1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình kỹ thuật gò (nghề cốt thép hàn trung cấp)

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Gò
Tác giả Huỳnh Văn Mà
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Cốt Thép Hàn
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 703,64 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT GỊ NGHỀ: CỐT THÉP HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày tháng năm Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập; Bộ Lao Động thương Binh Xã Hội ban hành chương trình khung Cao Đẳng Nghề, Trung Cấp Nghề Hàn Là Trường đào tạo nghề có bề dày, với quy mô trang thiết bị đầu tư mới, lực đội ngũ giáo viên ngày tăng cường Việc biên soạn giáo trình phục vụ công tác đào tạo nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình khung Bộ LĐTB XH ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây:  Yêu cầu người học  Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực nghề Hàn  Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Cơ khí dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Nhóm biên soạn vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình mơ đun chun mơn Hàn Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ ( Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) Mặt khác nội dung mơ đun phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Hàn Vì giáo trình mơ đun bao gồm nội dung sau:  Trình độ kiến thức  Kỹ thực hành  Tính quy trình cơng nghiệp  Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn  Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình, tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, giáo trình trường Đại học,Cao đẳng, Học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Huỳnh Văn Mà Chủ biên ………… ……… … MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài 1: Khái niệm gia công gò Bản chất dặc điểm gò 10 11 11 Phân loại Phạm vi ứng dụng Dụng cụ gò Bài 2: Quy trình sản xuất sản phẩm gị Nghiên cứu vẽ khai triển hình gị 12 Tính tốn dự trù vật liệu, nhân công 14 Thực bước gia công gị 15 10 Tu chỉnh hồn thiện 15 11 Bài 3: Khai triển hình gị 16 12 Khái niệm khai triển hình học khai triển hình gị 16 13 Khai triển hình trụ trịn 18 14 Khai triển hình nón , hình nón cụt 24 15 Khai triển hình chóp, hình chóp cụt 26 16 Bài 4: 17 12 Kỹ thuật gò 31 Các dạng mối ghép 33 18 Kỹ thuật ghép nối, viền mép 37 19 Bài 5: 20 Tài liệu tham khảo Bài tập tổng hợp 42 51 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KỸ THUẬT GỊ Mã mơ đun: MĐ16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành nằm chương trình đào tạo nghề cốt thép xây dựng Mơ đun có tác dụng hình thành kỹ tay nghề gị, Giúp cho người cơng nhân hồn thiện nghề nghiệp Mơ đun bố trí sau mơn học sở trước thực tập sản xuất công trường - Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: A1 Cung cấp kiến thức kỹ thuật gò - Kỹ năng: B1 Hình thành cho học sinh kỹ gò xây dựng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện cho học sinh, tính cẩn thận, xác ,tác phong cơng nghiệp Biết tổ chức nơi làm việc khoa học ,đảm bảo an toàn nâng cao suất gị Chương trình khung nghề hàn MÃ MH/MĐ I MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 II MH7 MH8 TÊN MƠN HỌC-MƠ ĐUN Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Tin học Ngoại ngữ Các mơn học , mô đun đào tạo bắt buộc.( Xác định từ kết phân tích nghề ) Vẽ kỹ thuật Cơ kỹ thuật 12 1 2 THỜI GIAN HỌC TẬP ( GIỜ ) TRONG ĐÓ Thực hành/ Tổng thí nghiệm/ số Lý tập/ KT thuyết thảo luận 255 94 148 13 30 15 13 15 30 24 45 21 21 45 15 29 90 30 56 57 3 1645 60 60 Số tín 354 31 49 1232 23 59 MH9 MH10 MH11 MH12 MĐ13 MĐ14 MĐ15 MĐ16 MĐ17 MĐ18 Vật liệu xây dựng Điện kỹ thuật Tổ chức sản xuất An tồn lao động Gia cơng lắp dựng cốt thép Kỹ thuật bê tông bê tông cốt thép Kỹ thuật hàn hồ quang tay Kỹ thuật gò Kỹ thuật rèn Thực tập sản suất Tổng cộng: 3 2 10 45 45 30 30 305 65 38 38 24 24 40 24 4 255 38 3 10 15 69 195 100 55 655 1900 35 20 15 16 448 154 74 38 626 1380 6 13 72 Chương trình chi tiết mơ đun TT NỘI DUNG Bài Khái niệm gia cơng gị Bài Quy trình sản xuất sản phẩm gị Bài Khai triẻn hình gị Bài Kỹ thuật gò Bài Bài tập tổng hợp Tổng TỔNG SỐ THỜI GIAN (GIỜ ) LÝ THỰC THUYẾT HÀNH 3 40 34 20 100 20 30 30 14 74 KIỂM TRA 2 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề hàn,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế mối hàn Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Định kỳ Viết thực hành Kết thúc môn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, A3, B1, B2, thực hành C1, C2, mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 60 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực mơn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng cao đẳng hàn 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động dùng điện tử công suất, loại thiết bị điều khiển * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Phàn Văn Huyên, Hồ Văn Bắc - Khai triển hình gị - NXB Hải Phịng- 2004 [2] Trần Văn Giản - Khai triển hình gị - NXB CNKT-1976 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ GIA CƠNG GỊ Mã bài: MĐ16-01 Giới thiệu: Bài học giúp cho người học hiểu khái niệm, kiến thức gò Mục tiêu: - Học sinh nắm đặc điểm chất gia cơng gị - Hướng dẫn kỹ cần thiết gia công gò Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ khâu chuẩn bị - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: Bản chất dặc điểm gò 1.4.2Kỹ thuật tán đinh: Tán đinh trường hợp có lắp ghép mà không tháo rời được, tán đinh người ta tán tay máy Người ta tán máy với đường kính đinh tán lớn tán nguội với đường kính nhỏ Đinh tán thường chế tạo đầu trước theo qui chuẩn định, đầu đinh có nhiều loại: đinh bán cầu, ½ bán cầu, đinh đầu chỏm cầu, đầu Các dạng tán đinh: - Tán kín(đầu chìm bằng): đầu đinh tán nằm phía mối ghép - Tán thơng thường: Dùng đầu đinh tán cịn lại đầu đinh tán nằm phía ngồi mối ghép  Tính chiều dài đinh tán: (L) Chiều dài đinh tán kí hiệu L Cơng thức tính tiền chiều dài đinh tán: H phần thừa để tán S bề dày ghép L = h + Sx X số ghép Nếu x số thép có bề dày khác S = S1 + S2 + Sn Với đinh tán cầu h lấy từ 1,25  1,5d Nếu đinh tán chìm h lấy từ 0,8  1,2d Từ ta có cơng thức Đầu bán cầu : L = 1,5d + Sx L = 1,3 d + Sx 37 Đầu chìm :  Tính đường kính đinh tán d : Tơn dày : d = (1.5  2)S Tôn mỏng: d = 1.5S + (23)mm S bề dày ghép lớn * Chú ý: Nếu ghép quan trọng cần độ bền cao ta phải tính tốn kỹ đường kính đinh theo cơng thức sức bền vật liệu  Kỹ thuật tán đinh + Tán đinh tay: - Tán nguội: Khi tán đinh gồm bước sau: Chuân bị đinh tán mối ghép - Lồng đinh tán mối ghép - Tiến hành tán - Khi tán ta vê tìm đầu hai tán sau ta dùng chụp để chụp đầu đinh - Khi tán đinh  lỗ khoan 1.1 thân đinh luôn lớn - Tán nguội ta áp dụng cho  than đinh nhỏ 8mm, lớn ta phải dùng phương pháp khác - Tán nóng tay: Các bước chuẩn bị tán nguội, lưu ý tán nóng tán có lần nung, ta phải hoàn thành trước đinh nguội +Tán đinh máy: Tiến hành tán nóng, cấu tạo máy tán đinh gồm phận phận cung nhiệt để đốt nóng đinh tán phận tạo lực dùng lực nén để tán đinh Tán đinh máy suất cao chất lượng tốt Những khuyết tật tán đinh: Đầu đinh lệch, đầu đinh không sát, đầu đinh không đủ, vật liệu không sát 1.5 Kỹ thuật tạo gân Làm gân phương pháp làm rảnh sâu, bán nguyệt hay dùng sản phẩm hay chi tiết Mục đích làm gân : tăng độ cứng vững đồng thới trang trí cho sản phẩm Tùy theo kết cấu sản phẩm hay chi tiết mà rảnh gân lồi hay lõm, loại rảnh gân đượclàm theo quy định Loại rảnh R h B Rãnh thường 10 38 Rãnh nhỏ Phương pháp làm gân :Muốn làm gân phải có chày cối Làm gân lồi chày lõm cối lồi, làm gân lõm chày lồi cối lõm Khi làm gân ta vạch dấu đường gân để chày cối trùng với đường vạch tác dụng lực vào chày Khi tác dụng lực ta xoay cho đường vạch dấu ta dập khoảng lược Chày lõm Chày lồi 1.6 Kỹ thuật hàn thiếc Hàn thiếc nối liền kim loại với chất hàn mềm Hàn thiếc chủ yếu sử dụng nối hàn kín khơng có tác dụng đến mối hàn chịu lực  Dụng cụ hàn thiếc : Mỏ hàn điện, mỏ hàn hơi, mỏ hàn xăng mỏ hàn thơng thường  Các chất hịa tan hàn thiếc: - HCl: có tác dụng tẩy mối hàn trước hàn HCl tác dụng với Zn – ZnCl2, ZnCl2 có tác dụng làm cho mối hàn bóng bền - Nhựa thông: làm cho mối hàn bóng tạo nên lực liên kết chặt vói mối hàn đồng Đối với mối hàn thép ta dùng chất hòa tan HCl – mối hàn Cu hàn dụng cụ điện ta dùng chất hịa tan nhựa thơng  Kỹ thuật hàn thiếc:Hàn thiếc qua bước sau: - Chuẩn bị mối hàn: Nếu sản phẩm nối chi tiết ta phải chuẩn bị độ hở cho phép 0,1-0,3mm để sản phẩm vào vị trí để hàn - Chuẩn bị mỏ hàn: ta làm mở hàn phương pháp dủa phần hàn nhúng đầu mỏ hàn vào ZUCL2 sau ta đưa lên lị nung Khi nung ta để phần hàn lên phía 39 - Phủ chất hòa tan, sau chuẩn bị mối hàn mỏ hàn ta phủ chất hòa tan lên phần mối hàn, phủ chất hòa tan ta quét vài nhỏ phần định hàn - Tiến hành hàn: sau mỏ hàn đem nung đến nhiệt đủ hàn ta đem mỏ hàn nhúng phần hàn ZUCL2 tay cầm dây hàn, tay cầm mỏ hàn đưa vào đường hàn cho thiếc chảy vào đường hàn Ta có cách hàn: hàn tiến hàn lùi, phủ chất hòa tan đoạn ta hàn đoạn sau hàn xong ta tiến hành kiểm tra lại mối hàn 1.7 Tu chỉnh: Kiểm tra sản phẩm sau hồn thiện theo u cầu hay khơng, kích thước, có tính thẩm mỹ cao, khơng đạt cần phải tu sửa theo yêu cầu 40 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày kỹ thuật cắt kim loại? Trình bày kỹ thuật ghép nối, viền mép? Trình bày kỹ thuật đột lỗ, tán đinh, viền gân? 41 BÀI 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP Mã bài: MĐ16-05 Giới thiệu: Bài học giúp cho người học làm số sản phẩm Mục tiêu: - Nhằm tổng hợp kiến thức gò cho học sinh - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong công nghiệp gia công Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ khâu chuẩn bị - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  Kiểm tra định hành: khơng có 42 Nội dung chính: Quy trình sản xuất sản phẩm gị: 1.1 Quy trình sản xuất xơ: - Nghiên cứu vẽ tức nghiên cứu hình dáng vật thể, kích thước chi tiết cụ thể: đường kính miệng xơ 260mm, đường kính đáy xơ 185mm, chiều cao xơ 205mm, viền miệng sắt 4mm - Tính tốn vật liệu dự trù nhân cơng đảm bảo lãng phí kim loại thời gian quy định để xơ 1.2 Khai triển hình gị: 1.2.1Khai triển thân xơ: Trước tiên ta dựng hình chiều đứng theo kích thước vẽ (H.1) 43 Hình Kéo dài hai đoạn thẳng CA DB chúng cắt tâm O (H.2) Hình Lấy tâm O quay cung OB OD kéo dài Tính chu vi đáy lớn: D x  = 260 x 3,14 = 816,4 Từ điểm E dùng thước cong đo chiều dài cung chu vi 816,4 ta điểm cuối cung F Từ F ta kẻ đường thẳng tâm O cắt cung OB H (H.3) 44 Hình Để ghép mối ta phải lấy dấu để cộng thêm lượng 6mm 12 mm hình 45 Hình Theo vẽ cho viền miệng sắt 4mm Lấy x 2.5 = 10mm Từ điểm E đo 10mm, dùng com pa lấy O làm tâm quay cung song song với cung EF, đồng thời cắt bỏ bốn góc để tránh chồng mí (H.5) 46 Hình 1.2.2 Khai triển đáy xơ: - Lấy dấu tâm đáy xơ - Quay vịng trịn đường kính đáy xơ D=185mm - Để ghép đáy ta vẽ thêm hai vòng tròn đồng tâm với vịng trịn với kích thước đường kính cộng thêm 12mm (Hình 6) 47 Hình 1.3Kỹ thuật gị: - Khai triển kim loại lúc khai triển hình gị tính tốn - Cắt kim loại theo biên dạng ngồi hình khai triển (thân xơ đáy xô) - Gấp mép ghép nối: tiến hành bẻ mí ghép thân xơ, để cạnh đe thẳng sắt chữ U100, hai mép bẻ ngược chiều (một cạnh bẻ lên cạnh bẻ xuống) (Hình 7) Hình - Ghép đáy tạo hình vật gò 48 Tiến hành viền cốt sắt 4mm Tu chỉnh hồn thiện: kiểm tra kích thước hình dáng thẩm mỹ sản phẩm đảm bảo yêu cầu vẽ CÂU HỎI ƠN TẬP 49 Trình bày quy trình gị xơ? Trình bày quy trình gị hình chóp cụt? TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 [1] Phàn Văn Huyên, Hồ Văn Bắc - Khai triển hình gị - NXB Hải Phịng- 2004 [2] Trần Văn Giản - Khai triển hình gị - NXB CNKT-1976 51

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN