1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tây,luận văn thạc sỹ kinh tế

130 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  NGUYỄN CHÂU GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  NGUYỄN CHÂU GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TẠ QUANG TUẤN Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Châu Giang ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .5 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng 11 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.2.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng .12 1.2.2 Mơ hình máy quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Chiến lƣợc sách quản trị rủi ro tín dụng 24 1.2.4 Nội dung quy trình quản trị rủi ro tín dụng .25 1.3 THỰC TẾ TRIỂN KHAI BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI 37 1.3.1 Thực tế triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam 37 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY 50 2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY .50 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển 50 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 51 iii 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014-2016 55 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HÀ TÂY 59 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Hà Tây từ 2014 – 2016 .59 2.2.2 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Hà Tây 68 2.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Hà Tây 72 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HÀ TÂY 89 2.3.1 Kết đạt đƣợc .89 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 CHƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY 96 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV CHI NHÁNH HÀ TÂY 96 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung chi nhánh 96 3.1.2 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh 97 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ UẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HÀ TÂY .98 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tín dụng đạo đức nghề nghiệp 98 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng phân tích thẩm định tín dụng 99 3.2.3 Tăng cƣờng thu thập thông tin tín dụng 100 3.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý khoản vay sau giải ngân 101 3.2.5 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 102 3.2.6 Tăng cƣờng công tác khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng 102 3.2.7 Khắc phục hạn chế công tác xếp hạng tín dụng nội .105 3.2.8 Một số giải pháp khác 105 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 107 iv 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 107 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam .110 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh .7 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Chi nhánh Hà Tây .511 BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ % trích lập dự phịng rủi ro cho vay nợ xấu tổng dƣ nợ .38 Bảng 2.1: Kết kinh doanh BIDV Chi nhánh Hà Tây năm 2014-2016 .566 Bảng 2.2: Kết huy động vốn BIDV Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 577 Bảng 2.3: Kết hoạt động tín dụng BIDV Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 59 Bảng 2.4: Danh mục tín dụng phân theo thời hạn cấp tín dụng 600 Bảng 2.5: Danh mục tín dụng phân theo đối tƣợng khách hàng .611 Bảng 2.6: Dƣ nợ 20 khách hàng lớn BIDV Hà Tây 633 Bảng 2.7: Danh mục tín dụng phân theo ngành kinh tế 644 Bảng 2.8: Dƣ nợ theo nhóm nợ BIDV Hà Tây 2014-2016 666 Bảng 2.9: Khả bù đắp rủi ro tín dụng BIDV Hà Tây năm 2014 – 2016 677 Bảng 2.10: Tỷ lệ vốn BIDV Hà Tây năm 2014 – 2016 .68 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ BIDV Phát triển Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam) DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QLRR Quản lý rủi ro QLKH Quản lý khách hàng QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TSBĐ Tài sản bảo đảm 12 TMCP Thƣơng mại cổ phần 13 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình phát triển kinh tế quốc gia phủ nhận đóng góp quan trọng ngành ngân hàng Ngân hàng nói chung cụ thể tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, góp phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống xã hội Tuy nhiên, trình hoạt động, ngân hàng ln phải đối mặt với nhiều rủi ro Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nhƣng mang lại nhiều rủi ro có ảnh hƣởng lớn đến tồn ngân hàng nhƣ ổn định kinh tế Nếu không quản lý đƣợc rủi ro tín dụng hậu xảy lớn, mà ngân hàng kênh tài trợ vốn lớn cho hầu hết đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế Việt Nam Bởi vậy, Quản trị rủi ro tín dụng nội dung quan tâm hàng đầu Ngân hàng thƣơng mại Trong bối cảnh kinh tế chung giới Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ xấu lớn thách thức lớn NHTM Việt nam trình tái cấu trúc Để phát triển ổn định, hiệu thời kỳ hội nhập việc tìm giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng cấp thiết Với thực trạng hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ phát triển Việt nam (BIDV) ngân hàng TMCP lớn có quy mơ hoạt động tín dụng ngày tăng, đa dạng lĩnh vực đầu tƣ vấn đề nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng lại đặc biệt cần thiết Là chi nhánh trực thuộc, BIDV Chi nhánh Hà Tây nằm xu Thực tế BIDV Chi nhánh Hà Tây triển khai công tác quản trị rủi ro tín dụng có kết định, nhiên tồn số điểm hạn chế Trên sở kiến thức tích lũy đƣợc qua q trình học tập kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn thu đƣợc trình làm việc, mong muốn phân tích thực trạng để góp phần đề xuất giải pháp với hy vọng đóng góp đƣợc phần hữu ích cho hệ thống ngân hàng nói chung BIDV Chi nhánh Hà Tây nói riêng, tơi lựa chọn đề tài:“Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam nay, đề tài quản trị rủi ro có số cơng trình nghiên cứu nhƣng tính ứng dụng vào thực tiễn chƣa cao Các đề tài quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đa số nói chung quản trị rủi ro hệ thống NHTM mà chƣa thể sâu nghiên cứu cụ thể ngân hàng Do hƣớng nghiên cứu sâu luận văn vấn đề cụ thể quản trị rủi ro chi nhánh ngân hàng thƣơng mại Về quản trị rủi ro tín dụng, kể đến số cơng trình sau: - Luận án tiến sỹ kinh tế, với đề tài: “Giải pháp nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Nghiên cứu sinh Dƣơng Ngọc Hào, bảo vệ Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 [2] Đề tài nghiên cứu dựa thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại lớn, điển hình có tổng qui mô dƣ nợ chiếm tỉ trọng cao hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói riêng theo nhóm qui mơ ngân hàng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung giai đoạn năm 2009-2013 Khoảng trống nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng NHTM nói chung, chƣa nghiên cứu sâu quản trị rủi ro chi nhánh BIDV giai đoạn 2014-2016 chƣa nghiên cứu việc áp dụng Basel vào quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Luận văn thạc sỹ, với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam” tác giả Tống Thị Nhƣ Hoa, bảo vệ Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2015 [3] Luận văn phân tích phản ánh cách sâu sắc thực trạng, mức độ áp dụng tiêu chuẩn quản trị rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc hiệp ƣớc Basel 108 Đồng thời với việc yêu cầu minh bạch, cơng khai thơng tin doanh nghiệp, cần có chế tài xử phạt hợp lý để đảm bảo thông tin ngân hàng nhận đƣợc từ doanh nghiệp xác Hiện nay, thông tin doanh nghiệp đƣa cho đối tƣợng khác không giống Mặc dù số doanh nghiệp thuê kiểm toán độc lập nhằm công khai minh bạch thông tin hoạt động, nhiên chất lƣợng kiểm toán nhiều tổ chức kiểm toán độc lập chƣa thực cho kết nhƣ mong đợi ngân hàng Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp có thủ thuật để che giấu thơng tin Vì vậy, cần có chế tài xử phạt thích hợp để buộc doanh nghiệp tuân thủ nghiêm túc việc cơng khai minh bạch hóa thơng tin Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh, hành lang pháp lý vững chắc, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng nhƣ quy định giao dịch bảo đảm; quy định liên quan đến quyền chủ nợ, bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng kéo dài thời gian; quy định cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản Chính phủ cần điều phối kết hợp ngành có liên quan, với Ngân hàng Nhà nƣớc để chia sẻ, thống phƣơng án giải vƣớng mắc trình cấp tín dụng Ngồi ra, Chính phủ cần xem xét để có biện pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực tài tiền tệ để thúc đẩy phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ, trƣớc hết thị trƣờng liên ngân hàng nhằm tạo thêm nhiều hội đầu tƣ phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn sử dụng công cụ tài nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng  Tạo ổn định sách nhằm ổn định mơi trƣờng kinh doanh Chính phủ cần ban hành chế sách kịp thời với phát triển kinh tế-xã hội, tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng phát triển an tồn, bền vững Bên cạnh đó, việc hoạch định sách, cần có định hƣớng, tầm nhìn nghiên cứu cách kỹ lƣỡng để ban hành quy định chế có tính phù hợp dài hạn, linh hoạt với biến động môi trƣờng kinh tế xã hội, tránh 109 thay đổi định hƣớng, chế sách cách đột ngột, gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣ nguồn trả nợ khách hàng  Thiết lập mạng thông tin quốc gia Thông tin yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực cách nghiêm túc việc cơng khai, minh bạch hóa thơng tin, Nhà nƣớc cần xem xét thiết lập mạng thông tin quốc gia để tập hợp thông doanh nghiệp, cá nhân Thơng tin tập hợp mạng ngồi thơng tin doanh nghiệp cung cấp cần có thêm thơng tin từ quan quản lý nhà nƣớc nhiều nguồn khác nhằm thực đối chiếu chéo thông tin, đảm bảo thơng tin doanh nghiệp xác Mạng thơng tin quốc gia thơng qua hình thức truy cập qua mạng internet, qua việc xuất ấn phẩm liên quan đến thông tin doanh nghiệp Để đảm bảo chất lƣợng thông tin hoạt động mạng, thông tin cung cấp cho đối tƣợng phân biệt gồm thơng tin miễn phí với thông tin bản, thông tin cụ thể hơn, yêu cầu đối tƣợng tra cứu phải khoản phí dịch vụ thơng tin  Thiết lập phát triển thị trƣờng mua bán nợ xấu Ở Việt Nam, thị trƣờng mua bán nợ bắt đầu hình thành, cịn thiếu khung pháp lý hoàn thiện nguồn nhân lực để phát triển thị trƣờng Hiện tại, bên cạnh công ty mua bán nợ (VAMC) trực thuộc NHNN mua nợ xấu NHTM có cơng ty mua, bán nợ tồn đọng doanh nghiệp cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài Ngồi ra, số NHTM thành lập công ty quản lý khai thác tài sản nhƣng hoạt động giới hạn việc mua, bán khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay chƣa đƣợc phép mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua, bán nợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xã hội Chính vậy, để nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ xấu, phủ xây dựng chế mua bán nợ phù hợp, đảm bảo hỗ trợ nhanh cho TCTD việc giải dứt điểm khoản nợ xấu sở thống mức giá bán nợ hợp lý 110 Ngồi ra, nghiệp vụ mua bán nợ cơng ty mua bán nợ VAMC dừng lại mức độ mua bán nợ xấu dƣới hình thức NHTM nhận trái phiếu để đổi nợ xấu, dựa nguyên tắc lấy tổng dƣ nợ trừ cho dự phịng rủi ro tín dụng trích, giá trị đƣợc xác định giá trị khoản nợ mà NHTM bán cho công ty mua bán nợ VAMC, chƣa thực kênh mua bán nợ theo thị trƣờng Do đó, thời gian tới để việc mua bán nợ xấu thực đƣợc định theo chế thị trƣờng ngành có liên quan cần xây dựng chế, văn pháp luật phép việc mua bán nợ thực theo nguyên tắc mua đứt bán đoạn  Giảm bớt thủ tục hành liên quan q trình xử lý nợ Chính phủ cần đạo ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ số khó khăn, vƣớng mắc thủ tục phát mại tài sản ngân hàng thực khởi kiện khách hàng Nên có hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục khởi kiện, giảm bớt số thủ tục hành khơng cần thiết để đảm bảo trình khởi kiện thi hành án đƣợc xử lý nhanh chóng, kịp thời bù đắp tổn thất cho ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam  Nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) kênh thông tin hỗ trợ ngân hàng vấn đề thông tin không cân xứng, góp phần nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin cá nhân, tổ chức có quan hệ tín dụng thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thông tin nƣớc, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, tổng hợp cung cấp thông tin theo yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, năm qua thơng tin tín dụng mà Trung tâm cung cấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin phân tích mặt số lƣợng chất lƣợng, làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 111 ét từ thực tế đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có giải pháp giúp mở rộng quy mô thông tin mà phải nâng cao đƣợc chất lƣợng thông tin cung cấp từ Trung tâm CIC nhƣ sau: Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thƣơng mại, trung tâm thông tin bộ, quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC tổng hợp, xếp phân loại thông tin để cung cấp cách nhanh chóng hữu ích TCTD cần Đƣa quy chế, quy định bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC, đồng thời có biện pháp xử lý TCTD không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin khơng xác gây sai lệch, nhiễu thơng tin Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nƣớc ngồi để khai thác thơng tin tổ chức nƣớc ngồi có ý định đầu tƣ vào Việt Nam, kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro tổ chức muốn vay vốn ngân hàng Việt Nam Tăng cƣờng đội ngũ cán trẻ, sáng tạo, có trình độ, áp dụng cơng nghệ đại công đoạn xử lý thông tin để tạo nhiều sản phẩm thơng tin hữu ích Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc định hƣớng tạo điều kiện thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao cơng nghệ học tập kinh nghiệm cơng ty xếp hạng tín dụng giới nhƣ Standard and Poors, Moody’s, Đầu năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng NHNN ban hành Thông tƣ 16/2010/TT-NHNN hƣớng dẫn nghị định này, khuyến khích tổ chức tƣ nhân tham gia thành lập trung tâm thơng tin tín dụng Đây bƣớc đắn để thiết lập thị trƣờng thơng tin tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng Đã có hai tập đồn hàng đầu giới đến Việt Nam: Cơng ty Experian TransUnion Tháng 06/2010, PCB (vốn điều lệ đƣợc đóng góp 11 ngân hàng thƣơng mại: ACB, ABBank, BIDV, Đông Á, Techcombank, Vietcombank, Vietinbank, SCB, VIB, Sacombank VPBank) trở thành trung tâm thơng tin tín 112 dụng tƣ nhân đƣợc hoạt động Việt Nam sau NHNN cho phép triển khai hoạt động Để thiết lập thị trƣờng thơng tin tín dụng, NHNN cần có động thái khuyến khích để tạo điều kiện cho đời Trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân giúp bổ sung, hỗ trợ cho Trung tâm CIC  Ban hành văn quy định, hƣớng dẫn hoạt động ngân hàng, hƣớng tới phù hợp thông lệ quốc tế Trong định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc cần bổ sung thêm định hƣớng thực nội dung Basel II cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng Trong cần trọng đến việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại, phù hợp với thông lệ quốc tế nêu rõ lộ trình nhƣ tiêu chí thực Tuy nhiên, khó khăn việc triển khai ứng dụng Basel II Việt Nam chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể việc thực tiêu chí Hiệp ƣớc Vì vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc cần chuẩn bị điều kiện nhân lực, kỹ thuật, nghiên cứu kỹ nội dung để ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện, điều kiện thực nội dung Basel II cho phù hợp với điều kiện hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt nội dung liên quan đến cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Sự phát triển mạnh mẽ thị trƣờng phái sinh toàn cầu số lƣợng hợp đồng nhƣ giá trị hợp đồng đƣợc giao dịch cho thấy tầm quan trọng, tính hữu ích cơng cụ tài phái sinh Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nƣớc cần nghiên cứu xây dựng sở pháp lý cho nghiệp vụ phái sinh nhƣ phái sinh tín dụng, phái sinh lãi suất đồng thời cho phép ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh, tạo diều kiện để ngân hàng thƣơng mại có phƣơng tiện phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cần trọng tới việc xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn thống nghiệp vụ tài phái sinh cho ngân hàng thƣơng mại Đây mặt nghiệp vụ tƣơng đối khó kỹ thuật nhƣng có ý nghĩa lớn việc phịng ngừa rủi ro cho ngân hàng 113  Tăng cƣờng kiểm tra giám sát Công tác tra, kiểm tra cần đƣợc thực thƣờng xuyên dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đƣa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp, kiểm soát đƣợc khâu hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, thể rõ vai trò cảnh báo ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro NHNN ây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lƣợng hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM Các tiêu chí cần cụ thể, rõ ràng sát với thực tế để giúp NHNN đánh giá đƣợc đắn chất lƣợng công tác quản trị rủi ro NHTM ây dựng hệ thống báo cáo hệ thống mạng thông tin trực tuyến với NHTM để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa Tuy nhiên, để thực điều địi hỏi NHNN phải áp dụng cơng nghệ cao, thực quy chế kiểm tra nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để đảm bảo bí mật kinh doanh cho ngân hàng  Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng công tác quản lý điều hành NHNN cần nâng cao vai trò định hƣớng tƣ vấn cho NHTM thông qua việc thƣờng xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trƣờng, đƣa nhận định cảnh báo mang tính khoa học khách quan liên quan đến hoạt động tín dụng Điều giúp cho NHTM có sở tham khảo nhằm hoạch định sách tín dụng phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng, vừa phòng ngừa đƣợc RRTD phát sinh Bên cạnh hồn thiện văn hƣớng dẫn hoạt động tín dụng NHTM, bảo vệ quyền lợi hợp pháp hệ thống ngân hàng NHNN cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngành có liên quan để giải khó khăn vƣớng mắc TCTD trình xử lý nợ xấu Cụ thể, NHNN cần ban hành hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết trách nhiệm liên quan tới Bộ, Ban Ngành nhƣ: Cơ quan cơng an, Chính quyền địa phƣơng, Sở Tài ngun môi trƣờng để nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp, đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam  Tăng cƣờng tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ Thƣờng xuyên tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ thẩm định, tín dụng kiến thức pháp luật để nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định 114 tín dụng Tổ chức buổi đào tạo chia sẻ kinh nghiệm với chi nhánh công tác xử lý rủi ro tín dụng  Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành gửi chi nhánh để tham khảo q trình cấp tín dụng quản lý khách hàng Hiện nay, việc phân tích đánh giá ngành cán đánh giá với hồ sơ thông tin thu thập đƣợc Nhƣ vậy, với nguồn thông tin hạn chế việc khơng chun mơn hóa cơng tác làm tốn thời gian cán tín dụng trình thu thập xử lý thơng tin Với việc BIDV có báo cáo đánh giá ngành cập nhật hàng tháng hữu ích cho chi nhánh định hƣớng phát triển tín dụng  Hồn thiện cơng cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng BIDV thực dự án xây dựng công cụ đo lƣờng RRTD đại theo phƣơng pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội (IRB) Tuy nhiên, hệ thống XHTDNB đƣợc sử dụng để phân loại định tín dụng với khách hàng vay vốn chƣa khai thác hệ thống để lƣợng hóa rủi ro Theo cách tiếp cận IRB, ngân hàng phải xây dựng cơng cụ đo lƣờng PD, LGD EAD để tính tốn tổn thất dự kiến ngồi dự kiến cho khoản vay Hiện BIDV thành lập nhóm dự án nghiên cứu xây dựng phần mềm đo lƣờng đại lƣợng nhằm lƣợng hóa RRTD, nhiên dự án giai đoạn thu thập liệu chạy thử nghiệm BIDV cần trọng đầu tƣ thêm nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ dự án nhằm đƣa mơ hình đo lƣờng RRTD theo phƣơng pháp đại đƣợc áp dụng thức chi nhánh Với hệ thống XHTDNB số hạn chế: cán tín dụng phải nhập thơng tin cách thủ cơng vào hệ thống dẫn đến nhập sai, nhập thiếu, số thông tin chấm điểm mang tính chủ quan ngƣời chấm dẫn đến kết khơng phản ánh xác thực trạng Do vậy, nghiên cứu vận dụng tự động hóa việc chấm điểm xếp hạng tín dụng tiết kiệm đƣợc thời gian, tăng tính xác, từ giảm thiểu rủi ro Theo đó, khách hàng cần sử dụng dịch vụ phải cung cấp thông tin theo mẫu ngân hàng, tiêu chí đánh giá đƣợc chọn lọc từ thông tin liệu khách 115 hàng khứ, chƣơng trình phần mềm tự động phân loại khách hàng vào nhóm tín dụng phù hợp cho kết Cán tín dụng kết chấm, thông báo với khách hàng chấp nhận hay từ chối cho vay, mức lãi suất, sách tín dụng Nhƣ vậy, hệ thống loại bỏ đƣợc rủi ro đạo đức rủi ro tác nghiệp cán tín dụng Bên cạnh đó, thay cho chƣơng trình phân loại nợ yêu cầu cán tín dụng phải nhập điều chỉnh nhóm nợ thủ cơng chƣơng trình, nên nghiên cứu phát triển chƣơng trình phân loại nợ tự động, lấy liệu từ chƣơng trình theo dõi lịch sử khoản vay từ chƣơng trình xếp hạng tín dụng nội Sau đó, chƣơng trình phân loại nợ tự động phân loại khoản cấp tín dụng theo phƣơng pháp định lƣợng (theo tuổi nợ) định lƣợng định tính (theo kết xếp hạng tín dụng nội bộ) cho nhóm nợ cuối khách hàng Việc nghiên cứu phát triển chƣơng trình ứng dụng phục vụ cơng tác tín dụng nhƣ tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian giảm thiểu sai sót q trình tác nghiệp, nâng cao hiệu cơng tác tín dụng  Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Phịng QLRR nằm Chi nhánh chịu đạo trực tiếp từ Ban Giám đốc chi nhánh, có liên hệ với phịng liên quan chƣa thực độc lập với Chi nhánh Điều làm giảm tính khách quan, độc lập cơng tác thẩm định Phịng Quản lý rủi ro BIDV nên thành lập Trung tâm thẩm định tín dụng tập trung trực thuộc Hội sở giảm mức phân quyền phán tín dụng Chi nhánh Theo mơ hình này, Chi nhánh đóng vai trị đại lý bán hàng Bên cạnh đó, nên tăng cƣờng bố trí nhân cho phận kinh doanh trực tiếp giảm nhân khối hỗ trợ nhằm tăng cƣờng đội ngũ cán cho cơng tác tín dụng, tránh việc cán tín dụng phải ơm khối lƣợng cơng việc nhiều ảnh hƣởng đến hiệu công việc chất lƣợng tín dụng Ngồi ra, BIDV nên thành lập phận chuyên trách Hội sở nhằm hỗ trợ chi nhánh gặp vƣớng mắc việc xử lý nợ khai thác xử lý tài sản bảo đảm nhằm nâng cao hiệu công tác giảm khoản nợ xấu tồn đọng 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở hệ thống lý luận chƣơng phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Hà Tây chƣơng 2, chƣơng luận văn đƣa số nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, đƣa định hƣớng phát triển chung Chi nhánh nhƣ định hƣớng công tác quản trị rủi ro tín dụng Thứ hai, đề xuất số giải pháp với BIDV Chi nhánh Hà Tây nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, đồng thời đề xuất số kiến nghị tới Chính phủ Bộ ngành liên quan, kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nƣớc kiến nghị tới Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam nhằm tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển - Chi nhánh Hà Tây 117 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro Với vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu nhƣng tiềm ẩn rủi ro đáng kể Rủi ro hoạt động tín dụng loại rủi ro đặc thù khơng thể tránh khỏi, có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kết kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng nội dung cần thiết, đòi hỏi trọng, quan tâm mức ngân hàng thƣơng mại, tích cực chủ động nghiên cứu triển khai sách quản trị rủi ro tín dụng cách chặt chẽ có hệ thống nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng để giảm thiểu tổn thất hoạt động Qua thời gian cơng tác thực tế BIDV Chi nhánh Hà Tây trình nghiên cứu thực luận văn, nhận thức rõ tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng dụng hoạt động ngân hàng nói chung Chi nhánh BIDV Hà Tây Trên sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, qua phân tích, đánh giá tiến hành khảo sát thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Hà Tây, nhận thấy năm qua Chi nhánh có quan tâm, trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vỉ để giảm thiểu rủi ro tín dụng thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể Chi nhánh số kiến nghị BIDV, kiến nghị lên NHNN Chính phủ để góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh nói riêng tồn ngành ngân hàng nói chung Do thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tính tổng thể, mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý thầy Và để hồn thành luận văn, em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Tạ Quang Tuấn, với giúp đỡ Ban lãnh đạo anh/chị đồng nghiệp Chi nhánh BIDV Hà Tây tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn cao học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Diệu Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Phƣơng Đông, TP.HCM Dƣơng Ngọc Hào (2015), “Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tống Thị Nhƣ Hoa (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Linh (2017), “Thách thức Ngân hàng Việt Nam khi/trong trình triển khai Basel II”, LienVietPostBank Research Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 22/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây (20142016), Báo cáo hoạt động kinh doanh, năm 2014-2016, Hà Nội Nguyễn Thị Sâm (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đào Tố (2008), “ ây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng số 5/2008 Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 10 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principal for the Management of Credit Risk PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mô hình quản trị rủi ro “3 lớp phịng vệ” Hội đồng quản trị Ủy ban quản lý rủi ro Ban kiểm soát Thiết lập mục tiêu chiến lược ngân hàng, vị rủi ro chịu trách nhiệm cuối Tổng Giám đốc Ban điều hành Tuyến kiểm soát thứ 1: Tuyến kiểm soát thứ 2: Tuyến kiểm soát thứ 3: Các phận kinh doanh Quản lý rủi ro Kiểm soát nội Phụ lục 02: Danh mục tín dụng phân theo thời hạn cấp tín dụng 18,7% 11,61% 22,1% 58,42% 15,2% 73,2% 23,4% Năm 2014 Ngan han Trung han 21,3% 56,5% Năm 2015 Năm 2016 Dai han Nguồn: Số liệu thống kê BIDV Hà Tây năm 2014 – 2016 Phụ lục 03: Mô hình hoạt động tín dụng BIDV Phụ lục 04: Quy trình chấm điểm hách hàng tổ chức Chi nhánh Phụ lục 05: Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân Chi nhánh

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:49

w