1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật cảm biến (nghề điện công nghiệp cđlt)

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Cảm Biến
Tác giả Bùi Quang Toản
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 20
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 09: KỸ THUẬT CẢM BIẾN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:… / QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày… tháng … năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng giới Quảng Ngãi, năm 20 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng sản xuất sinh hoạt người Giáo trình KT Cảm biến thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Cao đẳng nghề (hệ Liên thơng) Ngồi ra, tài liệu sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Mô đun triển khai sau mô đun Kỹ thuật số trước mô đun Truyền động điện, LT Vi điều khiển,… Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện máy công nghiệp yêu cầu bắt buộc công nhân nghề Điện công nghiệp Mô dun có ý nghĩa định để hình thành kỹ cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu kỹ cao như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo yêu cầu công nghệ máy sản xuất Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Quảng Ngãi, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn BÙI QUANG TOẢN ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài mở đầu: Cảm biến ứng dụng 1.Khái niệm cảm biến 2.Phạm vi ứng dụng Chương 1: Cảm biến nhiệt độ Đại cương Nhiệt điện trở với Platin Nickel 3.Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic 4.IC cảm biến nhiệt độ 5.Nhiệt điện trở NTC 6.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng loại cảm biến nhiệt độ Chương 2: Cảm biến tiệm cận loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách 1.Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor 2.Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác 3.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng loại cảm biến tiệm cận Chương 3: Cảm biến đo lưu lượng Đại cương 2.Phương pháp đo lưu lượng dựa nguyên tắc chênh lệch áp suất 3.Phương pháp đo lưu lượng tần số dịng xốy 4.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng cảm biến đo lưu lượng Chương 4: Cảm biến đo vận tốc vịng quay góc quay 1.Một số phương pháp đo vận tốc vịng quay 2.Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ 3.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng 10 11 15 16 17 19 25 30 32 41 50 51 73 80 88 89 92 105 110 116 117 131 133 143 Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun : KỸ THUẬT CẢM BIẾN Mã môn học: MĐ09 Thời gian môn học: 75 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 42 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơn học Kỹ thuật cảm biến học sau môn học, mô đun Kỹ thuật sở, đặc biệt môn học, mô đun: Mạch điện, Điện tử bản, Đo lường điện Trang bị điện - Tính chất: Là mơn học chun mơn - Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ngành cơng nghiệp, việc sử dụng máy móc để giải phóng sức lao động người ngày phổ biến Để nắm bắt làm chủ trang thiết bị ngày đại đòi hỏi cán kỹ thuật phải có kiến thức cơng nghệ, bên cạnh kỹ vẽ, đọc sơ đồ, phân tích chẩn đốn sai hỏng để vận hành, bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa hiệu trang thiết bị Mơ đun Kỹ thuật cảm biến biên soạn nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ nêu - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho HS/SV trình độ Cao đẳng nghề Điện CN (hệ liên thông) Mục tiêu mô đun : - Kiến thức: A1 Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động loại cảm biến A2 Phân tích nguyên lý mạch điện cảm biến - Kỹ năng: B1.Biết đấu nối loại cảm biến mạch điện cụ thể - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Hình thành tư khoa học phát triển lực làm việc theo nhóm C2 Rèn luyện tính xác khoa học tác phong cơng nghiệp Chương trình khung nghề điện cơng nghiệp Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH/ MĐ Tên môn học, mô đun I Các mơn học chung/đại cương MH01 Chính trị MH02 Pháp luật MH03 Giáo dục thể chất MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh MH05 Tin học MH06 Ngoại ngữ (Anh văn) Các mô đun, môn học II chuyên môn nghành, nghề MH07 Ngoại ngữ chuyên ngành MĐ08 Kỹ thuật số MĐ09 Kỹ thuật cảm biến MĐ10 Truyền động điện MĐ11 Lập trình vi điều khiển MH12 Tổ chức sản xuất MĐ13 Đồ án môn học / Đào tạo doanh nghiệp MĐ14 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng Trong Thực hành/thực tập/Thí nghiệm/bài tập Số tín Tổng số 180 63 107 10 1 45 15 30 26 16 27 30 15 14 1 30 30 12 19 16 360 175 163 22 4 4 60 75 75 90 90 30 45 37 30 37 32 20 10 35 42 48 53 3 5 240 30 210 38 60 900 294 60 563 Lý thuyết Kiểm tra 33 Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tên chương, mục Bài mở đầu: Cảm biến ứng dụng 1.Khái niệm Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm tra số thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 2 cảm biến 2.Phạm vi ứng dụng Cảm biến nhiệt độ Đại cương Nhiệt điện trở với Platin Nickel 3.Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic 4.IC cảm biến nhiệt độ 5.Nhiệt điện trở NTC 6.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng loại cảm biến nhiệt độ Cảm biến tiệm cận loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách 1.Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor 2.Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác 3.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng loại cảm biến tiệm cận 18 10 15 Cảm biến đo lưu lượng 20 Đại cương 2.Phương pháp đo lưu lượng dựa nguyên tắc chênh lệch áp suất 3.Phương pháp đo lưu lượng tần số dịng xốy 4.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng cảm biến đo lưu lượng Cảm biến đo vận tốc vòng quay 20 góc quay 1.Một số phương pháp đo vận tốc vịng quay 2.Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ 3.Các Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ứng dụng Cộng 75 12 11 42 30 Điều kiện thực mơ đun: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề điện, thiết bị điện công nghiệp,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế mạch cảm biến nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) Trọng số 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, C1 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết Tự luận/ A2, B1, C1, C2 thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc môn Vấn đáp Vấn đáp A1, A2, B1,C1,C2 học thực hành thực hành mơ hình 4.2.3 Cách tính điểm Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 75 - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc mô đun chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm mô đun tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần mô đun nhân với trọng số tương ứng Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực mô đun 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng cao đẳng Điện công nghiệp (hệ liên thông) 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động dùng cảm biến, loại thiết bị điều khiển * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt tồn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc mô đun - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 [2] Nguyễn Văn Hịa, Giáo trình đo lường cảm biến đo lường, NXB Giáo dục năm 2005 [3] Lê Văn Doanh- Phạm Thượng Hàn, Các cảm biến kĩ thuật đo lường điều khiển, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 [4] Lê Văn Doanh, Các cảm biến kĩ thuật đo lường điều khiển, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2001 [5] Nguyễn Thị Lan Hương, Kỹ thuật cảm biến, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2008 [6] Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến, Cảm biến, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2000 BÀI MỞ ĐẦU: 10 Hình 4.19: Các thành phần chi tiết cảm biến KMI 15/1 hãng Philips Semiconductors với đối tượng thụ động Đối tượng “tích cực “ Hình 4.20 Đối tượng tích cực cung cấp vùng “làm việc” Do khơng cần nam châm châm cho cảm biến để hoạt động Tuy nhiên để cảm biến hoạt động ổn định không chịu tác động không theo ý muốn, nam châm nhỏ dùng cảm biến Hình 4.21:Các thành phần chi tiết cảm biến KMI 15/2 hãng Philips Semiconductors với đối tượng “tích cực” Cảm biến đo tốc độ quay KMI15/x KMI16/x hãng Philips Semiconductors sản xuất sử dụng hiệu ứng điện trở từ Cấu tạo cảm biến bao gồm phận cảm biến điện trở từ, nam châm vĩnh cữu tích hợp 131 mạch điều chình tín hiệu Bộ phận điều chỉnh tín hiệu có chức khuếch đại ( với KMI15/x) chuyển đổi tín hiệu thành dạng digital (với KMI16/x) Hình 4.22: Cấu trúc loại cảm biến KMI Hình 4.23: Sơ đồ khối cảm biến KMI15/x Hình 4.24: Sơ đồ khối cảm biến KMI16/x Mạch ứng dụng 132 Việc dùng cảm biến KMI15/x ứng dụng thực tế cần lắp đặt hình bên để khử nhiễu bảo vệ cảm biến trường hợp cực tính nguồn bị lắp sai Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ 2.1 Nguyên tắc Từ công thức R = R0 + R0 cos Ta R có liên hệ gần R Dựa nguyên tắc này, cảm biến đo góc mà khơng cần tiếp xúc 2.2.Các loại cảm biến KM110BH/2 hang Philips Semiconductor Loại cảm biến KM110BH/21 có hai dạng KM110BH/2130 KM110BH/2190 Tuy có thang đo khác có mạch điện KM110BH/2130 chế tạo với thang đo để có độ khuếch đại lớn hơn, đo từ -150 đến +150 Tín hiệu truyến tính (độ phi tuyến 1%) KM110BH/2190 đo từ -450 đến +450 Tín hiệu hình sin Cả hai cảm biến có tín hiệu analog Ngồi hai cảm biến cịn có cảm biến thiết kế KM110BH/23 KM110BH/24 * Bảng thông số số cảm biến KM110BH KM110BH 2130 2190 2270 2390 2430 2470 Đơn vị Thang đo 30 90 70 90 30 70 0,001 Điện áp 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 V Thông số Dòng điện tới 20 mA Đặc tuyến ngõ Tuyến tính Hình sin Hình sin Tuyến tính Tuyến tính Hình sin Điện áp hoạt động 5 8,5 5 133 V Nhiệt độ hoạt động -40 tới +120 -40 tới +120 -40 tới +120 -40 tới +120 -40 tới +120 -40 tới +120 Độ phân giải 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 C Độ Các loại cảm biến KM110BH/2270 có thang đo từ -35 đến +350, sử dụng điện trở để chuyển sang dạng điện áp 2.3 Các loại cảm biến KMA10 KMA20 Cảm biến KMA10 KMA20là loại cảm biến đo góc (khơng cần tiếp xúc) thiết kế để hoạt động mơi trường khắc nghiệt Được ứng dụng lĩnh vực tự động công nghiệp Hai loại cảm biến KMA10 KMA20 thiết kế phát triển hợp tác Philips Semiconductor AB Electonic KMA10 cho tín hiệu dạng dòng điện (KMA10/70 phát triển từ loại KM110BH/2270) KMA20 cho tín hiệu dạng điện áp KMA20/30 phát triển từ loại KM110BH/2430, KMA20/70 phát triển từ loại KM110BH/2470, KMA20/90 phát triển từ loại KM110BH/2390 Tuy nhiên tín hiệu từ KMA20/30 tuyến tính từ KMA20/70 hình sin * Bảng thơng số số cảm biến KMA Thông số KMA10/70 KMA20/30 KMA20/70 KMA20/90 Đơn vị Thang đo 70 90 70 90 0,001 Điện áp - 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 0,5 tới 4,5 V Dòng điện tới 20 - - - mA Đặc tuyến ngõ Hình sin Tuyến tính Hình sin Tuyến tính Điện áp hoạt động 8,5 5 -40 tới +125 -40 tới +125 -40 tới +125 0,001 0,001 0,001 Nhiệt độ -40 tới +100 hoạt động Độ phân giải 0,001 134 V C Độ 3.Các thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập, ứng dụng 3.1.Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: cảm biến đo góc Thực hành với encoder đĩa mã hóa tương đối Mục đích – yêu cầu - Khảo sát encoder E6A2-CW3C - Đo tốc độ động với encoder loại đĩa mã hóa tương đối Thiết bị - Encoder E6A2-CW3C - Máy đo tốc độ góc H7ER - Động -Các thiết bị cần thiết khác  Máy đo tốc độ góc H7ER: + Kích thước 48 x 24 mm + Sử dụng pin lithium 3V + Màn hình hiển thị LCD cao 5,1 mm +Tốc độ tối đa hiển thị: 1000 rps Thực  Ghi nhận thông số kỹ thuật thiết bị Điện áp hoạt động: Độ phân giải: _ Vẽ sơ đồ mắc cảm biến: 135  Kết nối encoder với động cần đo tốc độ (về mặt cơ)  Kết nối cảm biến với máy đo tốc độ hình  Ghi nhận thơng số tốc độ đo 3.2.Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: với cảm biến đo vòng quay 3.2.1 Cảm biến đo vịng quay KMI16/1 u cầu- mục đích Khảo sát cảm biến KMI16/1 Thiết bị Cảm biến KMI16/1 Điện trở 2,7 k ,10k Tụ điện 2,2 nF Đối tượng dạng thụ động KMI15/1 Sơ đồ chân cảm biến Chân Ký hiệu Chức VCC Nối vối nguồn DC Vout Ngõ tín hiệu GND Nối đất Thực Lắp mạch Sơ đồ mạch 136 Điện áp hoạt động VCC: V DC Ghi chú: Cảm biến hoạt động với điện áp 4,5 V đến 16V DC (nhưng giá trị ngõ thay đổi) - Lắp đặt cảm biến vị trí hình vẽ d = 2,5 mm - Cho đối tượng quay - Dùng máy đo dao động kí đo tín hiệu - Giá trị điện áp mức cao: _ - Giá trị điện áp mức thấp: _ - Vẽ lại dạng sóng 3.2.2 Thực hành, thí nghiệm, thảo luận với cảm biến đo góc KM110BH/2430, KM110BH/2470 Mục đích – yêu cầu Khảo sát cảm biến KM110BH/2430, KM110BH/2470 137 Thiết bị Nam châm (NdFeB) kích thước 11,2x5,5x8 mm Cảm biến KM110BH/2430, KM110BH/2470 Nguồn V DC Vôn kế thiết bị đo lường cần thiết Các thơng số thiết bị Sơ đồ chân Thí nghiệm - Ghi nhận thông số hoạt động cảm biến: Điện áp hoạt động: Thang đo Dạng tín hiệu KM110BH/243 KM110BH/247 - Vẽ mạch kết nối cảm biến, ngõ dùng R L = 1,7 k hiệu mắc song song với RL ) - Lắp đặt nam châm song song với cảm biến ( d= 2,5 mm) - Thay đổi vị trí nam châm, đo giá trị ngõ Vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi giá trị ngõ theo góc quay 138 (vơn kế đo giá trị tín CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày phương pháp đo vịng quay, góc quay? Thực hành với encoder tuyệt đối Mục đích - Yêu cầu - Khảo sát encoder E6CP – 1G5C – C - Đo tốc độ động với encoder Thiết bị Encoder E6CP – 1G5C – C Thiết bị đo vị trí H8PS-8P Cam Động thiết bị cần thiết khác Máy đo vị trí E6CP – 1G5C –C Đo từ 00 đến 3590 Thực  Ghi nhận thông số kỹ thuật encoder Điện áp hoạt động: _ Độ phân giải:  Các thông số kỹ thuật máy đo vi trí Điện áp hoạt động: 24 V DC Chức chân: Chân E6CP – AG5C C Kết nối sẵn bên 25 21 139 20 27 24 22 23 10 26 11 12 12 tới 24 VDC 13 0V Vẽ sơ đồ mắc cảm biến:  Kết nối encoder với động cần đo tốc độ (về mặt cơ)  Kết nối cảm biến với máy đo tốc độ hình: 140 Thiết bị đo vị trí H8PS Cam Có thể hiển thị đồng thời vị trí tốc độ Nhấn nút ON/OFF key 1s để chuyển chế độ trình bày Thiết lập độ phân giải chiều quay - Tắt nguồn cung cấp tới thiết bị - Thiết lập độ phân giải 256, góc hiền thị 3600 (xem hình bên) Kiềm tra chiều quay - Cấp nguồn cho thiết bị - Cho encoder hoạt động - Xem chiều quay hiển thị hình - Nếu chiều quay theo chiều kim đồng hồ khơng cần thay đổi - Nếu quay ngược chiều kim đồng hồ tắt nguồn thay đổi cơng tắc sang trạng thái CCW Chú ý: Khi sử dụng encoder với độ phân giải 256, việc trình bày trực tiếp 3600 khơng thể thực với H8PS Để thể 360 0, thiết lập thơng số cài đặt, nhiên có số giá trị góc khơng hiển thị  Thiết lập vị trí vị trí “gốc” Ví dụ: Cài đặt giá trị hiển thị từ 1500 đến 00 141 - Chuyển cơng tắc tới vị trí PRG - Chuyển cơng tắc tới vị trí TCH - Quay Encoder tới vị trí chọn làm “gốc” (ví dụ 1500 hình) - -Nhấn nút - Trong khoảng 1s giá trị hiển thị thay đổi đến giá trị 00 (xem hình) giá trị trước - Sau cài đặt thông số xong, cho thiết bị hoạt động Ghi nhận giá trị từ máy đo H8PS Thực hành Cảm biến đo vòng quay KMI15/1 Yêu cầu- mục đích Khảo sát cảm biến KMI15/1 Thiết bị Cảm biến KMI15/1 Điện trở 115 Tụ điện 100nF Đối tượng dạng thụ động 142  Sơ đồ chân Hình: 4.9.1: Kích thước đối tượng: Thực Lắp mạch: - Điện áp Vcc: 12 V DC - Lắp đặt cảm biến vị trí hình vẽ d = 2,5 mm 143 Hình: 4.9.2 - Cho đối tượng quay - Dùng máy đo dao động kí đo tín hiệu - Vẽ lại dạng sóng - Ghi nhận giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, giá trị trung bình tín hiệu 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 [2] Nguyễn Văn Hòa, Giáo trình đo lường cảm biến đo lường, NXB Giáo dục năm 2005 [3] Lê Văn Doanh- Phạm Thượng Hàn, Các cảm biến kĩ thuật đo lường điều khiển, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 [4] Lê Văn Doanh, Các cảm biến kĩ thuật đo lường điều khiển, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2001 [5] Nguyễn Thị Lan Hương, Kỹ thuật cảm biến, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2008 [6] Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến, Cảm biến, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2000 145

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 Khác
[2] Nguyễn Văn Hòa, Giáo trình đo lường và cảm biến đo lường, NXB Giáo dục năm 2005 Khác
[3] Lê Văn Doanh- Phạm Thượng Hàn, Các bộ cảm biến trong kĩ thuật đo lường và điều khiển, NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2006 Khác
[4] Lê Văn Doanh, Các bộ cảm biến trong kĩ thuật đo lường và điều khiển, NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2001 Khác
[5] Nguyễn Thị Lan Hương, Kỹ thuật cảm biến, NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2008 Khác
[6] Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến, Cảm biến, NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN