghiên cứu định tính, so sánh cho biết mối quan tâm KSKD và phát triển giữa Hoa Kỳ (chủ nghĩa cá nhân mạnh mẽ, khoảng cách quyền lực trungbình,đốivớisựbấtổnđịnhsẽchấpnhậnrủiro,địnhhướngngắnhạn)khácbiệtnhiều so với Trung Quốc (chủ nghĩa tập thể mạnh mẽ, quyền lực là tậptrung). ĐảoquốcsưtửSingaporeluônđượcxemlàmộthệsinhtháikhởinghiệphìnhmẫu, là điểm đến lý tưởng cho các nhà KSKD trong khu vực và trên thế giới (Low, 2011; Tan, 2015).Low (2011)trong nghiên cứu “Các loại hình VHDN Singapore” thực hiện bằng phươngphápphỏngvấnkhảosátkiêmphỏngvấntrựctiếpnhằmkiểmtracácgiátrịcốtlõi docácnhàlãnhđạocôngtySingaporenắmgiữkhiđiềuhànhcôngtySingaporecủahọđã chỉ ra rằng các yếu tố ngoại sinh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của VHDNSingapore,tínhchấtbảnsắcítđượcchúýhơnlàtínhchấtsángtạovàhộinhập.Lee(2001) trong nghiên cứu “Hồ sơ của DN 50 công ty & các DN vừa và nhỏ khác tại Singapore” đã ghinhậnvềvaitròvàtầmảnhhưởngcủayếutốTrungQuốctrongVHDNSingapore(Lee, 2001) bởi người gốc Hoa chiếm hơn 76% dân số của quốc gia này (2015), họ có đóng góp cho VHDN từ vai trò nhà quản trị lẫn nhân viên, chủ thểVHDN.
Hàn Quốc là một quốc gia khởi nghiệp mạnh mẽ, kinh nghiệm thành công của các
DN Hàn Quốc dựa trên VHDN của riêng mình đã thu hút được sự chú ý trên thế giới (ChoongY.Lee&JenniferY.Lee,2014).Trongnghiêncứu“VHDNcủaHànQuốcvàbài học xây dựng VHDN ở Trung Quốc”,Choong Y Lee & Jennifer Y Lee (2014)đã ghi nhận phong cách VHDN độc đáo là một yếu tố quan trọng đối với thành công kinh tế của Hàn Quốc, dù ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho Giáo nhưng sự kết hợp giữa nền tảng VH truyền thống với phong cách triết lý quản lý phương Tây trong VHDN đã trở thành triết lý hiệuquảvàhiệuquảnhất.G a d n e r &cộngsự(2015)bằngphươngphápđịnhtính,sosánh đã đánh giá các hệ thống đổi mới ở Áo, Israel và Hàn Quốc, nhóm nghiên cứu này thừa nhận vai trò của một nền VHDN KSKD đặc sắc Hàn Quốc từ Mô hình kinh doanhlấygia đìnhlàmtrungtâm,mẫuhìnhlàcác“Chaebol”làthamkhảohữuíchchocáccôngtyKSKD hiện đại ở chỗ sự kiểm soát tuyệt đối của giới chủ mang đến sự nhất quán mạnh mẽ trong các cam kết xuyên suốt về VHDN từKSKD.
4.0,NhậtBảnluôncósứcảnhhưởngsâurộngtrêncácphươngdiệnkhoahọcvànghệthuật quản trị DN thông qua các mô hình Sản xuất tức thời (Just in Time – JIT), Cải tiến liêntục (Kaizen), Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management), tinh hoa quản trị nói chung và VHDN Nhật ngày nay là nguồn tham chiếu thực hành hàng đầu toàn cầu (Kippenberger, 2002; Nakagawa & cộng sự, 2018).Kippenberger (2002)cho biết phong cách và tinh thần Nhật Bản, giá trị VHDN Nhật Bản phổ biến toàn thế giới thông qua mô hình“BảylinhhồncủaMatsushita”(SevenSpiritsofMatsushita)doKonosukeMatsushita (1894- 1989)phátbiểunăm1933,Peng(2009)đãtómlược“BảylinhhồncủaMatsushita” gồm có công nghiệp dịch vụ xuyên suốt, sự công bằng, hài hòa và hợp tác, đấu tranh cho sự tiến bộ, lịch sự và khiêm tốn, điều chỉnh và đồng hóa, cuối cùng là lòng biết ơn Một số nghiêncứuvềVHDNKSKDđiểnhìnhởNhậtBảnnhưKushida(2017)vềđổimớivàtinh thầnkinhdoanhtạiNhậtBản.NghiêncứucủaNoriko&cộngsự(2010)về“Chiếnlược quảnlýkhởinghiệpcôngnghệcao:NghiêncứutrườnghợpvàvấnđềtạiNhậtBản”thông quacáckỹthuậtđịnhtínhvànghiêncứutàiliệuđãđánhgiásựthànhcôngcủacáccôngty KSKD đa phần đến từ một nền VHDN non trẻ nhưng mạnh mẽ và khác biệt, vừa hiện đại với cáckỹnăng về công nghệ, nhưng vẫn bảo tồn truyền thống doanh thương NhậtBản.
Bảng 2.7 Giá trị nổi bật trong phát triển VHDN KSKD trên thế giới
Quốc gia Nghiên cứu Giá trị nổi bật
Hoa Kỳ Shaker & cộng sự (2004), Block & Keller
VHDN là tài sản vô giá củaDNđến từ sự khác biệt, một cấu trúc tinh gọn và số hóa, về tính chất VHDN KSKD đề caotínhsáng tạo và đổi mới, dám chấp nhận rủiro
Canada James & cộng sự (2002), Paquet (2006),
Porter (1996), Chen & cộng sự (2000), Child &
VH truyền thống là nền tảng của VHDN, VHDN
KSKDmộtmặt tiếp thu các giá trịmới,nhưng đồng thời phải tuân thủ hệ giá trị VH truyềnthống
Nhật Bản Kippenberger (2002), Peng (2009), Noriko & cộng sự (2010), Nakagawa & cộng sự (2018)
Một sự kết hợp hài hòa Đông – Tây trên cơ sở bản sắc VH gia đình, VH dân tộc là chìakhóat h à n h c ô n g c h o
V H D N ở cáccông ty KSKD, hướng tới con người, lấy con người làmtrung tâm và vì mục tiêu phát triển con người
Choong Y Lee & Jennifer Y Lee (2014), Gadner & cộng sự (2015)
Nguồn: Thống kê của tác giả
Nhìn chung, ở Hoa Kỳ, Canada và một số nước EU như Anh, Đức thì VHDN là tài sản vô giá của các công ty KSKD đến từ sự khác biệt, một cấu trúc tinh gọn, đề cao tính sáng tạo và đổi mới, chấp nhận rủi ro Trong khi đó, tại Trung Quốc và Singapore thì VH truyền thống được nhìn nhận là nền tảng cho sự phát triển của VHDN KSKD, VHDNKSKDmộtmặttiếpthucácgiátrịmới,nhưngđồngthờiphảituânthủhệgiátrịVHtruyền thống của quốc gia Bên cạnh đó, Hàn Quốc và Nhật Bản thì phát triển VHDN KSKD đòi hỏimộtsựkếthợphàihòaĐông–TâytrêncơsởbảnsắcVHgiađình,VHdântộclàchìa khóa thành công cho việc xây dựng VHDN ở các công ty KSKD, VHDN ở các công tyKSKDcầnhướngtớiconngười,lấyconngườilàmtrungtâmvàvìmụctiêupháttriểncon người vì con người là chủ thể phát triểnVHDN.
2.5.2 Thực tiễn VHDN KSKD ở VN và tạiTP.HCM
Trong đường lối và chính sách phát triển KT-XH ở VN, VH luôn được xác định xuyên suốt là “nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH” (Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998) Nhiệm vụ cụ thể vềxâydựng VH trong kinh tế là phải “tạo lập môi trường VH pháp lý, thị trường sản phẩm
VH minhbạch,tiếnbộ,hiệnđạiđểcácDNthamgiaxâydựng,pháttriểnVH.XâydựngVHDN, VH doanh nhân với ý thức tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và bảo vệ Tổ quốc” (Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014) Hội nghị lần thứ 5 BCH.TƯ Đảng khóa XII về “phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN” (Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày3/6/2017)nhìnnhận“độingũdoanhnhânmớihìnhthànhvàđangtrongquátrìnhphát triển,hạnchếvềnănglựcquảntrịkinhdoanhvàVHDN”vàquanđiểm“pháttriểnđộingũ doanh nhân
VN ngày càng vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm với xã hội vàkỹnăng lãnh đạo, quản trị cao; chú trọng xây dựng VHDN, đạo đức doanh nhân” Nhằm khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của VHDN, Thủ tướng Chính phủ VN đã quyết định
“lấy ngày 10 tháng 11 hằng năm là Ngày VHDN VN” (Quyết định số 1846/QĐ-TTg ngày26/9/2016).
Tháng 10/2016, phát biểu tại Lễ phát động chương trình “Thanh niên khởi nghiệp” giaiđoạn2016-2021,ThủtướngChínhphủVNđãnhấn mạnh“VNđãbướcsangmộtthời kỳpháttriểnmới,Nhànướckhôngphảilàngườiđilàmkinhtế;màlàmkinhtếphảilàDN, là người dân, là những thanh niên đầy hoài bảo và tài năng”, “khởi nghiệp là đột phá để thực hiện 3 đột phá chiến lược” (thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực) và “kết quả các chương trình khởi nghiệp là thước đo thành công của Chính phủ kiến tạo” (VPCP, 2016) Với tinh thần đó, Chính phủ có nhiều chính sách lớn nhằm “hình thành và từng bước phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp” (Nghị quyết số 01/2016), Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinhdoanh, nângcaonănglựccạnhtranhquốcgia;Quyếtđịnh844/QĐ- TTgngày18/5/2016phêduyệt đề án “hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Nghị quyếtsố35/NQ-
CPngày16/5/2017vềhỗtrợvàpháttriểnDNđếnnăm2020,khuyếnkhích KSKD và đổi mới sáng tạo đang là nhu cầu cấp thiết của đấtnước.
GEM(2018)từngđềcậpđến“VHvàchuẩnmựcxãhội”trongđiềukiệnkinhdoanh ởVN,theođónăm2018thìtrong12yếutốcủahệsinhtháikhởinghiệp(bảng2.8)thìVH vàchuẩn mựcxãhộicủaVNđượcđánhgiátốthơnIndonesia,TháiLanvàMalaysia,điều này cũng cho thấy vai trò nổi bật của yếu tố VH và chuẩn mực xã hội trong hệ sinh thái khởi nghiệp VN hiện có thứ hạng 6 trong các yếu tố điều kiện kinh doanh với điểm số khá cao (3,62), VH và chuẩn mực xã hội ở VN có thứ hạng cao hơn Indonesia, Thái Lan, lẫn Malaysia, tiếc rằng GEM (2018) không đề cập đến VHDN công tyKSKD.
Khoảng trốngnghiêncứu
Qua phân tích tổng quan các nghiên cứu có liên quan trong nước và nước ngoài,tác giả nhận thấy vấn đề phát triển VHDN KSKD đã có những nguồn tham khảo đáng tin cậy trongcácnghiêncứutrướcởnướcngoài,dùvậypháttriểnVHDNKSKDởVNnóichung trong đó có TP.HCM vẫn có tính mới và cần thiết tiếp tục được nghiên cứu vì còn nhiều khoảng trống học thuậtnhư:
Trên phương diện lý thuyết:
Mộtlà:Tuythuậtngữ“pháttriểnVHDN”đượcdùngkháphổbiếnởVNnhưngtác giả chưa tìm thấy cụ thể một khái niệm, những mô tả cụ thể vềnó.
Hai là:Dù dữ liệu nghiên cứu về VHDN ở VN khá phong phú nhưng tác giả chưa tìm thấy những mô tả cụ thể về cấu trúc VHDN KSKD cũng như sự nhìn nhận về những đặc trưng tính chất VHDN KSKD.
Ba là:Tác giả chưa tìm thấy các công trình sử dụng mô hình Tảng băng
Schermerhorn (2012) để khám phá khía cạnh VH hữu hình kết hợp với mô hình OCAI (Cameron & Quinn, 2011) để kiểm tra tính chất VHDN KSKD.
Từ góc nhìn thực tiễn:
Một là:Tác giả chưa tìm thấy các báo cáo chỉ ra những đặc trưng và mong muốn pháttriểncáctínhchấtVHDNKSKDởVNnóichungvàTP.HCMnóiriêngtrongkhitính sáng tạo được xem là đòi hỏi bắt buộc cho các công tyKSKD.
Hai là:VH sáng tạo của các công ty KSKD cũng chưa được chú ý đề cập trong khi thực tiễn rất cần một giải pháp hữu hiệu có thể chỉ thị rõ về tính chất này.
Ba là:Thiếu các giải pháp phát triển VHDN KSKD ở TP.HCM và cả ở VN trước những biến đổi mạnh mẽ mà kỷ nguyên số hóa và thương mại điện tử mang lại.
KSKDtrongvàngoàinước,cơsởthựctiễncủavấnđềVHDNKSKDnhằmxácđịnhrõcơ sở lý thuyết về VHDN, KSKD và các khoảng trống nghiên cứu Về cơ sở lý luận, các khái niệm VHDN, KSKD và phát triển VHDN KSKD đã được chỉ rõ Tổng quan nghiên cứu theo cấu trúc nghiên cứu ngoài nước và trong nước và đánh giá sau tổng quan Về thực tiễn,vấnđềKSKD,pháttriểnVHDNKSKDđãcónhiềunghiêncứucóliênquan,tuynhiên pháttriểnVHDNKSKDởVNnóichungtrongđócóTP.HCMvẫncótínhmớivàcầnthiết tiếp tục được nghiên cứu Những nội dung tổng quan lý luận và nghiên cứu có liên quan ở chương 2 sẽ làm nền tảng cho việc đề xuất mô hình, lựa chọn phương pháp và là cơ sở dữ liệu tham khảo cho các thảo luận vềsau.
PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
Mô hình nghiên cứu phát triển VHDN KSKDtạiTP.HCM
Kếthừanhữngnghiêncứutrướccóýnghĩaquantrọngtrongviệcxâydựngmôhình vàxácđịnhphươngphápnghiêncứupháttriểnVHDNKSKDcủaLuậnán.Căncứkếtquả tổng quan nghiên cứu, xác định điểm kế thừa và có những bổ sung phát triển, tác giả chọn tiếp cận VHDN KSKD tại TP.HCM theo hướng định tính, kết hợp lý thuyếtSchermerhorn (2012) và Mô hình OCAI (Cameron
& Quinn, 2011) Bảng 3.1 trình bày những điểm kế thừa và những điểm mới trong phương pháp nghiên cứu của luậnán
Bảng 3.1 Hướng tiếp cận của luận án và những nghiên cứu trước
Khía cạnh Đỗ Hữu Hải
Nghiên cứu của tác giả (2020)
Mô hình VHDN của các ngân hàng
VHDNđếnđộng lực làm việc và lòng trung thànhcủa người lao động
Phát triển VHDN ở các công ty KSKD
Xây dựnghệthống tiêuchínhận diệnVHDN choDNVN Đánh giá thựctrạngVHDN tại các ngân hàng thương mạinhà nước ở
VN giữahaithời kỳ trước vàsau gia nhập WTO
Nghiên cứu tác độngcủaVHDN đến động lựclàmviệc và lòng trung thành của người lao độngtạiLILAMA
Chỉ ra thực trạng, những đặc trưng và mong muốn của VHDN KSKD tại TP.HCM Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống tiêu chí nhận diện
Quản lý, Tổ chức và Lãnh đạo tác động đến VHDN
VHDN, các cấpđộVHDN, các mô hình VHDN cùng sựdịchchuyển của nó tạicácngân hàngthươngmại nhà nước ởVN
Thực trạng VHDN, đo lường mối tương quan giữa các yếu tố cấuthành VHDN tác động đến động lực làm việc và lòng trungthành
VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM về hệ biểu trưng và tính chất VHDN
+ Định tính và định lượng;
+ VHDN được cấu thành từ ba nhân tố là Tổ chức Quản lý và
+ Định tính, định lượng là chủ đạo;
+ Xác minh biểu trưng và đo lường tính chất
+ Định tính, định lượng là chủ đạo;
+ Kết hợp lý thuyết Schein (2010) và Denision (2010);
+ Xác minh biểu trưng và đo lường làm chủ đạo
+ Nghiên cứu định tính; + Kết hợp lý thuyết Schermerhorn
(2012)vàOCAI (Cameron&Quinn,2011); + Xác minh biểu trưng,đo lường tínhchất Đề xuất
Các giải pháp củng cố, phát triển mô hình VHDN phù hợp
Hàm ý, giải pháp phát triển VHDN nhằm nâng cao động lực làm việc và lòng trung thành của nhân viên
Các giải pháp nhằmpháttriển VHDN ở các côngty KSKD tạiTP.HCM
Nguồn: Tác giả thống kê
Một là:Luận án có kế thừa cơ sở lý luận và nguồn dữ liệu tổng quan nghiên cứu về
VHDN và phát triển VHDN từ những Luận án về VHDN đã thực hiện.
Hai là:Chọn hướng tiếp cận kết hợp hai lý thuyết khi nghiên cứu VHDN ở VN. Balà:SửdụngphươngphápriêngcủaVHDNlàxácminhbiểutrưngđểnghiêncứu hệ biểu trưng VHDN và phương pháp đo lường tính chấtVHDN.
Những điểm khác biệt, bổ sung:
Một là:Khác với các nghiên cứu trước, vấn đề nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của luận án là VHDN ở các công ty KSKD, làm rõ vấn đề phát triển VHDN.
Hai là:Chọn nghiên cứu định tính, kết hợp lý thuyết Schermerhorn (2012) và Mô hình OCAI của Cameron & Quinn (2011).
Ba là:Xác lập mục tiêu nghiên cứu là chỉ ra những đặc trưng và mong muốn của
VHDN KSKD tại TP.HCM, trong đó nhấn mạnh VH sáng tạo của công ty KSKD.
VHDN là sự thống nhất của các yếu tố hữu hình và vô hình, điều này luôn đượcchỉ rõ trong các mô hình mô tả cấu trúc VHDN đã trình bày ở chương 1, bảng 3.2 thống kê lại các quan niệm về yếu tố hữu hình và vô hình củaVHDN.
Bảng 3.2 Các quan niệm về yếu tố hữu hình và vô hình của VHDN
Mô hình Yếu tố hữu hình Yếu tố vô hình Tỷ trọng
(2012) Phần nổi Phần chìm Tương đương nhau
Schein (1985, 2004) Cấp độ 1 – Thực tiễn Cấp độ 2 và Cấp độ
3 Vô hình có tỷ trọng cao hơn hữu hình
Rousseau (1995) Những biểu trưng trực quan
Mô hình, chuẩn mực hành vi, giá trị, giả định cơ bản Không đề cập Động lựcVH
Hatch (1993) Các biểu trưng trực quan, các biểu tượng Các giá trị, các giả định Vô hình và hữu hình có vai trò như nhau
Các chỉ dẫn hữu hình, những kỳ vọng, giá trị bất thành văn
Những niềm tin cốt lõi và các giả định của VHDN
Vô hình có tỷ trọng cao hơn hữu hình
Các nghi thức, những người hùng, các biểu tượng Các giá trị Hữu hình có tỷ trọng cao hơn vô hình
Nguồn: Tác giả thống kê
Nhiềunghiêncứuxemxétvềtỷtrọngcủacácyếutốhữuhìnhvàvôhìnhcấuthành VHDN nhưng kết luận của họ không thống nhất Schein (1985, 1997, 2004), USABTKC (2005) nhìn nhận các yếu tố vô hình có tỷ trọng cao hơn hữu hình, trong khi đó Schermerhorn(2012)chorằngcácyếutốvôhìnhvàhữuhìnhcóvaitrònhưnhau,Hofstede & cộng sự (2010) ghi nhận các yếu tố hữu hình có tỷ trọng cao hơn vô hình, một điểm chung của các lý giải này đều nhìn nhận các yếu tố hữu hình ít nhiều tách biệt với các yếu tố vô hình Trên cơ sở kế thừa thành tựu của nghiên cứu trước, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM như hình3.1.
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM
Hình 3.1 mô tả Mô hình nghiên cứu phát triển VHDN ở các công ty KSKD tạiTP.HCM, tác giả thực hiện xác minh hệ biểu trưng của VHDN theo đề xuất củaSchermerhorn (2012), đo lường tính chất VHDN và VH sang tạo ở các công ty KSKD tạiTP.HCM bằng mô hình OCAI của Cameron & Quinn (2011), từ đó chỉ ra đặc trưng củaVHDN một công ty KSKD tại TP.HCM với hai thành phần là Hệ biểu trưng hữu hình vàTính chất VNDN đặc trưng của nó.
Quy trìnhnghiêncứu
Căn cứ vào mô hình nghiên cứu ở hình 3.1, áp dụng cách tiếp cận VHDN theo cấu trúcTảngbăngcủaSchermerhorn(2012)vàMôhìnhOCAIcủaCameron&Quinn(2011), tiếpthunhữngkinhnghiệmtừcácnghiêncứutrước,tácgiảxâydựngquytrìnhnghiêncứu VHDN KSKD tại TP.HCM như mô tả ở hình3.2.
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM được xác định trên cơ sở đường lối và chính sách phát triển VHDN và KSKD, quan điểm VHDN là tài sản vô giá của các công ty KSKD, lịch sử nghiên cứu và khoảng trống học thuật, từ vấn đề nghiên cứu,ngườinghiêncứuchọnlýthuyếtnềntảng,đồngthờivớiđólàsự ghinhậnvàkếthừa, tiếp thu kinh nghiệm từ những nghiên cứu trước thông qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước để xác định hướng tiếp cận, xâydựng mô hình nghiên cứu và lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính thông qua xác minh biểu trưng và đo lường tính chất VHDN để tìm ra những đặc trưng về hệ biểu trưng và tính chất VHDN KSKD, trong đó chú ý khảo sát tính chất VH sáng tạo của công ty KSKD, kết quả nghiên cứu làm căn cứ cho các kết luận nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phát triển VHDN KSKD tạiTP.HCM.
Lựa chọn phương phápnghiêncứu
KếthừacácnghiêncứutrướcvềmặtlựachọnphươngpháptrongnghiêncứuVHDN của Đỗ Hữu Hải (2014), Nguyễn Hải Minh (2015) và Bùi Thị Minh Thu (2018), việc lựa chọn phương pháp của nghiên cứu này có nhiều khác biệt, bảng 3.3 thể hiện sự khác biệt về phương pháp của tác giả Luận án và các nghiên cứutrước.
Bảng 3.3 Khác biệt về phương pháp của luận án với các nghiên cứu trước
Khía cạnh Đỗ Hữu Hải
Bùi Thị Minh Thu (2018) Tác giả( 2 0 1 9 )
Hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN
Các cấp độ VHDN và Mô hình VHDN của các ngân hàng
Tác động củaVHDN đến độnglực làm việc và lòng trung thành
VHDN ở các công ty KSKD
Lý thuyếtphươngTây, tham khảo mô hình
Schein(1992),Mô hình DOCS và
OCAI để xây dựng, kiểm định môhìnhmới, nghiên cứuđộc lập, không kếtnốicác giá trị thuđược
Mô hìnhBalớp VHDNcủaSchein (1992)đểxác minh biểutrưngvà OCAI đểđolường tínhchất,thực hiện độclậphai phầnviệc,không kết nốicác giá trị thu được
BalớpVHDN củaShein(1992) để mô tảvàDOCS củaDenison(2010) để đolườngVHDN, thực hiện độc lập haiphầnviệc, không kếtnốicác giá trị thuđược
Schermerhorn(2012)đ ể xác minhbiểutrưng và MôhìnhOCAI
Nghiên cứu định Nghiên cứu định Phương pháp quan Nghiên cứu định tính tính kết hợp định tính kết hợp định sát(kết hợp định về hệ biểu trưng và lượng lượng lượng) để phân tích tính chất VHDN Định tính:Phỏng Định tính:Phỏng thực trạng VHDN, thông qua quan sát xác vấn chuyên gia để vấn chuyên gia, Phỏng vấn chuyên minh biểu trưng khám phá, điều nghiên cứu tổng gia, nghiên cứu tổng VHDN và Đo lường chỉnh và bổ sung quan nhằm xây quan để nghiên cứu VHDN bằng mô hình các khía cạnh của dựng mô hình lý thực trạng VHDN OCAI của Cameron & các yếu tố cấu thành thuyết và thang đo Nghiên cứu định Quinn (2011) để xác
Phương pháp nghiên cứu hệ tiêu chínhậndiện
VHDNNghiên cứuđịnhlượng là chủyếu, kiểm định môhình
Nghiên cứuđịnhlượng là chủyếu,kiểm định môhìnhvà các giảthuyết nghiên cứu,p h â n lượng theo môhìnhđo lườngVHDNcủa Denison(2010)để đo lường tácđộng của VHDNđến định tính chấtđặctrưng VHDN,VHsang tạo của cáccôngty KSKD ở hiện tạivà chỉ thị giá trị tínhc hất và các giả thuyết tích giá trị trung động lực làm việc và VHDN mong muốn nghiên cứu, đánh bình và độ lệch lòng trung thành của cho tương lai, giá sơ bộ thang đo chuẩn; kiểm định người lao động Áp dụng kỹ thuật lý (Cronbach alpha và mẫu cặp; kiểm định (công cụ phương thuyết nổi lên từ dữ EFA), phân tích t-test; phân tích trình cấu trúc SEM, liệu (grounded theory) nhân tố khám phá ANOVA, công cụ công cụ SPSS 22 và theo hướng suy luận
(EFA), kiểm định SPSS 20 AMOS) quy nạp (inductive
Nguồn: Tác giả thống kê Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả chọn nghiên cứu định tính, dùng kết hợp hai phương pháp đặc thù trong nghiên cứu VHDN là Nghiên cứu xác minh biểu trưng VHDN (artefactual approach) được sử dụng thông qua các quan sát bằng công cụ biênbản xác minh nhằm thu thập dữ liệu và các minh chứng (Nguyễn Mạnh Quân, 2012; Nguyễn Thị Minh Thu, 2018), kết quả xác minh biểu trưng được xử lý bằng công cụ thống kê mô tả.ĐolườngtínhchấtVHDNbằngMôhìnhOCAIbởiCameron&Quinn(2011)nhằmxác định tính chất chủ đạo của VHDN, chương trình phân tích cho rađồthị VHDN hiện tại (now) và VHDN mong muốn (preferred) ở tương lai, cùng với các giá trị đo lường kèm theo dùng để phân tích thực trạng, chỉ ra đặc điểm, mong muốn củaVHDN.
Trongnghiêncứu,tácgiảsửdụngkỹthuậtđịnhtínhquaquansát,thamkhảoýkiến chuyên gia và lý thuyết nổi lên từ dữ liệu (grounded theory) là một phương pháp nghiên cứu liên quan đến việc tạo ra lý thuyết dựa trên dữ liệu đã được thu thập và phân tích một cách có hệ thống, việc thu thập và phân tích dữ liệu diễn ra đồng thời, lấy mẫu lý thuyết được sử dụng để tinh chỉnh các danh mục, danh mục được mã hóa theo dạng Mã hóa có chọn lọc (selective coding) liên quan đến việc xác định danh mục cốt lõi và liên hệ nó với cácdanhmụckhácmộtcáchcóchọnlọc,cácmốiquanhệphảiđượcxácthựcvàtinhchỉnh các danh mục, các danh mục sau đó được tích hợp với nhau và xác định một lý thuyết nổi lên từ dữ liệu (Creswell, 2009) Những phân tích định tính được thực hiện theo hướng suy luận quy nạp (inductive reasoning) xuất phát từ các quan sát (observation), đến mẫu (pattern) rồi đến giả thuyết dự kiến (tentative hypothesis), cuối cùng là lý thuyết(theory).
3.3.1 Nghiên cứu hệ biểu trưng VHDN KSKD tạiTP.HCM
Trong nghiên cứu về hệ biểu trưng của VHDN thì xác minh biểu trưng (artefactual approach) là phương pháp được sử dụng phổ biến thông qua các quan sát (observational) bằng công cụ biên bản xác minh nhằm thu thập dữ liệu và các minh chứng (Nguyễn Mạnh Quân, 2012), kết quả xác minh thường được các nhà nghiên cứu xử lý bằng công cụ thống kê mô tả (Nguyễn Mạnh Quân, 2015; Grogaard & Colman, 2016) Để nghiên cứu hệ biểu trưngcủaVHDNKSKD,tácgiảthựchiệnquytrìnhxácminhbiểutrưngVHDNởcáccông ty KSKD tại TP.HCM như hình3.3.
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết là mô hình Tảng băng VHDN (Schermerhorn, 2012),thông qua nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tổng quan, tác giả xác định các nhóm biểu trưngvàcácbiểutrưngthànhphầngồmcácbiểutrưngđãđượccôngnhận,nghiêncứuthử nghiệmvàđềxuấtbổsungcácbiểutrưngmới,từđóxáclậphệbiểutrưngmớicủaVHDN ở các công ty KSKD, sau đó tác giả sẽ thiết kế bản câu hỏi khảo sát, xác minh thí điểm, tham vấn chuyên gia để hoàn thiện biên bản xác minh để xác minh chính thức, cuối cùng sẽ thực hiện xử lý dữ liệu, thống kê và báo cáo kết quả nghiêncứu.
Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu biểu trưng VHDN KSKD
Nguồn: Nghiên cứu củatácgiảMôhìnhSchermerhorn(2012) làmộtsựđơngiảnhóakhungVHDNcủaSc hein (1997),LýthuyếtcủaSchermerhorn(2012)xácđịnhtiêuchíphânloạichínhcủaVHD NdựatrênkhảnănghiểnthịcủacácthuộctínhVHđốivớingườiquansát,VHDNđượcphânlậpthànhV Hcóthểquansát(observableculture)vàVHcốtlõi(coreculture)cóvaitrònhư nhau trong cấu tạo của Tảng băng VHDN (Schermerhorn, 2012).TheoSchermerhorn(2012),VHcóthểquansát–nhữngbiểutrưng dễdàngkiểmtra,vàlàbấtcứđiềugìcóthểđược nhìn thấy, nghe thấy bởi khách truy cập, khách hàng hoặc nhân viên, còn VH cốtl õ i là những phần vẫn còn ẩn của VHDN, nó bao gồm các giá trị chính (tính chất) và các giả định cơ bản, định hình và định hướng các chủ thể của VHDN Để nhìn nhận về VH có thể quan sát (các biểu trưng VHDN) thì xác mình biểu trưng là cần thiết, để xác minh được biểu trưng của VHDN thì công việc đầu tiên người nghiên cứu cần thực hiện là xác lập rõ ràng một hệ biểu trưng làm chuẩn (Schermerhorn, 2012), với tập hợp các biểu trưng thành phần làm thước đo đối chiếu với chủ thể xác minh. Ở VN, trên nền tảng các lý thuyết kinh điển về mô tả cấu trúc VHDN, nhiềunghiên cứu cũng đã xây dựng hệ biểu trưng phục vụ xác minh biểu trưng VHDN như Phạm Thị Thu Phương & Phạm Thị Trâm Anh (2009) áp dụng cho DN Nhà nước ở VN, Dương Thị Liễu & cộng sự (2013) đề xuất dùng chung cho các DN, Nguyễn Mạnh Quân (2015) đề xuất dùng chung cho các DN, Nguyễn Hải Minh (2015) dùng cho các ngân hàng thương mại VN, Nguyễn Ngọc Dung (2017) dùng cho các khách sạn 5 sao, Phạm Thanh Tâm
(2017)đềxuấtdùngchungchocácDNvàBùiThịMinhThu(2018)xácminhhệbiểutrưng của Công ty lắp máy VN – LILAMA, bảng 3.4 ghi nhận chi tiết các nghiên cứunày.
Bảng 3.4 Phương pháp nghiên cứu hệ biểu trưng của VHDN ở VN
Tác giả Số lượng Đối tượng Phương pháp
7 biểu trưng, không chia nhóm
DN Nhà nước ở VN Quan sát và mô tả
9 nhóm Dùngchung cho cácDN Quan sát và mô tả
7 nhóm Dùng chung cho các DN
Quan sát, xác minh, với 4 cấp: hoàn toàn đúng, phần lớn đúng, phần lớn sai, hoàn toàn sai; checklist
Các ngân hàng thương mại VN
Cho điểm, đánh giá điểm số trung bình
8 biểu trưng, không chia nhóm Các khách sạn 5 sao Quan sát và mô tả
(2017) 10 biểu trưng, không chia nhóm Dùngchung cho cácDN Quan sát và mô tả
11 biểu trưng, không chia nhóm
Công ty lắp máy VN - LILAMA
Thang Likert 5 bậc (rất không đồng ý, Không đồng ý, Không ý kiến, Đồng ý, rất đồng ý)
Nguồn: Tác giả thống kê
Trong nghiên cứu này, vì lựa chọn tiếp cận bằng mô hình tảng băng của Schermerhorn (2012) như một mô tả rút gọn về cấu trúc VHDN gồm hai phân hệ là VH hữu hình (Observable culture) và VH cốt lõi - giá trị cơ bản (Core culture – underlying values), theo đó tác giả ghi nhận 24 biểu trưng thuộc 6 nhóm Ấn phẩm (AP); Biểu tượng (BT); Khẩu hiệu (KH); Kiến trúc (KT); Nghi lễ (NL); Giá trị chuẩn mực (GT) sẽ đượcxác minh ở các công ty KSKD, các nhóm biểu trưng này thuộc mô tả phân hệ là VH hữu hình là cơ sở phản ánh các giá trị cơ bản của công ty KSKD Tác giả ghi nhận 24 biểu trưng thuộc 6 nhóm Ấn phẩm (AP); Biểu tượng (BT); Khẩu hiệu (KH); Kiến trúc (KT); Nghi lễ (NL);Giátrịchuẩnmực(GT)sẽđượcxácminhởcáccôngtyKSKD,cácnhómbiểutrưng này thuộc mô tả phân hệ là VH hữu hình là cơ sở phản ánh các giá trị cơ bản, cụthể: Ấn phẩm (Publications):là các sản phẩm được thiết kế sẵn cho công chúng như các văn bản, hình ảnh hoặc những nội dung nghe nhìn (UCC, 1952) Trongkỷnguyên số, các ấn phẩm truyền thống gắn với giấy đang đối mặt với những sự lựa chọn khó khăn (Orphan,2006),nhậnthứcvềmộtsựchuyểnđổisangcácấnbảnđiệntửlàvấnđềcầnđược quan tâm. Nguyễn Mạnh Quân (2015) nhận xét ấn phẩm điển hình giúp những người hữu quancóthểnhậnbiếtrõhơnvềVHDN,cácnghiêncứuvềbiểutrưngấnphẩmcủaVHDN thể hiện ở bảng3.5.
AP1- Các ấn phẩm quảng cáo (promotional literature):các ấn phẩm này tạo ra những mong muốn và khuyến khích người quan tâm tiêu thụ sản phẩm (Dyer, 1982), gồm các hình thức hữu hình có thể truyền đạt thông điệp từ DN (Sternkopf & Michele, 2005). Townsend & Vương Tuấn Long (2009) ghi nhận đang có một sự chuyển đổi mạnh sang tiếp thị trực tuyến vì khách hàng tiềm năng am hiểu hơn về công nghệ và internet Nguyễn Mạnh Quân (2015) chỉ ra chúng góp phần xác định tính khả thi của VHDN.
AP2- Bộ nhận diện thương hiệu (CIP - Corporation Identify Program):là hệ thống các đặc điểm về hình ảnh, font chữ, màu sắc,tỷlệ trong thiết kế logo, website, mẫu áo,catalogue, banner, letter, guidebook, name tags, name card… xuất hiện trong các nghiên cứu của Kapferer (1992), Aaker (1996), Schmitt & Simonson (1997), Chernatony (1999),Olins (2000), Keller (2000), Hatch & Schultz (2001), Harris & Chernatony (2001)… khi trọng tâm tiếp thị tất yếu chuyển dịch từ thương hiệu sản phẩm sang thương hiệu Hatch& cộng sự (2001) nhận xét nhận diện VH bằng hình ảnh là điều rất cầnthiết.
AP3-Bộquytắcứngxử(CodeofConduct):theoTừđiểnCambridgelàmộttậphợp các quy tắc về hành vi và cách cư xử với người khác, BQT.ƯX là phạm trù thuộc về trách nhiệm xã hội (Social Responsibility) Đã có nhiều nghiên cứu về COC trong cạnh tranh nhưcácnghiêncứucủaMurphy(1995),Chryssides&Kaler(1996),Brenkert(1998),Sligo & Stirton (1998), Ziegenfuss & Martinson (2002)…, Trong nước, COC được áp dụng khá phổ biến cho VHDN hướng về “Trách nhiệm xã hội” ở Petrolimex, EVN NPC,VIETTEL, VNPT, Tập đoàn CMC, Novaland, VPBank,SaigonCo.op…
Bảng 3.5 Các biểu trưng thành phần của nhóm Ấn phẩm (AP)
STT Các biểu trưng thành phần Những nghiên cứu đã đề cập Ghi chú
Dyer (1982), Sternkopf &Michele (2005), Townsend & Vương Tuấn Long (2009), Nguyễn Mạnh Quân(2015)
AP2- Bộ nhậndiệnthương hiệu (CIP-
Simonson (1997), Chernatony( 1 9 9 9 ) , Olins (2000), Keller (2000), Hatch &
Schultz (2001), Harris & Chernatony (2001), Hatch & cộng sự (2001), Nguyễn Hải Minh (2015)
3 AP3- Bộ quy tắc ứng xử (Code of
(1998), Ziegenfuss & Martinson (2002), Bùi Thị Minh Thu (2018)
4 AP4- Nội quy(company regulations)
Vroom & Solms (2004), Schien (2004), Herath & Rao (2009), Dương Thị Liễu (2013), Nguyễn Mạnh Quân (2015)
5 AP5- Trang tin nội bộ (in- companypublicatio ns) Đỗ Minh Cương (2001), Dương Thị Liễu (2013), Nguyễn Mạnh Quân (2015)
6 AP6- Website Tác giả đề xuất
Chưa được xem xét như mộtbiểutrưngVHDN.Tácgiảđề xuất bổ sung sau thửnghiệm và tham vấn chuyên gia
Chưa được xem xét như mộtbiểutrưngVHDN.Tácgiảđề xuất bổ sung sau thửnghiệm và tham vấn chuyên gia
David & North (1999), Đỗ Minh Cương (2001), VITIC (2012), Nguyễn Mạnh Quân (2015)
9 AP9- Clip/Video Monk & Watts (1998), Nguyễn Mạnh
Nguồn: Tác giả thống kê
AP4- Nội quy (company regulations):Vroom & Solms (2004) nhận xét hầu hết các vi phạm là do sơ suất và thiếu hiểu biết Theo Herath & Rao (2009), bằng chứng thực nghiệmchothấyrằngcácnhânviênhiếmkhituânthủcácchínhsách,nộiquy,hơnthếnữa họ thường biện minh cho sự không tuân thủnày.
AP5- Trang tin nội bộ (in-company publications):là những ấn phẩm như bảng tin, báo, tạp chí được công ty thiết kế, biên tập và in ấn sử dụng nhằm mục đích truyền thông nội bộ Nhận thức về một sự chuyển đổi sang các ấn bản điện tử là vấn đề cần được quan tâm Nguyễn Mạnh Quân (2015) nhận xét ấn phẩm điển hình giúp những người hữu quan có thể nhận thấy rõ hơn về cấu trúc VHDN.
AP6- Website:Internet và World Wide Web mới và độc đáo (Hoffman & Novak
1997),theoPlamer(2002)thìwebsitecókhảnăngtiếpcậnvàtươngtácvớinhiềuđốitượng mục tiêu như khách hàng, giới truyền thông, nhân viên và các bên liên quan khác, website là một bổ sung có giá trị cho “hộp công cụ” của các phương tiện quảng cáo (Sheehan & Doherty,2004).TácgiảchưatìmthấymộtxácnhậnnàovềWebsitelàmộtbiểutrưngtrực quan củaVHDN.
Bản câu hỏikhảosát
3.4.1 Quy trình xây dựng bản câu hỏi khảosát
Bản câu hỏi khảo sát là một công cụ quan trọng giúp thu thập dữ liệu thông qua sự phảnhồithôngtincủanhữngngườiđượchỏi(Smedts&cộngsự,2009;Saris&Gallhofer, 2014), trong nghiên cứu kinh doanh thì việc xây dựng chính xác câu hỏi khảo sát và thang đo của nó rất quan trọng (Saunders & cộng sự, 2007; Saris & Gallhofer, 2014), với tầm quan trọng đó, tác giả thiết lập quy trình xây dựng bản câu hỏi nghiên cứu VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM như hình3.7.
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý thuyết Schermerhorn (2012) và OCAI(Cameron & Quinn, 2011), tham khảo kinh nghiệm xây dựng bản câu hỏi từ các nghiên cứu trước của Đỗ Hữu Hải (2014), Nguyễn Hải Minh (2015), Bùi Thị Minh Thu (2018)và thamvấnchuyêngia,tácgiảxâydựngBảncâuhỏinhápgồmhaiphầnlàbảnhỏixácminh biểu trưng VHDN được xây dựng mới dựa trên nghiên cứu bàn giấy và tham vấn chuyên gia và bản hỏi đo lường tính chất VHDN dùng nguyên bản hỏi OCAI (Cameron & Quinn, 2011), bản hỏi nháp được sử dụng để khảo sát thử nghiệm với 30 công ty và song song đó là tham vấn chuyên gia, trên cơ sở kết quả thu được từ các phản hồi và chuyên gia, tác giả hoàn thiện bản hỏi (sau 3 vòng tham vấn) được bản hỏi hoàn thiện nghiên cứu chínhthức.
Hình 3.7 Quy trình xây dựng bản câu hỏi nghiên cứu
Nguồn: Tác giả đề xuất
TheoSaris&Gallhofer(2014)thìkhithiếtkếcáccâuhỏinghiêncứu,ngườinghiên cứuthườngdùngnguyênbảnhoặcđiềuchỉnhcáccâuhỏiđãsửdụngtrongcácbảncâuhỏi khácvàtựpháttriểncâuhỏiriêng.Đểphụcvụthuthậpdữliệunghiêncứunày,tácgiảphải xây dựng hai bản câu hỏi về xác minh biểu trưng VHDN (xây dựng bảng hỏi mới) và bản hỏi đo lường tính chất VHDN sẽ dùng bản hỏi OCAI (Cameron & Quinn, 2011), bên cạnh đó còn có các bản hỏi chuyên gia, các bản hỏi hoàn thiện đính kèm trong phụlục.
3.4.2 Bản câu hỏi (biên bản) xác minh biểutrưng
Banđầu,ngườinghiêncứuthựchiệnnghiêncứubàngiấyvàquansátsơbộ10công ty KSKD để xây dựng hệ biểu trưng VHDN KSKD, bản sơ thảo gồm 16 biểu trưng, trong đócó14biểutrưngkếthừa(làkhônggiannộithấtnơilàmviệccủacôngty,kiếntrúcngoại thất, các nghi lễ, các biểu tượng, biểu trưng (Logo), các mẫu chuyện, các nhân vật, tấm gương, câu khẩu hiệu, đồng phục, màu đặc trưng, bảng hiệu, bảng chỉ dẫn, sổ tay VHDN, bàihát,giaiđiệutruyềnthống)và2biểutrưngchưađượccácnghiêncứutrượcviệndẫnlà biểu trưng của VHDN (website và trang mạng xã hội của công ty) được tác giả đề xuất bổ sung vào danh mục biểu trưngVHDN.
Bảng 3.15 Ý kiến của chuyên gia thực tiễn với hệ biểu trưng VHDN KSKD
STT Biểu trưng trực quan Đồng ý Không đồng ý Khác
1 Không gian nội thất nơi làm việc của công ty 9/15 5/15
3 Các nghi lễ của công ty 8/15 7/15 Đề nghị giải thích rõ hơn về khái niệm nghi lễ và chỉ ra nghi lễ là nghi lễ nào
4 Các nghi thức của công ty 10/15 5/15 Đề nghị giải thích rõ hơn về khái niệm nghi lễ và chỉ ra cụ thể nghi lễ nào
5 Các biểu tượng của công ty 15/15 0/15
6 Biểu trưng (Logo) của công ty 15/15 0/15
7 Các mẫu chuyện của công ty 5/15 10/15 Loại bỏ vì không phù hợp với công ty KSKD
8 Các nhân vật, tấm gương điển hình của công ty 5/15 10/15 Loại bỏ vì không phù hợp với công ty KSKD
9 Câu khẩu hiệu của công ty 15/15 0/15
10 Đồng phục của công ty 8/15 7/15
11 Màu đặc trưng của công ty 1/15 14/15 Loại bỏ vì yếu tố màu sắc nghiêng về sở thích cá nhân, dễ dàng thay đổi
12 Các bảng hiệu, bảng chỉ dẫn của công ty
13 Sổ tay VHDN của công ty 0/15 15/15 Loại bỏ vì không phù hợp với công ty KSKD
14 Bài hát, giai điệu truyền thống của công ty 0/15 15/15 Loại bỏ vì không phù hợp với công ty KSKD
16 Trang mạng xã hội của công ty 15/15 0/15
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Với 16 biểu trưng dự thảo, bản xác minh được thiết kế dưới dạng các phúc đáp ghi nhậnđiểmsốnếucôngtycóthìngườiđượchỏisẽghinhậnthừ1đến10điểmchomứcđộ nhận biết của họ, và không có biểu trưng Bảng hỏi sơ thảo được gửi đến 15 chuyên gia nhómthựctiễnđểthamvấnýkiến,kếtquảthuđượcnhiềuphảnhồikhôngđồngýchobiểu trưngtrongdanhmụccủahệ.Có11/15chuyêngiakhôngđồngývớiviệcthiếtkếthangđo nhưđãmôtảmàđềxuấtcáchxácminhkhácphùhợphơn.Kếtquảphảnhồicủacácchuyên gia thực tiễn DN được ghi nhận ở bảng3.15.
Tiếp thu ý kiến của nhóm chuyên gia thực tiễn từ các công ty, tác giả loại bỏ các biểu trưng không nhận được sự tán thành, tiếp tục thực hiện nghiên cứu quan sát thí điểm, nghiêncứutạibànvànghiêncứutàiliệuđểđềxuấtmộthệbiểutrưngmớilầnthứhaigồm 21 biểu trưng là Các ấn phẩm quảng cáo, Bộ nhận diện thương hiệu, Bộ quy tắc ứng xử, Nội quy, Trang tin nội bộ, Nhạc hiệu, Clip/Video, Logo, Đồng phục, Slogan, Châm ngôn- thànhngữ,Biểnhiệu,Kiếntrúcngoạithất,Kiếntrúcnộithất,Nghilễchuyểngiao,Nghilễ củng cố, Nghi lễ nhắc nhở, Nghi lễ liên kết, Slogan, Website và Trang mạng xã hội của côngty.HệbiểutrưnghoànthiệnđượcnhómchuyêngiathựctiễnDNthốngnhấtquanhiều lần góp ý, sau đó được gửi đến lấy ý kiến nhóm chuyên gia họcthuật.
Thông qua các thảo luận với nhóm chuyên gia học thuật, tác giả nhận được nhiều chỉ dẫn và góp ý về hệ biểu trưng của VHDN KSKD Hình thức trao đổi trực tiếp với chuyên gia được sử dụng, bình quân cho các buổi trao đổi là 20-30 phút theo trình tự đi từ tổng quan cả hệ biểu trưng đến từng biểu trưng cụ thể theo mẫu biên bản phỏng vấn chuẩn bị trước Về cơ bản, sau khi tổng hợp ý kiến những chuyên gia được hỏi ý kiến thì nhóm chuyêngiahọcthuậttánthành21biểutrưng(Cácấnphẩmquảngcáo,Bộnhậndiệnthương hiệu, Bộ quy tắc ứng xử, Nội quy, Trang tin nội bộ, Nhạc hiệu, Clip/Video, Logo, Đồng phục, Slogan, Châm ngôn - thành ngữ, Biển hiệu, Kiến trúc ngoại thất, Kiến trúc nội thất, Nghi lễ chuyển giao, Nghi lễ củng cố, Nghi lễ nhắc nhở, Nghi lễ liên kết, Slogan, Website và Trang mạng xã hội của công ty), tuy nhiên có góp ý cần bổ sung thêm các biểu trưng là Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi, Hình tượng biểu trưng khác (dành cho các biểu trưng đặc thù của các công ty nếu có) Ngoài ra, Nhóm chuyên gia học thuật góp ý cần phân loại các biểu trưng thành các nhóm biểu trưng để rõ ràng trong nhận diệnnó.
Tiếp thu các khuyến nghị từ thảo luận của 15 chuyên gia học thuật, một hệ biểu trưng mới được xác lập gồm có 24 biểu trưng, được phân loại thành 6 nhóm: Nhóm Ấn phẩm(AP)có7biểutrưngthànhphần:Cácấnphẩmquảngcáo,Bộnhậndiệnthươnghiệu, Bộ quy tắc ứng xử, Nội quy, Trang tin nội bộ, Nhạc hiệu, Clip/Video; Nhóm Biểu tượng (BT) có 3 biểu trưng thành phần: Logo, Đồng phục, Hình tượng biểu trưng khác; Nhóm Khẩu hiệu (KH) có 2 biểu trưng thành phần: Slogan, Châm ngôn - thành ngữ; Nhóm Kiến trúc (KT) có 3 biểu trưng thành phần:Biển hiệu, Kiến trúc ngoại thất, Kiến trúc nội thất; Nhóm Nghi lễ (NL): có 4 biểu trưng thành phần: Nghi lễ chuyển giao, Nghi lễ củng cố, Nghi lễ nhắc nhở, Nghi lễ liên kết;Nhóm Các phát biểu về Giá trị (GT) có 3 biểu trưng thành phần: Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốtlõi.
Bảng 3.16 Các biểu trưng của VHDN KSKD
Nhóm STT Biểu trưng Số ý kiến đồng ý
Tỷ lệ % đồng ý Ấn phẩm
1 Các ấn phẩm quảng cáo 24 100,00
2 Bộ nhận diện thương hiệu 20 83,33
3 Bộ quy tắc ứng xử 17 70,83
12 Hình tượng biểu trưng khác 20 83,33
14 Câu châm ngôn, thành ngữ 18 75,00
Các phát biểu về Giá trị
Số chuyên gia cho ý kiến 24
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Cuốicùngdanhmụchệbiểutrưngvới24biểutrưngthànhphầnđượcgửixinýkiến cả các chuyên gia học thuật và chuyên gia thực tiễn, có 24 chuyên gia đã cho ý kiến trên phiếu trả lời, giá trị phản hồi của các chuyên gia là như nhau, không phân biệt chuyên gia học thuật hay thực tiễn. Kết quả cụ thể ý kiến các chuyên gia về danh mục các biểu trưng của VHDN KSKD được mô tả trong bảng 3.16 Với ý kiến của các chuyên gia, hệ biểu trưngVHDNKSKDđượcsửdụngchonghiêncứugồm24biểutrưng,cácbiểutrưngnhận được100%ýkiếnđồngthuậntừcácchuyêngialàCácấnphẩmquảngcáo,Website,Mạng xã hội, Logo, Biển hiệu, Nghi lễ liên kết Các biểu trưng nhận đượctỷlệ tán thành thấp dưới 70% gồm có Sứ mệnh (66,67%), Giá trị cốt lõi (66,67%),Trang tin nội bộ (62,50%), Nhạc hiệu (58,33%). Sau khi được chấp nhận của các chuyên gia, tác giả sử dụng 24 biểu trưng này để thiết kế biên bản xác minh chínhthức.
Bảng 3.17 Hệ biểu trưng hữu hình của VHDN
Nhóm STT Biểu trưng thành phần Ghi chú Ấn phẩm
1 AP1- Các ấn phẩm quảng cáo Kế thừa
2 AP2- Bộ nhận diện thương hiệu Kế thừa
3 AP3- Bộ quy tắc ứng xử Kế thừa
4 AP4- Nội quy Kế thừa
5 AP5- Trang tin nội bộ Kế thừa
6 AP6- Website Đề xuất bổ sung
7 AP7- Mạng xã hội Đề xuất bổ sung
8 AP8- Nhạc hiệu Kế thừa
9 AP9- Clip/Video Kế thừa
11 BT2- Đồng phục Kế thừa
12 BT3- Hình tượng biểu trưng khác Kế thừa
Khẩu hiệu (KH) 13 KH1- Slogan Kế thừa
14 KH2- Câu châm ngôn, thành ngữ Kế thừa
15 KT1- Biển hiệu Kế thừa
16 KT2- Kiến trúc ngoại thất Kế thừa
17 KT3- Kiến trúc nội thất Kế thừa
18 NL1- Nghi lễ chuyển giao Kế thừa
19 NL2- Nghi lễ củng cố Kế thừa
20 NL3- Nghi lễ nhắc nhở Kế thừa
21 NL4- Nghi lễ liên kết Kế thừa
Các phát biểu về Giá trị
22 GT1- Tầm nhìn Kế thừa
23 GT2- Sứ mệnh Kế thừa
24 GT3- Giá trị cốt lõi Kế thừa
Nguồn: Tác giả đề xuất
Trong phương pháp xác minh biểu trưng VHDN có hai cấp độ là xác minh sự hiện diện của biểu trưng trong VHDN và xác minh độ mạnh yếu của biểu trưng (Nguyễn Mạnh Quân,2015),trongnghiêncứunàyvìđốitượngquansátlàcáccôngtyKSKDnênviệcxác minh độ mạnh yếu của biểu trưng không mang lại nhiều giá trị bởi vì các công ty KSKD vốn còn nhiều hạn chế trên phương diện xây dựng hệ biểu trưng trực quan và nhiệm vụ của các công ty KSKD là không ngừng hoàn thiện VHDN (Radiou & Bohhu, 2015; Ries, 2017; Neuburger, 2018), vậy nên phương án xác minh sự hiện diện của biểu trưng trong VHDNđượclựachọnsửdụng.Bảnhỏixácminhđượcthiếtkếchocácphúcđápdạngcâu hỏi liệt kê (list questions) với hai lựa chọn phúc đáp “CÓ – tức có nghĩa là công ty có sở hữu biểu trưng VHDN được hỏi” và “KHÔNG – tức có nghĩa là công ty không có sở hữu biểutrưngVHDNđượchỏi”cho24biểutrưngthuộcsáunhóm:Ấnphẩm(AP),Biểutượng (BT), Khẩu hiệu (KH), Kiến trúc (KT), Nghi lễ (NL), Các phát biểu về Giá trị(GT).
3.4.3 Bản câu hỏi đo lường tính chất VHDN KSKD – Bản hỏiOCAI
Xuất phát từ đề xuất của Cameron & Quinn (1999, 2006, 2011) về bảng hỏi OCAI, trênthựctếđãcónhiềunghiêncứucôngphunhằmkiểmchứngbảng hỏivàcáchtínhtoán như Kalliath & cộng sự (1999) xác nhận tính nhất quán của OCAI, Helfrich và cộng sự (2007)xácnhậnvềcácthuộctínhtâmlýcủaOCAI,Pekkanen(2010)sửdụngOCAItrong bốicảnhpháttriểnphầnmềmAgile,Suderman(2012)sửdụngOCAItrongpháttriểnnhóm mới, một số nghiên cứu OCAI trong điều kiện quốc gia như Choi & cộng sự (2010) kiểm tra OCAI và ứng dụng vào điều kiện Hàn Quốc, Trịnh Quốc Trị (2009) xác nhận OCAI trong điều kiện VN, Heritage & cộng sự (2014) xác nhận OCAI trong điều kiện Australia, Wudarzewski (2018) kiểm tra OCAI và ứng dụng vào điều kiện BaLan…
Từ những kinh nghiệm trên, tác giả chọn bản thu thập dữ liệu OCAI (Cameron & Quinn, 2011) có 24 biến quan sát phục vụ đo lường tính chất VHDN ở các công tyKSKD, cáccâuhỏitrongbảnhỏisẽđượctôntrọngnguyêngốc(phụlục2)vàchuyểnngữtừ tiếng AnhsangtiếngViệtchophùhợpvớingữcảnhnghiêncứuVHDNKSKDởTP.HCM.Việc chuyểnngữbảnhỏiđượcthựchiệntheotrìnhtựtácgiảchuyểnngữ,sauđóthamvấnnhóm chuyên gia thực tiễn DN và chuyên gia học thuật để góp ý điều chỉnh câu từ, sau 03 vòng thamvấn,bảncâuhỏiOCAIhoànthiệnđượcchuyểnđếnxinýkiếncácchuyêngia,tácgiả nhậnđượcphúcđáptừ24chuyêngia(khôngphânbiệtlàchuyêngiahọcthuậthaychuyên gia thực tiễn) đã cho ý kiến xác nhận Tỷ lệ chấp thuận cho các phát biểu đều trong mức70%, nên kết quả này được chấp nhận sử dụng cho các bản khảo sát đo lường tính chấtVHDN bằng OCAI, tỷ lệ cụ thể như phụ lục 3.
Chọn mẫunghiêncứu
Trongđiềukiệnthờigian,chiphíchonghiêncứuhạnhẹpvànănglựctiếpcậntổng thể hạn chế, chọn mẫu (sampling) là giải pháp hữu ích giúp nhà nghiên cứu thu thập được dữ liệu nghiên cứu (Saunders & cộng sự, 2007) Trên phương diện lý thuyết, lượng mẫu thường được tính trên nguyên tắc 01 câu hỏi cần có 55 mẫu khảo sát (Bentler & Chou, 1987;Hair&cộngsự,2006),nhữngnhànghiêncứukháccũngcungcấpnhiềukhuyếnnghị về việc xác định kích thước mẫu nghiên cứu như 100 ≤ n (Kline, 1979; Gorsuch, 1983); 150≤n≤300(Hutcheson&Sofroniou,1999);500≤n(MacCallum&cộngsự,2001);n
≥ 8m + 50 với n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập (Tabachnick & Fidell, 2007), tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy thiết kế mẫu khảo sát cũng khác nhau (bảng3.19).
Bảng 3.19 Thiết kế mẫu của các nghiên cứu trước về VHDN
Thiết kế Đỗ Hữu Hải
Harris (1985), Hair & cộng sự (2006), Tabachnick & Fidell (2007)
Quy tắc sai số biên theo bảng của Saunders & cộng sự (2007)
Bentler & Chou (1987); Hair & cộng sự(2006), Tabachnick & Fidell(2007)
Nhân viên chính thức của các
DN VN (trừ DN có yếu tố nước ngoài, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể) do người Việt thành lập và quản lý ở VN
Toàn bộ nhân viên đang làm việc tại các ngân hàng thương mại nhà nước ở VN
Tất cả nhân viên đang làm việc tại 14 công ty thành viên của LILAMA
Danh sách nhân viên cácD N
VN tập trung chủ yếu ở 5 thành phố thuộc Trung ương
Tất cả nhân viên đang làm việc tại 14 công ty thành viên của LILAMA
Phương pháp lập mẫu Phi xác suất và thuận tiện Ngẫu nhiên, phân tầng theo vị trí công việc Lấy mẫu theo hạn ngạch
Kích thước Khoảng 600 Khoảng 1000 Khoảng 280
Phiếu thực và tỷ lệ hồi đáp
Gửi 1000 phiếu, hồi đáp 72,5% Gửi 1500 phiếu, hồi đáp 76,86% Gửi 670 phiếu; hồi đáp 95,71%
Hình thức gửi Email và phát trực tiếp Email và phát trực tiếp Email và phát trực tiếp
Nguồn: Tác giả đề xuất
Từ những căn cứ trên tác giả xác định: ĐốitượngnghiêncứulàtấtcảngườilaođộngvànhàquảntrịngườiViệtđanglàm việc ở các công ty KSKD tại TP.HCM, không bao gồm các công ty có yếu tố nước ngoài, công ty do người nước ngoài làmchủ. Đối tượng khảo sátlà người làm việc tại các công ty KSKD tại TP.HCM bao gồm ngườilaođộngvànhàquảntrịngườiViệt,cácphúcđápđượcchorằngcógiátrịnhưnhau đối với cả nhà quản trị lẫn nhân viên, các công ty KSKD được chọn thuộc lĩnh vựcthương mại dịch vụ tại TP.HCM thành lập trong giai đoạn từ 01/01/2014 – 01/01/2018 (đến thời điểm nghiên cứu có từ dưới 4 năm hoạt động) trên địa bànTP.HCM.
Phương pháp lập mẫutheo hạn ngạch (quota) - một kỹ thuật lấy mẫu không ngẫu nhiên,trongđóngườithamgiađượcchọndựatrêncácđặcđiểmđượcxácđịnhtrước(trong nghiêncứunàylàthờigianthànhlậpcủacáccôngty)đểtổngmẫusẽcócùngphânbốđặc điểm(Taherdoost,2016).Nghiêncứucótổngcộng48biếnquansát(24biếnxácminhbiểu trưng VHDN và 24 biến đo lường OCAI), để đo OCAI có độ chính xác, cần cótỷlệ trung bình của ít nhất 3 bảng hỏi cho một trường hợp (OCAI, 2011) cùng với việc sử dụng cách thứclấymẫutrênnguyêntắc1câuhỏicầncó5mẫukhảosátthìn≥240làvừađủđạt yêu cầu cho các chỉ số nghiêncứu.
(quota) là 300 công ty có thể đảm bảo n ≥ 240 và phù hợp với năng lực tiếp cận cũng như nguồn lực cho nghiên cứu Đối với nghiên cứu đo lường tính chất VHDN, mỗi công ty lấy 3 phiếu khảo sát (OCAI, 2011), sau đó tính trung bình cộng của 3 phiếu này, làm tròn số và sử dụng giá trị này cho các tính toán OCAI,vậynên sẽ cần ít nhất 900 bản hỏi OCAI được phát ra Để thu được số lượng như trên, một danh sách 500 công tyKSKD lĩnh vực thương mại dịch vụ tại TP.HCM được chọn ngẫu nhiên từ dữ liệu thông tin DN quốcgia,sauđótiếnhànhkhảosátvớisốphiếugửibằnghìnhthứctrựctiếp,sốlượng1.500 phiếu OCAI và 500 biên bản xác minh biểu trưng, kỳ vọng ban đầu của tác giả rằng mức hồi đáp thông tin sẽ từ 70% các công ty trở lên.
Trên cơ sở tổng quan lý luận và các nghiên cứu có liên quan, khoảng trống nghiên cứu,trongchương3tácgiảtrìnhbàychitiếtvềphươngphápnghiêncứucủaluậnánthông qua việc xây dựng mô hình nghiên cứu và quy trình cứu VHDN ở các công ty KSKD tại TP.HCM.LựachọnnghiêncứuđịnhtínhthôngquaápdụngcáchtiếpcậnVHDNtheocấu trúcTảngbăngcủaSchermerhorn(2012)vàMôhìnhOCAIcủaCameron&Quinn(2011) Trong chương 3, tác giả cũng đã trình bày chi tiết về nghiên cứu hệ biểu trưng VHDN KSKD, đề xuất hệ biểu trưng mới của VHDN gồm 24 biểu trưng thuộc 6 nhóm Nghiên cứutínhchấtVHDNvàVHsángtạoởcáccôngtyKSKDbằngOCAI.Sauđó,tácgiảtrình bày chi tiết về phỏng vấn chuyên gia, các phương pháp khác, quá trình xây dựng bản câu hỏi thu thập và phân tích dữ liệu, xây dựng bản câu hỏi khảo sát, xác định các biến và kỹ thuậtđolường,mẫunghiêncứuvàchọnmẫutheohạnngạch(quota).Phươngphápnghiên cứu phát triển VHDN KSKD tại TP.HCM được trình bày trong chương 3 là nền tảng để triển khai nghiên cứu và báo cáo kết quả trong chương4.
THỰC TRẠNG VHDN KSKD TẠITP.HCM
Mô tả mẫunghiêncứu
Thực tế, nghiên cứu VHDN ở các công ty KSKD được tác giả bắt đầu thực hiện từ năm 2015, việc chọn mẫu và thực hiện các quan sát thí điểm để hoàn thiện bản câu hỏi trong năm 2016, hoàn thiện bản hỏi, quan sát chính thức lần thứ nhất trong năm 2017, lần thứhainăm2018vàtiếptụckhảosátbổsung lầnthứbatừtháng2đếntháng6năm2019, việctriểnkhaithuthậpdữliệutừcáccôngtyKSKDngànhthươngmạidịchvụ(theongành nghề đăng ký của công ty) ở TP.HCM không dễ dàng: Để thu đủ hạn ngạch (quota) là 300, ban đầu 500 công ty KSKD ngành thương mại dịch vụ có tuổi từ 1 đến 4 năm hoạt động (Smallbone & Wyer, 2000; Lester & cộng sự, 2008; Shirokova, 2009) được lập danh mục phục vụ khảo sát, các bản câu hỏi xác minh biểu trưng và đo lường tính chất sẽ được phát và ghi nhận bằng cách hỏiđáp trực tiếp, mỗi công ty là một mẫu xác minh độc lập, bảng OCAI (Cameron & Quinn, 2011) của côngtylàđiểmtrungbìnhcộngcủaítnhất3bảnphúcđápcùngcôngty(tổnglà1,500phiếuOCAI sẽđượcphát),giátrịthuđượctừcáccáthểDNquansátcóýnghĩanhưnhau,khôngmang tínhphânbiệtvềcácyếutốđịalý,nhânkhẩuvànănglựctàichính,đãcóminhchứngthực nghiệm thuyết phục rằng độ tuổi của công ty không có ảnh hưởng đáng kể nào đến hiệu quả kinh doanh theo Radipere & Dhliwayo(2014).
Saubađợtkhảosátbổsungdữliệu,tácgiảvàcáccộngtácviênchỉcóthểxácminh được 412 công ty, thấp hơn mức ban đầu đề ra (88 công ty tương đương không xác minh được vì đang trong tình trạng không hoạt động kinh doanh) Trong 412 công ty xác minh được, có đến 103 bản không đạt yêu cầu, trong đó 72 công ty chối từ cung cấp thông tin, 31côngtycóphúcđápnhưngkhôngđạtyêucầu.Có309côngtychokếtquảđủtiêuchuẩn thốngkê,tươngứngvới309biênbảnxácminhvà1.202phiếuphúcđápOCAIđạtyêucầu (có 26 công ty thu được hơn 3 bản hỏi OCAI) Tác giả loại 9 công ty trong số 309 công ty này còn đúng hạn ngạch (quota) là 300 côngty.
Về ngành nghề kinh doanh chính, trong 300 công ty đáp ứng được điều kiện thống kê, có 90 công ty (tương ứng 30%) chủ yếu với hoạt động thương mại hàng hóa, 67 công ty (tương ứng 22,33%) là đại lý thương mại, 52 công ty (tương ứng 17,33%) dịch vụ, 32 công ty (tương ứng 10,67%) kinh doanh thương mại và vận tải, còn lại 67 công ty (tương ứng 22,33%) kinh doanh những dịch vụ khác như cung ứng các dịch vụ thiết kế, tư vấn, tổ chức sự kiện thương mại, dịch vụ hỗ trợ thương mại.
Thực trạng biểu trưng của VHDN KSKDtạiTP.HCM
4.2.1 Nhóm biểu trưng của VHDNKSKD
XácminhhệbiểutrưngcủaVHDNKSKDtạiTP.HCMtheotừngnhómbiểutrưng, nhậnthấytỷlệtrungbìnhsởhữunhómấnphẩm(AP)là41,56%(