Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LIÊN HÀ NỘI – 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác tài liệu thông tin đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Bản luận văn chƣa đƣợc xuất chƣa đƣợc nộp cho hội đồng khác nhƣ chƣa chuyển cho bên khác có quan tâm đến nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI” kết học tập nghiên cứu tơi khóa học 16 Khoa Sau đại học – Học viện Ngân hàng tổ chức Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Liên tận tình hƣớng dẫn tơi nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể Cán bộ, Giảng viên Khoa Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Ngân hàng Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt NamChi nhánh Hà Nội tạo điều kiện cho nghiên cứu thực tế thu thập số liệu trình làm đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2 LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng nâng cao chất lƣợng tín dụng 14 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng 15 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng 23 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG KHÁC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 33 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lƣợng tín dụng 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI - CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội 36 2.1.2 Bộ máy quản trị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội 37 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội 38 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI 47 2.2.1 Các hệ thống văn hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội 47 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội 54 2.2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng chi nhánh 62 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI 82 2.3.1 Những kết đạt đƣợc: 82 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI 96 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI CÁC NĂM 2017-2020 96 3.1.1 Định hƣớng chung 96 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội 97 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI - CHI NHÁNH HÀ NỘI 99 3.2.1 Tăng cƣờng biện pháp quản trị, xử lý rủi ro tín dụng 99 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng, mơ hình tín dụng hợp lý 103 3.2.3 Thực tốt có hiệu quy trình nghiệp vụ tín dụng 104 3.2.4 Tăng cƣờng hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giám sát nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng 111 3.2.5 Tăng cƣờng biện pháp nâng cao đạo đức trình độ nguồn nhân lực 112 tín dụng chế độ đãi ngộ 112 3.2.6 Tăng cƣờng biện pháp xử phạt sai phạm, gian lận tín dụng 113 3.2.7 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ 114 3.3 ĐỀ NGHỊ 115 3.3.1 Đề nghị với Bộ Tài Bộ Tƣ pháp 115 3.3.2 Đề nghị với Ngân hàng Nhà Nƣớc 115 3.3.3 Đề nghị với Chính Phủ 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DATC: Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam DN: Doanh nghiệp KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Maritime Bank- Chi Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải - Chi nhánh nhánh Hà Nội: Hà Nội NHTM: Ngân hàng thƣơng mại TCKT: Tổ chức kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ: Tài sản bảo đảm VAMC: Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG , BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội 53 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2014-2015 38 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh năm 2015-2016 38 Bảng 2.3: Kết huy động vốn năm 2014-2015 40 Bảng 2.4: Kết huy động vốn năm 2015-2016 40 Bảng 2.5: Kết thu dịch vụ năm 2014-2015 42 Bảng 2.6: Chi tiết khoản thu - chi dịch vụ năm 2015-2016 43 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2014-2016 44 Bảng 2.8: Doanh số cho vay thu nợ qua năm 2014-2016 55 Bảng 2.9: Phân loại tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 56 Bảng 2.10: Phân loại tín dụng theo rủi ro ngành nghề năm 2014-2016 58 Bảng 2.11: Phân loại tín dụng theo kỳ hạn năm 2014-2016 59 Bảng 2.12: Phân loại tín dụng theo loại tiền năm 2014-2016 60 Bảng 2.13: Phân loại tín dụng theo hình thức đảm bảo năm 2014-2016 61 Bảng 2.14: Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế năm 2014-2016 61 Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu năm 2014 - 2016 63 Bảng 2.16: Phân loại nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 65 Bảng 2.17: Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh năm 66 Bảng 2.18: Phân loại nợ hạn theo loại tiền năm 70 Bảng 2.19: Phân loại nợ xấu theo loại tiền năm 70 Bảng 2.20: Phân loại nợ hạn theo thời hạn năm 71 Bảng 2.21: Phân loại nợ xấu theo thời hạn năm 71 Bảng 2.22: Phân loại nợ hạn theo hình thức đảm bảo tài sản năm 72 Bảng 2.23: Phân loại nợ xấu theo hình thức đảm bảo tài sản năm 72 Bảng 2.24: Phân loại nợ hạn, nợ xấu theo thành phần kinh tế qua năm 73 Bảng 2.25: Tập trung tín dụng vào nhóm nhỏ khách hàng năm 74 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng năm 2014-2016 45 Biểu đồ 2.2: Mức độ biến động dự phòng tín dụng năm 2014-2016 46 Biểu đồ 2.3: So sánh mức độ biến động dƣ nợ tín dụng biến động dự phịng tín dụng năm 2014-2016 46 Biểu đồ 2.4: Biến động tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn mối quan hệ với dƣ nợ 63 Biểu đồ 2.5: Phân loại nợ hạn theo mức độ rủi ro ngành nghề năm 68 Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo rủi ro ngành nghề năm 69 Biểu đồ 2.7: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng năm 77 Biểu đồ 2.8: Sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng năm 78 Biểu đồ 2.9: Bán nợ cho VAMC năm 80 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội năm 2017-2020 97 110 thƣờng làm khả thiếu hỗ trợ từ bên ngồi, định giá khơng xác giá trị TSBĐ - Chú trọng thƣờng xuyên định giá lại định kỳ TSBĐ: tháng với phƣơng tiện vận tải, 12 tháng với bất động sản Quản lý TSBĐ: - Khi thiết lập biện pháp bảo đảm, ngân hàng cần xác định rõ quyền việc chuyển giao quyền tài sản bảo đảm, giúp cho ngân hàng dễ dàng xử lý tài sản sau khách hàng khơng cịn khả trả nợ - Về thủ tục bảo đảm tiền vay: lập hợp đồng bảo đảm xác, đầy đủ nội dung theo mẫu hợp đồng Maritime Bank ban hành thống hệ thống Trƣờng hợp đặc thù khách hàng yêu cầu bổ sung số điều khoản, chi nhánh phải xin ý kiến tƣ vấn Bộ phận pháp chế Maritime Bank Chi nhánh hoàn thiện thủ tục công chứng chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo quy định pháp luật trƣớc giải ngân cho khách hàng - Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đủ giá trị thời hạn bảo hiểm lớn thời hạn khoản vay TSBĐ đặc thù nhƣ phƣơng tiện vận tải, nhà, hàng hóa dễ hƣ hỏng, cháy nổ, hàng đƣờng vận chuyển Quy định bảo hiểm phải đƣợc quy định rõ ràng hợp đồng tín dụng bảo đảm tiền vay để làm sở yêu cầu khách hàng thực - Việc quản lý TSBĐ có áp dụng sáng tạo ngƣời cán bộ; khơng “máy móc”, cứng nhắc theo quy định khô cứng, rập khuôn cho loại hình doanh nghiệp, loại tài sản, quy trình sản xuất…mà phải linh hoạt, khoa học, phù hợp với thực trạng doanh nghiệp, tài sản, quy trình sản xuất, địa bàn Điều này, địi hỏi cán phụ trách khơng đƣợc thụ động, mà phải có phƣơng thức tiếp cận khoa học, giải pháp linh hoạt để giám sát, kiểm tra, quản lý TSBĐ nhƣ: + Phải nắm sơ đồ bố trí sản xuất, bố trí máy móc, thiết bị tài sản bảo đảm Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý, theo dõi tài sản thực tế 111 + Cần nghiên cứu, triển khai thực gắn, dán nhãn hiệu, logo Maritime Bank vào TSBĐ (đặc biệt máy móc, thiết bị chấp… tài sản dễ di chuyển) Điều giúp thuận tiện quản lý TSBĐ xác lập quyền quản lý Maritime Bank với bên vay, tránh nhầm lẫn với tài sản thuộc quản lý doanh nghiệp chấp với TSBĐ ngân hàng khác Tuy nhiên vấn đề nhạy cảm, nhiên điều kiện định, cần thiết phải nghiên cứu, triển khai thực - Chi nhánh cần tăng cƣờng giám sát trạng TSBĐ, đặc biệt TSBĐ có tính chất đặc thù nhƣ hàng tồn kho luân chuyển, tiền vào hàng ra, chấp quyền địi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay, tàu biển để phát kịp thời trƣờng hợp TSBĐ xuống cấp/ hƣ hỏng, thất thoát/mất dẫn đến giá trị TSBĐ không đủ đảm bảo giá trị khoản vay Maritime Bank Và có biện pháp xử lý kịp thời: yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSBĐ khác khách hàng giảm dƣ nợ để đảm bảo hệ số đảm bảo tiền vay theo quy định 3.2.4 Tăng cƣờng hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giám sát nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Hoạt động kiểm tra kiểm tốn nội phải thực định kỳ đột xuất để phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm phải đảm bảo bao quát tổng thể rủi ro Hiện phận sau có chức kiểm tra, kiểm tốn, giám sát sau: - Giám sát rủi ro tín dụng thuộc Khối quản lý rủi ro: Giám sát rủi ro tín dụng thuộc Khối quản lý rủi ro: giám sát mức độ rủi ro khoản vay danh mục toàn chi nhánh, toàn hàng sở giám sát số liệu hệ thống - Bộ phận quản lý rủi ro hoạt động thuộc Khối quản lý rủi ro : kiểm tra đột xuất theo vụ để phát lỗ hỏng quy trình vận hành có gian lận ngƣời - Ban quản lý chiến lƣợc trực thuộc Tổng giám đốc: kiểm tra chất lƣợng phục vụ khách hàng (thông qua gọi điện thoại cho khách hàng đột xuất xuống chi nhánh quan sát qua camera cách thức giao dịch trực tiếp với khách hàng 112 cán chi nhánh), khảo sát đánh giá ƣu nhƣợc điểm mơ hình tín dụng thí điểm đƣa ý kiến đánh giá mơ hình cho Ban lãnh đạo ngân hàng - Kiểm toán nội trực thuộc Ban kiểm sốt: định kỳ mở kiểm tốn tồn diện chi nhánh nhằm đánh giá độc lập, khách quan tính phù hợp hệ thống văn quy định tín dụng Maritime Bank (phù hợp với quy định pháp luật; phù hợp với thực tiễn kinh doanh), kiểm tra tính tuân thủ quy định, quy trình tín dụng hành cán chi nhánh; phát sai phạm, gian lận, rủi ro tín dụng chi nhánh thông qua kiểm tra trực tiếp hồ sơ tín dụng kiểm tra thực địa khách hàng - Các phận cần phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo kiểm tra đƣợc tổng thể hoạt động chi nhánh (trong có nghiệp vụ tín dụng), vừa chuyên sâu nghiệp vụ/ cố/lỗ hỏng quy trình, đồng thời khơng chồng chéo, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh cán chi nhánh tâm lý khách hàng bị kiểm tra Các phận cần thông báo cho kế hoạch kiểm tra/ giám sát từ đầu năm có điều chỉnh kế hoạch năm (trừ trƣờng hợp kiểm tra đột xuất theo vụ) Thực báo cáo sau kiểm tra Sau đợt kiểm tra, kiểm toán, phận cần lập báo cáo kết kiểm tra cho cấp lãnh đạo có thẩm quyền nhƣ trao đổi thơng tin cho để có hƣớng xử lý phù hợp với đối tƣợng đƣợc kiểm tra 3.2.5 Tăng cƣờng biện pháp nâng cao đạo đức trình độ nguồn nhân lực tín dụng chế độ đãi ngộ 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng tần suất đào tạo nghiệp vụ tín dụng - Maritime Bank cần tổ chức buổi đào tạo bắt buộc quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán liên quan nghiệp vụ tín dụng phát phịng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng, - Maritime Bank tăng cƣờng nhiều khóa học thi trực tuyến bắt buộc phần mềm E-learning (phần mềm Matlent cung cấp) Cán không thi phải giải trình lý phải thi bù vào đợt sau Điểm thi tham gia khóa học phải đƣợc gửi cán lãnh đạo làm sở đánh giá trình độ cán bộ, 113 - Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tự đào tạo nội chi nhánh định kỳ hàng tháng để cập nhật thảo luận quy trình, văn tín dụng ban hành nhƣ chia sẻ kinh nghiệm tiếp cận, thu hút, kiểm tra, phát rủi ro tín dụng tiềm ẩn, thảo luận vƣớng mắc xuất phát từ thực tiễn cơng việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý điều hành - Đối với lĩnh vực kinh doanh then chốt, Maritime Bank thuê chuyên gia để xây dựng, quản lý chiến lƣợc, mơ hình, phƣơng thức kinh doanh, sau chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên chi nhánh 3.2.5.1 Tăng cường sách đãi ngộ - Cần có chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng đƣợc nhiều cán trẻ có tài năng: - Thực quản lý nhân viên theo đầu công việc, trả lƣơng, thƣởng theo hiệu suất cơng việc hồn thành - Tăng lƣơng định kỳ cho ngƣời lao động theo cam kết - Thiết lập đội ngũ cán nguồn (trên sở đề xuất hàng năm đơn vị kinh doanh kết chấm điểm KPIs cán hàng năm): tạo lộ trình thăng tiến có chế ƣu đãi riêng cho đội ngũ 3.2.6 Tăng cƣờng biện pháp xử phạt sai phạm, gian lận tín dụng - Ngân hàng ban hành văn thiết lập hệ thống biện pháp: nhắc nhở, cảnh cáo, đình cơng tác, bồi thƣờng thiệt hại, sa thải, khởi kiện cho trƣờng hợp sai phạm, gian lận tín dụng Văn phải đƣợc tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đến cán công nhân viên công tác ngân hàng để cán ý thức đƣợc hậu sai phạm, gian lân tín dụng - Thực áp dụng nghiêm túc thực tế, tránh trƣờng hợp giấu giếm bao che lẫn - Bộ phận Quản lý rủi ro hoạt động- phận tiếp nhận tất thông tin phản ánh sai phạm, gian lận toàn hàng- phải thực điều tra, xác minh làm rõ nguyên nhân sai phạm, ngƣời sai phạm, mức độ sai phạm, hậu gây Bộ phận hàng tháng phải tổng kết sai phạm trọng yếu toàn hàng báo cáo ban lãnh đạo Maritime Bank 114 3.2.7 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, Maritime Bank cần coi trọng hoạt động marketing thông qua nhiều hình thức nhƣ tuyên truyền, quảng cáo phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, tăng cƣờng hoạt động khuyến khích tài trợ nhằm quảng bá thƣơng hiệu, khai thác lƣợng khách hàng hữu tiềm Đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email việc sử dụng email để marketing tiết kiệm cho ngân hàng nhiều chi phí Hiện nay, hình thức trang web Maritime Bank cịn đơn điệu, không bắt mắt, thu hút khách hàng Vì thế, cần trọng đến việc thiết kế trang web để trang web trở thành "trụ sở trực tuyến" với hình thức bề ngồi lơi nội dung đầy đủ nhằm thu hút khách hàng Đội ngũ làm công tác marketing phải đƣợc tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp có đủ kỹ lĩnh vực marketing In tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ nhƣ tính sản phẩm cách ngắn gọn, dễ hiểu đặt vị trí dễ thu hút khách hàng để khách hàng nắm bắt sản phẩm dịch vụ Maritime Bank chủ động tìm đến ngân hàng có nhu cầu Ví dụ nhƣ đặt bảng giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà dự án sàn giao dịch bất động sản, văn phòng chủ đầu tƣ dự án bất động sản, giới thiệu sản phẩm cho vay mua ô tô show room ô tô, giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng trung tâm mua sắm Tận dụng phƣơng thức quảng cáo quảng cáo hình LCD nơi công cộng giúp hƣớng đến phần đông đại chúng nhƣ sảnh chờ thang máy, sân bay, nhà ga, siêu thị, xe taxi… Kiểu quảng cáo LCD có điểm mạnh tập trung vào nhóm ngƣời tiêu dùng theo định vị sản phẩm Ngƣời xem tiếp nhận cách thụ động khoảng “thời gian chết” chờ đợi Tận dụng đƣợc kênh quảng cáo quảng bá cách sâu rộng hình ảnh Maritime Bank động sẵn sàng phục vụ đối tƣợng khách hàng nhỏ lẻ nhƣ cá nhân, hộ gia đình Từ xóa bỏ tâm lý e ngại khách hàng giao dịch với Maritime Bank giúp cho việc phát triển tín dụng cá nhân đƣợc thuận lợi 115 3.3 ĐỀ NGHỊ 3.3.1 Đề nghị với Bộ Tài Bộ Tƣ pháp - Đối với Bộ Tài Bộ cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán DN đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc DN cố tình làm đẹp báo cáo tài để gửi ngân hàng Đồng thời có chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trƣờng hợp DN cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hƣớng có lợi cho mình, gây thiếu xác thơng tin Có nhƣ ngân hàng có đƣợc thơng tin trung thực cho việc thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin Qua nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng - Đối với Bộ Tư pháp Hiện Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm trực thuộc Bộ tƣ pháp thực nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm tài sản động sản bất động sản cá nhân, tổ chức Dịch vụ thông tin giúp ngân hàng nhiều việc đánh giá tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc cung cấp thơng tin cịn chậm, thơng thƣờng ngày làm việc việc hỏi thông tin chƣa kết nối trực tuyến Do Bộ tƣ pháp cần đại hóa hệ thống thơng tin nhằm cung cấp thông tin nhanh với phƣơng thức đại 3.3.2 Đề nghị với Ngân hàng Nhà Nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trƣơng ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hƣớng: nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lƣợng quản lí rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị 116 trƣờng tiền tệ nhƣ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kỳ hạn (forward), tƣơng lai (future) 3.3.3 Đề nghị với Chính Phủ *Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSBĐ, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ như: tạo chế cho tổ chức tín dụng quyền thu giữ tài sản trường hợp chủ TSBĐ có thỏa thuận việc thu giữ tài sản hợp đồng bảo đảm tài sản, thay u cầu tịa án giải quyết, rút ngắn thời gian đấu giá đến khâu thi hành án TSBĐ đƣợc xem nhƣ “phao cứu sinh”: nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thu hồi phần tồn gốc lãi khách hàng không trả đƣợc nợ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác xử lý TSBĐ ngân hàng tồn nhiều bất cập Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả đƣợc nợ, nhiên chế pháp lý chƣa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Hiện theo quy định Điều 10 Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 Bộ tƣ pháp, Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc, hƣớng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ Theo đó, bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khơng thỏa thuận đƣợc giá bán TSBĐ trƣờng hợp bên bảo đảm bất hợp tác, phía ngân hàng định tổ chức thẩm định giá để xác định giá bán tài sản Tuy nhiên, với số loại tài sản đặc biệt nhƣ quyền sử dụng đất, đặ biệt đất thuê Nhà nƣớc khó xác định chƣa có xác định “giá thị trƣờng” loại đất có hai chế tính giá quyền sử dụng đất Thứ theo “khung giá” quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành giao đất có thu tiền hay cho thuê đất chủ thể cá nhân, hộ gia đình, tổ chức có nhu cầu sử dụng đất Thứ hai xác định theo thỏa thuận chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển nhƣợng, cho thuê chủ thể khác [1] 117 Ngoài ra, việc thu giữ TSBĐ để xử lý, bất động sản nhà gắn liền quyền sử dụng đất Tại Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ, giao dịch bảo đảm đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 83/2010/NĐ/CP ngày 23/07/2012 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, có quy định bên nhận bảo đảm có quyền thu giữ TSBĐ bên giữ tài sản không chịu giao TSBĐ thời hạn thông báo xử lý TSBĐ Tuy nhiên, bên nhận bảo đảm tiến hành thu giữ tài sản bên bảo đảm không hợp tác giao TSBĐ bên nhận TSBĐ khơng có quyền cƣỡng chế, tịch thu, kê biên tài sản Mặc dù khoản Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định bên nhận bảo đảm yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để bảo đảm cho ngƣời xử lý tài sản đƣợc quyền thu giữ TSBĐ, nhƣng thực tế cho thấy không thực hiệu họ thực cơng việc có tính chất hỗ trợ khơng có tính định để buộc bên bảo đảm phải bàn giao tài sản cho ngân hàng.[3] Bên cạnh đó, ngân hàng chuyển hồ sơ TSBĐ sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở Tƣ pháp tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp có chức để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trƣờng hợp tồn đọng không xử lý đƣợc Việc nhiều ngun nhân, có ngun nhân khơng thể không nhắc đến hoạt động Trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng trƣờng hợp ngân hàng phối hợp với ngƣời có TSBĐ để xử lý tự xử lý đƣợc, nhƣng tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho ngƣời mua, quan chức từ chối việc thực công chứng với lý quyền sử dụng đất trƣờng hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định Một bất cập khác phải kể đến là: Phƣơng thức xử lý TSBĐ thông qua khởi kiện, thi hành án: Thủ tục khởi kiện bên bảo đảm Tòa án để yêu cầu giải việc trả nợ thƣờng phải thời gian tƣơng đối dài,dù thời hạn luật định tối đa 118 06 tháng phát sinh nhiều chi phí, vậy, ngân hàng thƣờng sử dụng phƣơng thức thu nợ biện pháp khởi kiện khách hàng tòa án Sau định tòa án đã có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng nhƣng quan thi hành án chƣa thi hành án với nhiều lý nhƣ án chƣa rõ ràng, lý khác Những trƣờng hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tòa án Thời gian chờ đợi thƣờng kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận đƣợc văn trả lời quan thi hành án Đây tải việc cơng tác thi hành án * Chính phủ cần có chế riêng cho VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng Một vấn đề cấp thiết đặt thời điểm Chính phủ cần cho phép VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng đƣợc nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Nếu chế đƣợc thông qua, VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng thực chủ động việc xử lý TSBĐ * Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nƣớc phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống đƣợc xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phƣơng đến Trung ƣơng, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin đƣợc tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định đƣợc khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm đƣợc thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nƣớc mà chƣa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chủ yếu đƣợc lƣu trữ dƣới dạng văn giấy (dễ bị thất lạc, rách, mờ nát), gây khó khăn cho việc tra cứu thơng tin khó khăn Do NHTM thƣờng khơng có đƣợc đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phƣơng nơi cá nhân cƣ trú nhƣng thu thập đƣợc thơng tin sơ sài nhƣ tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, ngƣời có tên sổ hộ 119 cịn thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lƣu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nƣớc nhƣ Thuế, Công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trƣờng hợp phổ biến báo cáo tài DN gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế nhƣng báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trƣớc hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nƣớc gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng * Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trƣờng kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tƣơng lai Nếu thay đổi sách Nhà nƣớc khơng đƣợc thơng báo trƣớc dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nƣớc phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nƣớc 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý thuyết nghiên cứu chƣơng 1, thực trạng tín dụng chi nhánh chƣơng định hƣớng quan điểm nâng cao chất lƣợng tín dụng Ban lãnh đạo chi nhánh, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng chi nhánh thời gian tới, cụ thể: Luận văn kiến nghị với Bộ tài chính, Bộ tƣ pháp, Ngân hàng nhà nƣớc Chính phủ ban hành sách thực giải pháp hỗ trợ tích cực để đảm bảo trình cấp tín dụng đặc biệt xử lý nợ NHTM nhanh chóng, an tồn, hiệu Đồng thời, luận văn kiến nghị với Maritime Bank nói chung Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội nói riêng hệ thống giải pháp đồng nhƣ: tăng cƣờng biện pháp quản trị, xử lý rủi ro, thực tốt hiệu quy trình nghiệp vụ tín dụng, trọng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ, giải pháp nâng cao đạo đức trình độ nguồn nhân lực tín dụng chế độ đãi ngộ, chất lƣợng công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ 121 KẾT LUẬN Nâng cao chất lƣợng tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM, đặc biệt bối cảnh tình kinh tế Việt Nam khó khăn, Ngân hàng nhà nƣớc ban hành thêm số quy định thắt chặt, kiểm sốt tín dụng, nhiều doanh nghiệp phá sản, ngân hàng khó thu hồi đƣợc nợ, nợ hạn, nợ xấu tăng cao … Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận tín dụng, chất lƣợng tín dụng, kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng số nƣớc giới nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ để rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng Maritime Bank-Chi nhánh Hà Nội mối quan hệ với bối cảnh kinh tế Việt Nam (những kết đạt đƣợc hạn chế), phát nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tồn công tác quản lý chất lƣợng tín dụng chi nhánh - Đề xuất giải pháp Maritime Bank nói chung Maritime Bankchi nhánh Hà Nội nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng chi nhánh - Đƣa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Ngân hàng Nhà nƣớc Hy vọng luận văn có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Maritime Bank nói chung Maritime Bank- chi nhánh Hà Nội nâng cao chất lƣợng tín dụng, sàng lọc cho vay khách hàng tốt, nhận diện đƣợc sớm rủi ro, kiểm soát đƣợc khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, để từ có biện pháp xử lý hiệu nhƣ mong đợi, nâng cao sức cạnh tranh với ngân hàng nƣớc nƣớc vào Việt Nam Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Vũ Thị Liên, Giám đốc Maritime Bank- chi nhánh Hà Nội, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, 122 hoàn thành đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội” tác giả mong nhận đƣợc góp ý, giúp đỡ thầy cô phản biện để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ tƣ pháp- Bộ tài nguyên môi trƣờng- Ngân hàng nhà nƣớc (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTTNMT-NHNN “Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm”, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP “về thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP “Về giao dịch bảo đảm”, Hà Nội Chính Phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg “Về việc thành lập Công ty mua, bán tài sản tồn đọng doanh nghiệp”, Hà Nội TS Nguyễn Đăng Dờn (2002), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều, Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP HCM PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị NHTM, NXB Tài Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2014), thơng tư số 09/2014/TT-NHNN “v/v sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN “Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN “Quy định cho vay tái cấp vốn dựa trái phiếu đặc biệt Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội 12 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải - chi nhánh Hà Nội (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank Hà Nội năm từ 2014 đến 2016, Hà Nội 13 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (Các năm), Các sách, quy định, quy trình tín dụng, Hà Nội, Hà Nội 14 PGS.TS.Tơ Thị Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ-Ngân hàng, Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội 15 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội, tr.2-3 16 Phan Tiến Thu (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế- Học viện ngân hàng “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Gia Lai”, Hà Nội 17 GS.TS Nguyễn Văn Tiến TS Nguyễn Thị Lan (2014), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ NHTM, NXB Tài