1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Bán Lẻ Trong Nước Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trà Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,01 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀNGHIÊNCỨU (14)
    • 1.1. Lý do chọnđềtài (14)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiêncứu (16)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (17)
    • 1.4. Phương phápnghiêncứu (17)
    • 1.5. Đóng góp mới củaluậnán (18)
    • 1.6. Cấu trúcluậnán (19)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU (19)
    • 2.1 Cơ sởlýthuyết (21)
    • 2.2 Cơ sở lý thuyết hiệu quảkinhdoanh (28)
    • 2.3 Tổng hợp các nghiên cứu cóliênquan (32)
    • 2.4 Giả thuyếtnghiêncứu (42)
  • Chương 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (19)
    • 3.1 Phương phápnghiêncứu (52)
    • 3.2 Qui trìnhnghiêncứu (56)
    • 3.3 Xây dựngthangđo (59)
      • 3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu (60)
      • 3.3.2.2 Kích thướcmẫu (60)
    • 3.4 Điều chỉnh thang đo các khái niệm nghiên cứu (60)
      • 3.4.2.1 Thang đo yếu tố quy môkinhdoanh (61)
      • 3.4.2.2 Thang đo yếu tố nhàcungcấp (63)
      • 3.4.2.3 Thang đo yếu tố giá cảhànghóa (64)
      • 3.4.2.4 Thang đo yếu tố tâm lýkháchhàng (66)
      • 3.4.2.5 Thang đo yếu tố thông tinthịtrường (68)
      • 3.4.2.6 Thang đo yếu tố ứng dụngcông nghệ (70)
      • 3.4.2.7 Thang đo hiệu quảkinh doanh (72)
    • 3.5 Thiết kế nghiên cứu sơ bộ,chínhthức (74)
      • 3.5.1.1 Thiết kế bảng câ u hỏi điều trasơbộ (74)
      • 3.5.2. Thiết kế giai đoạn nghiên cứuchính thức (75)
        • 3.5.2.1 Thiết kế bảng câ u hỏi điều trachính thức (76)
        • 3.5.2.2. Chọn mẫu khảo sát (76)
  • Chương 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (20)
    • 4.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nước tại TP. HCM.65 4.2. Kết quả nghiên cứu (78)
      • 4.2.1. Giai đoạnsơbộ (81)
        • 4.2.1.1. Phân tích nhân tố khámphá(EFA) (81)
        • 4.2.1.2. Đo lường độ tin cậy của thang đo bằng Hệ số tin cạ ̂ y Cronbach’s alpha (85)
    • 2.2. Giai đoạn chính thức ......................................................................7 3 4.1. Đo lường độ tin cậy của thang đo bằng Hệ số tin cậ y Cronbach’salpha (0)
      • 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám pháEFA (86)
      • 4.2.2.3. Phâ n tích nhâ n tố khẳngđịnh (CFA) (90)
      • 4.2.2.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết bằng Môhình SEM (92)
  • Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM ÝQUẢNTRỊ (20)
    • 5.1. Thảo luận kết quảnghiêncứu (0)
    • 5.2 Hàm ýquảntrị (115)
    • 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứutiếp theo (131)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (133)
  • PHỤ LỤC (138)

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCMCác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM

TỔNG QUAN VỀNGHIÊNCỨU

Lý do chọnđềtài

Ngành bán lẻ nói chung và bán lẻ hàng hoá nói riêng là ngành có tốc độ tăng trưởng lên tục và ấn tượng trong nhiều năm qua ở Việt Nam, thực sự là một ngành dịch vụ nhiều tiềm năng phát triển Đóng góp của ngành bán lẻ trong nền kinh tế khôngchỉdừnglạilợinhuậnvàsốlượngviệclàmmàngànhnàytạora,màcóýnghĩa quan trọng đối với các ngành sản xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng cả ở gốc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào.

Sự phát triển ngành bán lẻ kéo theo sự phát triển của hầu hết các ngành sản xuất trong nền kinh tế.

Tình hình trên đã phần nào cho thấy sứchấpdẫncũngnhưcáccơhộirộngmởchothịtrườngbánlẻViệtNam.Tuynhiên là thử thách, sàng lọc loại bỏ các doanh nghiệp có tư duy “ăn xổi”, để doanh nghiệp bánlẻcóthểtrụvững,pháttriển,doanhnghiệpcầnphảicósựnghiêncứunhữngyếu tố thường gặp doanh nghiệp kinh doanh bánlẻ.

Theo cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 1/11/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội các doanh nghiệp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận và ứngdụngcôngnghệ,quytrìnhsản xuấthiệnđại,traođổikinhnghiệmvớicácdoanh nghiệp tại các quốc gia phát triển về điều hành và quản trị doanh nghiệp Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hoạt động bán lẻ, phân phối của các doanh nghiệp ViệtNam.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong các trung tâm kinh tế giữ vai trò là đầu tàukinhtếcủacảnước,cótácđộngrấtquantrọngđếnvùngvàcảnước.Chođếnnay thành phố HồChí Minh có đóng góp nhiều cho cả nước không những về tăngtrưởng GDP mà còn tạo ra nguồn thu ngân sách lớn, thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động TPHCM, nơi tập trung khá nhiều siêu thị của các DN trong nước, thị phần bán lẻ doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 59%, 41% còn lại là của các DN nước ngoài Với nguồn lực lớn mạnh, nếu các DN nội không cải tiến và liên kết, thị phần sẽ bị thu hẹp và mất dần vào tay các tập đoàn đa quốcgia.

Kết quả khảo sát của Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) đối với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bán lẻ cho hay gần 42% doanh nghiệp chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19, 50% doanh nghiệp đánh giá tác động nghiêm trọng vừa phải và hơn 8% doanh nghiệp bị tác động ít không đáng kể.

Kinhtếdầnphụchồidẫnđếnnhucầutiêudùngcủangườidâncóthểtăngcaosau thời gian chịu ảnh hưởng đại dịch Vì thế, các doanh nghiệp ngành bán lẻđã đẩynhanh tiến độ đầu tư, hợp tác để tăng độ phủ của thương hiệu trên thịt r ư ờ n g khôngchỉ dừng lại ở chuỗi siêu thị Co.opmart, Liên hiệp Hợp tácxãThươngmạiTPHCM(SaigonCo.op)đãpháttriểnthànhcônghàng loạtmôhìnhbánlẻhiệnđạimớinhưchuỗicửahàngthựcphẩmCo.opFood,kênhmuasắ mquatruyềnhìnhHTVCo.op,đạisiêuthịCo.opXtra,trungtâmthươngmạiSenseCity,cửah àngbáchhóahiệnđạiCo.opSmiles,cửahàngtiệnlợiCheers,siêuthịphânkhúccaoFinelife… Côngtyđãbắtnhịpxuhướngmuasắmhiệnđạicủathếgiớiđểpháttriểnthànhcônghànglo ạtmôhìnhbánlẻhiệnđại.Hiệnvớihơn800siêuthị,trungtâmthươngmạilớnnhỏ,Sa igonCo.opướctínhđóntiếphơn1triệulượtkháchthamquanmuasắmmỗingày. Cùng với Sàigòn Co.op thì Tổng công ty Thương mại Sài gòn TNHH một thànhviêncũngcónhữngchươngtrìnhpháttriểnchuỗibánlẻSatrađếntháng8/2020 hệthốngbánlẻcủaTổngcôngtycó212cửahàngthựcphẩmtiệnlợiSatrafood.Công ty thực hiện đột phá đầu tư vào công nghệ thông tin, điện tử, marketing, nghiên cứu thị trường, truyền thông giới thiệu và quảngbásản phẩm mới trong hệ thống bán lẻ nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng côngty.

Ngành bán lẻ đã có bước tiến mạnh mẽ sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch bệnhCOVID-19.Cụthể,doanhthubánlẻhànghóatháng5năm2022ư ớ c đạt57.757 tỷ đồng, tăng 3,08% so với tháng trước và tăng 13,8% so với tháng 5 năm 2021.

Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường bán lẻ cho chúng ta nhận thấy: Các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh bán lẻ trong nước còn bộc lộ nhiều hạn chế Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khóc liệt hiện nay, doanh nghiệp cần phảicóchiếnlượcphùhợpcùngvớinhữnghoạtđộngcónăngsuấtvàhiệuquả.Duy trìvànângcaohiệuquảkinhdoanhlàvấnđềđangđượcđặtrađốivớicácdoanh nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Để có cơ sở cho giải pháp giải quyết vấn đề, trước tiên phải nhận diện được những yếu tố tác động đến hiệu quả Do vậy, nghiên cứu " Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh" là cần thiết, xét về mặt lý thuyết và thực tiễn.

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiêncứu

Mục tiêu chung của luận án là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanhcủadoanhnghiệpbánlẻtrongnước,trêncơsởđóđềxuấtcáchàmýquản trị cho doanh nghiệp bánlẻ.

NghiêncứukiểmđịnhchodoanhnghiệpbánlẻtrongnướctạiTp.HCMtrường hợp Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH Một thành viên (Satra food) và Hợp tácxãthương mại Saigon Coop (Coop Mart) Từ đó, đề xuất những hàm ý quản trị, gợi ý kiến nghị để cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ Với mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu nghiên cứu cụ thể của luận án nhưsau:

Nghiêncứumứcđộảnhhưởngcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tạiTP.HCM:

+ Xác định các yếu tố, xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng mối quan hệ cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻTp.HCM.

+Xâydựngthangđolườngcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệpbánlẻ(DoanhnghiệptrongnướctạiTP.HCMcụthểcáccửahàngTổngcông ty thương mại Sài Gòn – Satra, Sài GònCo-op).

+ Đề ra những giải pháp quản trị trong kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Tp.HCM.

+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ ?+Nhữngyếutốnàycóảnhhưởnghiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpbánlẻtrong nước như thếnào?

+ Ứng dụng cho trường hợp các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH Một thành viên (Satra food) và Hợp tác xã thương mại Saigon Coop (Co.op food) thì kết quả kiểm định như thế nào ?

+ Cần có những hàm ý quản trị gì để hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hiện nay?

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu: Doanh nghiệp bán lẻ trong nước địa bàn Thành phốHồ

Chí Minh: Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH Một thành viên (Satra food) và Hợp tácxãthương mại Saigon Coop (Co.opfood).

Thời gian khảo sát chia làm 2 giai đoạn, bắt đầu từ 01/6/2020 đến 30/11/2020 cho khảo sát sơ bộ và từ 01/12/2020 đến 30/4/2021 cho khảo sát chính thức. Đối tượng Khảo sát:

• Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu định tính là các chuyên gia có kinh nghiệm và nhiều năm làm việc trong lĩnh vực doanh nghiệp bánlẻ.

• Đốitượngkhảosáttrongnghiêncứuđịnhlượnglànhữngthànhviênchủchốt trong doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ thuộc Satrafood, Co.opfood.

Phương phápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm nghiên cứu định tính và định lượng.

Nghiên cứu định tính sơ bộ qua phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ để khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinhdoanhvàđiềuchỉnhđiềuchỉnhthangđocáckháiniệmchophùhợpvớimôi trường tạiTp.HCM.

Tác giả thực hiện hai giai đoạn nghiên cứu: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ sử dụng phương pháp điều tra thông qua phát bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp hoặc gởi bảng câu hỏi khảo sát qua thư điện tử đến

110 cửa hàng bán lẻ để thu thập dữ liệu sơ cấp.

Nghiêncứuđịnhlượngchínhthứcđượcthựchiệnbằngcáchgửibảngcâuhỏi khảo sát qua thư điện tử dến 320 thành viên chủ chốt doanh nghiệp bán lẻ, cửa hàng thuộc Satrafood, Co.op food trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thu về 294phiếu. Saukhilàmsạchdữliệutừ294 phiếutrảlờithuvề,tácgiảsửdụngvàphân tíchtrên 281 phiếu tương ứng94%.

Phân tích dữ liệu thống kê với phần mền SPSS và AMOS 20.0, dữ liệu được phân tích bằng Cronbach's Alpha, EFA, CFA và SEM nhằm kiểm định giả thuyết và xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ; Kiểm định thang đo được phát triển và đánh giá định lượng mối quan hệgiữa các nhân tố được đề xuất trong mô hình nghiêncứu.

Đóng góp mới củaluậnán

Nghiêncứucủaluậnánđónggópcảvềphươngdiệnlýthuyếtvàthựctiễnvới cácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpbánlẻtạiThànhphố Hồ Chí Minh, cụ thể nhưsau:

Vềphươngdiệnlýthuyết:Đâylànghiêncứuthựchiệnkiểmđịnhvàđolường cácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpbánlẻtạiThànhphố Hồ Chí Minh theo hướng đo lường dựa trên mức độ cảm nhận từ nguồn dữ liệu sơ cấp.Vớiviệckếthừavàđiềuchỉnhthangđotừcácthangđogốcđãcó,cácgiảthuyết nghiêncứuđượcchấpnhậnvớiđủđộtincậyđềucóýnghĩa,giúpchocácnhànghiên cứu, các nhà quản lý có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM Đặc biệt, với phương pháp đo lường hiệu quả kinh doanh theo mức độ cảm nhận, kết quả của nghiên cứu đóng góp về mặt lý thuyết với biến trung gianlàứng dụng công nghệ (Technology application) được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu, với các yếu tố tâm lý khách hàng (Customer psychology), thông tin thị trường (Market information) mối quanhệ tácđộngđếnbiếntrunggian,mốiquanhệbiếntrunggiantácđộngđếnhiệuquảkinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước TpHCM.

Về phương diện thực tiễn: Với cách tiếp cận theo phương pháp đo lường mức độ cảm nhận từ nguồn dữ liệu sơ cấp (Subjective performance) giúp nhà quản lý doanh nghiệp thêm kênh đánh giá, từ kết quả nghiên cứu một số hàm ý được đề xuất giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp bán lẻ trong nước cải tiến, đề ra chính sách,chươngtrìnhpháttriểndoanhnghiệptrongnướcbềnvữngnhấtlàtrongthờikỳcông nghệ 4.0.Các kết quả của nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bánlẻ.

Cấu trúcluậnán

Luận án được trình bày theo cấu trúc năm chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu

Nội dung của chương một là giới thiệu tổng quan về lý do hình thành đề tài,cụthểlàNgànhbánlẻvàtìnhhìnhbánlẻtrongnướctạithànhphốHồChíMinhcũng như tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước liên quan đến đề tài Sau cùng,làxácđịnhmụctiêunghiêncứu,đốitượng,phạmvinghiêncứu,phươngphápnghiên cứu, đóng góp của nghiên cứu về mặt lý thuyết, thực tiễn và cấu trúc của luậnán.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU

Cơ sởlýthuyết

2.1.1 Khái niệm về bán lẻ, hệ thống bánlẻ

Hiện nay trên thế giới tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về bán lẻ, trong đó một vài định nghĩa được thừa nhận và sử dụng khá rộng rãi như sau:

Theo tác giả Philip Kotler: “Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịchvụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không mang tính thương mại” Tự điển bách khoa toàn thư Wikipedia đưa ra định nghĩa:

Bánlẻbaogồmviệcbánhànghóachocánhânhoặchộgiađìnhđểtiêudùng,tạimột địa điểm cố định, hoặc không tại một địa điểm cố định qua các dịch vụ liên quan Theo khoản 8, Điều 13 Nghị định 23/2007/NĐ- Chính phủ ngày 12/2/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liênquantrực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạiViệtNam: Bán lẻ là hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng Theo quy định tại Khoản6,7 Điều

3 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP của Chính phủ khái niệm bán buôn, bán lẻ được hiểu nhưsau:

Bán buôn là hoạt động bán hàng cho thương nhân, tổ chức khác không bao gồm bán trực tiếp cho người mua để sử dụng vào mục đích tiêu dùng sinh hoạt của các nhân, gia đình.

Bán lẻ là hoạt động bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để sử dụng cho sinh hoạt cá nhân, gia đình.

Hệthốngbánlẻchínhlàtậphợpcótổchứccácthànhphầnvớinhữngmốiliênhệvề cấutrúcvàchứcnăngxácđịnhnhằmthựchiện nhữngmụctiêuxácđịnhlàđưahàng hóađếntayngườitiêudùngcuốicùngnhằmphụcvụchomụcđíchtiêudùngcánhân và hộ giađình.

Hình thức tổ chức bán lẻ bị phân tách ra thành hai loại là loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống (bán lẻ truyền thống) và loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại (bán lẻ hiện đại).

Hìnhthứcbánlẻtruyềnthống:làphươngthứcbánlẻtrongđóchủyếusửdụngphương thức bán hàng thủ công, trực tiếp Việc thực hiện mua bán đòi hỏingười bánvàngườimuaphảitrựctiếpgặpgỡ,traođổivàthỏathuậnvềtênhàng,sốlượng,chấtlượng,giác ảvàcácđiềukiệnmuahàngkhác.Hìnhthứcnàyđòihỏingườibánhàngphảithựchiệntoànbộcác côngviệcliênquanđếnviệcbánhàng,từkhâuchàokháchhàng,g i ớ i t hi ệusả np hẩ m, đ ó n g g ói, n h ậ n t iề nvà ti ễn khác h…

H ìn ht hứ cb án lẻ truyềnthốngbaogồm:chợ,cáccửahàngbánlẻtruyềnthốngvàbuônbánhà ngrong.Hìnht h ứ c b á n l ẻ h i ệ n đ ạ i:H ì n h t h ứ c b á n l ẻ h i ệ n đ ạ i b a o g ồ m : t r u n g t â m thương mại, siêu thị, các cửa hàng hiện đại, là hình thức bán hàng theop h ư ơ n g thứctự phục vụ hoặc kết hợp chọn lấy hàng trên giá cho khách hàng và để kháchh à n g tựlựachọnhàngtrêngiátrưngbàyđểngỏvớisựhỗtrợcủanhânviênbánhàng.Phươngt hứcbánlẻhiệnđạinàyđòihỏicósửdụngcácphươngtiệnkhoahọckỹthuậthiệnđại vào việc quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh Như vậy, hình thứcb á n hàngnày,ngườimuahàngthườngtựmìnhthựchiệntoànbộcôngđoạnlựachọn vàmua hàng mà không cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía người bán hàng.

Tổng quan về ngành bán lẻ, những hình thức bán hàng đang tồn tại phổ biến.

Bán lẻ qua cửa hàng bao gồm các cửa hiệu độc lập, các trung tâm thương mại, các cửa hàng giá rẻ/giảm giá, các cửa hàng tạp hoá, các cửa hàng chuyên dụng, các siêu thị truyền thống, Những nhà bán lẻ qua cửa hàng luôn có địa điểm cốđịnh để thu hút được một lượng khách lớn vào tham quan, mua sắm Họ thường bày bán nhiềuloạihànghoávàsửdụngcácphươngtiệntruyềnthôngđạichúngđểquảngcáo. Đặcthùcủahọlàphụcvụnhucầucủacánhânvàgiađình.Tuynhiêncũngvẫncó những nơi chuyên bán hàng cho các tổ chức, doanh nghiệp như các cửa hàng văn phòng phẩm, các cửa hàng máy tính và phần mềm, các cửa hàng vật liệu xây dựng, các cửa hàng vật tư điện nước.

Bán lẻ chuyên biệt cụ thể khi các nhà bán lẻ lớn như Wal-Mart hay

Targetcóxuhướng bán những thứ mà người tiêu dùng ‘cần’ thì các đơn vị bán lẻ chuyên biệt lạinhắmđếnnhữngthứmàngườitiêudùng‘muốn’.Họchútrọnghơntớinhữngtiện ích, những trải nghiệm mua sắm, những nhu cầu cụ thể của khách hàng Tuy chịu sự cạnh tranh gay gắt của các cửa hàng bán lẻ lớn và các gian hàng thương mại điện tử, các cửa hàng bán lẻ chuyên biệt vẫn tỏ ra sung sức và dẻo dai đến bất ngờ nhờ tạo cho khách hàng cảm giác ấm cúng, gần gũi hơn và cung cấp chủng loại hàng hoá phong phú, chuyên dụnghơn.

Nhiều cửa hàng chuyên biệt chỉ có một chủ kiêm nhân viên bán hàng So với các doanh nghiệp sản xuất thì các cửa hàng chuyên biệt không đòi hỏi phải trang bị và vận hành quá tốn kém Loại cửa hàng này nếu bị thất bại thì cũng chủ yếu là do thiếu vốn, đặt sai địa điểm và thiếu hiểu biết về thị trường.

Bán lẻ không qua cửa hàng là cách bán hàng ở đây chủ yếu là qua ti vi, qua mạng, qua catalog điện tử/giấy, qua bưu điện, qua máy bán hàng hay quầy lưu động. Ngoại trừ máy bán hàng, tất cả các loại hình bán lẻ này đều không có địa điểm hay cửa hàng cố định để bày bán hàng.

Bán lẻ không qua cửa hàng có nhiều ưu điểm, một trong số đó là không phải nhập hàng, trữ hàng với số lượng lớn vì đã có người khác làm giúp bạn việc này.

Bán lẻ qua bưu chính là cách người mua có thể đặt hàng qua điện thoạihoặc trangwebvàsảnphẩmsẽđượcgiaoquađườngbưuđiện.Hìnhthứcnàykháphổbiến với những người sốngxakhu vực mua sắm, những người già cả và những người không muốn mua hàng trực tiếp Doanh nghiệp bán hàng sẽ thiết kế và in catalog/tờ rơi rồi đồng thời gửi đến vài ngàn khách hàng để họ lựa chọn và đăng ký mua sản phẩm.

Bánlẻquabưuchínhthườngđượccácdoanhnghiệpápdụngchonhữnghàng hóathôngthường,hànghóachuyênbiệt,hànghóamớilạ,hàngđặtmuadàihạn(CD,

DVD,sáchbáo)…Nókhôngđòihỏidoanhnghiệpphảicóvănphòng,cửahànghay nhà kho nhưng nhất thiết phải nắm được địa chỉ khách hàng để gửi catalo và có hệ thống nhận đặt hàng và giao hàng.

Quamạnginternetđã gópphầnthayđổidiệnmạocủangànhbánlẻđồngthời kếtnốidoanhnghiệp,thịtrườngvớicánhânngườitiêudùng.KenCassar,mộtchuyên gia phân tích cao cấp tại Jupiter Communications (Mỹ) khẳng định “Những nhà bán lẻnàokhônghiểuđượctầmảnhhưởngcủainternetthườngsẽítđầutưpháttriểncác kênh bán qua mạng và vậy là họ đã bó lỡ một cơ hội quan trọng để tăng doanh thu bánhàng".

Máy bán hàng tự động loại hình bán lẻ nàycómặt ở Mỹ gần một thế kỷ nay và tỏ ra khá hiệu quả Cũng giống như các hình thức bán hàng khác, chìa khóa thành côngchodoanhnghiệpbánhàngquamáylàchọnđúngthờiđiểm,vịtrívàchủngloại sản phẩm. Loại hình kinh doanh này hấp dẫn ở chỗ doanh nghiệp không tốn phí đầu tư và vận hành mà lại nhanh chóng thu được thu tiềnmặt.

Cơ sở lý thuyết hiệu quảkinhdoanh

Vào thếkỷ XVIII,nhà kinh tế học người Anh Adam Smith (1723-1790) cho rằng: Hiệu quả hoạt động kinh doanh là kếtquảđạt được trong hoạt động kinhtế,là doanhthutiêuthụhànghóa.Nếucùngmộtkếtquảkinhdoanhnhưngcó2mứcchiphí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cócùnghiệuquả.Như vậy, theo quan điểm nàyđãđồngnhấthiệuquảkinhdoanhvớikếtquảkinhdoanh.

Theo ông Alfred Marshall (1842-1924) cho rằng, hiệu quả hoạt động kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí Quan điểm này đã biểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí đã tiêu hao, nhưng chỉ xét đến phần kết quả bổ sung và chi phí bổ sung.

P A Samuelson và Nordhaus, Nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ, “Hiệuquả tứclàsửdụngmộtcáchhiệuquảnhấtcácnguồnlựccủanềnkinhtếđểthỏamãnnhu cầu mong muốn của con người” [33, tr.125] Như vậy, theo quan điểm của P.A Samuelson và Nordhaus, đánh giá hiệu quả thông qua cách sử dụng nguồn lực của nền kinh tế nhưng ông chưa cho biết các đại lượng cụ thể nào để xác định hiệuquả

Murphy (1996), nghiên cứu về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp xuất phát từ lý thuyết tổ chức và quản trị chiến lược, cho thấy hiệu quả hoạt động đo lường trên cả phương diện tài chính và tổ chức Hiệu quả hoạt động tài chính như tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận trên tài sản, và tối đa hoá lợi nhuận trên cổ đông là vấn đề cốt lỗi của tính hiệu quả doanh nghiệp.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào và là vấn đề bao trùm, xuyên suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện chất lượng của toàn bộ công tác quản trị doanh nghiệp Trong thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp cho thấy, tất cả những đổi mới về nội dung, phương pháp và biện pháp áp dụng trong quản trị chỉ thực sự có ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng hiệu quả kinh doanh.

Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.

Trong những hình tháixãhội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất của phạmtrùhiệuquảvànhữngyếutốhợpthànhphạmtrùhiệuquảvậnđộngtheonhững khuynh hướng khácnhau.

Trongxãhội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và do vậy quyền lợi về kinh tế, chính trị đều dành cho nhà tư bản Chính vì thế việc phấn đấu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhàtưbảnnhằmnângcaothunhậpchohọ,trongkhithunhậpcủangườilaođộngcó thể thấp hơn nữa Do vậy, việc tăng chất lượng sản phẩm không phải là để phục vụ trực tiếp người tiêu dùng mà để thu hút khách hàng nhằm bán được ngày càngnhiều hơn và qua đó thu được lợi nhuận lớn hơn.

Trongxãhộixãhội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sản phẩm sản xuấtxãhội sản xuất ra vẫn là hàng hoá Do các tài sản đều thuộc quyềnsởhữu của Nhà nước, toàn dân và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sản xuấtxãhội chủ nghĩa cũngkhácmụcđíchcủanềnsảnxuấttưbảnchủnghĩa.Mụcđíchcủanềnsảnxuấtxãhội chủ nghĩa là đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trongxãhội nên bản chất của phạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủnghĩa.

Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu như thế nào về hiệu quả kinh doanh. Đểđánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcó mộtsốchỉtiêu:Cácchỉtiêucổ điển bao gồm các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lợi và suất hao phí bằng cách lấy nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh chia cho nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí hoặc yếu tố đầu vào ta thu được được nhóm chỉ tiêu phản ánh sức sảnxuất,sứcsinhlợi.Lợinhuậnlàđiềukiệnđểdoanhnghiệpsảnxuấtvàtáisảnxuất mở rộng, thực hiện các nghĩa vụ thanh toán cho các đối tượng nhà cung cấp, tổ chức tín dụng, cổ đông… Đây cũng là chỉ tiêu cơ bản đánh giá tốc độ tăng trưởng và phát triển của doanhnghiệp.

Hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính đại diện đo lường hiệu quả hoạtđộng kinh doanh là ROA và ROE đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng (Demsetz và Lehn, 1985; Gorton và Rosen, 1995 ; Mehran, 1995; Ang và cộng sự, 2000) vàtrong thực tiễn, các nhà quản lý doanh nghiệp thường sử dụng những chỉ tiêu tài chính để đo lường, báo cáo và cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (firm performance) thường chịu tác động bởi cả hai yếu tố là bản thân các quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp (yếu tố vi mô) và ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài đến hoạt động của doanh nghiệp (yếu tố vĩ mô).

Các yếu tố vi mô liên quan đến đòn bẩy tài chính, đầu tư, chính sách cổ tức, doanhthu,tàisản,hayrủirotàichính(Broadstockvàcộngsự,2011b,BeckvàWebb, 2003).

Các yếu tố vĩ mô liên quan đến tăng trưởng kinh tế, giá cả, hay thông tin trên thị trường Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến quyết định trong doanh nghiệp vì nhà nhà quản trị doanh nghiệp thường đưa ra quyết định kinh doanh dựa trên phân tích thị trường (Ali và cộng sự, 1992, Caird và Emanuel, 1981,McNamara và Duncan, 1995, Kandir, 2008, Stock và Watson, 2008, Clare và Thomas, 1994, Broadstock và cộng sự, 2011b, Barakat và cộng sự,2016). Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo phương pháp đo lường khách quan (Objective performance) dựa trên dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của công ty đại chúng thường được sử dụng trong các nghiên cứu Mặc dùítđượcsửdụnghơn,nhưngnhiềunghiêncứuchorằngphươngphápđolườngđối lập với phương pháp này là đo lường theo mức độ cảm nhận (Perceptual measure) còn gọi là phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh theo mức độ cảm nhận (Subjective performance) như là một phương pháp đo lường thay thế (Dess & Robinson, 1984; Gupta & Govindarajan, 1984) và có thể mở rộng ra các nhân tố để đánh giả hiệu quả kinh doanh trong các mối quan hệ nhân quả (Causal relationship) (Lyon et al, 1999; Antoncic & Hisrish,2003).

Từ khái niệm trên có thể thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệplàmộtkháiniệmrộng,baohàmhiệuquảkinhdoanhcảvềmặtkinhtế,xãhội, là thước đo tăng trưởng của doanh nghiệp, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu đã định Có thể hiểu hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tối đa hóa kết quả đạt được và tối thiểu hóa chi phí nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Đốivớitấtcảcácdoanhnghiệp,cácđơnvịsảnxuấtkinhdoanhtrongnềnkinhtếđều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu này doanh nghiệpphảixâydựngchomìnhmộtchiếnlượckinhdoanhvàpháttriểndoanhnghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện xây dựng kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ chức hoạt động chúng một cách hiệu quả Thực tế cho thấy những năm trởlạiđâytìnhhìnhkinhtếkhókhăndochịuảnhhưởngcủadịchbệnhCovid-19,lạm phát, lãi suất,sức mua hàng hoá chậm, tồn kho cao…đã làm cho doanh nghiệp trong vàngoàinướctạiViệtNamlâmvàotìnhtrạngkhókhănvàđãcónhiềudoanhnghiệp giảithể.Đểdoanhnghiệpcóthểđứngvữngtrênthịtrườngbuộccácnhàquảntrịphải thực hiện tất cả các giải pháp tối ưu để làm sao mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp.

Tổng hợp các nghiên cứu cóliênquan

Nghiên cứu của Tornatzky et al (năm 1990),nghiên cứu lý thuyết

Technology-Organization-Environment Frameword- TOE TOE là một trong những khung nghiên cứu phổ biến về hành vi chấp nhận công nghệ mới của doanh nghiệp.

Mô hình này là sự chấp nhận công nghệ mới của doanh nghiệp chịu sự chi phối của banhómyếutốchính:thứnhấtlàyếutốcôngnghệnhưsựcósẵncủacôngnghệ,yếu tố đặc tính của công nghệ đó; thứ hai là yếu tố tổ chức, như cấu trúc, quy mô, và đặc điểm của tổ chức cũng như quá trình truyền thông của tổ chức đó; cuối cùng là yếu tốmôitrườngnhưđặctínhcủangành,mứcđộcạnhtranhtrongngành,sựhỗtrợchính phủ, quy định của chínhphủ

NghiêncứucủaZeitunandTian(2003),nghiêncứucácyếutốtácđộngđến hiệu quả hoạt động kinh doanh Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 1989-2003, thực hiệnnghiêncứu167côngtyniêmyếtsànchứngkhoánAmma-Jordanthuộc16ngành nghề kinh doanh khác nhau trong lĩnh vực phi tài chính Mô hình gồm có Biến phụ thuộclàROA(Tỷsuấtsinhlợitrêntổngtàisảnđạidiệnchohiệuquảkinhdoanhtrên phương diện tài chính); Các biến độc lập: Tỷ lệ nợ trên vốn chủsởhữu (D/E), tốcđộ tăng trưởng của tổng tài sản (GROWTH), thuế thu nhập (TAX), qui mô công ty (SIZE), tài sản cố định (TANG), khủng hoảng chính trị

(POLITICAL CRISIS) và ngànhnghềkinhdoanh(INDUST).NghiêncứuchothấycácyếutốGROWTH,SIZE,

TAXtácđộngthuậnchiềuđếnHiệuquảkinhdoanh.Tỷtrọngtàisảncốđịnh(TANG) tác động nghịch chiều đến Hiệu quả kinhdoanh.

NghiêncứucủaWexu(2005),nghiêncứuvềmốiquanhệcơcấuvốnvàhiệu quả kinh doanh Nghiên cứu 1130 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khóan Thượng Hải,ngọai trừ các công ty họat động trong ngành Ngân hàng, Bảo hiểm,Tài chính Các biến đưa vào mô hình nghiên cứu: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sơ hữu (ROE), tỷ lệnợtrên vốn chủ sơ hữu(D/E), tốc độ tăng trưởng của Tổng tài sản(GROWTH),quymôcôngty(SIZE).Kếtquảnghiêncứuchothấy:Tỷlệnợtácđộng dươngđếnhiệuquảkinhdoanh;Hiệuquảkinhdoanhkhôngcótươngquanmạnhvới tỷ lệ nợ dài hạn; quy mô có tác dụng dương đến hiệu quả kinh doanh khá mạnh; Tốc độ tăng trưởng (GROWTH) không có tác động đến hiệu quả kinhdoanh.

Nghiên cứu nhóm tác giả: Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011)nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2008-2009. Tiến hành khảo sát trên 389 doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và đã đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Biến phụ thuộc: ROS (tỷ suất lợi nhuận trên đầu tư)

Biếnđộclập:Sốhìnhthứchỗtrợnhànướcmàdoanhnghiệpđãđượctừngtiếp nhận, Số năm hoạt động của doanh nghiệp, Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, Qui mô doanh nghiệp, Mối quan hệxãhội doanh nghiệp, Tốc độ tăng doanh thu của doanhnghiệp.

Tác giả sử dụng phần mềm thống kê SPSS và kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các nhân tố trên đều tác động tích cực tới Hiệu quả kinh doanh.

Nghiên cứu của các tác giả WeiXu, Margaritis & Psillaki, zeitun & Tian, naolapo (2012)đã thực hiện nghiên cứu đo lường trên cả phương diện tài chính và phương diện thị trường về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và các yếu tố có khảnăngtácđộngnhư:tỷsốthanhkhoản,vốnlưuđộng,tỷsốnợ,vòngquaytổngtài sản quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, tỷ lệsởhữu

Nghiêncứucủanhómtácgiả:NguyễnVănDuy,ĐàoKiênTrung,Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Hương (2013), nhóm tác giả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thuỷ sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” giai đoạn 2008-2013, đã đề xuất mô hình nghiên cứu nhưsau:

Biến phụ thuộc: ROE – tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Biến độc lập: tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn, quy mô, tốc độ tăng trưởng doanh thu.

Kết quả cho thấy: Cấu trúc vốn, Quy mô, Tăng trưởng doanh thu tácđộngthuận chiều tới Hiệu quả kinh doanh Tỷ lệnợngắn hạn tác động ngược chiều đến Hiệuquảkinhdoanh,cácbiếntỷlệnợdàihạn,quymô,tốcđộtăngtrưởngdoanhthu không tác động đến Hiệu quả kinh doanh.

Nghiên cứu của Phạm Văn Kiệm (2014), nghiên cứu về quan hệ phối hợp giữa nhà phân phối và nhà cung cấp nhằm tăng hiệu qủa kinh doanh Nghiên cứu phỏngvấn17nhàphânphối,25nhàcungcấp,siêuthị.Kếtquảnhàphânphốicànhà cung cấp làcầnthiết,mốiquanhệhài hòanâng caonăng lựccạnhtranh vàthựchiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Nghiên cứu của các tác giả Sanna Joensuu-Salo , Kirsti Sorama, Anmari Viljamaa and Elina Varamaki (2018),nghiên cứu về "Hiệu quả hoat động của doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng SMEs: Sự ảnh hưởng của định hướng thị trường, khả năng tiếp thị và số hóa" Khả năng số hóa đã trở thành một nhu cầu cạnh tranh cần thiết đối với nhiều công ty, và là một điều quan trọng đối với sự tồn tại và tăng trưởng trong thời đại toàn cầu hóa Đồng thời, số hóa là chuyển đổi cơ hội cho các công ty khởi nghiệp Thực tiễn kinh doanh, từ đó tạo nên quan điểm mới về số hóa.

Số hóa đòi hỏi khả năng tiếp thị cũng như định hướng thị trường Tuy nhiên, có lỗ hổng trong nghiên cứu khám phá sự tác động lẫn nhau của số hóa, định hướng thị trường và khả năng tiếp thị trong quá trình số hóa Mục tiêu của nghiên cứu hiện tại là nâng cao hiểu biết về (1) tác động của định hướng thị trường, khả năng tiếp thị và số hóa dựa trên hiệu suất vững chắc của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) và (2) sự khác biệt về tác động này giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã số hóa và các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ hoạt động ở thị trường trong nước Dữ liệu được thu thập từ 101 doanh nghiệp nhỏ và vừa Phần Lan trong ngành sản phẩm gỗ và được phân tích với AMOS bằng cách sử dụng phân tích đường dẫn Kết quả cho thấy khả năng tiếp thị làm trung gian ảnh hưởng của định hướng thị trường đến hiệu quả hoạt độngcủacôngty.Đốivớicáccôngtysốhóa,địnhhướngthịtrườngvàkhảnăngtiếp thị là rất quan trọng đối với sự thành công của công ty Tuy nhiên, số hóa không ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty với các công ty số hóa Với các công ty khác, hiệu quả ảnh hưởng là trực tiếp và đángkể.

Số hóa Định hướng thị trường

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu Sự ảnh hưởng của định hướng thị trường, khả năng tiếp thị và số hóa đến hiệu quả hoạt động DN.

Nghiên cứu của các tác giả Kwasi Amoako-Gyampah, Kwabena Gyasi Boakye, Ebenezer Adaku, Samuel Famiyeh (2018),nghiên cứu về "Mối quan hệ nhà cung cấp và hiệu quả hoạt động của công ty ở các nền kinh tế đang phát triển: Áp dụng phươngphápphântích,đolườngbiếntrunggianvềkhảnănglinhhoạtvàc ấ u trúcs ở hữu".Trongthựcti ễnvềmốiquanhệgiữahiệuquả hoạtđộngcáccôngtyvànhàcungcấp ngàycàngtrởnênquantrọngtrongbốicảnhvòngđờisảnphẩmngắn,cạnhtranhtoàn cầu gay gắt, nhu cầu về tính bền vững và nhu cầu của khách hàng ngày càngtăng.

Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào việc kiểm tra trực tiếp đối với mối quan hệ nhà cungcấpvàảnhhưởnghiệuquảhoạtđộngcủacôngty.Nghiêncứuvềkhảnăngứng dụngvàhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpởcácnướckémpháttriển.Nghiêncứu này, tác giả sử dụng dữ liệu được thu thập từ các công ty trong Ghana, một quốc gia kém phát triển và áp dụng các quy trình phân tích chặt chẽ, chuẩn mạnh trong phân tíchdữliệuvànhấtquánđểkiểmtracácmốiquanhệtrunggiangiữaSRM,tínhlinh hoạt trong hoạt động, cơ cấu sở hữu, và hiệu suất công ty (FP-Firm Performance) Nghiên cứu chứng minh rằng khả năng linh hoạt trong hoạt động là biến trung gian cómốiquanhệgiữanhàcungcấpvàcôngtyđồngthờiảnhhưởngđếnhiệusuấthoạt động của công ty Ngoài ra, các phân tích, đo lường qua trung gian của nghiên cứu chothấyrằngảnhhưởngquảnlýnhàcungcấp(SRM)đốivớihiệuquảhoạtđộngcủa côngtymạnhhơnđốivớicáccôngtydođịaphươngsởhữu(trongnước)sovớicông tycóchủsởhữunướcngoài.Khẳngđịnh,rằngcáccôngtytrongnướcsẽthuđược

Khả năng tiếp thịHiệu quả hoạt động DN

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Phương phápnghiêncứu

Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước có liên quan để tiến hành khảo sát (phỏng vấn sâu các chuyên gia) nhằm xây dựng thang đo.

Nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức để kiểm định và khẳng định thang đo Sau khi khảo sát thực hiện tiếp 2 bước là:

- Bước 1 nghiên cứu sơ bộ: sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm kiểm định thangđo.

- Bước2nghiêncứuchínhthức:sửdụngphươngphápđịnhlượngnhằmkiểm định lại và khẳng định thang đo.

Dựa trên cơ sở các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trình bày trong phầncơsở lý thuyết, thực hiện lựa chọn và xây dựng thang đo lường Thông qua việc khảo sát, kỹ thuật phỏng vấn sâu với 10 chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại Tp.HCMvà5chuyêngiatronglĩnhvựcnghiêncứugiảngdạy(danhsáchcácchuyên gia được liệt kê trong phụ lục) đã hình thành thang đo về hiệu quả kinh doanh.

- Nghiêncứusơbộphươngphápđịnhtính :n hìnhthứckhảosát:phỏng vấn trực tiếp n=5; phỏng vấn qua bảng câu hỏi n đối tượng các chuyên gia, các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước tạiTp.HCM.

Nghiên cứu này nhằm đánh giá sơ bộ và phát hiện các nhân tố mới trong quá trình khảo sát Kết quả khảo sát sẽ được đánh giá theo tỷ lệ trả lời và tổng hợp trong bảng tính Excel Đây chính là cơ sở để thực hiện bước nghiên cứu tiếp theo.

- Nghiên cứu sơ bộ phương pháp định lượng:n0 hình thức khảo sát: phỏngvấnquabảngcâuhỏichitiết,đốitượnglàcácchuyêngia,cácnhàkinhdoanh bán lẻ trong nước tại Tp.HCM Những kết quả thu được từ phương pháp nghiên cứu này nhằm sàng lọc các biến quan sát dùng trong đo lường các khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Tp.HCM.

Trong bước này, thực hiện thực hiện kiểm định thang đo với việc đánh giá và điềuchỉnhthôngquaphươngpháphệsốđộtincậyCronbach’sAlpha,phântíchnhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) bằng phần mềm SPSS (Statistical Package for SocialScience).

 PhươngpháphệsốtincậyCronbach’sAlphanhằmkiểmtrahệsốAlpha.Các biến có hệ số tương quan giữa biến và tổng thấp hơn 0,3 ( 0,3) sẽ bị loại (Nunnally & Burnstein1994).

 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp loại các biến có trọng số

EFA nhỏ hơn 0,4 ( 0,4) ra khỏi mô hình nghiên cứu (Gerbin & Anderson 1988), kiểm tra yếu tố trích được, kiểm tra phương sai trích được đạt từ 50% trở lên (50%).

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại, thông qua mạng internet thông qua bảng câu hỏi chi tiết đối với các chuyên gia các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước tại Tp.HCM để nắm bắt thông tin, thu thập dữ liệu về tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại Tp.HCM Tại đây, sử dụng phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mềm SPSS nhằm kiểm định lại và khẳng định thang đo.

 Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA.

 PhântíchyếutốkhámpháEFAđượcsửdụngđểđánhgiágiátrịcủathangđo, phân tích nhân tố Khẳng định CFA kiểm định đơn hướng, giá trị hội tụ,k i ể m địnhmứcđộphùhợpcủathangđovớidữliệuthuthập,phântíchmôhìnhcấu trúc tuyến tính(SEM).

Chọnmẫunghiêncứu:Việcchọnmẫuđượcthựchiệntheophươngphápngẫu nhiên thuận tiện, mang tính khách quan và đại diện cho tổng thể của vấn đề nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu chính thức với phương pháp này thông qua 320 cửa hàng kinh doanh bán lẻ trong nước (Satrafood và Co.opfood tạiTp.HCM). Đánh giá độ tin cậy của thang đo

- Độ tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để đo tính nhất quán của các mụchỏi.

- Giá trị của một thang đo là đo được cái cầnđothể hiện qua: giá trị nộidung, giá trị hội tụ, và giá trị phânbiệt.

- Tiêu chí đánh giá giá trị hội tụ theo Gerbing và Anderson năm 1988; Steenkamp và Van Trijp, 1991 nhưsau:

+ Hệ số hồi quy nhân tố (factor loadings) có ý nghĩa thống kê và có giá trị 0,5 (Hilderbrandt, 1987).

- Phân tích từng nhân tố trong mô hình, độ tin cậy của thang đo được chọn là từ 0,6 đến0,9. Đánh giá và hiệu chỉnh thang đo bằng EFA, tương quan và hồi quy:Để đánh giá và hiệu chỉnh các thang đo về các tiêu chí độ tin cậy và giá trị (Hurley và đồng sự, 1997) là: phân tích nhân tố khám phá (EFA) EFA thích hợp cho việc phát triển thang đo, khẳng định tính đúng đắn của thang đo.

Trong nghiên cứu này sử dụng EFA để đánh giá và hiệu chỉnh thang đo và để khẳngđịnhthangđophùhợpcủamôhìnhvớidữliệu.ViệcsửdụngEFAgiúpchúng ta cách tiếp cận thích hợp để đánh giá và hiệu chỉnh sơ bộ thang đo này (Hurley và cộng sự, 1997) Mặt khác, tất cả thang đo cần phải được khẳng định rằng chúng phù hợp với cấu trúc lý thuyết như mối quan hệ giữa một khái niệm nghiên cứu với khái niệm khác mà không bị chệch do sai số đo lường (Steenkamp & Van Trijp, 1991).

Phân tích nhân tố khám phá được chia ra hai lần: một lần cho nhân tố phụ thuộc và một lần cho các nhân tố độc lập, các hệ số KMO50%; Sig≤5 %.

SaukhiđánhgiábằngphântíchEFAsẽthựchiệnphântíchtươngquanvàhồi quyđabiến.Ởbướcphântíchtươngquanphảixácđịnhsựtươngquangiữacácnhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc Đồng thời, các nhân tố độc lập không tương quan chặt với nhau thì không xảy ra tình trạng đa cộng tuyến Điều đó cũng thể hiện hệ số tương quan của một nhân tố so với chính nó bằng 1, mức ý nghĩa Sig≤5 %, cónghĩa là độ tin cậy ≥ 95% Khi các nhân tố độc lập tương quan với nhân tố phụ thuộc thìsẽ tiến hành phân tích hồiquy.

Phân tích hồi quy trong nghiên cứu này là phân tích hồi quy đa biến Kết quả hồi quy với ma trận xoay gom các câu hỏi với các nhân tố mà không bị đảo lộn, vớiR2 > 50%, mức ý nghĩa Sig≤5 % Đạt các tiêu chí này thì dữ liệu nghiên cứu mới phù hợp với mô hình nghiên cứu.

Cơ sở lý thuyết NC trước và khảo sát (phỏng vấn sâu chuyên gia), n (DN: 10; NC: 5)

Nghiên cứu chính thức: định lượng

Kiểm định lại và khảng định bằng phân tích Cronback's Alpha, EFA: loại các biến có tương quan biến tổng

Ngày đăng: 16/12/2023, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu Sự ảnh hưởng của định hướng thị trường, khả năng tiếp thị và số hóa đến hiệu quả hoạt động DN. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu Sự ảnh hưởng của định hướng thị trường, khả năng tiếp thị và số hóa đến hiệu quả hoạt động DN (Trang 35)
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu mối quan hệ nhà cung cấp và hiệu quả hoạt động DN - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ nhà cung cấp và hiệu quả hoạt động DN (Trang 36)
Hình 2.3: Khung khái niệm phân tích tổng hợp của nghiên cứu mức độ hài lòng của Khách hàng - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 2.3 Khung khái niệm phân tích tổng hợp của nghiên cứu mức độ hài lòng của Khách hàng (Trang 37)
Hình 2.4: Mô hình TAM. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 2.4 Mô hình TAM (Trang 38)
Hình 2.6: Khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 2.6 Khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ (Trang 39)
Sơ đồ 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Sơ đồ 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả (Trang 49)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tóm tắt - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tóm tắt (Trang 56)
Bảng 3.1. Tổng hợp các yếu tố các nghiên cứu trước và tác giả đề xuất các yếu tố cho đề tài. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.1. Tổng hợp các yếu tố các nghiên cứu trước và tác giả đề xuất các yếu tố cho đề tài (Trang 61)
Bảng 3.3: Thang đo yếu tố nhà cung cấp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.3 Thang đo yếu tố nhà cung cấp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ (Trang 63)
Bảng 3.4: Thang đo yếu tố giá cả hàng hóa ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.4 Thang đo yếu tố giá cả hàng hóa ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ (Trang 65)
Bảng 3.5: Thang đo yếu tố Tâm lý khách hàng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.5 Thang đo yếu tố Tâm lý khách hàng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ (Trang 67)
Bảng 3.6: Thang đo yếu tố Thông tin thị trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.6 Thang đo yếu tố Thông tin thị trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ (Trang 70)
Bảng 3.8: Thang đo hiệu quả kinh doanh - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 3.8 Thang đo hiệu quả kinh doanh (Trang 73)
Bảng 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của 7 yếu tố - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của 7 yếu tố (Trang 81)
Bảng 4.2: Pattern Matrixa - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.2 Pattern Matrixa (Trang 82)
Bảng 4.3: KMO and Bartlett's Test - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.3 KMO and Bartlett's Test (Trang 83)
Bảng 4.4: Total Variance Explained - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.4 Total Variance Explained (Trang 83)
Bảng 4.5: Pattern ma trậna - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.5 Pattern ma trậna (Trang 84)
Bảng 4.6: Kết quả đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.6 Kết quả đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha (Trang 85)
Bảng 4.7: Kết quả đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.7 Kết quả đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha (Trang 86)
Bảng 4.9: Tổng phương sai trích - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.9 Tổng phương sai trích (Trang 87)
Bảng 4.10: Ma Trận xoay - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.10 Ma Trận xoay (Trang 88)
Hình 4.1: Kết quả CFA_1 (chuẩn hóa) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 4.1 Kết quả CFA_1 (chuẩn hóa) (Trang 90)
Hình 4.2: Kết quả CFA_ (chuẩn hóa) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 4.2 Kết quả CFA_ (chuẩn hóa) (Trang 91)
Hình 4.3 Kết quả CFA (chuẩn hóa) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 4.3 Kết quả CFA (chuẩn hóa) (Trang 91)
Hình 4.4 Kết quả SEM mo ̂ hình lý thuyết (chuẩn hóa) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Hình 4.4 Kết quả SEM mo ̂ hình lý thuyết (chuẩn hóa) (Trang 93)
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.14 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (Trang 98)
Bảng 4.15: Kết quả tính toán Bootstrap (Standardized Regression Weights) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.15 Kết quả tính toán Bootstrap (Standardized Regression Weights) (Trang 99)
Bảng 4.16: Kết quả đánh giá điểm trung bình yếu tố Quy mô kinh doanh - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ trong nước tại TP.HCM
Bảng 4.16 Kết quả đánh giá điểm trung bình yếu tố Quy mô kinh doanh (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w