(NB) Giáo trình Kỹ thuật lạnh với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được vai trò, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vị trí lắp đặt của các thiết bị chính và phụ trong hệ thống lạnh nén hơi. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ CỐ PHONG (Chủ biên) ĐẶNG ĐÌNH NHIÊN- TRẦN QUANG ĐẠT GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẠNH Nghề: Điện cơng nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Kỹ thuật lạnh” dành riêng cho học sinh sinh viên nghề Điện Công Nghiệp Đây mô đun kỹ thuật chun ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Trung cấp Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Nguyễn Đức Lợi, Máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà Đăng Trung, Nguyễn Tn, Cơ sở kỹ thuật điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật; Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Thơng gió điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật.và nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Lê Cố Phong MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Bài Cơ sở nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt 1.1 Nhiệt động kỹ thuật 1.2 Truyền nhiệt 20 Bài Cơ sở kỹ thuật lạnh 71 2.1 Khái niệm chung 71 2.2 Môi chất lạnh chất tải lạnh 80 2.3 Máy nén lạnh 88 2.4 Các thiết bị khác hệ thống lạnh 95 2.5 Các thiết bị tự động bảo vệ hệ thống lạnh 103 Bài Cơ sở kỹ thuật điều hịa khơng khí 106 3.1 Khái niệm điều hịa khơng khí 106 3.2 Hệ thống vận chuyển phân phối khơng khí 117 3.3 Các phần tử khác hệ thống điều hịa khơng khí 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ thuật lạnh Mã số mô đun: MĐ 25 Thời gian mô đun: 60 (Lý thuyết: 33 giờ; Thực hành: 23 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun tự chọn bổ sung kiến thức nghề dành cho học sinh trung cấp điện công nghiệp sau học xong môn kỹ thuật sở, kỹ thuật đo lường, mô đun điện mơ đun nguội, hàn, gị; - Tính chất: Trang bị cho sinh viên ngành điện công nghiệp kiến thức kỹ thuật lạnh sở II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: Trình bày vai trị, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vị trí lắp đặt thiết bị phụ hệ thống lạnh nén hơi; - Kỹ năng: Gia công đường ống dùng kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng thiết bị, phụ kiện hệ thống lạnh, lắp đặt, kết nối, vận hành thiết bị mơ hình hệ thống lạnh điển hình; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong cơng nghiệp lao động sản xuất + Có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập phối hợp làm việc nhóm q trình sản xuất III Nội dung mơ đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Các mơ đun Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Bài Cơ sở nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt 1.5 2.5 1.1 Nhiệt động kỹ thuật 1.5 2.5 18 2.1 Khái niệm chung 2.2 Môi chất lạnh chất tải lạnh 2.3 Máy nén lạnh 2.4 Các thiết bị khác hệ thống lạnh Bài Cơ sở kỹ thuật điều hịa 25 khơng khí 16 19 39 1.2 Truyền nhiệt Bài Cơ sở kỹ thuật lạnh 27 1 3.1 Khái niệm điều hịa khơng khí 3.2 Hệ thống vận chuyển phân phối khơng khí 3.3 Các phần tử khác hệ thống điều hịa khơng khí Cộng 60 Bài Cơ sở nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, trình truyền nhiệt - Phân tích nguyên lý làm việc máy lạnh - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập 1.1 Nhiệt động kỹ thuật 1.1.1 Chất môi giới thông số trạng thái chất môi giới a Chất môi giới Chất môi giới (hay cịn gọi mơi chất) chất trung gian để thực trình biến đổi nhiệt thành cơng ngược lại Chất mơi giới thể rắn, thể lỏng thể khí Để đảm bảo yêu cầu an toàn vận hành, hiệu kinh tế kỹ thuật cao, chọn chất môi giới phải dựa tiêu chí sau: rẻ tiền, khơng độc hại, dễ kiếm, có khả thay đổi thể tích nhiệt lớn Trong thiết bị nhiệt, chất môi giới thường thể lỏng, hơi, khí Vì vậy, sau nói đến chất mơi giới, ta hiểu chất mơi giới thể lỏng, thể thể khí Theo khái niệm hệ thống nhiệt động chất mơi giới dùng để biến nhiệt thành cơng thiết bị nhiệt coi hệ thống nhiệt động b Các thông số trạng thái chất mơi giới * Thể tích riêng Thể tích riêng thể tích đơn vị khối lượng chất mơi giới Kí hiệu v, có đơn vị đo m3/kg Nếu V m3 chất môi giới có khối lượng G kg, thì: v V ; m3/kg G (1-1) Đại lượng nghịch đảo thể tích riêng khối lượng riêng, kí hiệu ρ, có đơn vị kg/m3: G ; kg/m v V (1-2) Thể tích riêng khối lượng riêng hai thông số phụ thuộc vào nhau, biết thơng số có nghĩa biết thơng số ngược lại * Áp suất Áp suất tổng hợp lực phần tử tác dụng theo phương vng góc lên đơn vị diện tích bề mặt thành bình chứa chất mơi giới Kí hiệu p, đơn vị đo N/m2 p Ở đây: F ; N/m2 S (1-3) F – lực tác dụng phần tử chất môi giới, (N) S – diện tích thành bình, (m2) Trong thực tế, ngồi việc dùng đơn vị N/m2 để đo áp suất, người ta dùng đơn vị khác, như: pascal (Pa), bar, ata, mmHg, mH2O… Chuyển đổi đơn vị sau: N/m2 = Pa; Kpa = 10 Pa; Mpa = 106 Pa bar = 105 N/m2 = 750 mmHg ata = 9,81.104 N/m2 mmHg = 1,332 N/m2 ata = 0,981 bar = 735,5 mmHg = 10 mH2O Các chuyển đổi đơn vị có liên quan đến chiều cao cột chất lỏng nhiệt độ 00C Nếu nhiệt độ khác 00C, ta phải hiệu chỉnh cột chất lỏng 00C Thông thường nhiệt độ không lớn ta bỏ qua sai khác nhiệt độ gây nên Áp suất chất môi giới gọi áp suất tuyệt đối, kí hiệu p thông số trạng thái chất môi giới Áp suất khí kí hiệu pkt đo barômet Phần áp suất chất môi giới lớn áp suất khí gọi áp suất dư, kí hiệu pd, đo maromet Phần áp suất chất mơi giới nhỏ áp suất khí gọi độ chân khơng, kí hiệu pck đo chân không kế Vậy: p > pkt p = pkt + pd Khi p < pkt p = pkt – pck * Nhiệt độ Nhiệt độ mức đo trạng thái nhiệt (nóng, lạnh) vật Theo thuyết động học phân tử, nhiệt độ biểu thị mức độ chuyển động hỗn loạn phân tử cấu tạo nên vật Dụng cụ đo nhiệt độ gọi chung nhiệt kế Để đo nhiệt độ người ta dựa vào tính chất vật lý vật thay đổi theo nhiệt độ Ví dụ, dựa vào dãn nở chất lỏng theo nhiệt độ có nhiệt kế chất lỏng (thủy ngân, rượu…); dựa vào điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ ta có nhiệt kế điện trở; dựa vào hiệu ứng nhiệt điện ta có nhiệt kế cặp nhiệt Thường dùng hai thang nhiệt độ sau để xác định nhiệt độ: nhiệt độ bách phân nhiệt độ tuyệt đối Nhiệt độ bách phân kí hiệu 0C Trong thang nhiệt độ bách phân, 0C ứng với nhiệt độ nước đá tan 100 0C ứng với nhiệt độ nước sôi, tất áp suất p = 760 mmHg Từ 00C đến 1000C người ta chia làm 100 phần nhau, phần ứng với 10C Nhiệt độ tuyệt đối (còn gọi nhiệt độ Kelvin), kí hiệu T, đơn vị 0K Quan hệ hai thang nhiệt độ biểu thị biểu thức: T = 273,15 +t ≈ 273 + t Cần lưu ý giá trị độ hai thang nhiệt độ (tức ΔT = Δt dT = dt) Theo thuyết động học phân tử, nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ thuận với động phân tử Vậy nhiệt độ thấp vật chất nhiệt độ ứng với trạng thái vật chất mà phân tử ngừng chuyển động, nhiệt độ thấp gọi không độ tuyệt đối 00K Từ quan hệ (1 – 10) ta có: 00K = –273,150C ≈ –2730C Ngồi thang nhiệt độ trên, người ta cịn dùng thang nhiệt độ Farenheit, đơn vị đo 0F Ta có qui đổi sau: 320F = 00C; 2120F = 1000C Chuyển từ 0C sang F ta có: t 0C (t 0F 32) * Nội Nội tổng dạng lượng bên hệ Những dạng lượng động năng, phần tử, nguyên tử, lượng điện, lượng từ, lượng hóa… Nội ký hiệu U(J) hay u(J/kg) Khi khơng có phản ứng hóa học, phản ứng hạt nhân… nội gồm hai thành phần: nội động nội (những lượng vận động nhiệt gây ra, người ta gọi chung nội nhiệt năng) Vì vậy, khái niệm nội nhiệt động học phải hiểu nội nhiệt Nội động chuyển động phân tử, nguyên tử gây nên phụ thuộc vào nhiệt độ Nội lực tác dụng tương hỗ phân tử tạo nên phụ thuộc vào khoảng cách phân tử hay thể tích riêng Vậy nội hàm nhiệt độ: u = u(T, v) Riêng khí lý tưởng, nôi hàm nhiệt độ u = u(T), khí lý tưởng có động mà khơng có lực tác dụng tương hỗ phân tử Nội thông số trạng thái Đối với khí lý tưởng, trog trình biến đổi, nội xác định biều thức: du = CvdT Δu12 = u2 – u1 = Cv.(T2 – T1) (1-4) Ở đây: Cv – nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích Vì trình nhiệt động ta cần biết giá trị biến đổi nội Δu mà không cần biết giá trị tuyệt đối nội năng, nên ta chọn điểm gốc tùy ý nội có giá trị khơng Ví dụ, nước theo qui ước quốc tế người ta chọn u = nhiệt độ 0,010C, áp suất 0,0062at (điểm ba thể nước) * Entanpy Entanpy kí hiệu I(J) i(J/kg), h(J/kg) Trong nhiệt động học, entapy định nghĩa biểu thức: I = U + p.V; J i = u + pv; J/kg (1-5) Entanpy thơng số trạng thái có vi phân tồn phần: di = du + d(pv) hay (1-6) di = d(u + pv); J/kg (1-7) Entanpy hàm trạng thái nên di , nghĩa biến thiên khơng phụ thuộc vào q trình, mà phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối trình: Δi12 = i2 – i1; J/kg ΔI12 = I2 – I1; J (1-9) Đối với khí lý tưởng (U = Uđ = f(T); pv = RT), entanpy phụ thuộc vào nhiệt độ, biến thiên entanpy phụ thuộc vào nhiệt độ đầu nhiệt độ cuối q trình, khơng phụ thuộc vào trình Đối với trình khí lý tưởng có: di = CpdT; J/kg dI = G.CpdT; J (1-10) Δi12 = Cp(T2 – T1); J/kg ΔI12 = GCp(T2 – T1); J (1-11) Ở đây: Cp – nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp chất môi giới; J/kg.0K T1, T2 – nhiệt độ đầu nhiệt độ cuối trình; 0K G – khối lượng chất môi giới; kg Trong thực tế kỹ thuật quan tâm đến biến thiên entanpy mà không cần biết giá trị entanpy trạng thái chất mơi giới Vì vậy, ta chọn tùy ý điểm gốc cho entanpy điểm khơng Ví dụ, thường chọn điểm tương ứng với trạng thái điểm ba thể nước làm điểm gốc có trị số i = * Entrôpy Entrôpy thông số trạng thái, ký hiệu s, đơn vị J/kg.0K ký hiệu S, đơn vị J/0K, (S = G.s) Vi phân tỷ số phần nhiệt lượng nhiệt độ tuyệt đối chất môi giới trao đổi nhiệt ds dq ; J/kg T dS dQ ; J/0K T (1-12) Ở đây, dq khơng phải vi phân tồn phần ds lại vi phân tồn phần có ds Nghĩa biến thiên entrôpy không phụ thuộc vào trình mà phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối trình: Δs12 = s2 – s1 = dq T ; J/kg.0K (1-13) ΔS12 = G(s2 – s1) = dQ ; J/0K T (1-14) Tương tự nội entanpy, thực tế quan tâm đến biến thiên entrơpy q trình mà khơng quan tâm đến giá trị entrôpy trạng thái chất mơi giới Bởi vậy, tùy ý chọn điểm gốc cho s = 1.1.2 Hơi thông số trạng thái a Các thể (pha) vật chất Khí thực điều kiện cụ thể có khả tồn trạng thái: rắn, lỏng, Ba trạng thái vật chất gọi pha Để biểu thị pha rắn, lỏng, chất, ta dùng đồ thị p–t Hình 1–1 hình 1–2 biểu thị pha CO2 H2O đồ thị p–t Ở đây, đường OB biểu thị trình chuyển từ pha rắn sang (gọi thăng hoa) ngược lại (sự ngưng kết) Đường OA biểu thị trình chuyển từ pha rắn sang lỏng (sự nóng chảy) ngược lại (sự đơng đặc) Đường OK biểu thị q trình chuyển từ pha lỏng sang (sự hóa hơi) ngược lại (sự ngưng tụ) Điểm O gọi điểm pha (hay thể) Ở điểm pha, vật chất tồn pha: rắn, lỏng, Điểm K gọi điểm tới hạn Ví dụ, với H2O điểm pha có t = 0,01 0C, p = 0,00605at điểm tới hạn tK = 374,150C; pK = 221,29bar Tấm chắn có tác dụng triệt tiêu thành phần tốc độ áp suất động gây vđ trước cho véc tơ tốc độ dịng khí thổi v hướng gần vng góc với trục ống (trên hình vẽ, vt thành phần véc tơ tốc độ cột áp tĩnh gây ra) Véc tơ tốc độ dịng khí khỏi miệng thổi: v vđ vt d Miệng thổi hình đơn giản Hình 3.14 Miệng thổi hình đơn giản Trên thành ống chữ nhật vuông người ta cho đột khe hẹp bẻ phía ngồi làm thành chắn ngang để khử thành phần tốc độ vđ giống trường hợp trên, khác chiều bẻ chiều ống, loại có trở kháng thủy nhỏ loại bẻ chắn vào trong, lại dễ chế tạo đặc biệt thích hợp cho ống tiết diện chữ nhật vuông Trên loại miệng thổi cấp gió thụ động e Các miệng thổi cấp gió chủ động Hình 3.15 Miệng thổi cấp gió chủ động 126 Để thực cấp gió chủ động từ cao sử dụng nhiều loại miệng thổi khác Hình vẽ trình bày loại miệng thổi kiểu đĩa đặt sát trần nhà đặt xuống phía trần nhà Hình 3.16 a) Miệng thổi sát trần; b) miệng thổi trần Khơng khí từ ống dẫn qua van điều chỉnh cánh hướng (được bố trí điều chỉnh 2) vào đoạn ống nhánh tới miệng Phía miệng người ta đặt đĩa (có thể nâng lên hạ xuống nhờ số vít điều chỉnh) Khơng khí thổi vào đĩa khoảng trống thành luồng hình nơm (hình vẽ) Lưu lượng không khí điều chỉnh nhờ tay vặn Đôi đĩa người ta đục lỗ nhỏ để tạo thành hai luồng: luồng rỗng (hình nơm) luồng trung tâm: Hình 3.17 Miệng thổi có loa khuếch tán 127 Trên hình vẽ trình bày miệng thổi có loa khuếch tán Các cánh hướng khuếch tán chế tạo gần với dạng khí động học khiến cho dịng khí thổi qua khe chúng có trở lực bé khuếch tán xuống phía Lưu lượng không khí qua miệng thổi điều chỉnh nhờ van tựa gối đỡ (trong hình vẽ van vị trí đóng) Việc đóng mở van thực nhờ tay vặn 4, ống trượt dây kéo Miệng thổi có loa khuếch tán chế tạo dạng tiết diện trịn hình vẽ, chế tạo dạng tiết diện vng Thay cho van điều chỉnh chế tạo phức tạp (như hình vẽ) người ta đặt chúng hệ thống chắn - hướng gió có điều chỉnh (tương tự cánh chớp) việc điều chỉnh thực ban đầu lắp đặt 3.3.5 Quạt gió a Phân loại Quạt gió thiết bị để vận chuyển chất khí nói chung khơng khí nói riêng Đó thiết bị khơng thể thiếu hệ thống điều hịa khơng khí thiết bị quen thuộc kỹ thuật đời sống Hai thơng số quạt gió là: - Lưu lượng Vq: lượng khơng khí qua quạt tỏng đơn vị thời gian, đơn vị m /s m3/h - Cột áp Hq: áp suất thừa dòng khí mà quạt sinh ra, đơn vị Pa mmH2O Ở quạt dọc trục (quạt bàn, quạt trần) không khí vào dọc theo hướng trục quay quạt Quạt dọc trục có cấu tạo đơn giản, gọn, nhẹ cho lưu lượng lớn cột áp bé bé (chỉ vài chục Pa) Quạt dọc trục thường hay dùng thơng gió khơng có đường ống gió dùng mạng đường ống có trở lực bé Ở quạt li tâm, khơng khí vào quạt theo hướng trục quay thổi theo hướng vng góc trục quay, cột áp tạo lực li tâm (vì quạt cần có vỏ có cột áp lớn) Quạt li tâm tạo cột áp lớn (tới 15000Pa) Theo cột áp mà quạt tạo ra, người ta phân quạt hạ áp (có cột áp H < 1000Pa), trung áp (H = 2000÷3000 Pa), cao áp (H > 3000Pa) Theo cơng dụng quạt, người ta cịn phân ra: quạt thơng gió, quạt khói, quạt hút bụi, quạt tải liệu,… 128 b Cấu tạo Quạt ly tâm - Quạt ly tâm thổi thẳng - Quạt mái Quạt dọc trục - Quạt dọc trục kiểu chong chóng a - Quạt dọc trục dạng ống b - Quạt dọc trục có cánh hướng c 129 c Đặc tính quạt gió đặc tính mạng đường ống Đồ thị biểu diễn quan hệ cột áp H lưu lượng V ứng với số vòng quay n guồng cánh quạt gọi đồ thị đặc tính quạt Đơi đồ thị đặc tính người ta cho thêm tham số khác hiệu suất quạt q (hoặc công suất trục quạt Nq) Trên hình vẽ trình bày họ đường đặc tính quạt gió ứng với số vòng quay khác guồng cánh đường hiệu suất q khác Hình 3.18 Đồ thị đặc tính quạt Mỗi quạt gió số vịng quay n guồng cánh tạo cột áp Hq khác lưu lượng Vq khác tương ứng với tổn thất áp suất Δp khác tương ứng với tổn thất áp Δp dòng khí qua đường ống với lưu lượng V, quan hệ Δp-V gọi đường đặc tính mạng đường ống Trên đồ thị đặc tính, điểm A xác định chế độ làm việc quạt số vòng quay n tương ứng với đường đặc tính mạng đường ống gọi điểm làm việc quạt Rõ ràng số vòng quay guồng cánh, quạt gió làm việc nhiều chế độ khác tùy thuộc vào đặc tính mạng Như hình vẽ, số vịng quay n quạt gió cho lưu lượng V1 cột áp H1 ứng với tổn thất áp suất đường ống Δp1 (điểm làm việc A1), cho lưu lượng V2 cột áp H2 ứng với tổn thất áp suất đường ống Δp2,…Cần nhớ hiệu suất quạt ứng với điểm làm việc A1, A2 nhỏ chế độ làm việc điểm A (tại A có q max ) Như vậy, điểm làm việc quạt định trị số hiệu suất quạt, định cơng suất động kéo quạt N Trên vẽ thấy: để đạt lưu lượng VA cần thiết chọn điểm làm việc số vòng quay n1 > n tổn thất áp suất mạng Δp4 < Δp Tất nhiên điểm làm việc A3 A4 cho trị số hiệu suất nhỏ q max công suất kéo quạt N3, N4 khác N (hiển nhiên N3 > N) 130 3.3 Các phần tử khác hệ thống điều hòa khơng khí 3.3.1 Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm phòng Bản thân máy ĐHKK làm lạnh đồng thời làm khơ khơng khí nên đảm bảo trì độ ẩm phong nhỏ, độ ẩm phịng tăng lên vượt trị số cho phép, cửa vào mở, có lọt khơng khí ngồi vào phịng Khi độ ẩm khơng khí phịng giảm đi, nhiệt độ phòng đồng thời tăng lên: phận cảm biến nhiệt độ (cũng đặt phòng) truyền tín hiệu sang điều khiển để tự động khởi động máy lạnh, làm giảm nhiệt độ phòng Nếu nhiệt độ phịng bị giảm q mức khởi động thêm sấy khơng khí cấp II để tự động trì xác nhiệt độ phịng (đồng thời trì ln độ ẩm trị số cho phép) 3.3.2 Lọc bụi tiêu âm điều hòa khơng khí Chất lượng khơng khí nhà khơng đánh giá qua thông số nhiệt độ, độ ẩm khơng khí mà cịn qua mức độ mức độ tiếng ồn khơng khí Mặt khác, phịng khơng khí tuần hồn có bụi cịn làm ảnh hưởng tới truyền nhiệt khơng có lọc bụi) Vì lọc bụi tiêu âm hệ thống thơng gió điều hịa không khí nhiệm vụ khâu xử lí khơng khí a Lọc bụi Bụi chất độc hại Nồng độ bụi khơng khí zb (mg/m3) không vượt giới hạn cho phép Muốn cần tiến hành lọc bụi Việc lựa chọn phương pháp lọc bụi thơng gió ĐHKK phải vào nguồn gốc, cỡ hạt mức độ độc hại Các thiết bị lọc bụi thường gặp là: lọc thấm dầu, lọc vải, lọc bụi kiểu lưới kim loại, lọc kiểu tĩnh điện, lọc bụi kiểu xiclon,… Hình 3.19 Thiết bị lọc bụi thấm dầu tự làm bụi 131 b Tiêu âm Tiếng ồn tiêu chất lượng hệ thống ĐHKK nhân tố đánh giá tiện ghi vi khí hậu Vì khơng thể coi thường tiếng ồn lắp đặt hệ thống ĐHHK, đặc biệt công trình văn hóa Để đạt độ ồn cho phép phòng cần xác định nguồn âm, đồng thời phải tiến hành phân tích đường truyền âm vào phịng, từ có giải pháp hữu hiệu để làm suy giảm tiếng ồn (còn gọi tiêu âm) Thiết bị tiêu âm bố trí đường ống gió cấp đường ống gió hồi, gần với quạt gió Thường có dạng sau: hầm tiêu âm, ống tiêu âm Hình 3.20 a) Hầm tiêu âm; b) Ống tiêu âm Cung cấp nước cho điều hịa khơng khí Hình 3.21 Sơ đồ hệ thống có hai đường ống 132 Trong hệ thống ĐHKK trung tâm nước (Water Chiller) hay hệ thống VRV giải nhiệt nước hệ thống ĐHKK cần phun ẩm bổ sung việc cung cấp nước cần thiết Hình 3.22 Sơ đồ có buồng phun gần trạm lạnh Hệ thống nước lạnh làm nhiệm vụ tải lạnh từ bình bay tới phịng vào mùa hè để làm lạnh phịng (và có thêm nhiệm vụ tải nhiệt từ nồi bình ngưng bơm nhiệt để sưởi ấm phòng vào mùa đơng) Hệ thống nước giải nhiệt (cịn gọi nước làm mát) có nhiệm vụ tải nhiệt từ bình ngưng lên tháp giải nhiệt để vào môi trường Nước sau làm mát tháp lại quay bình ngưng nên gọi nước tuần hoàn Khi sử dụng nước thành phố nước giếng lần thải bỏ gọi nước khơng tuần hồn Việc cung cấp nước thường theo sơ đồ ống hệ thống cụ thể Thường gặp sơ đồ cung cấp nước sau: Sơ đồ cung cấp nước lạnh cho buồng phun (sơ đồ buồng phun gần trạm lạnh, sơ đồ buồng phun xa trạm lạnh), sơ đồ cấp nước cho FCU AHU (sơ đồ đường ống, sơ đồ đường ống, sơ đồ đường ống) Hình 3.22 Sơ đồ có vịng cung cấp lạnh kín 133 134 135 136 137 138 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục Bùi Hải, Bài tập kỹ thuật nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Thơng gió điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Lợi, Máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Đăng Trung, Nguyễn Tn, Cơ sở kỹ thuật điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật 140 ... sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình ? ?Kỹ thuật lạnh? ?? dành riêng cho học sinh sinh viên nghề. .. pha q trình trao đổi nhiệt có biến đổi chất lỏng thành hơi thành chất lỏng Trao đổi nhiệt đối lưu trình chất lỏng chuyển thành gọi trao đổi nhiệt sôi Trao đổi nhiệt đối lưu trình biến thành chất... 1-7 Đồ thị i-s trình đoạn nhiệt nước 14 Nhiệt lượng trao đổi trình: q12 = T(s2 – s1) = ( 1-2 7) Công thay đổi thể tích q trình: q12 = Δu12 + l12 = ( 1-2 8) l12 = -? ?u12; J/kg ( 1-2 9) Công kỹ thuật trình: