1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các mô hình gọi vốn khởi nghiệp công ty khởi nghiệp việt nam v2

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC *** LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài Nghiên cứu các mô hình gọi vốn khởi nghiệp và một số đề xuất đối với các công ty khởi nghiệp của Việt Nam H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC *** _ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: Nghiên cứu mơ hình gọi vốn khởi nghiệp số đề xuất công ty khởi nghiệp Việt Nam Họ tên: Phan Đình Đức Mã học viên: 1906020220 Lớp: QTKD-26 Hà Nội, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH No table of figures entries found.DANH MỤC BẢNG PHẦN Mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ Lý thuyết mơ hình HUY ĐỘNG VỐN khởi nghiệp 20 1.1 Khái niệm chung .20 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 20 1.1.2 Vai trò huy động vốn .20 1.1.3 Khái niệm khởi nghiệp công ty khởi nghiệp 20 1.2 Các mơ hình gọi vốn khởi nghiệp cho doanh nghiệp .20 1.2.1 Huy động vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại 20 1.2.2 Huy động vốn đầu tư mạo hiểm 20 1.2.3 Huy động vốn từ cộng đồng 20 1.2.4 Huy động vốn từ nhà đầu tư thiên thần 20 1.2.5 Hợp đồng thuê tài 20 1.2.6 Một số phương thức khác huy động vốn cho khởi nghiệp từ doanh nghiệp các nhà đầu tư tư nhân 20 1.3 Một số Kinh nghiệm quốc tế về huy động vốn khởi nghiệp cho doanh nghiệp khởi nghiệp .20 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .20 1.3.2 Kinh nghiệm Hungary .20 1.3.3 Kinh nghiệm Ireland .20 1.3.4 Kinh nghiệm̀n Quốc 20 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp khởi ngiệp Việt Nam 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÔ HÌNH GỌI VỐN KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 20 2.1.1 Khái quát chung thực trạng khởi nghiệp Việt Nam bối cảnh .20 2.1.2 Thực trạng huy động vốn hoạt động mơ hình gọi vốn khởi nghiệp Việt Nam 20 2.2 Đánh giá chung mơ hình gọi vốn khởi nghiệp cho công ty khởi nghiệp Việt Nam 21 2.2.1 Các mặt đạt .21 2.2.2 Các mặt tồn hạn chế 21 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 21 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC CÔNG TY KHỞI NGHIỆP VIỆT NAM 21 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam định hướng phủ .21 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 21 3.1.2 Định hướng phủ hỗ trợ khởi nghiệp 21 3.1.3 Các biện pháp hỗ trợ ng̀ n lực tài khởi nghiệp cho doanh nghiệp .21 3.1.4 Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 21 3.1.5 Cải cách mơi trường tài Việt Nam .21 3.2 Một số giải pháp tăng cường gọi vốn thành công cho công ty khởi nghiệp 21 3.2.1 Giải pháp liên quan đến nhà nước 21 3.2.2 Một số giải pháp liên quan đến doanh nghiệp khởi nghiệp 21 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BC Báo cáo Báo cáo CP Cổ phẩn Cổ phẩn DN Doanh nghiệp Doanh nghiệp DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu VCĐ Vốn cố định Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Nghĩa tiếng việt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế tri thức nay, có nhiều Doanh nghiệp (DN) khởi kinh doanh với số lượng ngày lớn Họ tổ chức, cá nhân trẻ động mong muốn biến phát công nghệ, ý tưởng độc đáo, mẻ thành sản phẩm thành công thị trường tiềm lực tài có hạn, họ cần có góp vốn quỹ đầu tư, nhà đầu tư mơ hình gọi vốn Từ phía Doanh nghiệp với tư cách người nhận vốn, họ gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, rào cản từ việc tiếp cận vốn thông thường đến từ việc ý tưởng kinh doanh dễ bị cho cóp nhặt từ mơ hình kinh doanh thành cơng nước khác, chưa đánh giá, phân tích ứng dụng đầy đủ cho môi trường kinh doanh Tiếp theo, Doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh tốt lại thiếu kỹ quản trị kinh doanh Về phía quỹ đầu tư mơ hình gọi vốn với tư cách người cấp vốn, họ gặp nhiều trở ngại việc đánh giá đầu tư, huy động vốn đầu tư thường thiếu quy trình hoạt động để hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp cách hiệu Rốt cuộc, doanh nghiệp khởi nghiệp thường trông đợi việc huy động vốn từ bạn bè, người thân, quỹ đầu tư từ Nhà nước tổ chức có liên quan đến ngành nghề họ theo đuổi, thường gặp phải bế tắc khơng bước tiến trình thương mại hóa Số lượng quỹ, mơ hình gọi vốn Việt Nam tỷ lệ gọi vốn thành công từ quỹ, mơ hình chiếm tỷ lệ nhỏ so sánh với phát triển vũ bão doanh nghiệp khởi nghiệp Nguyên nhân chủ yếu việc thiếu thông tin thiếu kết nối, vận hành quỹ đầu tư, mơ hình gọi vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Việc có nghiên cứu hệ thống chi tiết mơ hình gọi vốn, cách chúng vận hành, ưu nhược điểm khả tiếp cận nguồn vốn từ mơ hình điều vô cần thiết lúc doanh nghiệp khởi nghiệp – đa phần non trẻ Việt Nam Với mong muốn nâng cao hiệu cho Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) việc thu hút vốn đầu tư từ mơ hình gọi vốn ngồi nước, góp phần mang đến giải pháp cho Doanh nghiệp làm để tự tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp có tiềm tiếp cận nguồn vốn đầu tư, chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mô hình gọi vốn khởi nghiệp số đề xuất công ty khởi nghiệp Việt Nam” làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Cho đến thời điểm nghiên cứu thực hiện, có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến mơ hình gọi vốn khởi nghiệp cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều cấp độ nghiên cứu khác Cụ thể: Trần Tiến Cường (2015), ‟Quản lý kinh tế: Lý luận Kinh nghiệm quốc tế - Ứng dụng vào Việt Nam” Sách giáo trình, Đại học Kinh tế quốc dân Trong sách tác giả đưa lý luận quản lý kinh tế nước giới việc áp dụng kinh nghiệm quản lý tài cho doanh nghiệp Việt Nam từ tác giả đưa mơ hình gọi vốn cho doanh nghiệp Việt Nam Nội dung chủ yếu tổng hợp kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng phương pháp huy động vốn đại tập đồn lớn từ áp dụng cho kinh tế tư nhân Việt Nam, phân tích hội thách thức doanh nghiệp tư nhân phát triển theo hướng Tập đoàn kinh tế, sở đề xuất giải pháp huy động vốn sở Tổng công ty Việt Nam Tuy nhiên sách tác giả không nêu rõ áp dụng cho doanh nghiệp cụ thể Việt Nam hay lĩnh vực cụ thể chưa nêu mơ hình huy đơng vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Nguyễn Văn Công (2016), “Quản lý tài doanh nghiệp” Sách giáo trình kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trong sách tác giả đưa nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp, phương pháp huy động vốn doanh nghiệp: phát hành trái phiếu cổ phiếu; Huy động từ cổ đông; huy động vốn từ công ty liên kết huy động vốn từ vay ngân hàng Đặc biệt sách đưa lý luận qui trình huy động vốn cho doanh nghiệp, gồm: công tác lập kế hoạch; công tác chọn kênh huy động, công tác kiểm tra giám sát huy động vốn Tác giả đưa yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn doanh nghiệp là: Hình thức quản lý đặc điểm doanh nghiệp; đặc điểm kinh tế lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, sách quản lý cấu tổ chức, qui mô doanh nghiệp với nhân tố khách quan là: mơi trường kinh tế, trị, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, môi trường cạnh tranh ngành Tuy nhiên sách không đưa giải pháp cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam giải pháp áp dụng chung không tách bạch cho lĩnh vực kinh doanh cụ thể Nguyễn Văn Long (2016) đề tài “Hoàn thiện huy động vốn tập đoàn liên doanh nước địa bàn Tp Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu tác giả đưa sở lý luận huy động vốn doanh nghiệp, bao gồm có khái niệm, vai trị ý nghĩa huy động vốn Mặt khác luận văn đưa phương pháp tiêu đánh giá huy động vốn doanh nghiệp Luận văn tồn tại, hạn chế trong quản lý sử dụng nguồn lực tài Những tồn thể nhiều mặt cấp vĩ mơ vi mơ Từ tác giả phân tích thực trạng huy động vốn tập đồn liên doanh nước giai đoạn 2016 – 2018 đưa giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu tác giả chưa đề cập đến việc huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Trong nghiên cứu Mở rộng nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2009), tác giả thiếu vốn khó tiếp cận nguồn vốn cản trở lớn trình phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Theo nghiên cứu này, tình trạng thiếu vốn khó tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp xuất phát từ hai phía, thân doanh nghiệp hệ thống ngân hàng thương mại Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung phân tích rào cản doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng mà khơng đề cập đến nguồn vốn kênh cung ứng vốn khác mà thực tế, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận để giải khó khăn nguồn vốn Tuy nhiên nghiên cứu cịn hạn chế chưa đưa mơ hình gọi vốn cho doanh nghiệp nghiên cứu cũ từ năm 2009 Tác giả Nguyễn Minh Hằng (2017) “ Thực trạng huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Trong nghiên cứu tác giả nêu hình thức huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nay, tác giả đưa vài nhận định hình thức huy động vốn mang lại hiệu tối ưu cho doanh nghiệp nhỏ vừa như: Doanh nghiệp nhỏ vừa nên chọn hình thức huy động vốn hiệu tín dụng từ nhà cung cấp, thuê mua tài vay vốn ngân hàng Đối với Doanh nghiệp vừa lớn, mô hình huy động vốn phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp ngành giai đoạn suy thối chu kỳ kinh doanh khơng nên huy động vốn thơng qua việc vay nợ làm tăng rủi ro phá sản doanh nghiệp Đối với dự án đầu tư nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng nguồn vốn giữ lại Với dự án lớn hơn, doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng kế hoạch lớn xây dựng nhà xưởng mới, sáp nhập cơng ty huy động vốn qua việc phát hành cổ phiếu Tuy nhiên, Doanh nghiệp nhỏ vừa bắt đầu chiến dịch săn tìm vốn cho dự án mình, phải lưu ý điểm cốt yếu là: việc phân tích lợi nhuận - rủi ro, khả chấp nhận rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa để lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp Nếu dự án lợi nhuận thấp, phương án vay ngân hàng ý tốt Ngược lại, lợi nhuận cao nên nghĩ tới huy động cổ đơng, bán trả trước, tìm tới quỹ đầu tư mạo hiểm Còn trường hợp lý tưởng, doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án lợi nhuận cao, khơng có rủi ro, việc huy động vốn thuận lợi nhiều Tuy nhiên nghiên cứu hạn chế chưa đưa mơ hình gọi vốn tối ưu cho doanh nghiệp khởi nghiệp giải pháp cụ thể cho mơ hình gọi vốn Tác giả Trần Văn Nam (2018), “Những giải pháp để mở rộng kênh huy động vốn doanh nghiệp”, luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học bách khoa Hà Nội Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để đánh giá tác động đến kênh huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam Tác giả khảo sát 300 mẫu nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố tới kênh huy động vốn doanh nghiệp, tác giả đưa phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng vốn để kế hoạch mở rộng huy động vốn doanh nghiệp Tác giả đưa hình thức huy động vốn chủ yếu doanh nghiệp nhằm huy động đủ số vốn mà Doanh nghiệp cần thời gian tới để mở rộng thị trường hoạt động Tác giả đưa giải pháp nhằm mở rộng kênh huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam là: huy động vốn từ nguồn vay tín dụng thương mại cách cố gắng tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu để có đủ điều kiện vay nhiều khoản tín dụng thương mại; làm tăng tài sản doanh nghiệp ngày lớn, để tiếp cận khoản vay từ ngân hàng; muốn huy động vốn thành cơng doanh nghiệp phải nâng cao uy tín Tác giả đưa vài giải pháp tiếp cận kênh huy động vốn mà doanh nghiệp chưa khác thác: mở rộng hội đồng cổ đông; lựa chọn cổ đông có đủ điều kiện để tham gia vào hội đồng cổ đơng, người có tiềm lực vốn kinh nghiệm kinh doanh; lựa chọn thời điểm thích hợp để kêu gọi nhà đầu tư; tiến hành sản xuất kinh doanh cho hiệu ổn định, giải pháp phát hành cổ phiếu trái phiếu lên sàn chuyển khoản, coi giải pháp tối ưu doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam, doanh nghiệp có uy tín tiềm phát triển tương lai Tuy nhiên nghiên cứu hạn chế chưa đưa mơ hình gọi vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp chưa đánh giá yếu tố vĩ mơ tác động đến mơ hình gọi vốn Nguyễn Thị Minh(2017), “Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam” luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, nghiên cứu tác giả tập trung đề cập đến vai trò, tầm quan trọng vốn Doanh nghiệp, thực trạng vốn Doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách thức huy động vốn để phát triển Doanh nghiệp Trên sở hệ thống 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w