1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thanh trì,

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Thanh Trì
Tác giả Đặng Quang Huy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 37,32 MB

Nội dung

m i l ' s H À m r.NBA N c VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LV.003407 HOC VIỆN NGÂN HẢNG LV.003407 ĐẶNG QUANG HUV PHÁT TRI ẺN CHO VAY DOANH N GH IỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỎ PHẢN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN -CHI NHẢNH THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ HÀ NỘI - 201.9 m N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V I Ệ• T N A M B ộ• G I Á O D Ụ• C V À Đ À O T Ạ• O HOC • VIÊN • NGÂN HÀNG ĐẶNG QUANG HUY PHÁT TRIẺN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHÀN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THANH TRÌ Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HIỀN HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THÔNG TIN-THƯ VIỆN SỐ : U/ SfyO£ HÀ N Ộ I-2019 m m LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiếu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhãn nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Trong q trình thực Luận văn này, tơi có sử dụng sổ tài liệu tham khảo tác giả, nhà khoa học anh chị bạn bè đông nghiệp Riêng sổ liệu kết q trình nghiên cứu hồn tồn q trình tìm hiểu nghiên cứu tơi, chưa sử dụng cho đề tài bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan sổ liệu thơng tin trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2019 Học viên Đặng Quang Huy 11 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ kết thúc khóa học, xin chân thành cảm on Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết on Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn cho suốt trình học tập trường nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thu Hiền dành thời gian tâm huyết để hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ Kính mong nhận dẫn góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để cơng trình nahiên cứu tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 03 thảng 30 năm 2019 Học viên Đặng Quang Huy Ill MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIẺU vii TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỀN CHO VAYDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừ a 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay doanh nehiệp nhỏ vừa nsân hàng thương mại 14 1.2.2 Phân loại hình thức cho vay 14 1.3 PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 17 1.3.1 Quan điểm phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương m ại 17 1.3.2 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG .31 IV CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG PHÁT TRIỀN CHO VAY DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THANH TRÌ 33 2.1 TỔNG QUAN VÈ SACOMBANK THANH TRÌ 33 2.1.1 Lịch sử hình thành địa bàn kinh doanh Sacombank Thanh T rì 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sacombank Thanh Trì 34 2.1.3 Khái quát kết hoạt động Sacombank Thanh Trì năm gần 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK THANH TRÌ 41 2.2.1 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Sacombank Thanh Trì 41 2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Sacombank Thanh Trì 45 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK THANH TRÌ 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 KÉT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THANH TRÌ 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK THANH TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1.1 Định hướng chung Chi nhánh 65 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh 67 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK THANH TRÌ .68 3.2.1 Hồn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư 68 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 70 V 3.2.3 Tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn 72 3.2.4 Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên viên khách hàng 75 3.2.5 Hoàn thiện chiến lược Marketing khách hàng 76 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương T ín 78 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt N am 79 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 81 3.3.4 Kiến nghị với Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 82 KÉT LUẬN CHƯƠNG .83 KÉT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT TT Chữ viết tắt Sacombank Sacombank Thanh Trì Giải nghĩa Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thanh Trì DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KHDN Khách hàng doanh nghiệp LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TDN Tổng dư nợ V ll DANH MỤC BẢNG, BIÊU Bảng 1.1 Tiêu thức xác định DNVVN số nước lãnh thổ Bảng 1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Thanh Trì giai đoạn 2014 -2 35 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng phân theo nhóm nợ 40 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sacombank Thanh Trì 46 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa .48 Bảng 2.5 Số lượng sản phẩm cho vay doanh nghiệp 51 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa .52 Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 54 Bảng 2.8 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 55 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức hành Sacombank Thanh Trì 34 Biểu đồ 2.1 Mức độ tăng trưởng tín dụng Chi nhánh 2014 - 2018 37 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng 2014 - 2018 .37 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2014 - 2018 38 Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế chênh lệch thu chi Chi nhánh 2014-2018 39 Biểu đồ 2.5.Tăng trưởng LNTT bình quân người Chi nhánh -2 39 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp 47 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo thời hạn 49 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVY theo tài sản bảo đảm .50 V lll TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì ” bao gồm 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Luận văn xây dựng khung lý thuyết chung cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV ) Ngân hàng thương mại Xuất phát từ khái niệm, đặc điểm, vai trò DNNVV đặc điểm, vay trò hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng thương mại, tác giả đưa tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay DNNVV với hai nhóm tiêu Nhóm tiêu phán ánh mở rộng quy mơ Nhóm tiêu phản ánh tăng lên chất lượna Các chi tiêu cụ thể hai nhóm hầu hết tiêu định lượng, điều làm tăng thêm tính khách quan luận văn thơng qua sổ Ngoài ra, chươns luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt độne cho vay D N N W ngân hàng thương mại, từ làm sở đề đưa giải pháp đề cấp đến chương Chương 2: Luận văn giới thiệu lịch sử hình thành chặng đường gần 12 năm phát triển Sacombank Thanh Trì, cho thấy nhìn khái quát kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm gần vị chi nhánh hệ thống Sacombank địa bàn huyện Thanh Trì Cũng chương 2, tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay D N N W áp dụng để đưa phân tích xác thực trạng cho vay, từ tìm hạn chế nguyên nhân Chương 3:Trên sở kết phân tích Chương 2, luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển cho vay DNNVV Sacombank Thanh Trì bao gồm 05 giải pháp, 04 kiến nghị Hội sở Sacombank, 08 kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, 05 kiến nghị Chính phủ bộ, 03 kiến nghị hiệp hội DNNVV Với đề tài nghiên cứu 'Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì”, tác giả mong muốn có 74 kế hoạch kinh doanh, tài để xác định nguồn thu, dòng tiền khách hàng yêu cầu khách hàng thực cam kết chuyển tiền tài khoản Chi nhánhtrong hợp đồng tín dụng - Tích cực chuyển dịch cấu huy động vốn theo hướng đẩy mạnh, tăng tỷ trọng tiền gửi dân cư, tiền gửi trung dài hạn cao năm trước, nhằm tăng tính ổn định nguồn vốn - Khơng ngừng đại hóa cơng nghệ, cải tiến quy trình giao dịch với khách hàng, đơn giản hố thủ tục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng, tạo thuận tiện cho khách hàng Đi đôi với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đại, Chi nhánh phải nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư, đặc biệt trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Đẩy mạnh thực tốt công tác chăm sóc khách hàng, linh hoạt ứng phó với diễn biển thị trường, tranh thủ mối quan hệ, ưanh thủ hội, tích cực đàm phán đê giữ lại nguồn tiền gửi, hạn chế thấp sụt giảm nhanh nguồn vốn Đặc biệt lưu ý khách hàng có tiền gửi lớn Chi nhánh: tiền gửi đối tác khách hàng tiềm (kể khách hàng doanh nghiệpvà dân cư) để ổn định, tăng trưởng đảm bảo hoàn thành tiêu kế hoạch giao - Tăng cường hình ảnh Ngân hàng thơng qua củng cố, xây dựng sở vật chất kỹ thuật khang trang, an toàn, đầy đủ tiện nghi; Thực tốt khâu tuyển dụng đào tạo nhân viên bao gồm trình độ nhân viên phong cách giao dịch với khách hàng Nhằm tạo lập uy tín với khách hàng, Chi nhánh phải xây dựng sách kinh doanh hợp lý tức phải kết họp hài hoà mục tiêu: lợi nhuận, an toàn kinh doanh lành mạnh Nếu trọng lợi nhuận an tồn kinh doanh khơng lành mạnh làm giảm uy tín ngân hàng - Tiếp tục làm chuyển biến nhận thức đến nhân viên trách nhiệm công tác huy động vốn Cải tiến phân giao tiêu kế hoạch huy động vốn hàng tháng, hàng quý đến tập thể cá nhân theo mức: tiêu bắt buộc tiêu phấn đấu Kịp thời thực chế khen thưởng khuyến khích động lực tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng q (huy động vốn bình qn huy động vơn 75 cuối kỳ) Phòng, Tổ đến cá nhân có thành tích, đảm bảo cơng khai minh bạch Ngoài ra, tùy giai đoạn, thời kỳ, Chi nhánh cần thực phân tích cụ thè khó khăn vướng mắc chủ động đề xuất giải pháp xử lý thực tếnhằm thu hút nguồn vốn tốt hơn.Chi nhánh áp dụng phương pháp chọn mẫu để điều tra nhu cầu khách hàng nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách 3.2.4 Không ngừng nâng cao trình độ chuyên viên khách hàng Chất lượng hiệu tín dụng phụ thuộc phần lớn vào trình độ chuyên viên khách hàng ngân hàng Vì vậy, trình độ chuyên viên khách hàng phải chuẩn hóa, khơng ngừng nâng cao Để nâng cao chất lượng chuyên viên khách hàng, Sacombank cần thực số biện pháp sau: Một là, Chi nhánh phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, gắn lợi ích với hiệu hoạt động nhàm nâng cao trách nhiệm chuyên viên khách hàng việc tìm kiểm khách hàng mới, mở rộng tín dụng giảm nợ hạn, nợ khó địi Đặc biệt, Chi nhánh cần có biện pháp thiết thực khuyến khích nhân viên giịi, tích cực cơng tác gắn bó, tâm huyết với ngân hàng Trong giai đoạn nay, tổ chức tài ngân hàng thành lập mới, mở rộng chi nhánh, phịng giao dịch; cơng ty chứng khốn, cơng ty tài đời Do đó, nhu cầu nhân hoạt động tài chính, ngân hàng cao, cạnh tranh chất xám tổ chức tài chính, ngân hàng ngày lớn Thực tế, thịi gian gần đây, nhiều chuyên viên Chi nhánh chuyển sang công tác ngân hàng, công ty tài khác Sự di chuyển nhân Sacombank kéo theo di chuyển khách hàng sang ngân hàng khác, đặc biệt khách hàng DNNVV cá nhân - đối tượng khách hàng chủ yểu thiết lập trì quan hệ với ngân hàng thơng qua nhân viên ngân hàng Hai là, tiếp tục nâng cao trình độ chun viên khách hàng, tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại để chuyên viên khách hàng có đủ kiến thức chun mơn kiến thức kinh tế thị trường Khuyến khích chuyên viênđi học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ ngồi nước Ngân hàng thường xun có nhiều hình thức đào tạo khác với nhân viên như: đào tạo chỗ, mời giáo viên 76 tập huấn theo chuyên đề Trước mắt, cần thường xuyên phối họp với ngân hàng thương mại khác quan thuộc Chính phủ tổ chức hội thảo, tập huấn cho nhân viên nghiệp vụ, kỹ quan hệ với DNNVV như: phương pháp đánh giá tài sản chấp vay vốn ngân hàng, thơng sổ thẩm định kết tài chính, kết hoạt động doanh nghiệp, vấn đề thông tin phịng chống rủi ro; tổ chức chương trình thi đua chuyên viên khách hàng giỏi nhằm khuyến khích chuyên viên khách hàng học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng bạn đồng thời cập nhật thông tin từ phía Chính phủ Ba là, tổ chức thi tuyển cách công bằng, nghiêm túc, khách quan tuyển chọn người có lực, tâm huyết với nghề, ưu tiên người có kinh nghiệm Quy trình tuyển chọn nhân viên khôna nên cứng nhắc mà phải dựa lực thực tế để định bố trí xếp cơng việc thu nhập cách thỏa đáng Bổn là, bố trí xếp sử dụng đội ngũ chuyên viên khách hàng phải phù hợp với vị trí yêu cầu công việc Phân rõ trách nhiệm pháp lý vị trí cơng tác, đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm 3.2.5 Hoàn thiện chiến lược Marketing đối vói khách hàng Ở thời đại, để thành công lĩnh vực cần phải có chiến lược marketing nhằm đạt mục tiêu đề Trong phát triển cho vay D N N W vậy, phục vụ tốt khách hàng, marketing khách hàng để họ sử dụng sản phẩm Ngân hàng mục tiêu cốt lõi Mỗi khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ với nhiều DNNW , đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty đa ngành nghề sổ lượng DNNVV quan hệ lớn Khi tiến hành nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, chuyển tiền, tốn hóa đơn dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp lớn, chuyên viên khách hàng nắm bắt dễ dàng thiết lập quan hệ DNNVV có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp gốc Việc thiết lập quan hệ tín dụng doanh nghiệp đối tác doanh nghiệp chi nhánh cho vay mang lại nhiều lợi ích, khơng cho ngân hàng mà cho doanh nghiệp Ngân hàng dỗ dàng việc kiểm sốt dịng tiền 77 mục đích sử dụng vốn vay doanh nghiệp Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí chuyển tiền, giản lược số hồ sơ quy trình cấp hạn mức tín dụng hồ sơ có sẵn Ngân hàng Sacombank Thanh Trì chi nhánh có số lượng khách hàng doanh nghiệp lớn uy tín lớn nên việc khai thác nguồn khách hàng DNNVV đối tác doanh nghiệp lớn tiềm Đối với trường họpcác doanh nghiệp chi nhánh muốn tiếp cận có quan hệ tín dụng với ngân hàng khác việc tận dụng mối quan hệ với doanh nghiệp lớn sức ảnh hưởng họ sẽlà lợi cho việc tiếp thị Trong trình phát triển hoạt động cho vay DNNVV, việc liên kết với Hiệp hội, tổ chức hỗ trợ D N NW Trung tâm hỗ trợ DNNW , Quỹ bảo lãnh tín dụng cho D N N W , đặc biệt tổ chức địa bàn Hà Nội, tạo thêm nhiều hội cho Chi nhánh mở rộng quan hệ với doanh nhân, có thêm khách hàng hình thức để quảng bá hình ảnh tới DNNVY Chi nhánh kết hợp với tổ chức kiểm tra kiểm sốt tình hình, lực doanh nghiệp nhằm thu thập thêm thơng tin tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhàm phục vụ tổt nhu cầu Mặt khác, chi nhánh cịn phát triển hoạt động cho vay D N NW theo phương thức gián tiếp thơng qua hình thức liên kết với quỹ hỗ trợ tín dụng việc cho doanh nghiệp chưa đủ điều kiện vay vốn theo quy chế ngân hàng vay vốn với bảo lãnh tơ chức Bên cạnh đó, vài năm trở lại Chính phủ phải thực nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, có việc triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp tồn quốc Chương trình thực tất tỉnh, thành phố với tham gia cấp ủ y Đảng, quyền địa phương góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, trì, phục hồi tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, địa phương, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phối hợp với Sở/ban/ngành, Hiệp hội tổ 78 chức buổi đối thoại, gặp gỡ ngân hàng doanh nghiệp để phổ biến sách hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời nắm bắt khó khăn, lắng nghe ý kiến nguyện vọng doanh nghiệp, từ tìm giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi ngân hàng Trong điều kiện nguồn vốn neân hàng dồi nay, Ban lãnh đạo Chi nhánh cần tích cực tham gia vào buổi đối thoại, gặp gỡ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội tổ chức Đây hội tốt để Ban lãnh đạo Chi nhánh tiếp xúc, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp địa bàn; nắm bắt khó khăn nhu cầu doanh nghiệp, vừa tạo điều kiện cho Chi nhánh đẩy mạnh cho vay vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín cho ngân hàng 3.3 MỘT SĨ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói Hội sở Ngân hàng Thưong mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín quan đạo trực tiếp Sacombank Thanh Trì , đó, để Chi nhánh phát triển hoạt động cho vay DNNVV địa bàn định hướng hỗ trỡ, giúp đỡ Sacombank Hội sở điều khơng thể thiếu Thứ nhất, xây dựng sách tín dụng phù họp, có ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ loại hình doanh nghiệp Đảng, Quốc hội Chính phủ dành nhiều ưu tiên có tiềm phát triển to lớn tương lai, khối doanh nghiệp có số lượng chiếm tỷ cao kinh tể nước ta Vì vậy, nhẳm phát triển hoạt động cho vay DNNW Khối Doanh nghiệp cần có sách nhận tài sản đảm bảo, nguồn vốn ưu đãi khác hàng doanh nghiệp mới, phí tín dụng cạnh tranh so với NHTM địa bàn nhằm thu hút nhóm khách hàng tiềm giải pháp cần thiết Hội sở cần có có chế/ sách để chi nhánh chủ động sử dụng cơng cụ sách thu hút khách hàng:Hội sở cần xây dựng sách lãi suất 79 linh hoạt theo đổi tượng khách hàng, tạo chế cho vay khác đối tượng khác nhau, có ưu đãi riêng dành cho DNNVV có uy tín tốt, quan hệ tín dụng lâu dài với Chi nhánh Thứ hai, Sacombank cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thơng tin phân tích, đánh giá xu hướng biển đổi thị trường thành phần kinh tế, đặc biệt D N N W để cung cấp cho chi nhánh Thứ ba, tăng cường hoạt động tra, giám sát đơn vị thành viên, xây dựng chương trình kế hoạch tra định kỳ bất thường nhằm phát kịp thời sai phạm phòng ngừa rủi ro xẩy Thứ tư, song song với việc thực hoạt động trên, Sacombank cân mạnh đổi trang thiết bị, đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường hoạt động marketing quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín, nhờ đó, số lượng khách hàng DNNVV có nhu cầu tìm đến với chi nhánh ngân hàng ngày nhiều 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần ban hành quy định điều hành sách tiền tệ cách ổn định mang tính định hướng lâu dài, đảm bảo mục tiêu ổn định kinh tể vĩ mô kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp chủ động việc hoạch định chiến lược hoạt động Thứ hai, ban hành quy định đạo, hướng dẫn cách cụ thể kịp thời cho ngân hàng thương mại việc thực sách ưu đãi lĩnh vực ưu tiên nói chung D N NW nói riêng, ban hành Thơng tư hướng dẫn cụ thể đến ngân hàng thương mại để việc thực ngân hàng đồng đạt hiệu tốt Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần đẩy mạnh phối hợp chặt chẽ, qn sách tài khóa sách tiền tệ, đặc biệt phối họp đồng vận hành thị trường trái phiếu với sách điều hành tín dụng, lãi suất; Phát triển thị trường vốn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động nguồn 80 lực xã hội thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiế thông qua quỹ đầu tư để đáp ứng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp, giảm dần phụ thuộc nhiều doanh nghiệp vào nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước cần đưa sách nhằm phát triển mạnh hình thức thuê tài hệ thống ngân hàng thương mại, giúp DNNVV tăng lực sản xuất điều kiện hạn chể vốn, D N N W không bị đọng vốn vào tài sản cổ định, giúp DNNVV nhanh chóng đổi cơng nghệ Thứ năm, khuyến khích ngân hàng thương mại áp dụng hình thức đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để tăng cường khả cho vay tín chấp Thứ sáu, đầu tư vốn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng cho hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) bàng cách đại hóa cơng nghệ, thường xun thu thập xử lý thông tin để thông tin cập nhật cách nhanh nhằm mục tiêu đưa trung tâm thông tin trở thành kho lưu trữ liệu phịng ngừa rủi ro hữu ích cho hoạt động tín dụng toàn hệ thống ngân hàng Thứ bảy, đẩy mạnh công tác tra kiểm tra giám sát ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo ngân hàng thực nghiêm chỉnh quy định, sách Ngân hàng Nhà nước, tuân thủ pháp luật, phát kịp thời tồn tại, yếu ngân hàng để đưa biện pháp khắc phục, đảm bảo cho hoạt động tín dụng diễn minh bạch, lành mạnh, kiên xử lý sai phạm Thứ tám hồn thiện khung pháp lý q trình tạo lập thị trường mua bán nợ Muốn có thị trường mua bán nợ phải có người mua, người bán; phải có khn khổ pháp lý tốt cho thị trường hoạt động Đặc biệt, muốn thu hút nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường khn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt vấn đề trần tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng Cần rà soát xây dựng văn quy phạm pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với TCTD Môi trường đầu tư minh bạch, rõ rang, thủ tục nhanh chóng, đơn giản thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường Việc xử lý nợ xấu Việt Nam nhiều nút thắ mà điểm nghẽn lớn chưa hình thành thị trường mua bán nợ, có sàn giao dịch muabán nợ, 81 để đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu Việc thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp đòi hỏi cấp bách Đây nơi giới thiệu, cung cấp thơng tin thức, đầy đủ khoản nợ cho nhà đầu tư Đi kèm giải pháp xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ 3.3.3 Kiến nghị vói Chính phủ Bộ, ngành Hên quan Thứ nhất, Chính phủ kiên định với mục tiêu ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát trì tăng trưởng mức họp lý, tỉnh táo trước sức ép tăng trưởng nhanh trước mắt song khơng bền vững Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành, tồn phát triển DNNVV dài hạn Thứ hai, mơi trường pháp lý, Chính phủ cần ban hành văn quy phạm pháp luật cách cụ thể, chi tiết nhằm tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh, chặt chẽ, đầy đủ đồng cần nhấn mạnh yêu cầu họp lý khả thi soạn thảo văn quy phạm pháp luật để đảm bảo pháp luật sở để thúc đẩy kinh doanh an tồn khơng phải rào cản khiến hoạt động kinh doanh khó khăn (với quy định không hợp lý) bấp bênh, rủi ro (với quy định không khả thi làm doanh nghiệp ln tình trạng vi phạm pháp luật quy định khơng thể thực được) Đặc biệt, Chính phủ cần kiện toàn quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại D N NW để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có điều kiện phát triển hoạt động ngân hàng an tồn, lành mạnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng cho vay DNNVV Thứ ba, Chính phủ cần có sách cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất xây dựng hệ thống quy hoạch việc sử dụng đất để phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mô hợp lý giá thuê đất phù họp với khả DNNVV; đồng thời quyền địa phương cấp cần kiên việc giải vướng mắc liên quan tới giải phóng mặt bằng, đền bù hay thu hồi đất nhằm tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hình thành Thứ tư, ban hành sách, điều luật nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới, nhập cơng nghệ tiên tiến, đại từ nước 82 ngồi để vận dụng sản xuất; Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hoạt động chuyển giao cơng nghiệp; Khuyến khích thương mại hóa phát triển thị trường tài sản trí tuệ; Nâng cao nhận thức cho quyền doanh nghiệp vài trị khoa học, cơng nghệ tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ đầu tư để phát triển bền vững, giúp doanh nghiệp ổn định phát triển bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế Thứ năm, Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ D NNW mở rộng thị trường thông qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia chương trình xúc tiến thương mại địa phương; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền việc hàna tiêu dùng sản xuất ưong nước, đồng thời tiếp tục triển khai eiải pháp hiệu để đẩy mạnh vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, có sách khuyển khích trung tâm bán lẻ siêu thị áp dụng tỷ trọng cao mặt hàng sản xuất nước Qua đó, tạo tác động bơi ươn cho hoạt độn2 sản xuất, kinh doanh DNNW , giảm hàng tồn kho doanh nahiệp Hiện có nhiều chương trình, sách hỗ trợ DNNVV từ cấp Trung ương đến địa phương lĩnh vực thuế, hỗ trợ cơng nghiệp phụ trợ cho DNNVV, khuyến khích DNNVV đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, sách khoa học công nghệ doanh nghiệp sách nằm tản mạn Bộ, ngành, địa phương, DNNVV khó tiếp cận Vì vậy, Chính phủ cần hình thành chế hỗ trợ thông tin, tư vấn cho DNNW ; liên kết đến thông tin tổ chức đại diện, hỗ trợ cho doanh nghiệp để cung cấp thông tin cách có hệ thống, kịp thời đến với doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ ngành có liên quan cần nâng cấp, kết nối, hồn thiện hệ thống thơng tin doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cổng thông tin doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tiếp cận thông tin sản xuất kinh doanh DNNVV 3.3.4 Kiến nghị vói Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, hiệp hội cần xác định rõ mục tiêu phương hướng hoạt 83 động hội mình, đồng thời nâng cao vai trò hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp hội viên Thứ hai, triển khai chưong trình đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV nhàm nâng cao lực quản trị doanh nghiệp này; Hỗ trợ pháp lý cho D N N W thông qua buổi tọa đàm pháp luật, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế; Tạo thuận lợi cho D N N W tuyển dụng lao động, tiếp cận nguồn lao động chất lượng; Thứ ba, doanh nghiệp có uy tín hội không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng, hiệp hội với ngân hàng tiên hành thâm định hồ sơ xin vay vốn đứng bảo lãnh cho khoản vay doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Vinasmea) cần phổi hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phát huy vai trò hoạt động cung cấp thơng tin, làm cầu nối liên kết doanh nghiệp liên kết doanh nghiệp với thị trường nước, đặc biệt hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV KÉT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, việc phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Sacombank Chi nhánh Thanh Trì xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định hướng phát triển cho vay Trên sở kết đạt rút kinh nghiệm từ hạn chế công tác cho vay thực tế, Sacombank Thanh Trì nói riêng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói chung cần phải có kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời cần có giải pháp phát triển cho vay cụ thể: Hồn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư; Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay; Tăng cường công tác huy động vốn; Nâng cao trình độ chuyên viên khách hàng; Hoàn thiện chiến lược Marketing khách hàng 84 KẾT LUÂN • Trong năm qua, nhận thấy vai trò quan trọng thành phần kinh tế D N N W phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách nhàm hỗ trợ phát huy đến mức cao hiệu loại hình doanh nghiệp Bám sát chủ trương, đường lối Nhà nước xu hướng phát triển thị trường, năm qua, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì có nhiều nỗ lực việc đáp ứng cách tốt nhu cầu vổn cho sản xuất kinh doanh DNNVV địa bàn, thực sách ưu đãi sức tăng cường khai thác phận khách hàng Điều thể qua mở rộng số lượne khách hàng vay, tána trưởne dư nợ cho vay khách D N NW Chi nhánh Tuy nhiên, tồn hạn chế lại nhân tổ cản trở việc phát triển hoạt động cho vay Chi nhánh với doanh nghiệp nhỏ vừa Qua trình nghiên cứu luận văn “P h t triển cho vay doanh n ghiệp nhỏ vừa tạ i N gân h àn g TM C P S i Gịn Thương Tín - C hi nhánh Thanh T rì” giải vẩn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại, phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại ( nghiên cứu vấn đề quan điểm, cần thiết, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại) Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Sacombank Thanh Trì sở tiêu định lượng Trên sở rõ kết đạt vàchỉ rõ hạn chế T ba, sở định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Sacombank Thanh Trì, nêu nguyên nhân hạn chế thực tế địa bàn hoạt động kinh doanh Chi nhánh, luận văn có đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Một số giải pháp mang tính cấp thiết như: xây dựng sách phù hợp có ưu 85 đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự, tăng cường hoạt động marketing Do hạn chế kiến thức nguồn tài liệu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến quv thầy cơ, anh chị để hồn chỉnh đề tài Để hồn thành luận văn này, Em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thu Hiền 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bí quyết” phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhìn từ Nhật Bản, Báo vneconomy, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/bi-quyet-phat-trien-doanh-nghiep- vua-va-nho-nhin-tu-nhat-ban-20170303125549774.htm Bá Hào Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo đảnh giá hình thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015 Chính phủ (2018), Nghị định sổ 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 vê Hô trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Tăng sức mạnh "bó đũa", Báo Vietnam+, http://www.vietnamplus.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-viet-nam-tang-suc-manh-bodua/260411 vnp Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại NXB Thống Kê Khái quát chung doanh nghiệp nhỏ vừa VIETNAM OPEN EDUCATIONAL RESOURCES, https://voer.edu.vn/rn/khai-quat-chung-ve-doanhnghiep-vua-va-nho/e72bb3b4 Luận văn “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hải Vân - Đà Nằng” (Nguyễn Trương Thuần Mần - Đại học Đà Nằng, 2012) Luận văn “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Viêt Nam —Chi nhánh Bấc Hà Nội” (Nguyễn Thị Thùy Hương, 2014) 10 Luận văn “Hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV” (Đặng Thị Thanh Mai - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN,2015) 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tô chức 87 tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đổi, bổ sung sổ điều Thông tư 02/TT-NHNN ngày 21/01/2013 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thône tư 39/2016/TT-NHNN ngày 31/12/2016 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Chỉ thị sổ 01/CT-NHNN ngày 10/01/2017 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Văn số 4060/NHNN-TTGSNH ngày 29/5/2017 16 Nsân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì (201272013/2014/2015/2016) Báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch kinh doanh 17 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì (2014/2015/2016/2017/2018) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 18 Nghị định 39/2018/NĐ - CP ngày 11/03/2018 Quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 19 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2014), Báo cáo Tình hình kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp 20 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 21.Small and medium sized enterprises , en.wikipedia.org http://en.wikipedia.org/wiki/Small_and_medium-sized_enterprises 22 Tạp chí chứng khoán Việt Nam (2006), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam —Những khó khăn cần tháo gỡ 23 Tiếp sức cho doanh nghiệp nhỏ vừa , Báo nhân dân, http://www.nhandan.com.vn/bandoc/bancanbieưitem/23764802-tiep-suc-chodoanh-nghiep-nho-va-vua.html 24 Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Thống kê 88 25 Thơng tin tình hình đăng ký doanh nghiệp, cổng thơng tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/CategoryID/25/languaee /vi-VN/Default.aspx 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định ngày 07/9/2012 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w