1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật lạnh (nghề điện công nghiệp trung cấp)

153 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Lạnh
Tác giả Hồ Văn Tịnh
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẠNH NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm…… Trường Cao đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Kỹ Thuật Lạnh’’ biên soạn để giảng dạy học tập cho học sinh, sinh viên chuyên ngành Điện Cơng Nghiệp Cuốn Giáo trình Kỹ thuật Lạnh (Cơ sở ứng dụng) nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật lạnh, đồng thời, giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo cho tất đối tượng học tập nghiên cứu có liên quan đến lạnh điều hịa khơng khí Chúng tơi cố gắng nghiên cứu kế thừa kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân, đồng nghiệp, tham khảo nhiều sách báo nước trình biên soạn, khó tránh khỏi nhầm lẫn thiếu sót Chúng tơi thực vui mừng bạn đọc sử dụng đóng góp ý kiến cho giáo trình Xin chân thành cảm ơn bạn đọc Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Hồ Văn Tịnh Chủ biên ………… ……… … MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC TÊN MÔN HỌC: KỸ THUẬT LẠNH BÀI 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT 10 NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT: 11 1.1 Chất môi giới thông số trạng thái chất môi giới: 11 1.2 Các trình nhiệt động hơi: 20 1.3 Chu trình nhiệt động máy lạnh bơm nhiệt: .21 1.4 Chu trình nhiệt động 24 BÀI 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH 29 KHÁI NIỆM CHUNG: 30 1.1 Ý nghĩa kỹ thuật lạnh đời sống kỹ thuật: 30 1.2 Các phương pháp làm lạnh nhân tạo: 31 MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH: 33 2.1 Các môi chất lạnh thường dùng kỹ thuật lạnh: 33 2.2 Chất tải lạnh: 37 CÁC HỆ THỐNG LẠNH THÔNG DỤNG: 37 3.1 Hệ thống lạnh với cấp nén: 38 3.2 Sơ đồ cấp nén có làm mát trung gian: 41 BÀI 3: THIẾT BỊ ĐIỆN LẠNH 48 2.1 Máy nén 53 2.2 Thiết bị ngưng tụ 54 2.3 Thiết bị bay .55 2.4 Thiết bị tiết lưu 56 2.5 Thiết bị phụ 57 BÀI 4: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 77 KHƠNG KHÍ ẨM: 78 1.1 Các thông số trạng thái khơng khí ẩm: 78 1.2 Đồ thị I - d d - t khơng khí ẩm: 80 1.3 Một số q trình khơng khí ẩm ĐHKK: 82 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ: 86 2.1 Khái niệm thơng gió ĐHKK: 87 2.2 Các hệ thống ĐHKK: 90 HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ: 95 3.1 Trao đổi khơng khí phòng: 95 3.2 Đường ống gió: 102 3.3 Quạt gió: 105 CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK: 108 4.1 Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm phòng: 108 4.2 Cung cấp nước cho ĐHKK: .113 BÀI 5: THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ 118 1.Đặc Điểm Chung 119 2.Các Đặc Tính Kỹ Thuật 119 2.1 Hệ thống kiểu cục 119 2.2 Máy điều hòa VRV: .121 2.3 Hệ thống Water Chiller .121 2.4Hệ thống điều hòa kiểu trung tâm 121 Các Thành Phần Cấu Tạo Máy Điều Hoà Khơng Khí Cục Bộ .122 3.1Máy nén 122 TÊN MÔN HỌC: KỸ THUẬT LẠNH Mã mơn học: MĐ 20 I Vị trí tính chất mơ đun -Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật lạnh học sau mơn học: An tồn lao động; Vật liệu điện; Đo lường điện; Mạch điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: A1 Hiểu kiến thức kỹ thuật Nhiệt- Lạnh điều hịa khơng khí, cụ thể là: Các hiểu biết chất môi giới hệ thống lạnh điều hịa khơng khí, cấu tạo ngun lý hoạt động máy lạnh, cấu trúc hệ thống lạnh điều hịa khơng khí - Kỹ năng: B1 Tra bảng thông số trạng thái môi chất, sử dụng đồ thị, B2 Chuyển đổi số đơn vị đo giải số tập đơn giản - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học, an toàn và tiết kiệm Chương trình khung nghề kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Mã MH/ MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 Tên môn học, mô đun Các môn chung/đại cương Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất học Giáo dục quốc phịng An ninh Số tín Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực Tổng hành/thực Lý Kiểm số tập/Thí thuyết tra nghiệm/bài tập 12 255 94 148 13 1 30 15 30 45 15 21 13 24 21 2 Tin học 45 15 29 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các mô đun, môn học 15 300 130 153 17 MH 07 MĐ 08 MĐ 09 MĐ 10 MĐ 11 II.2 MĐ 12 MĐ 13 MĐ 14 MĐ 15 MH 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 kỹ thuật sở An toàn điện Điện Vẽ kỹ thuật – vẽ điện Khí cụ điện Kỹ thuật Điện tử Các mô đun, môn học chun mơn Điều khiển điện khí nén Điện tử cơng suất Máy điện Kỹ thuật quấn dây máy điện Cung cấp điện Trang bị điện PLC Kỹ thuật lắp đặt điện Kỹ thuật lạnh Chuyên đề ĐKLT cỡ nhỏ_ nhà thông minh Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng 2 30 90 45 45 90 15 45 15 20 35 14 40 27 22 50 3 52 1345 90 60 90 120 364 30 20 48 40 922 55 37 37 75 59 5 5 90 180 120 120 85 60 37 47 20 25 26 129 67 92 56 14 4 90 37 48 79 300 1900 588 300 1223 89 Chương trình mô đun chi tiết Số TT Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực số thuyết hành, thí Tên mơ đun nghiệm , thảo luận, tập Cơ sở nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt 10 Cơ sở kỹ thuật lạnh 10 Thiết bị điện lạnh 20 16 Cơ sở kỹ thuật điều hịa khơng khí 20 16 Thiết bị điều hòa nhiệt độ 25 18 Cộng: 85 25 56 Kiểm tra 1 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề điện, điện tử,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế mạch điện tử cơng suất nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Thường xuyên Viết/ Thuyết trình Định kỳ Viết thực hành Kết thúc mơn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Tự luận/ Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp thực hành mơ hình Chuẩn đầu đánh giá A1, C1, C2 Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 20 A2, B1, C1, C2 Sau 40 A1, A2, A3, B1, B2, C1, C2, Sau 60 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm mơn học theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động dùng điện tử công suất, loại thiết bị điều khiển * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt tồn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp – Nhiệt động lực học kỹ thuật – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [2] Hoàng Đình Tín – Bùi Hải – Bài tập Nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [3] Hồng Đình Tín – Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [4] Nguyễn Bốn – Hoàng Ngọc Đồng - Nhiệt kỹ thuật – NXB Giáo Dục [5] Nguyễn Đức Lợi – Kỹ thuật lạnh Cơ sở – NXB Giáo Dục, 2006 [6] Trần Thanh Kỳ – Máy lạnh – NXB Giáo Dục, 2006 [7] Võ Chí Chính – Máy thiết bị lạnh – NXB khoa học kỹ thuật [8] Võ Chí Chính – Thơng gió Điều hịa khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật [10] TS Hà Đăng Trung – ThS Nguyễn Quân – Cơ sở kỹ thuật điều tiết khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 [11] Nguyễn Đức Lợi – Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007 BÀI 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT Mã bài: MĐ 20 - 01 Giới thiệu: Chương cung cấp cho sinh viên học sinh kiến thức ban đầu sở nhiệt động truyền nhiệt: khái niệm nhiệt động bản, thơng số hơi, chu trình nhiệt động quy luật hình thức truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm, quá trình, quy luật truyền nhiệt - Phân tích được nguyên lý làm việc máy lạnh - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư khoa học Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có 10 Lúc Khởi động : tiếp điểm thường đóng role điện áp trạng thái đóng, tụ làm việc ( tụ chạy ) tụ khởi động ( tụ đề) mắc song song với nhau, điện dung tương đương tổng điện dung hai tụ cộng lại giúp trình khởi động trở nên dễ dàng Lúc làm việc : tốc độ roto đạt khoảng 75% tốc độ định mức, dòng qua cuộn dây khởi động giảm, điện tăng lực điện từ rơle đủ mạnh rơle điện áp tác động mở tiếp điểm tiếp điểm thường đóng role điện áp mở ngắt tụ khởi động ( tụ đề) 4.2.2 Máy Điều Hồ Khơng Khí Khối Đặc điểm chung Máy ĐHKK khối có ưu điểm gọn nhẹ, lắp đặt dễ dàng, cần khoét lỗ tường, gia công giá đỡ phù hợp, cắm điện xong máy điều hồ cửa sổ có nhược điểm ồn máy nén đặt vỏ khơng có cách âm phịng, tính thẩm mỹ khơng cao, khó lựa chọn vị trí lắp đặt vị trí phù hợp để phân phối gió phịng khơng phù hợp với việc tuần hồn gió làm mát - Chính máy ĐHKK hai khối đời để khắc phục nhược điểm máy điều hoà cửa sổ - Máy ĐHKK hai khối chia hệ thống lạnh làm cụm: cụm ngưng tụ cụm bay hơi, cụm ngưng tụ đặt trời, cụm bay đặt phía nhà nơi cần điều hòa - Máy hai mảnh (split) loại máy ĐHKK có cơng suất nhỏ từ 9.000 Btu/h ÷ 60.000 Btu/h, bao gồm chủ yếu model sau : 9.000, 12.000, 18.000, 24.000, 36.000, 48.000 60.000 Btu/h Tuỳ theo hãng chế tạo máy mà số model chủng loại có khác Ưu điểm - So với máy điều hòa cửa sổ, máy điều hòa rời cho phép lắp đặt nhiều khơng gian khác - Có nhiều kiểu loại dàn lạnh cho phép người sử dụng chọn loại thích hợp cho cơng trình ý thích cá nhân - Do có cụm nên việc lắp đặt tương đối dễ dàng - Giá thành rẻ - Rất tiện lợi cho không gian nhỏ hẹp hộ gia đình - Dễ dàng sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa Nhược điểm - Công suất hạn chế, tối đa 60.000 Btu/h - Độ dài đường ống chênh lệch độ cao dàn bị hạn chế - Giải nhiệt gió nên hiệu không cao, đặc biệt ngày trời nóng - Đối với cơng trình lớn, sử dụng máy điều hồ rời dễ phá vỡ kiến trúc cơng trình, làm giảm mỹ quan nó, dàn nóng bố trí bên ngồi gây Trong số trường hợp khó bố trí dàn nóng 4.2.2.1 Các Loại Máy Điều Hồ Khơng Khí Khối A - Phân loại theo chức a) Máy điều hồ khơng khí khối chiều: 139 Hình 4.44: Ngun lý làm việc máy điều hòa khối chiều Đối với máy điều hịa khơng khí chiều, máy có chức làm lạnh Hơi sinh dàn bay máy nén hút nén lên thành có áp suất cao nhiệt độ cao đẩy vào dàn ngưng tụ Trong dàn ngưng tụ, mơi chất nóng thải nhiệt cho mơi trường làm mát khơng khí để ngưng tụ lại thành lỏng Lỏng vào ống mao Khi qua ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất bay tiếp tục vào dàn bay Tại dàn bay môi chất trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên với môi trường làm lạnh thu nhiệt môi trường làm lạnh để sôi bay môi chất khép kín chu trình Ví dụ máy điều hồ nhiệt độ mơi trường 300C, dùng mơi chất R134A, nhiệt độ bay môi chất lạnh khoảng 100C ( ứng với nhiệt độ phòng 170C), với áp suất bay khoảng 4,15 bar nhiệt độ ngưng tụ khoảng 350C, với áp suất ngưng tụ khoảng 8,87 bar b) Máy điều hồ khơng khí khối hai chiều: Hình 4.45: Nguyên lý làm việc máy điều hào chiều 140 Ở chế độ làm lạnh, sinh dàn bay ( cục nhà ) máy nén hút nén lên thành có áp suất cao nhiệt độ cao đẩy qua van đảo chiều vào dàn ngưng tụ ( cục ngồi nhà ) Tại dàn ngưng tụ, mơi chất nóng thải nhiệt cho mơi trường làm mát khơng khí để ngưng tụ lại thành lỏng Lỏng vào ống mao ( cáp 1), qua van chiều Tại ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất bay tiếp tục vào dàn bay hơi( cục nhà ) Tại dàn bay ( cục nhà ) môi chất trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên với môi trường làm lạnh thu nhiệt môi trường làm lạnh để sôi bay môi chất, môi chất qua van đảo chiều lại đầu hút máy nén khép kín chu trình Ví dụ máy điều hồ nhiệt độ mơi trường 300C, dùng mơi chất R134A, nhiệt độ bay môi chất lạnh khoảng 100C ( ứng với nhiệt độ phòng 170C), với áp suất bay khoảng 4,15 bar nhiệt độ ngưng tụ khoảng 350C, với áp suất ngưng tụ khoảng 8,87 bar Ở chế độ sưởi ấm, sinh dàn ngưng tụ ( cục nhà ) máy nén hút nén lên thành có áp suất cao nhiệt độ cao đẩy qua van đảo chiều vào dàn bay ( cục nhà ) Tại dàn bay ( cục nhà ) , mơi chất nóng thải nhiệt cho mơi trường làm mát khơng khí để ngưng tụ lại thành lỏng Lỏng vào ống mao ( cáp 1), ống mao ( cáp 2).Tại ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất bay tiếp tục vào dàn ngưng tụ ( cục nhà ) Tại dàn ngưng tụ ( cục nhà ) môi chất trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên với môi trường làm lạnh thu nhiệt môi trường làm lạnh để sôi bay môi chất, môi chất qua van đảo chiều lại đầu hút máy nén khép kín chu trình.Ví dụ ta cài đặt máy điều hồ sưởi ấm cho phịng nhiệt độ 300C, dùng môi chất R134A, nhiệt độ ngưng tụ khoảng 350C, với áp suất ngưng tụ khoảng 8,87 bar, nhiệt độ bay môi chất lạnh khoảng 100C ( ứng với nhiệt độ phòng 170C), với áp suất bay khoảng 4,15 bar B - Phân loại theo vị trí lắp đặt a) Máy Điều Hịa Treo Tường: * Đặc điểm: Hình 4.48: Máy điều hịa treo tường Chủ yếu máy ĐHKK hai khối gồm hai cụm khối ngồi nhà khối nhà bố trí tách rời Nối liên kết hai cụm ống đồng dẫn môi chất dây điện điều khiển Máy nén đặt khối bên ngồi Q trình điều khiển làm việc máy thực từ khối bên thông qua điều khiển điều khiển từ xa * Ưu điểm: 141 - Đây dạng dàn lạnh phổ biến nhất, lắp đặt tường, có cấu tạo đẹp, gió phân bố phịng - Thích hợp cho phịng cân đối - Cửa thổi có cánh hướng dịng, cho đứng yên chuyển động chao qua lại, tuỳ theo sở thích người sử dụng * Nhược điểm: - Công suất nhỏ nên không phù hợp với không gian lớn b) Máy Điều Hòa Đặt Sàn: * Đặc điểm: Máy điều hịa đặt sàn có cửa thổi gió đặt phía trên, cửa hút đặt bên hơng, phía trước Được bố trí hình sau: Hình 4.49: Máy điều hịa đặt sàn * Ưu điểm: - Không gian hẹp, trần cao - Có cấu tạo mỏng, dẹt nên dàn lạnh đặt sàn đặt sát tường phòng thuận lợi * Nhược điểm: - Do đặt sàn nhà nên chiếm phần diện tích phòng làm việc - Mặt trước dàn lạnh cách khoảng định khơng bố trí thiết bị gây cản trở lưu thơng gió - Mặt khác sinh hoạt người ảnh hưởng nhiều đến lạnh, đặc biệt chổ đông người, hành lang, sảnh khách sạn khơng nên sử dụng loại này, người qua lại thường hay vứt loại giấy vụn, rác vào bên qua miệng thổi dàn lạnh c) Máy Điều Hòa Áp Trần: * Đặc điểm: Máy điều hịa áp trần lắp đặt áp sát laphơng, gió thổi sát trần, gió hồi phía dàn lạnh Tuy bên ngồi giống với dàn lạnh đặt sàn máng hứng nước ngưng bên đặt vị trí khác * Ưu điểm: 142 - Phù hợp cơng trình có trần thấp rộng * Nhược điểm: - Rất dễ nhầm lẫn với dàn lạnh đặt sàn hình thức bên ngồi giống Hình 4.50: Máy điều hịa áp trần d) Máy Điều Hòa Âm Trần: * Đặc điểm: Dàn lạnh cassette lắp gắp lên trần, với toàn dàn lạnh nằm khuất laphông, phần nhô xuống phần mặt nạ Mặt nạ dàn lạnh cassette có 01 cửa hút nằm miệng thổi bố trí phía Tuỳ theo loại mà mặt nạ có 2, cửa thổi 143 Hình 4.51 Máy điều hịa âm trần * Ưu điểm: - Rất thích hợp cho khu vực có trần cao, khơng gian rộng phịng họp, đại sảnh, hội trường - Dàn lạnh kiểu cassette có kiểu dáng đẹp, thiết bị dùng trang trí làm tăng thẩm mỹ bề mặt trần nhà * Nhược điểm: - Máy điều hồ có dàn lạnh kiểu casette có giá thành cao - Do dàn lạnh sát trần, nước ngưng muốn chảy tự phải bố trí phía laphơng máy có trang bị bơm nước ngưng, để bơm lên độ cao cần thiết phía laphông - Công suất máy cassette thường lớn nằm khoảng 18.000÷36.000 Btu/h e) Máy Điều Hịa Giấu Trần: * Đặc điểm: Dàn lạnh kiểu dấu trần lắp đặt hồn tồn bên la phơng Để dẫn gió xuống phịng hồi gió trở lại bắt buộc phải có ống cấp, hồi gió miệng thổi, miệng hút Hình 4.52 Máy điều hịa giấu trần * Ưu điểm: - Thích hợp cho văn phịng, cơng sở, khu vực có trần giả - Cơng suất dàn lạnh dấu trần thường lớn nằm khoảng 36.000÷60.000 Btu/h - Máy điều hồ có dàn lạnh kiểu dấu trần lắp đặt cho phịng tương đối lớn * Nhược điểm: - Khó lắp đặt - Giá thành cao 4.2.2.2 Các Sơ Đồ Mạch Điện Điều Khiển Sơ Đồ Mạch Điện Cơ Bản Của Máy Điều Hịa Khơng Khí Khối Sơ đồ đấu dây cụm dàn nóng: 144 Hình 4.53: Sơ dồ đấu dây cụm dàn nóng Sơ đồ đấu dây cụm dàn lạnh: Hình 4.54: Board cụm dàn lạnh 145 Hình 4.55: Board máy điều hòa khối 1.Dây điện cấp nguồn, 2.Chân tiếp điện tự cụm dàn nóng 3.Tụ quạt dàn lạnh, 4.Động quạt đảo 5.Rơ le cụm dàn nóng 6.Đèn báo chế độ làm nóng, 7.Đèn báo chế độ làm mát 8.màn hình hiển thị nhiệt độ phịng 10.Đèn báo có nguồn 11.Cảm biến nhiệt độ phịng 12.Đèn báo nhận tín hiệu từ remote 13.Đầu cảm biến nhiệt độ đường ống 14.Biến 15.Vi điều khiển 16.Mạch in board, 17.Còi 18.Bộ đệm, 19.Cảm biến tốc độ quạt dàn lạnh 20.Động quạt dàn lạnh 21.Remote A - Hệ Thống Điện Máy Điều Hòa Treo Tường: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hoà treo tường chiều: 146 Hình 4.58 Sơ đồ mạch điện máy điều hịa đặt sàn chiều 147 Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều: Hình 4.59: Sơ đồ mạch điện máy điều hòa đặt sàn hai chiều C - Hệ Thống Điện Máy Điều Hòa Áp Trần: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hoà áp trần chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 4.60: Sơ đồ đấu dây khối bên máy điều hòa áp trần hai chiều Hình 4.59: Sơ đồ mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều C - Hệ Thống Điện Máy Điều Hòa Áp Trần: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 4.60: Sơ đồ đấu dây khối bên máy điều hòa áp trần chiều *Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi: 148 Hình 4.61 Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi máy điều hịa áp trần chiều Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hòa áp trần hai chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 4.62: Sơ đồ mạch điện khối bên máy điều hòa áp trần hai chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi: 149 Hình 4.63: Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa áp trần hai chiều D - Hệ Thống Điện Máy Điều Hòa Âm Trần: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hòa âm trần chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 4.64: Sơ đồ mạch điện khối bên máy điều hòa âm trần chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngoài: 150 151 CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Nêu tên chức thiết bị nhiệt máy lạnh? 2/ Nêu tên chức thiết bị điện máy lạnh? 3/ Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc máy lạnh chiều? 4/ Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc máy lạnh hai chiều? Cho máy điều hòa khơng khí khối có thiết bị sau: máy nén khởi động tụ ngậm, quạt tốc độ, động cánh đảo gió, cơng tắc nấc vặn Hãy: a) Vẽ sơ đồ đấu dây công tắc điều khiển tất chế độ cho máy lạnh b) Vẽ sơ đồ mạch điện cho toàn thiết bị máy lạnh c) Nêu nguyên lý hoạt động mạch điện máy lạnh Cho máy điều hịa khơng khí khối có thiết bị sau: máy nén khởi động rơ le điện áp, quạt tốc độ, động cánh đảo gió, cơng tắc nấc vặn Hãy: a) Vẽ sơ đồ đấu dây cơng tắc điều khiển tất chế độ cho máy lạnh b) Vẽ sơ đồ mạch điện cho toàn thiết bị máy lạnh c) Nêu nguyên lý hoạt động mạch điện máy lạnh Cho máy điều hòa khơng khí khối có thiết bị sau: máy nén khởi động tụ ngậm, quạt tốc độ, động cánh đảo gió, cơng tắc nấc vặn Hãy: a) Vẽ sơ đồ đấu dây công tắc điều khiển tất chế độ cho máy lạnh b) Vẽ sơ đồ mạch điện cho toàn thiết bị máy lạnh c) Nêu nguyên lý hoạt động mạch điện máy lạnh 152 Tài liệu tham khảo: [1] Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp – Nhiệt động lực học kỹ thuật – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [2] Hồng Đình Tín – Bùi Hải – Bài tập Nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [3] Hồng Đình Tín – Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt – NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2003 [4] Nguyễn Bốn – Hoàng Ngọc Đồng - Nhiệt kỹ thuật – NXB Giáo Dục [5] Nguyễn Đức Lợi – Kỹ thuật lạnh Cơ sở – NXB Giáo Dục, 2006 [6] Trần Thanh Kỳ – Máy lạnh – NXB Giáo Dục, 2006 [7] Võ Chí Chính – Máy thiết bị lạnh – NXB khoa học kỹ thuật [8] Võ Chí Chính – Thơng gió Điều hịa khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật [10] TS Hà Đăng Trung – ThS Nguyễn Quân – Cơ sở kỹ thuật điều tiết khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 [11] Nguyễn Đức Lợi – Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007 153

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:43