1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex chi nhánh thăng long,luận văn thạc sỹ kinh tế

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xăng Dầu Petrolimex Chi Nhánh Thăng Long
Tác giả Nguyễn Mai Phương
Người hướng dẫn GS.TS Cao Cự Bội
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính-Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 882,9 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN MAI PHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN MAI PHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS CAO CỰ BỘI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Các số liệu đƣa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mai Phƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh HĐTD Hoạt động tín dụng KH Kỳ hạn KKH Không kỳ hạn NCB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc Dân NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NV Nguồn vốn PGBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG .4 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trƣờng 1.1.4 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 12 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Ngân hàng 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG 23 1.3.1 Các nhân tố mang tính chủ quan .23 1.3.2 Các nhân tố mang tính khách quan 29 1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 31 1.4.1 Nâng cao chất lƣợng tín dụng số nƣớc Đông Á Đông Nam Á .31 1.4.2.Nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc Dân 33 1.4.3 Bài học rút vận dụng Việt Nam .34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX - CHI NHÁNH THĂNG LONG .38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX – CHI NHÁNH THĂNG LONG 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 39 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX-CHI NHÁNH THĂNG LONG .46 2.2.1 Qui mô tín dụng 46 2.2.2 Cơ cấu tín dụng .49 2.2.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: 54 2.2.4 Phân nhóm nợ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 55 2.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng .60 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX-CHI NHÁNH THĂNG LONG 60 2.4.1.Những kết đạt đƣợc 60 2.4.2.Những mặt hạn chế 62 2.4.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX – CHI NHÁNH THĂNG LONG .67 3.1 XU HƢỚNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 67 3.1.1 Mức độ cạnh tranh ngày gia tăng 67 3.1.2 Nhu cầu khách hàng ngày cao 67 3.1.3 Hàm lƣợng công nghệ sản phẩm ngày cao thị hiếu tiêu dùng thay đổi 67 3.1.4 Toàn cầu hoá hoạt động ngân hàng 67 3.2 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX-CHI NHÁNH THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 67 3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX-CHI NHÁNH THĂNG LONG 70 3.3.1 Về hội (Opportunities) .70 3.3.2 Về nguy (Threats) .70 3.3.3 Điểm mạnh (Strengths) 71 3.3.4 Điểm yếu (Weaknesses) 71 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX - CHI NHÁNH THĂNG LONG 72 3.4.1 Lựa chọn áp dụng sách tín dụng phù hợp 72 3.4.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định trƣớc cho vay 77 3.4.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nợ giải nợ xấu 82 3.4.4 Cơ cấu lại dƣ nợ 85 3.4.5 Nâng cao chất lƣợng công tác phân loại trích lập dự phịng .86 3.4.6 Tham gia bảo hiểm tín dụng 87 3.4.7 Nâng cao chất lƣợng phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tăng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng 88 3.4.8 Nâng cao chất lƣợng cán tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng 89 3.5 KIẾN NGHỊ .91 3.5.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 91 3.5.2 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex .92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức PGBank 39 Bảng 2.1 Kết số tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh .43 Bảng 2.2 Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ chi nhánh PGBank 47 Bảng 2.3 Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ PGD PGBank Thăng Long 48 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo kỳ hạn nợ 49 Bảng 2.5:Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo thành phần kinh tế 52 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo tài sản đảm bảo 54 Bảng 2.7: Tình hình biến động vịng quay vốn tín dụng PGBank Thăng Long 54 Bảng 2.8 Cơ cấu dƣ nợ theo nhóm nợ 57 Bảng 2.9 Cơ cấu khách hàng theo nhóm nợ 59 Bảng 2.10: Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng PGBank Thăng Long 60 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo kỳ hạn nợ 50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền PGBank Thăng Long 51 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo thành phần kinh tế 53 Biểu đồ 2.4:Cơ cấu dƣ nợ theo nhóm nợ 57 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng chức kinh tế hàng đầu ngân hàng để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp, cá nhân quan Chính phủ Hoạt động tín dụng ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng ngân hàng phục vụ, cho vay thúc đẩy tăng trƣởng doanh nghiệp, tạo sức sống cho kinh tế Hơn nữa, thông qua khoản cho vay ngân hàng, thị trƣờng có thêm thơng tin chất lƣợng tín dụng khách hàng nhờ giúp cho họ có khả nhận thêm khoản tín dụng từ nguồn khác với chi phí thấp Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm nửa giá trị tổng tài sản tạo từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu ngân hàng Đồng thời, rủi ro hoạt động ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào danh mục khoản cho vay Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thƣờng phát sinh từ khoản cho vay khó địi, bắt nguồn từ số nguyên nhân sau : quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, sách cho vay khơng hợp lý tình trạng suy thối ngồi dự kiến kinh tế… Điểm lại danh sách ngân hàng thƣơng mại bị đổ bể, bị thu hồi giấy phép buộc phải sáp nhập Việt Nam thời gian qua cho thấy nguyên nhân không gánh chịu hậu khoản nợ xấu Do đó, việc khơng ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng mang ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động ngân hàng thƣơng mại tổ chức tín dụng Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian gần có thay đổi tích cực theo hƣớng hội nhập quốc tế song lực cạnh tranh hạn chế nhiều mặt ngày phải đối mặt với thách thức đáng lo ngại từ phía ngân hàng nƣớc Những cam kết mở cửa thị trƣờng hệ thống ngân hàng Việt Nam vào dòng chảy cải cách, trở thành định hƣớng quan trọng cho việc xây dựng chiến lƣợc hoạt động ngân hàng Trong đó, Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex nói chung PGBank Chi nhánh Thăng Long nói riêng khơng nằm ngồi xu hƣớng Vì vậy, việc nghiên cứu, xem xét cách tổng quát đầy đủ tình hình hoạt động tín dụng chất lƣợng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long thời gian qua đồng thời đối chiếu với yêu cầu đƣa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cam kết Việt Nam để đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng Chi nhánh giai đoạn tới cần thiết Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex Chi nhánh Thăng Long ” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng, đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng hiệu hoạt động tín dụng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long Để thực mục tiêu tổng quát trên, đề tài nhằm giải mục tiêu cụ thể sau : - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng, tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng - Phân tích sở khảo sát, đánh giá thực trạng chất lƣợng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chất lƣợng hoạt động tín dụng số nội dung 82 phải đánh giá độ xác qua phƣơng pháp nội suy, ngoại suy + Chỉ tiêu B/C (lợi ích chi phí) - Ngồi bên cạnh việc quan tâm đến dòng tiền dự án, CBTD cần phân tích thêm dịng tiền chủ dự án để đánh giá dự án đƣợc toàn diện Dòng tiền dự án = LN trƣớc thuế + Lãi vay NH + Khấu hao Dòng tiền chủ dự án = LN sau thuế + Khấu hao - Trả nợ gốc NH - Ngoài cần thẩm định tính hiệu kinh tế dự án: Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng, giải việc làm thu nhập ngƣời lao động, bảo vệ mơi trƣờng 3.4.2.6 Thẩm định tính hiệu kinh tế dự án * Một số ý thẩm định dự án: - Đối với dự án đầu tƣ sản phẩm mới: cần tập trung phân tích khía cạnh thị trƣờng, nghiên cứu cạnh tranh, tính tốn hợp lý cơng suất máy móc thiết bị - Đối với dự án đầu tƣ thay đổi TSCĐ: cần trọng đánh giá mặt kỹ thuật, cơng nghệ - Trong nội dung tờ trình thẩm định cần phân tích kỹ lực khách hàng vay vốn 3.4.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nợ giải nợ xấu Đây biện pháp có ảnh hƣởng trực tiếp, định đến việc thực chu trình khép kín khoản tín dụng, vấn đề sống Ngân hàng Trong thời gian qua, tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh chƣa thực mức báo động, nhƣng với việc tăng quy mơ tín dụng, số lƣợng khách hàng phát sinh nợ xấu tăng lên Do vậy, Chi nhánh cần áp dụng số biện pháp nhƣ sau để hạn chế tỷ lệ nợ xấu phát sinh, đảm bảo an toàn cho kế hoạch mở rộng quy mô dƣ nợ: Thứ nhất, chấp hành nghiêm túc quy định hành hoạt động tín dụng, phát kiến nghị kịp thời điều bất hợp lý không phù hợp với Chi nhánh để có biện pháp khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, cần giám sát phòng giao dịch trực thuộc việc thực điều khoản định chế độ văn tín dụng qui trình, thủ tục xét duyệt cho vay, quản lý hồ sơ vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng Cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng phƣơng án, 83 đặt mối quan hệ tác động qua lại nhân tố: pháp luật, chủ trƣơng sách quy trình cho vay, quan phải biết rõ khách hàng ngƣời nhƣ nào? Họ muốn gì? để đƣa điều kiện tín dụng thích hợp với đối tƣợng khách hàng Chi nhánh cần kiên việc từ chối cho vay dự án hiệu kinh tế không đáp ứng đầy đủ điều kiện tín dụng đặt Một thực tế chi nhánh cho thấy, cán quan hệ khách hàng đứng cam kết bổ sung chứng từ thay khách hàng trƣớc lần giải ngân tạo thói quen ỷ lại trễ nãi việc bổ sung hồ sơ thiếu Khách hàng, gây cản trở tới việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng Chi nhánh Do đó, để giúp cán hỗ trợ quản lý khoản vay hiệu quả, đặc biệt tình hình quy mơ dƣ nợ ngày tăng lên, Chi nhánh cần có biện pháp nghiêm túc nhằm quán triệt tƣ tƣởng phá vỡ quy trình tín dụng phát vay cho khách hàng Thứ hai, thực việc kiểm soát chặt chẽ khoản vay trƣớc, sau cho vay để phát ngăn chặn kịp thời hành vi khách hàng làm ảnh hƣởng tới mức độ an toàn vốn vay nhƣ lừa đảo, tài sản đƣợc dùng chấp vay vốn nhiều ngân hàng, làm giả sổ đỏ, sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây tình trạng vốn, khả trả nợ cho Chi nhánh… Thứ ba, tổ chức đánh giá phân loại khoản nợ để lƣợng định rủi ro trình cho vay Do đó, Chi nhánh cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn để đánh giá, xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro, chủ động phân loại nợ xấu có đủ xác định khoản nợ khơng có khả thu hồi Việc đánh giá phân loại khoản nợ cần đƣợc tiến hành từ đƣa định cho vay, đồng thời có biện pháp theo dõi, quản lý phù hợp với khoản nợ Căn vào tình hình thực tế nay, Chi nhánh nên thực việc phân loại quản lý nợ theo phƣơng pháp định lƣợng theo quy chế phân loại nợ Điều giúp cho chi nhánh không nhiều thời gian việc phân loại khoản nợ, từ kịp thời định lƣợng đƣợc rủi ro để đƣa biện pháp quản lý thích hợp Đồng thời, dựa sở rủi ro đƣợc xác định, chi nhánh tiến hành trích lập dự phòng, xây dựng quỹ bù đắp rủi ro để giảm thiểu tổn thất cho chi nhánh khách 84 hàng không trả đƣợc nợ Tuy nhiên, Chi nhánh không nên phụ thuộc nhiều vào cách phân loại này, đặc biệt không nên đánh đồng khoản nợ nhóm nợ với mà cần phải xem xét, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn theo đối tƣợng khách hàng để đƣa biện pháp can thiệp, quản lý hiệu Thứ tư, tích cực thực cơng tác giải nợ xấu khâu quan trọng, giúp chi nhánh cứu vãn đƣợc tình vốn Do đó, Chi nhánh cần quan tâm có biện pháp thích hợp nhằm thu hồi nợ vay nhƣ sau: + Trƣớc hết, Chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ hạn tiếp tục phát sinh nhƣ chấn chỉnh lại thiếu sót khâu trình cho vay, thiết lập bổ sung đầy đủ hồ sơ liên quan trình cấp tín dụng, hạn chế đến mức tối đa kẽ hở khâu nghiệp vụ để đề phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn Ngân hàng + Tổ chức kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng, vay kết hợp với đánh giá, phân loại nợ cụ thể giúp chi nhánh phân tích xác ngun nhân dẫn đến khơng thu hồi đƣợc nợ hạn Từ đó, chi nhánh sát đốc thúc, hỗ trợ khách hàng đƣa biện pháp giải thích hợp để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh xử lý tình trạng nợ hạn + Đối với trƣờng hợp khách hàng cố tình dây dƣa, chây ỳ để nợ hạn kéo dài Chi nhánh cần sử dụng biện pháp cứng rắn kết hợp với hỗ trợ quyền địa phƣơng, quan chức để phát mại tài sản chấp, khởi kiện, cƣỡng chế để thu hồi nợ Làm cƣơng quyết, dứt điểm trƣờng hợp tránh lan truyền việc chây ỳ không trả nợ ngân hàng địa bàn Thứ năm, vay Chi nhánh cần tuân thủ số nguyên tắc an tồn sau nhằm phịng tránh Rủi ro tín dụng: Ngun tắc một: Chất lƣợng tín dụng quan trọng việc mở rộng tín dụng Nguyên tắc hai: Ngay từ đầu, tất khoản cho vay phải có hai phƣơng án trả nợ tách biệt Nguyên tắc ba: Phẩm chất đòi hỏi ngƣời vay phải trung thực; Ngun tắc bốn: Việc có cho vay hay khơng quyền định Ngân 85 hàng Ngân hàng phải hoàn toàn chủ động định cho vay Việc định cho vay phải chắn định độc lập giao dịch khơng chịu ảnh hƣởng ngƣời có liên quan Nguyên tắc năm: Ngân hàng cần có nhiều sở liệu thông tin khoản cho vay Nguyên tắc sáu: CBTD phải luôn nhận thức đƣợc thời điểm chu kỳ kinh doanh để đánh giá dƣợc khả rủi ro xảy tƣơng lai điều kiện kinh tế thay đổi Cần trọng đánh giá lực quản lý Ngƣời vay bên cạnh việc đánh giá báo cáo tài Nguyên tắc bảy: Khi khoản vay đƣợc đảm bảo TSBĐ tài sản phải có tính khả mại Ngân hàng cần quan tâm tới khâu định giá tài sản cách chuẩn xác đản bảo đầy đủ tính pháp lý tài sản Ngoài ra, thời hạn cho vay ngân hàng cịn phải thực kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo vào hợp đồng đảm bảo tài sản Nguyên tắc tám: Cần phải thận trọng việc lập hồ sơ tín dụng, kể chi tiết nhỏ Cần phải biết chắn mục đích sử dụng khoản vay gì? Ngun tắc chín: Việc định khoản vay trƣớc tiên phải quan tâm đến lợi ích Ngân hàng, định cho vay bị vi phạm rủi ro tăng lên 3.4.4 Cơ cấu lại dƣ nợ Cơ cấu dƣ nợ có ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Với cấu dƣ nợ hợp lý, phù hợp với cấu nguồn vốn huy động chiến lƣợc, định hƣớng phát triển tín dụng sở hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển cách an toàn, hiệu bền vững Nhƣ phân tích phần trƣớc, có điều chỉnh song cấu dƣ nợ PGBank Thăng Long nhiều điểm chƣa hợp lý chƣa phù hợp với cấu nguồn vốn huy động định hƣớng phát triển tín dụng ngành Vì thời gian tới Chi nhánh cần liệt việc điều chỉnh cấu tín dụng theo hƣớng sau: - Thứ nhất, đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để nâng tỷ trọng dƣ nợ vay ngắn hạn tổng dƣ nợ Hiện dƣ nợ trung dài hạn Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn tổng dƣ 86 nợ Trong nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm 25% tổng nguồn vốn huy động Do Chi nhánh phải sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Do nguồn vốn ngắn hạn, đặc biệt tiền gửi không kỳ hạn khách hàng thƣờng xuyên biến động Trong khoản cho vay trung dài hạn có tính ổn định song lại có thời gian thu hồi vốn lâu Cho nên sử dụng lƣợng lớn nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn dễ dẫn đến rủi ro khoản khách hàng có nhu cầu rút lƣợng vốn lớn Chi nhánh chƣa thu hồi đƣợc khoản vay “Sự cân đối hợp lý kỳ hạn hoàn vốn (thời hạn cho vay) kỳ hạn hoàn trả (kỳ hạn trả cho người gửi tiền) yếu tố giữ mức độ an toàn cho ngƣời gửi tiền an toàn cho ngân hàng” - Thứ hai, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp quốc doanh cá nhân, hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex chủ trƣơng đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp quốc doanh, phấn đấu đến năm 2020 đƣa tỷ trọng dƣ nợ quốc doanh lên mức 90% - Thứ ba, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay bán lẽ, giảm dần tỷ trọng cho vay khách hàng lớn để phân tán rủi ro Một nguyên tắc hoạt động ngân hàng khơng tập trung vốn cho vay số khách hàng nhƣ rủi ro xảy lớn Mức lƣợng hóa đƣợc quy định dựa mức vốn tự có Ngân hàng Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành ngân hàng top ngân hàng bán lẽ hàng đầu Việt Nam, PGBank chủ trƣơng đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ cho vay bán lẻ 3.4.5 Nâng cao chất lƣợng công tác phân loại trích lập dự phịng Việc phân loại nợ quy định việc trích lập dự phòng cho khoản hạn tạo cho ngân hàng dễ quản lý nhƣ tránh cho ngân hàng việc gặp rủi ro thơng qua q trình quản lý nợ khoản tín dụng Theo quy chế cho vay 1627, khoản nợ vay không trả nợ hạn, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn khơng chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, tồn số dƣ nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ q hạn Quy định ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời vay 87 quyền tự chủ TCTD Do vậy, Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN sửa đổi quy định theo hƣớng TCTD chuyển nợ hạn số dƣ nợ gốc mà khách hàng không trả đƣợc nợ hạn theo thỏa thuận không đƣợc TCTD chấp thuận cấu lại thời hạn trả nợ Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Thăng Long cần có biện pháp rà sốt trích lập dự phịng lại theo thơng tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc để tránh gặp rủi ro trình quản lý nợ 3.4.6 Tham gia bảo hiểm tín dụng Khi doanh nghiệp gặp rủi ro dẫn đến tình trạng khơng có khả tốn với Ngân hàng, tuỳ theo tính chất loại rủi ro tình hình tài doanh nghiệp, NHTM sử dụng biện pháp: trích chuyển tài khoản tiền gửi khách hàng NHTM, gia hạn khoản tín dụng, bán tài sản chấp, khoanh nợ cuối bù đắp Quỹ rủi ro Những Quỹ rủi ro luôn phao cứu sinh ngân hàng mà Quỹ có hạn chế định: - Quy mô quỹ nhỏ (chỉ đƣợc trích 10% lợi nhuận rịng NHTM vốn điều lệ) khơng có khả bù đắp có rủi ro lớn - Quỹ hình thành từ lợi nhuận NHTM nên khơng phát huy đƣợc tính tƣơng trợ NHTM hệ thống Bên cạnh việc hình thành Quỹ bù đắp rủi ro tất yếu, để khắc phục hạn chế quỹ này, NHTM tham gia bảo hiểm với khoản cấp tín dụng, bảo hiểm tín dụng có ƣu điểm lớn nhƣ sau: - Bảo hiểm tín dụng có nghĩa vụ bồi thƣờng cho NHTM có rủi ro xảy theo luật định, ngồi bảo hiểm tín dụng cịn có nghĩa vụ phối hợp với ngành hữu quan tổ chức biện pháp đề phòng ngăn chặn, hạn chế tổn thất xảy đảm bảo an toàn cho cơng ty bảo hiểm nhƣ an tồn cho NHTM - Bảo hiểm tín dụng thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm nên có khả tốn nhanh, kịp thời bù đắp có tổn thất lớn đồng thời phát huy đƣợc tính cộng đồng, tính tƣơng trợ ngân hàng Trên giới tồn hai hình thức cơng ty bảo hiểm tín dụng: 88 - Một là, thành lập công ty bảo hiểm trực thuộc ngành ngân hàng Việc thành lập công ty bảo hiểm tƣơng tự nhƣ doanh nghiệp, vốn pháp định ngân sách Nhà nƣớc cấp cổ đơng đóng góp (phần lớn NHTM) Hoạt động công ty kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm hoạt động ngân hàng, tiền gửi tiền vay - Hai là, tham gia bảo hiểm tín dụng công ty bảo hiểm độc lập Phƣơng thức bảo hiểm thứ phù hợp điều kiện Việt Nam Theo hƣớng đó, cơng ty hoạt động dƣới điều tiết can thiệp NHTM (chẳng hạn bắt buộc NHTM phải tham gia bảo hiểm, trợ giúp cần thiết ) nên phí bảo hiểm rẻ Đồng thời phƣơng thức bảo hiểm phát huy đƣợc tính cộng đồng, tƣơng trợ NHTM, TCTD góp phần đảm bảo an tồn kinh doanh NHTM nhƣ an toàn hệ thống ngân hàng 3.4.7 Nâng cao chất lƣợng phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tăng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng Trong hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, chất lƣợng phục vụ ln đóng vai trị quan trọng, định chất lƣợng sản phẩm Vì nâng cao chất lƣợng phục vụ giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng sản phẩm tín dụng Để nâng cao chất lƣợng phục vụ, thời gian tới PGBank Thăng Long cần thực tốt nội dung sau: -Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Chi nhánh khơng nên rập khn tiếp thị sản phẩm sẵn có mà cần chủ động sáng tạo việc đƣa sản phẩm mới, phù hợp với đối tƣợng khách hàng để khai thác đƣợc khoảng trống thị trƣờng Thực hiệu công tác giúp cho Chi nhánh phân tán đƣợc rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng thay tập trung phát triển sản phẩm truyền thống nhƣ - Đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng Trong kinh tế thị trƣờng nay, quan hệ khách hàng ngân hàng mối quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại hỗ trợ cho 89 q trình phát triển Trong ngân hàng thƣờng nơi có đầy đủ thơng tin cách xác tồn diện thị trƣờng, giá cả, phƣơng án sản xuất kinh doanh, ngân hàng nơi có trang thiết bị đại, tiên tiến nhất, dễ tiếp thu thông tin nƣớc giới Cho nên tƣ vấn ngân hàng có ý nghĩa lớn, giúp khách hàng tìm đƣợc hội nhƣ có đƣợc phƣơng án kinh doanh tốt Mặt khác ngân hàng có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp nên làm trung gian để hỗ trợ khách hàng việc tiêu thụ sản phẩm Nền kinh tế thị trƣờng phát triển nhu cầu tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp lớn Cho nên thời gian tới PGBank Thăng Long cần đẩy mạnh hoạt động tƣ vấn hỗ trợ cho khách hàng vay vốn - Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng Trên sở thực trạng cấu, tỷ trọng tín dụng theo ngành nghề hay tính chất sản phẩm tín dụng, Chi nhánh cần chủ động phối hợp với Hội sở PGBank để xây dựng hồn thiện quy trình cho vay cụ thể sản phẩm tín dụng đặc trƣng phổ biến Chi nhánh mà PGBank chƣa có hƣớng dẫn, quy định cụ thể sở quy trình tín dụng chung PGBank ban hành.Việc xây dựng quy trình tín dụng cụ thể nhƣ nhằm mục tiêu: hƣớng dẫn thực thẩm định, cho vay thống hệ thống nói chung, PGBank Thăng Long nói riêng từ khâu tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, thẩm định điều kiện vay vốn, giải ngân quản lý khoản vay với mục đích nhằm tạo thuận tiện cho cán ngân hàng trình tác nghiệp đồng thời cải tiến để giảm bớt thủ tục, hồ sơ, giấy tờ, giảm thiểu thời gian, chi phí cho khách hàng 3.4.8 Nâng cao chất lƣợng cán tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Trong hoạt động kinh doanh, ngƣời ln yếu tố giữ vai trị định thành công hay thất bại doanh nghiệp Theo đó, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng hoạt động cho vay, nhƣ chất lƣợng tín dụng ngân hàng thời kỳ Vì vậy, nâng cao chất lƣợng cán tín dụng điều kiện tiên nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh 90 ngân hàng Cán tín dụng phải có lực chun mơn vững chắc, đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chu đáo kiến thức nghiệp vụ, am hiểu thị trƣờng, pháp luật phải ngƣời có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm tâm huyết với khách hàng Do đó, thời gian tới Chi nhánh cần: Thứ nhất, định kỳ tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ, cập nhật quy định, chủ trƣơng cho cán tín dụng Tuy nhiên, cần tránh đào tạo nghiệp vụ chung chung mà nên tập trung đào tạo chuyên sâu lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể để từ nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức nghiệp vụ, khả phát hiện, ngăn ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực phụ trách Thứ hai, công tác tuyển dụng cán phải đảm bảo quy trình đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Với yêu cầu nâng cấp, mở rộng quy mơ thời gian tới, bên cạnh cơng tác đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn cho cán tín dụng Chi nhánh cần trọng mực công tác tuyển mộ cán Ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, u cầu cán tín dụng phải đáp ứng đƣợc kỹ cần thiết sau: - Kỹ phục vụ khách hàng: đòi hỏi CBTD phải có kỹ kiến thúc định marketing nhằm tìm kiếm, trì mở rộng mối quan hệ với khách hàng - Kỹ tìm hiểu thơng tin: CBTD phải biết cách thu thập sàng lọc thơng tin có ích để phục vụ cơng tác phân tích, đánh giá lực phƣơng án kinh doanh khách hàng, sở đƣa điều kiện tín dụng phù hợp với đối tƣợng khách hàng - Kỹ đàm phán: Cán tín dụng phải biết cách đàm phán thƣơng lƣợng với khách hàng vấn đề có liên quan đến tính tuân thủ điều khoản chế độ, thể lệ cho vay nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng - Kỹ tổng hợp, phân tích: Bên cạnh việc tiếp cận thu thập thơng tin khách hàng cung cấp, nhƣ tìm hiểu thông tin liên quan đến môi trƣờng, lĩnh 91 vực kinh doanh khách hàng, đòi hỏi cán tín dụng phải biết cách tổng hợp, liên kết liệu thơng tin q trình phân tích hồ sơ phƣơng án vay nhằm đƣa kết luận xác tình hình tài chính, lực, tính hiệu phƣơng án kinh doanh khách hàng cung cấp - Kỹ phán đoán: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt có biến động thƣờng xuyên, liên tục gây ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, yêu cầu đặt cán tín dụng phải có kỹ phán đoán sắc sảo, lƣờng trƣớc biến động có khả xảy xunh quanh lĩnh vực hoạt động khách hàng để nhằm đƣa biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Thứ ba, thƣờng xun rà sốt, sàng lọc đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh cần thực rà soát, đánh giá, phân loại cán tín dụng để có biện pháp đào tạo, bổ sung kịp thời, tránh thiếu hụt nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng diễn trơi cháy 3.5 KIẾN NGHỊ Để phát triển nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, tăng trƣởng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-CN Thăng Long thị trƣờng nỗ lực thân ngân hàng chƣa đủ, mà cần phải có hỗ trợ từ Chính phủ, Bộ ngành chức năng, Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 3.5.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - NHNN cần thực hệ thống thơng tin để hỗ trợ cho NHTM việc thu thập tìm kiếm thơng tin, cụ thể chấn chỉnh để làm tăng tính hiệu Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Hiện nay, số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho NHTM tổ chức tín dụng khác sử dụng tài liệu CIC cung cấp Do đó, NHNN cần trọng tới việc nâng cao tính hiệu trung tâm, từ khâu cập nhật liệu đến việc cung cấp số liệu ln xác kịp thời để tăng khả thẩm định, giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng, đảm bảo tăng cƣờng lƣợng thơng tin hai chiều Trung tâm NHTM - NHNN cần hoàn thiện văn pháp lý hoạt động tín dụng, tránh 92 chồng chéo, thiếu đồng nhƣ qui định đảo nợ, lãi suất nợ hạn, cho vay hợp vốn, qui định đảm bảo tiền vay… Mặt khác hệ thống pháp luật kinh tế nhƣ Luật thƣơng mại, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh,… - Cần thực giải pháp điều hành sách tiền tệ thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Theo dõi chặt chẽ diễn biến tiền tệ thị trƣờng, phát triển hệ thống tiền tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng đồng thời có chấn chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ, tín dụng, khơng để biến động lớn lãi suất, tỷ giá ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng - Tăng cƣờng cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, thƣờng xuyên bám sát hoạt động TCTD để sớm phát ngăn chặn kịp thời sai phạm, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm Đảm bảo thực kiểm soát hoạt động NHTM chỗ, từ xa, hạn chế mức thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, đào tạo tăng cƣờng đội ngũ tra cách sâu sắc toàn diện Nâng cao lực điều hành đạo thống hệ thống tra ngân hàng chịu trách nhiệm việc theo dõi tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình chất lƣợng tín dụng, kết việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng toàn hệ thống TCTD để kịp thời đề xuất với thống đốc NHNN biện pháp xử lý, cảnh cáo - Đẩy nhanh tiến độ đại hoá ngân hàng sở tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng tạo tiền đề cho NHTM phát triển hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập ngân hàng quốc tế - Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng, ban hành qui định đánh giá, xếp hạng TCTD, theo CAMELS Thiết lập hệ thống qui định, qui trình sổ tay tra sở rủi ro, đồng thời xúc tiến xem xét áp dụng phƣơng pháp tra, giám sát theo nguyên tắc Uỷ ban Basel 3.5.2 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng PGBank sở cho việc phân loại khách hàng từ có sách phù hợp với 93 đối tƣợng khách hàng theo định hƣớng phát triển PGBank nhằm mục đích lựa chọn thu hút đƣợc khách hàng mục tiêu, khách hàng chiến lƣợc khách hàng có chất lƣợng tốt Tuy nhiên hệ thống quy định việc xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ năm trở lên Còn khách hàng doanh nghiệp thành lập, khách hàng cá nhân chƣa đƣợc xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Do thời gian tới PGBank cần phải chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng theo hƣớng bổ sung thêm quy định việc xếp hạng khách hàng cá nhân doanh nghiệp thành lập để đảm bảo 100% khách hàng có quan hệ tín dụng với PGBank đƣợc xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Hồn thiện quy trình tín dụng PGBank xây dựng lại quy trình tín dụng theo q trình cấp tín dụng đƣợc tách bạch qua khâu: khởi tạo tín dụng (front office), quản lý rủi ro (middle office) tác nghiệp (back office) Thực quy trình tín dụng đảm bảo cho hoạt động tín dụng PGBank phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế, việc cấp tín dụng đƣợc thực thống nhất, khoa học, tạo chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro Đồng thời quy trình tín dụng quy định tách bạch việc cho vay khách hàng doanh nghiệp khách hàng bán lẽ (khách hàng cá nhân) nhằm đảm bảo cho việc cấp tín dụng bán lẽ đƣợc nhanh chóng, thuận tiện, tạo điều kiện để đẩy mạnh tín dụng bán lẽ Tuy nhiên, quy trình tín dụng hành PGBank nhiều hạn chế nhƣ: chƣa quy định rõ trách nhiệm cán quan hệ khách hàng cán quản trị tín dụng việc kiểm tra hồ sơ giải ngân, trình xét duyệt cấp tín dụng thực qua nhiều khâu phần kéo dài thời gian xét duyệt khoản vay, gây phiền phức cho khách hàng; mẫu biểu quy trình chƣa đƣợc hồn thiện quy định để Chi nhánh thực thống nhất… Do thời gian tới đề nghị PGBank cần tập trung nghiên cứu chỉnh sửa quy trình tín dụng để 94 đảm bảo cho việc cấp tín dụng PGBank vừa mang tính khoa học, phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣng rút ngắn đƣợc thời gian xét duyệt cho vay, tạo thuận lợi cho khách hàng - Bổ sung thêm cán có kinh nghiệm làm cơng tác tín dụng Đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng PGBank phần lớn cịn trẻ, có chun mơn nhƣng kinh nghiệm chƣa nhiều, lại phải phụ trách lúc nhiều doanh nghiệp nên mức độ nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp lớn nhiều hạn chế Do thời gian tới PGBank nói chung, Chi nhánh Thăng Long nói riêng cần bổ sung thêm đội ngũ cán có trình độ làm cơng tác tín dụng để giảm tải áp lực cơng việc, giúp cán tín dụng có thêm thời gian để nghiên cứu sách, chế độ, nâng cao trình độ nghiệp vụ tìm hiểu, nắm bắt kỹ tình hình doanh nghiệp, từ đề xuất đƣợc sách phù hợp khách hàng -Cải tiến công nghệ ngân hàng Thƣờng xuyên cải tiến, cập nhật hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo nâng cao tốc độ xử lý giao dịch tín dụng, chỉnh sửa nâng cấp phần mềm khai thác liệu phục vụ cho công tác quản trị điều hành 95 KẾT LUẬN Trong trình hoạt động ngân hàng, tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu, chiếm tới 60- 80 tổng thu nhập, đồng thời hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, dẫn đến nguy phá sản ngân hàng Để giảm thiểu nguy thất bại đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long, bật lên vấn đề phải vừa mở rộng hoạt động tín dụng vừa đảm bảo chất lƣợng, an toàn hoạt động kinh doanh Trên sở sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, với luận lý luận thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận chung tín dụng ngân hàng, chất lƣợng tín dụng số vấn đề chất lƣợng tín dụng - Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng PGBank Thăng Long vấn đề chất lƣợng tín dụng, luận văn làm rõ khẳng định vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng cần thiết khách quan cấp bách hoạt động PGBank Thăng Long điều kiện mở rộng quy mô dƣ nợ năm tới - Đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng PGBank Thăng Long - Một số hạn chế luận văn: phạm vi nội dung nghiên cứu số liệu đánh giá đƣợc giới hạn thời điểm cuối năm nên chƣa phản ánh xác chất tiêu hoạt động Trong trình nghiên cứu, cố gắng nhƣng trình độ thời gian hạn chế, lực kinh nghiệm thực tế cịn chƣa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc quan tâm góp ý Q thầy, giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-CN Thăng Long Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống Kê 2007 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê 2012 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê 2005 Tô Ngọc Hƣng, Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống Kê 2009 Tiếng Anh: David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1997 Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trƣờng tài dịch, Nhà xuất Tài Chính 1999 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thƣơng mại dịch, Nhà xuất Tài Chính 2009

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w